Giao an lop 4-Tuan 2

28 338 0
Giao an lop 4-Tuan 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tn 2: Thø hai ngµy 25 th¸ng 8 n¨m 2008 TËp ®äc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1- Đọc lưu loát toàn bài,biết ngắt nghỉ đúng chỗ, 2- Hiểu được nội dung bài:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp căm ghét áp bức bất công,sẵn sàng trừng trò bọn Nhện nhẫn tâm Nhà Trò bất hạnh,yếu đuối. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh hoạ nội dung bài học SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS 1/KTBC -1 em đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm và trả lời câu hỏi sau: H:Những chi tiết nào trong bài bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ. - GV nhận xét + cho điểm. -Mẹ vui,con có quản gì….vai ch eo 2/ HĐ 1 HD luyện đọc MỤC TIÊU: Đọc lưu loát toàn bài,biết ngắt nghỉ đúng chỗ, -Cho1 HS đọc: -HS đọc nối tiếp từng đoạn. - Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó - Cho HS đọc cả bài. -Cho HS đọc chú giải + giải nghóa từ: -GV đọc diễn cảm toàn bài: -HS đọc nối tiếp từng đoạn. -2 HS đọc. -HS đọc thầm phần chú giải và một vài em giải nghóa từ cho cả lớp nghe. 3/ HĐ2 Tìm hiểu bài MỤC TIÊU: Hiểu được nội dung bài Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi. H:Trận đòa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? H:Dế Mèn đã làm thế nào để bọn nhện phải sợ? H:Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? H:Có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào trong số các danh hiệu sau đây:võ só,tráng só,chiến só,hiệp só,dũng só, anh hùng. GV nhận xét và chốt lại 4/ HĐ 3 HD đọc diễn cảm bài văn: MỤC TIÊU: biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với lời nói và suy nghó của nhân vật. + Lời nói của Dế Mèn:đọc mạnh mẽ,dứt khoát,đanh thép như lời lên án và mệnh lệnh. + Những câu văn miêu tả,kể chuyện:giọng đọc thay đổi cho phù hợp với từng cảnh,từng chi tiết. 5/ Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. -HS trao đổi + trả lời. Lớp nhận xét. CHÍNH TẢ (Nghe – Viết) Mười năm cõng bạn đi học . I. MỤC TIÊU: 1- Nghe – viết đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học 2- Luyện phân biệt và viết đúng một số âm dễ lẫn: s/x , ăng/ăn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS 1/ KTBC GV cho HS viết các từ ngữ sau: - lập loè,nước non,lú lẫn,non nớt,lí lòch,nông nỗi. + GV nhận xét + cho điểm. -2HS viết trên bảng lớp. -Số HS còn lại viết vào bảng con. Hoạt động1: Nghe-viết MỤC TIÊU: Nghe viết đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học a/Hướng dẫn chính tả: - GV đọc một lượt toàn bài chính tả. - Có thể ghi lên bảng lớp một vài tiếng,từ HS hay viết sai để luyện viết. b/GV đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn trong câu cho HS viết: Mỗi câu hoặc bộ phận câu đọc 2,3 lượt. c/GV chấm 5-7 bài: - GV nhận xét bài viết của HS. -HS lắng nghe. -HS luyện viết vào bảng con. -HS viết bài. -HS từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau.HS đối chiếu với SGK tự sửa những chữ viết sai bên lề trang vở. Hoạt động2 : Phần luyện tập Mơc tiªu: häc sinh lµm ®ỵc c¸c bµi tËp C¸ch tiÕn hµnh Bài tập 2:Chọn cách viết đúng từ đã cho: - Cho HS đọc yêu cầu của BT + đoạn văn. Cho HS làm bàÈi ë bảng phụ - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:sau,rằng,chăng,xin,băn khoăn,sao,xem. Häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy -Lớp nhận xét. Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu của BT3 + đọc 2 câu đố GV giao việc:Bài tập cho 2 câu đố a,b đây là đố về chữ viết. - Cho HS thi giải nhanh. GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. -1 HS đọc to,lớp đọc thầm theo. -HS viết nhanh kết quả vào bảng con và giơ lên. - Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. Tuần 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ : Nhân hậu, Đồn kết I. . MỤC TIÊU: - Hệ thống được những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân.Từ đó biết cách dùng các từ ngữ đó. - Mở rộng thêm vốn từ về lòng nhân hậu,đoàn kết (trong các từ đó có từ Hán Việt).Luyện cách sử dụng các từ ngữ đó trong câu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ kẻ sẵn các cột ở BT1,viết sẵn các từ mẫu để HS điền các từ cần thiết vào từng cột. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS - Kiểm tra bài cũ GV cho HS viết những tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần: • Có một âm(bà,mẹ,cô,chú…) • Có hai âm(bác,thím,cháu,con…) - GV nhận xét + cho điểm -2 HS lên viết trên bảng lớp. -Cả lớp viết vào vở BT. . Hoạt động2 : Phần luyện tập Mơc tiªu: häc sinh lµm ®ỵc c¸c bµi tËp Bài tập 1:Tìm các từ ngữ - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. HS làm bài theo nhóm. Cho HS trình bày. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2 : Tìm nghóa từ Cho HS đọc yêu cầu BT. HS làm việc cá nhân - Cho HS trình bày. GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. BT3: Đặt câu với mỗi từ ở BT2 - Cho HS đọc yêu cầu của BT3 - -HS làm việc cá nhân. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài tập 4: Tìm nội dung các câu tục ngữ - Cho HS đọc yêu cầu của BT4. - Cho HS làm bài. - GV nhận xét + chốt lại: Câu tục ngữ khuyên người ta phải đoàn kết, gắn bó, yêu thương nhau. Đoàn kết tạo sức mạnh cho con người. -1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe. -HS làm bài theonhóm. -HS trình bày trên bảng phụ GV đã chuẩn bò sẵn. -HS chép lời giải đúng vào vở hoặc VBT. HS làm việc cá nhân. -Một số HS đứng lên trình bày miệng. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to lớp lắng nghe. -HS làm việc cá nhân vào vởBT. -HS lần lượt đứng lên đọc câu mình làm. -Lớp nhận xét. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài vừa học, chuẩn bò bài KỂ CHUYỆN: Nàng tiên Ốc I. MỤC TI£U 1- Kể lại được câu chuyện đã học, đã biết bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình. 2- Biết chuyển câu chuyện kể bằng văn vần sang văn xuôi. 3- Hiểu được ý nghóa của câu chuyện: trong cuộc sống cần có tình thương yêu lẫn nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh hoạ truyện trong SGK + bảng phụ ghi 6 câu hỏi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1/KTBC Kiểm tra HS HS kể lại chuyện “Sự tích hồ Ba Bể”. và nêu ý nghóa của câu chuyện. - HS lên kể HĐ1 : 1/ Tìm hiểu câu chuyện 1. Mục tiêu Gióp häc sinh h×nh thµnh néi dung c©u chun qua néi dung bµi th¬ - GV đọc diễn cảm bài thơ 1 lượt. - Cho HS đọc. trả lời câu hỏi. H: Bà lão làm gì để sinh sống? H: Bà lão làm gì khi bắt được một con ốc xinh xinh? H: Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ? H: Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì? H: Sau đó bà lão đã làm gì? (cho HS quan sát tranh phóng to). H: Câu chuyện kết thúc như thế nào? -3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn. -HS đọc thầm đoạn 1. -Bà lão mò cua bắt ốc để sinh sống. -Thấy con ốc xinh xinh, bà thương, bà không muốn bàn mà để nuôi. -HS đọc thầm đoạn 2. -Đi làm về, bà thấy nhà cửa đã được quét dọn sạch sẽ, .được nhổ sạch cỏ. -Bà thấy một nàng tiên từ trong chum nước bước ra. -Sau đo,ù bà bí mật đập vỡ vỏ ốc rồi ôm lấy nàng tiên. -Bà lão và nàng tiên sống bên nhau hạnh phúc, HĐ2 : Hướng dẫn HS kể chuyện *Mơctiªu:HSkểlại câu chuyện bằng lời của mình vµ trao đổi về ý nghóa chuyện Cách tiến hành: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. GV đưa bảng phụ đã ghi 6 câu hỏi lên. - GV cho HS kể mẫu. - Cho HS thi kể. GV nhận xét,khen ngợi cá nhân kể hay. -1 HS đọc to lớp lắng nghe. -1 HS khá, giỏi kể mẫu đoạn 1. -HS kể theo nhóm 3 ( mỗi em tập kể một đoạn ) dựa theo 6 câu hỏi trên bảng phụ. -Đại diện các nhóm lên thi kể đoạn hoặc các nhóm lên thi kể với nhau cả câu chuyện. -Lớp nhận xét. H: Theo em câu chuyện có ý nghóa gì? - GV nhận xét và chốt lại -HS trao đổi trong nhóm và phát biểu. -Lớp nhận xét. 3/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. TẬP ĐỌC: Truyện cổ nước mình I. MỤC TI£U. 1- Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ đúng chỗ ở các dấu câu, phù hợp với âm điệu, vần nhòp của bài thơ lục bát. 2- Hiểu được nội dung ý nghóa của bài thơ: Tác giả yêu thích truyện cổ của đát nước vì truyện cổ đề cao tình thương người, lòng nhân hậu; truyện cổ để lại những bài học quý báu của cha ông. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Sưu tầm thêm các tranh minh hoạ về truyện cổ … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS I/ KTBC Kiểm tra HS :Đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu GV nhận xét,cho điểm. -HS trả lời. 2/ Bµi míi: a/ Luyện đọc - MỤC TIÊU : Đọc đúng, diễn cảm, .Cho HS đọc: - Cho HS đọc nối tiếp. Cho HS đọc chú giải + giải nghóa từ: GV đọc diễn cảm toàn bài: -Mỗi HS đọc 4 dòng,nối tiếp nhau đến hết bài(đọc 2 lượt). -HS đọc từ theo hướng dẫn của GV. -1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe. b/ Tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi. H:Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà? H:Những truyện cổ nào được nhắc đến trong bài thơ?Nêu ý nghóa của những ý nghóa đó? H:Em hiểu hai câu thơ cuối của bài thơ thế nào? 3/ Cđng cè dỈn dß - GV nhận xét tiết học. HS có thể trả lời: • Vì truyện cổ để lại cho đời sau nhiều bài học quý báu. Hai truyện được nhắc đến trong bài là Tấm Cám,Đẽo cày giữa đường. Ý nghóa- Tấm Cám:Khẳng đònh người nết na,ngoan ngoãn,chăm chỉ như Tấm sẽ có cuộc sống hạnh phúc.Những kẻ gian xảo,độc ác như mẹ con Cám sẽ bò trừng phạt. + Đẽo cày giữa đường: Khuyên con người phải có chính kiến của mình không nên thấy ai nói cũng cho là phải thì sẽ chẳng làm nên chuyện gì -HS đọc thành tiếng. -Truyện cổ chính là lời dạy của cha ông đối với đời sau.Qua những câu truyện cổ,cha ông dạy con cháu cần sống nhận hậu độ lượng, công bằng… TẬP LÀM VĂN: Kể lại hành động của nhân vật I. MỤC TI£U. 1- Giúp HS biết cách kể lại hành động của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật. 2- Dưới sự hướng dẫn của GV, HS tự rút ra được các kết luận cần thiết. + Chọn kể những hành đọng tiêu biểu của nhân vật. + Hành động xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau thì kể sau. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ. 2-Một số tờ giấy khổ to để ghi: a- 3 câu hỏi của phần nhận xét vµ phiÕu nhãm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS - Kiểm tra HS + HS1: Thế nào là kể chuyện? GV nhận xét + cho điểm häc sinh ph¸t biĨu 1/Phần nhận xét: (3 bài tập) Câu 1: HS đọc truyện Bài văn bò điểm không. - Cho HS đọc yêu cầu của câu hái. - Cho HS làm bài. - GV theo dõi và nhắc nhở. Cho HS lên trình bày. GV nhận xét và chốt lạ lời giải đúng. - HS đọc tiếp nối toàn bài. -Cả lớp đọc truyện -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm bài theo nhóm 4. -Đại diện các nhóm lên trình bày. -Lớp nhận xét. */Phần ghi nhớ: - Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - GV đưa Bảng phụ đã ghi sẵn phần ghi nhớ lên bảng và giải thích rõ: -2-3 HS lần lượt đọc. 2/Phần luyện tập: - Cho HS đọc toàn bộ phần luyện tập. :BT yêu cầu các em phải hoàn thành 2 việc: + Chọn tên nhân vật Chích hoặc Sẻ để điền đúng vào chỗ trống trong 9 câu đã cho. + Sau khi điền xong các em phải sắp xếp lại thứ tự các câu theo trình tự các hoạt động để được câu chuyện. - Cho HS làm bµi vµo phiÕu nhãm - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại 2 ý: + Điền vào chỗ trống câu 1: chim sẻ,C2:chim sẻ,C3:chim chích,C4:chim sẻ,C5: chim sẻ, C6:chim chích,C8:chim chích,C9: chim sẻ. + Sắp xếp lại các câu theo thứ tự của hành động:1-5-2-4-7-3-6-8-9. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm việc theo nhóm + điền vào chỗ trống. -Sắp xếp lại thứ tự các câu (không cần ghi lại đầy đủ tất cả các câu mà chỉ ghi trình tự theo chữ số ở đầu câu). -Đại diện nhóm lên trình bày. 3/ cđng cè dỈn dß GV nhận xét tiết học,biểu diễn những HS làm bài tốt Tuần 2, ngµy: , Tiết chương trình: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Dấu hai chấm I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1- Biết được tác dụng của dấu hai chấm trong câu:báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. 2- Biết dùng dấu hai chấm khi viết bài văn,thơ: II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ trong bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS HĐ 1 - Kiểm tra 4 HS. - GV nhận xét + cho điểm. -Mỗi HS đặt 2 câu (một câu có từ chứa tiếng nhân chỉ người, một câu có từ chứa tiếng nhân chỉ lòng thương người). HĐ 2 Giới thiệu bài (1’) Khi nói,chúng ta thường dùng ngữ điệu,khi viết,chúng ta phải sử dụng dấu câu.Tiếng Việt của chúng ta có rất nhiều dấu câu sao cho đúng là điều rất càn thiết.Bài học hôm nay sẽ giúp cho các em biết tác dụng và cách dùng dấu hai chấm. HĐ 3 Làm BT3 a Khoảng 4’-5’ Phần nhận xét: - Cho HS đọc yêu cầu + 3 câu a,b,c. - GV giao việc:Các em phải đọc các câu văn,thơ đã cho và phải chỉ ra được tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đó. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Câu a: Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ.Ở trường hợp này,dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép. Câu b: Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời của Dế Mèn.Ở trường hợp này,dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng. Câu c: Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải -1 HS đọc to,lớp đọc thầm theo. -HS làm bài theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -Lớp nhận xét. thích rõ những điều lạ mà bà già nhận thức khi về nhà: sân đã được quét sạch,cơm nước đã được nấu tinh tươm. HĐ 4 Ghi nhớ 4’ Phần ghi nhớ: - Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK (GV đưa bảng phụ đã ghi nội dung cần ghi nhớ lên) - GV có thể cho HS nói lại phần ghi nhớ (không nhìn sách). -3 HS đọc ghi nhớ,lớp lắng nghe. -Cả lớp đọc thầm lại. -Một vài HS trình bày (không nhìn sách). HĐ 5 Làm BT1 Khoảng 5’-6’ Phần luyện tập: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao việc:Các em phải đọc 2 đoạn văn và chỉ rõ tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi câu. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. a/Dấu hai chấm có tác dụng giải thích,báo hiệu phần đi sau là lời nói của giáo viên. b/Dấu hai chấm có tác dụng giải thích – phần đi sau làm rõ những cảnh tuyệt đẹp của đất nước là những cảnh gì. -1 HS đọc ý a,1 HS đọc ý b. -Các em làm việc theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -Lớp nhận xét. HĐ 6 Làm BT2 Khoảng 12’-13’ - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc:BT yêu cầu các em dựa theo truyện Nàng tiên Ốc để viết một đoạn văn.Trong đoạn văn ấy ít nhất hai lần sử dụng dấu hai chấm.Một lần,dấu hai chấm dùng để giải thích và một lần,dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân (làm vào giấy nháp). -Một số HS trình bày. -Lớp nhận xét. HĐ 7 Củng cố, dặn dò 3’ H:Dấu hai chấm khác dấu chấm ở chỗ nào? - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tìm trong bài đọc 3 trường hợp dùng hai chấm và giải thích tác dụng của cách dùng đó. -Dấu chấm dùng để kết thúc câu. -Dấu hai chấm không dùng để kết thúc câu mà thường dùng ở giữa câu có tác dụng như: báo hiệu lời nói đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước hoặc báo hiệu lời nói của nhân vật. IV – RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 2, ngày: , Tiết chương trình: TẬP LÀM VĂN: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1- HS hiểu:trong bài văn kể chuyện,việc tả ngoại hình của nhân vật,nhất là các nhân vật chính,là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật. 2- Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật một truyện vừa đọc.Đồng thời biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác đònh tính cách nhân vật và ý nghóa của truyện khi đọc truyện,tìm hiểu truyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS HĐ 1 KTBC Khoảng 4’-5’ - Kiểm tra 2 HS + HS 1: Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào? + HS 2: Khi kể chuyện ta cần chú ý những gì? - GV nhận xét và cho điểm. -Biểu hiện qua hình dáng,qua hành động, qua lời nói và ý nghó của nhân vật. -Chọn kể hành động tiêu biểu của nhân vật. -Thông thường,nếu hành động xảy ra trước thì kể trước,hành động xảy ra sau thì kể sau. HĐ 2 Giới thiệu bài Trong bài văn kể chuyện,để người đọc hiểu về nhân vật,chỉ miêu tả hành động không thôi thì chưa đủ.Việc miêu tả ngoại hình của nhân vật cũng rất quan trọng,có tác dụng góp phần bộc lộ tính cách nhân vật.Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu và làm quen với việc tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện. HĐ 3 Làm câu 1 Khoảng 6’-7’ Phần nhận xét:(2 câu) - Cho HS đọc đoạn văn + yêu cầu của câu 1. - GV giao việc:BT cho đoạn văn trích trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài.Các em phải đọc đoạn văn và phải ghi vắn tắt vào vở những đặc điểm của chò Nhà Trò về mặt ngoại hình. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:Chò Nhà Trò có những đặc điểm về ngoại hình: • Sức vóc:gầy yếu như mới lột. • Thân mình:bé nhỏ. • Cánh:mỏng như cánh bướm non;ngắn chùn chùn; rất yếu;chưa quen mở. • Trang phục:người bự phấn,mặc áo thâm dài,đôi chỗ chấm điểm vàng. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân, ghi ra giấy. -Một số HS trình bày trước lớp. -Lớp nhận xét. HĐ 4 Làm câu 2 Khoảng 4’-5’ - Cho HS đọc yêu cầu của câu 2. - GV giao việc:Qua ngoại hình của Nhà Trò,các em phải chỉ ra được ngoại hình đó nói lên điều gì về tính cách của Nhà Trò. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:Ngoại hình của Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối,thân phận tội nghiệp đáng thương,dễ bò ăn hiếp bắt nạt… -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS trình bày bài. -Lớp nhận xét. HĐ 5 HS ghi nhớ (3’) Phần ghi nhớ: - Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - GV chốt lại phần ghi nhớ. -Một số HS đọc,cả lớp lắng nghe. HĐ 6 Làm BT1 Khoảng 5’-6’ Phần luyện tập:(2 bài) - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn văn. - GV giao việc:Các em đọc đoạn văn và chỉ rõ những từ ngữ,hình ảnh nào miêu tả ngoại hình của chú bé liên lạc. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe(hoặc đọc thầm). -HS làm vào trong SGK,dùng viết chì gạch dưới những từ ngữ miêu tả ngoại hình của chú bé liên lạc. -1 HS lên bảng gạch chân những từ ngữ trên [...]... b/thức - Vậy ta có: 24 : (3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3 b Tính chất một số chia cho một tích: 1 số chia cho 1 tích - Hỏi: + Bthức 24 : (3 x 2) có dạng ntn? + Khi th/h tính gtrò của b/thức này em làm thế - Tính tích 3 x 2 = 6 rồi lấy 24 : 6 = 4 - Lấy 24 chia cho 3 rồi chia tiếp cho 2 (lấy nào? + Có cách tính nào khác mà vẫn tìm đc gtrò của 24 chia cho 2 rồi chia tiếp cho 3) 24 : (3 x 2) = 4 - Là các... b/thức - Vậy ta có: 24 : (3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3 b Tính chất một số chia cho một tích: 1 số chia cho 1 tích - Hỏi: + Bthức 24 : (3 x 2) có dạng ntn? + Khi th/h tính gtrò của b/thức này em làm thế - Tính tích 3 x 2 = 6 rồi lấy 24 : 6 = 4 - Lấy 24 chia cho 3 rồi chia tiếp cho 2 (lấy nào? 24 chia cho 2 rồi chia tiếp cho 3) + Có cách tính nào khác mà vẫn tìm đc gtrò của 24 : (3 x 2) = 4 - Là các... (15 + 35) : 5 - GV: Y/c HS nêu cách tính b/thức - GV: Nxét & cho điểm HS Bài 1b: - GV: Viết 12 : 4 + 20 : 4 - GV: Y/c HS tìm hiểu cách làm & làm theo mẫu - Hỏi: Vì sao có thể viết: 12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4? - GV: Y/c HS tự làm tiếp bài Bài 2: - GV: Viết (35 – 21 ) : 7 & y/c HS th/h tính gtrò b/thức theo 2 cách - Y/c HS nxét bài làm - Y/c HS nêu cách làm - GV: Nxét & cho điểm HS Bài 3: - GV: y/c... giải các bài toán có liên quan II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1) KTBC: 2) Dạy-học bài mới: *Gthiệu t/chất một số chia cho một tích: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn a So sánh gtrò các biểu thức: - HS: Nhắc lại đề bài - Viết lên bảng 3 b/thức: HS: Đọc b/thức 24 : (3 x 2) ; 24 : 3 : 2 & 24 : 2 : 3 - GV: Y/c HS tính gtrò... làm của bạn - 2HS nxét bài của bạn Bài 2: - Hỏi: Bt y/c ta làm gì? - HS: TLCH - GV: Viết (25 x 36) : 9 - HS: Nêu y/c - Y/c HS suy nghó tìm cách tính thuận tiện - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT Hỏi: Vì sao cách 2 thuận tiện hơn cách 1? Bài 3: - GV: Gọi 1HS đọc đề - HS1: (25 x 36) : 9 = 900 : 9 = 100 - GV: Y/c HS tóm tắt - HS1: (25 x 36) : 9 = 25 x (36 : 9) GV: Y/c HS tr/b lời giải = 25 x 4 = 100 -... giải các bài toán có liên quan IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 3) KTBC: 4) Dạy-học bài mới: *Gthiệu t/chất một số chia cho một tích: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn a So sánh gtrò các biểu thức: - HS: Nhắc lại đề bài - Viết lên bảng 3 b/thức: HS: Đọc b/thức 24 : (3 x 2) ; 24 : 3 : 2 & 24 : 2 : 3 - GV: Y/c HS tính gtrò... điểm HS 2) Dạy-học bài mới: - HS: Nhắc lại đề bài *Hdẫn th/h phép chia: a Phép chia 128 4 72 : 6: - GV: Viết phép chia: 128 4 72 : 6 - GV: Y/c HS đặt tính để th/h phép chia - Hỏi: Ta th/h phép chia theo thứ tự nào? - GV: Y/c HS th/h phép chia Y/c HS nxét bài làm, sau đó nêu các bc chia - Hỏi: Phép chia này là phép chia hết hay còn dư? - HS đọc: 128 4 72 : 6 - HS lên bảng đặt tính - Theo thứ tự từ trái sang phải... -Tác giả phải quan sát bằng mắt -Quan sát bằng mắt, bằng tai -Phải quan sát kỹ đối tượng bằng nhiều giác quan -3 HS đọc nội dung ghi nhớ - Cho HS trình bày (đặt câu hỏi) - Cho HS đọc phần ghi nhớ - GV nhắc lại 1 lần GV nhận xét tiết học - Dặn HS tập quan sát một cảnh vật trên đường em tới trường -1 ,2 HS nhắc lại ******************************************** Thứ 5 ngày 27 tháng 11 năm 20 08 Toán : CHIA... 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp - Gtrò 2 b/thức này bằng nhau - 1 tổng chia cho 1 số - B/thức là tổng của 2 thương - HS: Nêu theo y/c - Là các số hạng của tổng (35 +21 ) - Là số chia - HS: nêu lại t/chất HS: Nêu y/c - 2HS nêu 2 cách: + Tính tổng rồi lấy tổng chia cho số chia + Lấy từng số hạng chia cho số chia rồi cộng các kquả với nhau - 2HS lên bảng làm theo 2 cách - HS: Th/h tính gtrò b/thức theo... toán có liên quan I CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) KTBC: - GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo đồng thời ktra VBT của HS dõi, nxét bài làm của bạn - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm 2) Dạy-học bài mới: - HS: Nhắc lại đề bài *So sánh gtrò của b/thức: - Viết lên bảng 2 b/thức: (35 +21 ):7 & 35 :7 + 21 :7 - GV: Y/c . b/thức: 24 : (3 x 2) ; 24 : 3 : 2 & 24 : 2 : 3 - GV: Y/c HS tính gtrò của 3 b/thức trên & so sánh gtrò của 3 b/thức. - Vậy ta có: 24 : (3 x 2) = 24 . tích 3 x 2 = 6 rồi lấy 24 : 6 = 4 - Lấy 24 chia cho 3 rồi chia tiếp cho 2 (lấy 24 chia cho 2 rồi chia tiếp cho 3). - Là các thừa số của tích (3 x 2) . - HS:

Ngày đăng: 18/09/2013, 15:10

Hình ảnh liên quan

Học sinh lên bảng trình bày - Giao an lop 4-Tuan 2

c.

sinh lên bảng trình bày Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan