Nghiên cứu mối liên quan giữa đặc điểm tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối bằng chụp vi tính đa lát cắt với một số yếu tố nguy cơ tim mạch truyền thống

6 89 0
Nghiên cứu mối liên quan giữa đặc điểm tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối bằng chụp vi tính đa lát cắt với một số yếu tố nguy cơ tim mạch truyền thống

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục đích của nghiên cứu nhằm đánh giá mối liên quan giữa những những tổn thương động mạch vành bằng chụp vi tính đa lát cắt với các yếu tố nguy cơ tim mạch truyền thống. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG  ĐỘNG MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN   GIAI ĐOẠN CUỐI BẰNG CHỤP VI TÍNH ĐA LÁT CẮT   VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH TRUYỀN THỐNG  Cao Tấn Phước*, Dương Thị Thanh Tâm*, Phan Thanh Hằng*, Nguyễn Thanh Huy*, Võ Ngọc Tình*,  Phạm Thị Như Ngọc*, Trần Thị Kim Tuyến*  TĨM TẮT  Mục tiêu: bệnh lý tim mạch là ngun nhân tử vong chính ở những bệnh nhân (BN) bệnh thận mạn giai  đoạn cuối (ESRD). Những yếu tố nguy cơ tim mạch truyền thống của bệnh lý mạch vành ở những bệnh nhân  ESRD gồm tuổi, giới tính, tăng huyết áp (THA), rối loạn lipid máu, đái tháo đường (ĐTĐ), hút thuốc lá và chỉ  số khối cơ thể (BMI). Mục đích của nghiên cứu nhằm đánh giá mối liên quan giữa những những tổn thương  động mạch vành (ĐMV) bằng chụp vi tính đa lát cắt (MSCT) với các yếu tố nguy cơ tim mạch truyền thống.  Đối  tượng  nghiên  cứu: Có 105 BN, tuổi trung bình 55,6 ± 16,9 tuổi; 46 nam (43,8%); 46 người ĐTĐ  (43,8%); 101 BN THA (96,2%), BMI trung bình 21 ± 3,1 kg/m2, 31 BN có tiền căn hút thuốc (29,5%) và 27 BN  có tiền sử gia đình có bệnh ĐMV (25,7%).  Kết  quả: Có 47 BN (44,9%) điểm vơi hóa (CACS) bằng 0; CACS: 1‐100 ở 32 BN (30,5%) và 26 BN có  CACS: 101‐1000 (24,7%). CACS được đánh giá có liên quan đến yếu tố nguy cơ truyền thống ở BN ESRD.  Tuổi có liên quan với CACS >100 (p: 0,019), tổn thương hẹp ≥ 50% nhánh LAD (p: 0,001) và mảng xơ vữa (p:  0,000‐phép kiểm T). Yếu tố ĐTĐ có liên quan đến CACS >100 (p: 0,003), hẹp ≥ 50% LAD(p: 0,000), LCX (p:  0,000), RCA (p: 0,000) và mảng xơ vữa (p: 0,000 ‐ phép kiểm T). BMI chỉ liên quan đến MXV(p: 0,034‐phép  kiểm T). Tiền căn gia đình có bệnh ĐMV liên quan với CACS > 100 (p: 0,086), hẹp ≥ 50% LAD (p: 0,023), LCX  (p: 0,000); RCA (p: 0,028) và mảng xơ vữa (MXV) (p: 0,001‐phép kiểm T). Yếu tố THA, giới tính và hút thuốc  lá khơng liên quan với các tổn thương ĐMV và MXV.  Kết luận: Có mối liên hệ giữa tổn thương ĐMV ở BN ESRD được chứng minh bởi chụp động mạch vành  đa lát cắt và các yếu tố nguy cơ tim mạch truyền thống như tuổi, ĐTĐ, BMI và tiền căn gia đình có bệnh ĐMV.  Từ  khóa: Vơi hóa động mạch vành, tổn thương động mạch vành, bệnh thận mạn giai đoạn cuối, yếu tố  nguy cơ tim mạch truyền thống, chụp vi tính đa lát cắt.  ABSTRACT  DETERMINE THE RELATIONSHIP BETWEEN CORONARY ARTERY LESIONS IN END‐STAGE  RENAL DISEASE PATIENT DEMONSTRATED BY MULTI‐SLICE COMPUTED TOMOGRAPHY  CORONARY ANGIOGRAPHY AND TRADITIONAL CARDIOVASCULAR RISK FACTORS  Cao Tan Phuoc, Duong Thi Thanh Tam, Phan Thanh Hang, Nguyen Thanh Huy, Vo Ngoc Tinh,   Pham Thi Nhu Ngoc, Tran Thi Kim Tuyen   * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 4 ‐ 2013: 33 - 38  Objectives: Cardiovascular disease is the main cause of mortality in patients with end‐stage renal disease  (ESRD).  The  traditional  cardiovascular  risk  factors  of  coronary  artery  disease  in  chronic  kidney  disease  are  multifactorial,  including  hypertension,  hyperlipidemia,  diabetes  mellitus,  age,  gender,  body  mass  index  and  *  Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương  Tác giả liên lạc: ThS.BS Cao Tấn Phước  32 ĐT: 0937775259 Email: caotanphuocbs@yahoo.com.vn Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Cấp Cứu Trưng Vương 2013   Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013  Nghiên cứu Y học smoking history. The purpose of this study is to determine the relationship between coronary artery lesions in  ESRD patient demonstrated by multi‐slice computed tomography (MSCT) coronary angiography and traditional  cardiovascular risk factors.  Materials and Methods: In total, 105 patients were included in the study, the mean age of the participants  was  55.6  ±16.9  years;  46  males  (43.8%);  46  patients  with  diabetes  (43.8%);  101  patients  with  history  of  hypertension  (96.2%),  the  mean  of  body  mass  index  21±3.1  kg/m2,  31  with  smoking  history  (29.5%)  and  27  patients with family history of coronary artery disease (25.7%).   Results: CACS was 0 in 47 patients (44.9%), 1‐100 in 32 patients (30.5%) and 101‐1000 in 26 patients  (24.7%). CACS was evaluated in relation to traditional risk factors in patients with end‐stage renal disease. Age  was  associated  with  CACS  >100  (p:  0.019),  lesions  with  ≥  50%  stenosis  LAD  (p:  0.001)  and  atherosclerosis  plaque (p: 0.000 with T‐test). History of diabetes mellitus was associated with CACS >100(p: 0.003), lesions with  ≥ 50% stenosis LAD (p: 0.000), LCX (p:0.000), RCA (p: 0.000) and atherosclerosis plaque (p: 0.000 with T‐test).  Body mass index was only with atherosclerosis plaque (p: 0.034 with T‐test). Family history of coronary artery  disease  was  related  with  CACS  >100  (p:  0.086),  lesions  with  ≥  50%  stenosis  LAD  (p:  0.023),  LCX(p:0.000),  RCA(p: 0.028) and atherosclerosis plaque (p: 0.001 with T‐test). History of hypertension, gender and smoking  history were not associated with coronary artery lesions and atherosclerosis plaque.  Conclusion:  There  is  a  relationship  between  coronary  artery  lesions  in  end‐stage  renal  disease  patient  demonstrated by MSCT angiography and traditional cardiovascular risk factors such as age, history of diabetes  mellitus, body mass index, family history of coronary artery disease.  Keywords:  coronary  artery  calcification,  coronary  artery  lesions,  end‐stage  renal  disease,  traditional  cardiovascular risk factors, multi slice computed tomography.   việc đánh giá hình ảnh lắng đọng canxi, đo được  ĐẶT VẤN ĐỀ  điểm vơi hố ở ĐMV, MSCT 64 lát cắt giúp định  Bệnh  thận  mạn  được  định  nghĩa  là  sự  tổn  vị MXV, phân biệt MXV có ổn định hay khơng,  thương  khơng  hồi  phục  các  đơn  vị  thận,  chức  đo  được  kích  thước,  vị  trí  giải  phẫu  của  các  năng  thận  mất  từ  từ,  dẫn  đến  tình  trạng  tăng  nhánh của ĐMV, qua đó đánh giá tình trạng hẹp  nitơphiprotein  trong  máu  và  một  số  biến  đổi  lòng ĐMV.  như  THA,  thiếu  máu,  lỗng  xương,  rối  loạn  Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về bệnh lý  chuyển hóa canxi. ESRD gồm những BN có GFR  ĐMV, bệnh thận mạn tính, song chưa có nghiên  50 tuổi Số ca Tỷ lệ % 46 43,8 59 56,2 36 69 34,3 65,7 Số ca Tỷ lệ % GFR hiệu chỉnh: 5,6 ± 2,2 ml/phút/1,73m2da Chỉ số khối thể (BMI): 21±3,1(kg/m2) BMI < 23 BMI ≥ 23 Có Đái tháo đường Khơng Có Hút Thuốc Khơng Có Tiền sử gia đình có bệnh mạch vành Khơng Có Tăng huyết áp Khơng 76 29 46 59 31 74 27 78 101 72,4 27,6 43,8 56,2 29,5 70,5 25,7 74,3 96,2 3,8 Kết quả tổn thương trên MSCT  Bảng 2: Hẹp nhánh động mạch vành có ý nghĩa  n=105  Hẹp ĐMV ≥ 50% Hẹp Thân chung ĐMV trái Hẹp nhánh ĐMV Hẹp hai nhánh ĐMV Hẹp nhánh ĐMV Tổn thương hẹp LAD Tổn thương hẹp LCX Tổn thương hẹp RCA Số ca 35 17 11 28 14 17 Tỷ lệ % 33,3 0,0 16,2 10,6 6,7 26,8 13,3 16,3 Bảng 3: Hẹp đoạn ĐMV  LAD LCX RCA Chéo Chéo OM OM PDA 2 3 Hẹp 105 92 86 93 98 95 99 104 102 101 91 98 104 100 102 0 58 (55,2%) 14 (13,3%) 32 (30,5%) 53 (50,5%) 35 (33,3%) CACS: 1-10 (7,6%) (1,9%) (8,6%) 10 (9,5%) 13 (12,4%) CACS:11-100 24 (22,9%) 10 (9,5%) 11 (10,5%) 22 (21,0%) 18 (17,1%) CACS:101-400 12 (11,4%) (1,9%) 10 (9,5%) 17 (16,2%) (3,8%) CACS>400 14 (13,3%) 0,0% (1,9%) (3,8%) 0,0% Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Cấp Cứu Trưng Vương 2013   Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013  Nghiên cứu Y học Mối liên quan giữa tổn thương mạch vành trên MSCT và một số yếu tố nguy cơ tim mạch  truyền thống.  Bảng 6: liên quan giữa tổn thương ĐMV và một số yếu tố nguy cơ tim mạch.  Yếu tố nguy Tuổi (≤ 50= 0) Giới (nữ=0) THA (không THA=0) ĐTĐ (không ĐTĐ=0) BMI (BMI≤23 =0) Hút thuốc (khơng hút =0) Tiền sử BMV(khơng có=0) OR 3,75 1,13 0,98 4,10 1,23 1,73 2,28 Tuổi (≤50= 0) Giới (nữ=0) THA (không THA=0) ĐTĐ (không ĐTĐ=0) BMI (BMI≤23 =0) Hút thuốc (khơng hút =0) Tiền sử BMV(khơng có=0) 3,22 1,86 22,85 1,55 2,79 7,30 CACS (>100 =1) KTC95% 1,18-11,90 0,47-2,76 0,10-9,92 1,58-10,62 0,47-3,24 0,68-4,0 0,88-5,92 0,67-15,42 0,60-5,80 2,86-182,59 0,47-5,10 0,89-8,79 2,18-24,45 BÀN LUẬN  Đặc điểm mẫu khảo sát  Nghiên  cứu  của  chúng  tơi  có  105  BN,  tỷ  lệ  nam nữ 1:1,3; tuổi trung bình 55,6 ± 16,9 tuổi, lớn  nhất  85  tuổi  và  nhỏ  nhất  20  tuổi.  Độ  thanh  lọc  trung bình hiệu chỉnh theo diện tích da: 5,6±2,2  ml/phút,  cao  nhất  14,3  ml/phút,  thấp  nhất  2,9  ml/phút.  BMI  trung  bình:  21,0±3,1  kg/m2,  BMI  nhỏ nhất: 15,8 kg/m2, lớn nhất: 39,1 kg/m2. Tỷ lệ  có  ĐTĐ  43,8%,  khơng  ĐTĐ  56,2%;  tỷ  lệ  THA  96,2%.  Có  29,5%  BN  hút  thuốc  lá  và  74,3%  BN  khơng có ai trong gia đình mắc bệnh ĐMV.  Kết quả tổn thương trên MSCT  Theo Masao Moroi(6), bệnh thận mạn là một  yếu tố nguy cơ độc lập với biến cố tim mạch (HR  = 13,1, p  100  và  13,3%  BN  có  CACS > 400. Hai nhánh lớn quan trọng là RCA  và LAD có BN có  CACS > 400.  Mối liên quan giữa tổn thương mạch vành  trên  MSCT  và  một  số  yếu  tố  nguy  cơ  tim  mạch truyền thống  Liên quan với giới tính  Tổn  thương  ĐMV  trên  MSCT  với  giới  tính  của  BN  có  liên  quan  như  sau:  CACS  (p:  0,781),  hẹp LAD (p: 0,757), hẹp LCX (p: 0,280); hẹp RCA  (p: 0,768). Theo Christine J. Porter(2), với 112 BN,  54  với  BN  có  ĐTĐ  và  58  BN  khơng  có,  tất  cả  khơng  có  triệu  chứng  cho  bệnh  tim,  vơi  hố  ĐMV được phát hiện bởi MSCT mạch vành. Kết  quả  phát  hiện  vơi  hố  ĐMV  giống  nhau  và  CACS  tiến  triển  bình  đẳng  ở  nam  và  nữ.  Theo  Maria  Koukoulaki(5),  CACS  mạch  vành  khơng  liên quan với yếu tố giới tính (p: 0,1).  Liên quan với tuổi  Tuổi  BN  trong  nghiên  cứu  của  chúng  tôi  55,6±16,9 tuổi. Chúng tôi nhận thấy tổn thương  ĐMV trên MSCT liên quan với tuổi của BN, cụ  thể:  CACS  (p:  0,019;  OR:  3,75;  KTC95%:  1,18‐ 11,90),  hẹp  LAD  (p:0,001;  OR:  6,65;  KTC95%:  1,85‐23,88),  hẹp  LCX  (p:  0,125),  hẹp  RCA  (p:0,370). Theo Christine J. Porter(2) tuổi gặp sớm  nhất vơi hố ĐMV là 32 tuổi, cho cả 2 nhóm có  và khơng ĐTĐ, tuổi là yếu tố dự báo quan trọng  cho  sự  hiện  diện  vơi  hóa  ĐMV  (OR:  1,10,  KTC95%: 1,05‐1,16) và mức độ nghiêm trọng của  vơi hóa (điều chỉnh R2 1/4 0,300; p 

Ngày đăng: 20/01/2020, 21:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan