Biến đổi nồng độ natri và kali máu trên bệnh nhân nhồi máu não điều trị tại Bệnh viện 103

7 79 0
Biến đổi nồng độ natri và kali máu trên bệnh nhân nhồi máu não điều trị tại Bệnh viện 103

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết nghiên cứu phân tích hồi cứu 100 bệnh nhân (BN) nhồi máu não (NMN) (53 nam và 47 nữ; tuổi trung bình 67,21 - 10,5), điều trị tại Bệnh viện 103 từ tháng 12 - 2009 đến 07 - 2010 nhằm xác định mối liên quan giữa nồng độ natri (Na+), kali (K+) máu với lâm sàng.

TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ - 2013 BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ NATRI VÀ KALI MÁU TRÊN BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN 103 Nguyễn Ngọc Khương*; Trần Nguyên Hồng* TÓM TẮT Phân tích hồi cứu 100 bệnh nhân (BN) nhồi máu não (NMN) (53 nam 47 nữ; tuổi trung bình 67,21  10,5), điều trị Bệnh viện 103 từ tháng 12 - 2009 đến 07 - 2010 nhằm xác định mối liên quan nồng độ natri (Na+), kali (K+) máu với lâm sàng Kết quả: tỷ lệ BN giảm Na+ K+ máu từ 39,0% 43,0% ngày thứ đến 46,0% 53,0% ngày thứ sau vào viện Tỷ lệ giảm Na+ máu cao nhóm có rối loạn ý thức (RLYT) so với nhóm khơng RLYT, nhóm liệt nặng so với nhóm liệt nhẹ (56,9 so với 14,3%), nhóm tiên lượng hồi phục so với nhóm tiên lượng hồi phục tốt (58,3 so với 25,8%), nhóm có tổn thương kích thước lớn (≥ 20 mm) so với nhóm tổn thương kích thước nhỏ (77,8% so với 22,2%), khơng khác biệt nhóm có khơng có rối loạn ngôn ngữ Tỷ lệ giảm K+ liên quan mức độ liệt, kích thước tổn thương, khơng liên quan đến rối loạn ngôn ngữ, tiên lượng bệnh * Từ khóa: Nhồi máu não; Na+ máu; K+ máu THE CHANGEs OF BLOOD SODIUM AND POTASSIUM LEVELS IN PATIENTS WITH CEREBRAL INFARCTION TREATED IN 103 HOSPITAL SUMMARY Retrospective analyzing data of 100 cerebral infarction patients (53 men and 47 women; mean age 67.21 ± 10.50 years old) treated at Stroke Department, 103 Hospital from December 2009 to July 2010 Results: the proportion of patients with decreased concentrations of sodium and potassium in blood were 39.0% and 43.0% on the first day; 46.0% and 53.0% on the th day after admission The hyponatremia rates were higher in the group with consciousness disorders than in the group without this disorders, in the group with more severe paralysis than the less severe paralysis group (56.9 vs 14.3%), in the group with prognosis of recovery compared with good recovery (58.3 vs 25.8%), in the group with larger lesions (≥ 20 mm) compared with smaller lesion group (77.8% vs 22.2%), no difference between groups with and without language disorders The hypopotassemia rate was associated with the level of paralysis and lesion sizes but not with language disorders and prognosis * Key words: Cerebral infarction; Blood sodium; Blood potassium * Ban Cơ yếu Chính phủ ** Bệnh viện 103 Chịu trách nhiệm nội dung khoa học: PGS TS Nguyễn Minh Hiện TS Phạm Văn Trân TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ - 2013 ĐẶT VẤN ĐỀ Đột qụy não (ĐQN) cấp cứu nội khoa thường gặp, giai đoạn cấp tính ĐQN thường thấy rối loạn chất điện giải Na+, K+ ĐQN có tỷ lệ tử vong cao, tàn phế nhiều có xu gia tăng năm gần ĐQN có hai thể chảy máu não NMN, NMN chiếm tỷ lệ 80 - 85% Trong giai đoạn cấp tính ĐQN, biểu thần kinh, tim mạch, hô hấp…, thường thấy biến đổi chất điện giải, biến đổi biểu mức độ nặng bệnh, có liên quan thời gian bị bệnh mức độ tổn thương mô não Rối loạn điện giải tình trạng cấp cứu, cần có thái độ điều trị tích cực nhằm giảm thiểu biến chứng Tìm hiểu đặc điểm rối loạn điện giải BN NMN việc làm có ý nghĩa thực tiễn Chúng tiến hành đề tài nhằm: Xác định mối liên quan nồng độ Na+, K+ máu với lâm sàng BN NMN Mức độ liệt: theo Henry CS (1984) Tiến triển bệnh theo thang điểm NIHSS (National Institute of Health Stroke Scale) Xét nghiệm K+ Na+ máu ngày thứ (N1: vào viện), N2, N3-5 N7 Lấy mẫu máu vào đầu buổi sang sau ngừng truyền dịch đêm từ - giờ, chống đông heparin, xác định Na+ K+ theo phương pháp điện cực chọn lọc máy phân tích tự động Olympus Chỉ tiêu: nồng độ Na+ máu bình thường: 135 - 145 mmol/l; nồng độ K+ máu bình thường: 3,5 - mmol/l * Xử lý số liệu: theo phương pháp thống kê y sinh học phần mềm SPSS for Window 15.5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Bảng 1: Đặc điểm tuổi, giới CHỈ TIÊU NHÓM CÓ RLYT (n = 24) NHÓM KHÔNG RLYT (n = 76) TỔNG SỐ (n = 100) n (%) n (%) n (%) ĐèI TƢỢNG Vµ PHƢƠNG PH¸P 43 - 49 12,5 7,9 9,0 NGHIªN CỨU 50 - 59 20,8 12 15,8 17 17,0 60 - 69 29,2 27 35,5 34 34,0 70 - 79 20,8 25 32,9 30 30,0 80 - 86 16,7 7,9 10 10,0 Đối tƣợng nghiên cứu 100 BN chẩn đoán xác định NMN theo định nghĩa Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 1989, điều trị Khoa Đột quỵ, Bệnh viện 103, từ tháng 12 - 2009 đến 2010, chụp cắt lớp vi tính sọ não (từ ngày thứ đến ngày thứ ba sau bị ĐQN) Phƣơng pháp nghiên cứu Tiến cứu, mô tả cắt ngang BN khám, xét nghiệm tiêu, làm bệnh án theo mẫu thống Đánh giá mức độ RLYT theo thang điểm Glasgow (≤ 14 điểm: có RLYT; 15 điểm: không RLYT) Tuổi X  SD 67,21  10,50 Nam 11 45,8 42 55,3 53 53,0 Nữ 13 54,2 34 44,7 47 47,0 Giới Tuổi trung bình BN NMN 67,21  10,50 (ít 43 tuổi, nhiều 86 tuổi) Tỷ lệ nam/nữ: 1,1/1,0 Đặc điểm phù hợp với đa số thông báo cho thấy NMN chủ yếu gặp người lớn tuổi hay gặp nam giới TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ - 2013 Bảng 2: Nồng độ Na+ máu (mmol/l) BN NMN + THỜI GIAN Na Giảm NHÓM CÓ RLYT (n = 24) (a) NHĨM KHƠNG RLYT (n = 76) (b) TỔNG SỐ (n = 100) n % n % n % 16 66,7 23 30,3 39 39,0 pa-b < 0,01 N1 (1) X  SD Giảm 132,88  5,26 135,93  4,56 135,20  4,89 > 0,05 16 20 36 < 0,01 66,7 26,3 36,0 N2 (2) X  SD Giảm 134,67  4,36 136,91  3,59 136,37  3,88 > 0,05 17 24 41 < 0,01 70,8 31,6 41,0 N3-5 (3) X  SD Giảm 134,75  4,85 136,25  3,92 135,89  4,19 > 0,05 15 31 46 < 0,05 62,5 40,8 46,0 N7 (4) X  SD 134,33  4,22 p(1-2-3-4) Tỷ lệ BN giảm Na+ thời điểm xét nghiệm từ 39,0 - 46,0%, khác chưa có ý nghĩa Nhóm có RLYT, nồng độ Na+ máu thấp tỷ lệ BN giảm Na+ nhiều so với nhóm khơng RLYT Tỷ lệ giảm Na+ chúng tơi cao Hồng Khánh (2004) nghiên cứu BN NMN Bệnh viện TW Huế (6,67%) [2], tương đương với Nguyễn Đức Công, Bùi Thuỳ Dương CS (2007): tỷ lệ giảm nồng độ Na+ máu BN NMN 52,38% [1] Theo số tác giả, giảm Na+ máu biến chứng hay gặp BN tổn thương thần kinh, 135,42  2,74 135,16  3,17 > 0,05 > 0,05 hệ thần kinh điều trị bệnh viện, nguyên nhân điều chỉnh dịch truyền không phù hợp, sử dụng thuốc hạ huyết áp, hội chứng SIADH (Syndrome of inappropriate antidiuretic hormone), hội chứng CSWS (Cerebral salt wasting syndrome), tình trạng phù bệnh gan, rối loạn tiêu hóa [7] Hội chứng SIADH tình trạng tiết ADH khơng tương xứng, dẫn đến giảm Na+ thừa thể tích dịch pha lỗng, CSWS hội chứng muối não, có giảm Na+ máu Tỷ lệ BN giảm Na+ máu nhóm có RLYT tổn thương thứ phát sau tổn thương não cao với nồng độ Na+ máu thấp muối, nước [5] Theo Cerda- so với nhóm khơng RLYT, phù hợp với Esteve M CS, giảm Na+ máu rối loạn nhận xét số tác giả: giảm Na+ điện giải thường gặp BN có tổn thương hƯ máu làm tình trạng BN nặng [6] TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ - 2013 Bảng 3: Nồng độ K+ máu (mmol/l) BN NMN THỜI GIAN Giảm N1 (1) NHĨM KHƠNG RLYT TỔNG SỐ (n = 24) (1) (n = 76) (2) (n = 100) % n % n % 14 58,3 29 38,2 43 43,0 3,37  0,52 Giảm 21 X  SD 87,5 3,62  0,48 32 3,16  0,36 Giảm N3-5 (3) 15 X  SD 62,5 17 X  SD 70,8 3,35  0,22 p(1-2-3-4) 42,1 36 47,4 53 47,4 < 0,001 53,0 < 0,001 3,41  0,37 51 3,49  0,31 36 > 0,05 3,56  0,50 3,49  0,34 3,37  0,30 Giảm p1-2 n X  SD N2 (2) N7 (4) NHÓM CÓ RLYT K+ < 0,001 51,0 > 0,05 3,46  0,31 53 3,46  0,33 < 0,001 53,0 > 0,05 3,43  0,31 < 0,001 > 0,05 Tỷ lệ BN giảm K+ máu từ 43,0 - 53,0% Nhóm có RLYT, nồng độ K+ máu trung bình thấp so với nhóm khơng RLYT (p < 0,001), nhiên, trừ N2, thời điểm khác, tỷ lệ BN giảm K+ máu khác biệt hai nhóm chưa có ý nghĩa Ở hai nhóm, tỷ lệ giảm K+ máu khơng có khác biệt thời điểm xét nghiệm Tỷ lệ giảm K+ máu nghiên cứu tương đương với kết Nguyễn Đức Công, Bùi Thuỳ Dương CS (2007) nghiên cứu BN NMN 52,38% [1] Nghiên cứu Nguyễn Minh Hiện Nguyễn Văn Tuấn Khoa Đột quỵ, Bệnh viện 103 từ tháng 10 - 2008 đến 08 - 2009 BN ĐQN: K+ giảm từ 40,6% - 55,5%, nồng độ K+ trung bình 3,48 ± 0,56 [4] So với Na+, giảm K+ máu liên quan tới mức độ RLYT Vũ Đức Minh thấy tần suất giảm K+ máu 83,3% nhóm BN có tình trạng RLYT nặng (Glasgow - điểm), 80,0% BN có RLYT nhẹ vừa [3] Tỷ lệ giảm nồng độ ion máu thời điểm khác chưa có khác biệt, phù hợp với số nghiên cứu cho giảm ion máu thường vòng hai tuần đầu [4] Wijdicks EF CS nhận xét: rối loạn điện giải thường xảy từ ngày thứ đến ngày 10 [10] BN theo dõi đến ngày thứ nên kết phù hợp Bảng 4: Mối liên quan nồng độ Na+, K+ máu với mức độ tổn thương Na+ MÁU GIẢM K+ MÁU GIẢM n % n % 14,3 12 28,6 33 56,9 31 53,4 CHỈ TIÊU ≥ điểm (n = 42) Mức độ liệt < điểm (58) p 1-2 < 0,001 < 0,05 TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ - 2013 (1) Rối loạn ngơn ngữ (2) (3) (4) (5) (6) Có (n = 49) 24 49,0 26 53,1 Không (n = 51) 15 29,4 17 33,3 p1-2 Tiên lượng theo NIHSS > 0,05 > 0,05 Phục hồi tốt (≤ điểm) (n = 62) (1) 16 25,8 24 38,7 Phục hồi (7 - 15 điểm) (n = 36) (2) 21 58,3 18 50,0 Tàn tật, tử vong (≥ 16 điểm) (n = 2) 100 50,0 p1-2 < 0,01 Tỷ lệ giảm Na+ máu liên quan đến mức độ liệt tiên lượng, tỷ lệ giảm K+ máu liên quan đến mức độ liệt, hai chất điện giải khơng liên quan đến rối loạn ngơn ngữ Nhóm BN liệt nặng (liệt nặng, nặng liệt hoàn tồn, < điểm) có tỷ lệ giảm Na+ K+ máu cao so với nhóm liệt nhẹ (≥ điểm), phù hợp với nhận xét số tác giả khác Vũ Đức Minh thấy tỷ lệ BN giảm Na+ K+ máu 47,4% 52,6% nhóm BN liệt nặng chảy máu não [3] Trong nghiên cứu này, tỷ lệ giảm Na+ K+ máu chưa thấy liên quan > 0,05 đến xuất rối loạn ngôn ngữ, khác so với nhận xét Vũ Đức Minh, tỷ lệ BN giảm Na+ máu nhóm có rối loạn ngơn ngữ (84%) cao so với nhóm khơng có rối loạn ngơn ngữ [3] Nhóm BN tiên lượng phục hồi tốt có tỷ lệ giảm Na+ máu so với nhóm phục hồi Sherlock M CS cho giảm Na+ máu bệnh lý phổ biến rối loạn não làm cho bệnh lý nặng [9] Hasan D CS (1990) cho giảm Na+ máu làm gia tăng tỷ lệ NMN BN xuất huyết màng nhện [8] Bảng 5: Liên quan nồng độ Na+ K+ máu với kích thước tổn thương cắt lớp vi tính sọ não KÍCH THƯỚC CHỈ SỐ + Na máu n % n % Bình thường 31 67,4 22,2 Giảm 15 32,6 14 77,8 < 0,01 p1-2 + K máu ≥ 20 mm (n = 18) (2) < 20 mm (n = 46) (1) Bình thường 27 58,7 16,7 Giảm 19 41,3 15 83,3 p1-2 < 0,01 Tỷ lệ giảm Na+ K+ máu nhóm có tổn thương kích thước nhỏ (< 20 mm) thấp so với nhóm có tổn thương lớn (≥ 20 mm) có ý nghĩa thống kê Điều phù hợp với nhận xét Hồng Khánh [2]: kích thước khối xuất huyết lớn, tỷ lệ giảm Na+ máu cao TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ - 2013 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nồng độ Na+, K+ máu 100 BN NMN, rút số kết luận: - Tỷ lệ BN giảm Na+ K+ máu từ 39,0% 43,0% ngày thứ đến 46,0% 53,0% ngày thứ sau vào viện - Nhóm có RLYT có tỷ lệ giảm Na+ máu nhiều so với nhóm khơng RLYT, tỷ lệ giảm K+ máu hai nhóm khác biệt chưa có ý nghĩa Tỷ lệ giảm Na+ K+ máu nhiều nhóm liệt nặng so với nhóm liệt nhẹ, vừa, không liệt (56,9 53,4% so với 14,3 28,6%) Tỷ lệ giảm Na+ máu liên quan đến tiên lượng bệnh, tỷ lệ giảm K+ máu không liên quan đến tiên lượng bệnh Hai chất điện giải giảm không liên quan đến rối loạn ngôn ngữ - Nồng độ Na+ máu K+ máu nhóm có tổn thương kích thước lớn (≥ 20 mm) giảm nhiều so với nhóm có tổn thương kích thước nhỏ (< 20 mm) phim chụp cắt lớp vi tính sọ não (tỷ lệ giảm Na+ K+ 77,8 83,3% so với 22,2 16,7%) TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Công, Bùi Thùy Dương Nghiên cứu biến đổi Na+ K+ máu BN ĐQN giai đoạn cấp Tạp chí Y Dược lâm sàng 108 2007, tr.69-71 Hoàng Khánh Na+ máu tai biến mạch máu não cấp Hội nghị khoa học chuyên ngành đột quỵ toàn quân lần thứ Đại học Y Huế Tạp chí Y học Việt Nam 2004, 8, tr.94-102 Vũ Đức Minh Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng biến đổi nồng độ Na+, K+ máu BN chảy máu não chảy máu nhện ngày đầu Luận văn Thạc sỹ Y học Học viện Quân y 2009 Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Minh Hiện Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh CT sọ não rối loạn Na+, K+ huyết BN đột quỵ có RLYT Báo cáo khoa học 2009 Arieff AI, Llach F, Massry SG Neurological manifestations and morbidity of hyponatremia: correlation with brain water and electrolytes Medicine (Baltimore) 1976, 55 (2), pp.121-129 Bracco D, Favre JB, Ravussin P Hyponatremia in neurologic intensive care: cerebral salt wasting syndrome and inappropriate antidiuretic hormone secretion Ann Fr Anesth Reanim 2001, 20 (2), pp.203-212 Cerda-Esteve M, Ruiz-González A, Gudelis M, et al Incidence of hyponatremia and its causes in neurological patients Endocrinol Nutr 2010, 57 (5), pp.182-186 Hasan D, Wijdicks EF, Vermeulen M Hyponatremia is associated with cerebral ischemia in patients with aneurismal subarachnoid hemorrhage Ann Neurol 1990, 27 (1), pp.106-108 Sherlock M, O'Sullivan E, Agha A, et al The incidence and pathophysiology of hyponatraemia after subarachnoid haemorrhage Clin Endocrinol (Oxf) 2006, 64 (3), pp.250-254 10 Wijdicks EF, Vandongen KJ, Vangijn J, et al Enlargement of the third ventricle and hyponatraemia in aneurysmal subarachnoid haemorrhage J Neurol Neurosurg Psychiatry 1988, 51 (4), pp.516-520 Ngày nhận bài: 26/11/2012 Ngày giao phản biện: 19/3/2013 Ngày giao thảo in: 26/4/2013 TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ - 2013 ... nồng độ Na+ máu BN NMN 52,38% [1] Theo số tác giả, giảm Na+ máu biến chứng hay gặp BN tổn thương thần kinh, 135,42  2,74 135,16  3,17 > 0,05 > 0,05 hệ thần kinh điều trị bệnh viện, nguyên nhân. .. hai thể chảy máu não NMN, NMN chiếm tỷ lệ 80 - 85% Trong giai đoạn cấp tính ĐQN, biểu thần kinh, tim mạch, hô hấp…, thường thấy biến đổi chất điện giải, biến đổi biểu mức độ nặng bệnh, có liên... Tuấn Khoa Đột quỵ, Bệnh viện 103 từ tháng 10 - 2008 đến 08 - 2009 BN ĐQN: K+ giảm từ 40,6% - 55,5%, nồng độ K+ trung bình 3,48 ± 0,56 [4] So với Na+, giảm K+ máu liên quan tới mức độ RLYT Vũ

Ngày đăng: 20/01/2020, 21:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan