Bài Giảng Lí Thuyết Tàu

68 500 4
Bài Giảng Lí Thuyết Tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tàu thủy: Ra đời cách đây ba, bốn ngàn năm. -Cuối năm 1999 người ta đã tìm thấy xác tàu gỗ, chôn vùi dưới đáy biển cách đây khoảng 2500 năm. -Tàu thủy đã và đang được nghiên cứu, thiết kế, ch

23/10/200723/10/200711BBÀÀII GIGIẢẢNG MÔN HNG MÔN HỌỌCC LÝ THUYLÝ THUYẾẾT TT TÀÀUU DDÀÀNH CHO SINH VIÊN NGNH CHO SINH VIÊN NGÀÀNH KHÔNG CHUYÊNNH KHÔNG CHUYÊNPHẦN I:TĨNH HỌC TÀU THỦYChuyên ngành áp dụng: ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂNCán bộ giảng dạy: KS. Đỗ Hùng ChiếnThờigianthựchiện: Từ 15/12/2006 đến 07/05/2007.Thành phố Hồ Chí Minh tháng 9 năm 2007 23/10/200723/10/200722CHƯƠNG MCHƯƠNG MỞỞ Đ ĐẦẦUUBÀI MỞ ĐẦUVÀI NÉT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH TÀU THUYỀNTàu thủy: Ra đời cách đây ba, bốn ngàn năm.-Cuối năm 1999 người ta đã tìm thấy xác tàu gỗ, chôn vùi dưới đáy biển cách đây khoảng 2500 năm.-Tàu thủy đã và đang được nghiên cứu, thiết kế, chế tạo phục vụ vào nhiều mục đích khác nhau, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân loại -Các chủng loại tàu chủ yếu bao gồm: Tàu làm việc trên nguyên tắc khí động học, thủy động lực, định luật Archimesdes 23/10/200723/10/200733Các loại tàu thông dụng hiện nay::1. T1. Tààu khu kháách:ch: 23/10/200723/10/2007442. T2. Tààu chu chởở hhààng tng tổổng hng hợợp:p: 23/10/200723/10/2007553. Tàu chở container: 23/10/200723/10/2007664.Tàu chở dầu: 23/10/200723/10/2007775. Tàu chở xe (Ro-ro) 23/10/200723/10/2007886. T6. Tààu ngu ngầầm:m: 23/10/200723/10/2007997. Tàu chiến: 23/10/200723/10/200710108. Ụ nổi: [...]...Giới thiệu môn học: Môn học lý thuyết tàu nghiên cứu các vấn đề về: 1 Tính nổi 2 Tính ổn định 3 Tính chống chìm 4 Sức cản vỏ tàu 5 Chân vịt tàu thủy 6 Lắc tàu 7 Tính ăn lái 23/10/2007 11 CHƯƠNG I TÍNH NỔI TÀU THỦY Bài 1 Các khái niệm cơ bản, điều kiện cân bằng trên nước tĩnh: 1 Các khái niệm cơ bản Tàu thủy nổi trên mặt nước, tàu ngầm nổi trong nước chịu tác động của hai lực ngược... Các đặc trưng hình học phần chìm thân tàu 23/10/2007 27 Bài 7 Các đường cong tính nổi 23/10/2007 28 Đồ thị Firsov 23/10/2007 29 Bài 8 Các phép tính gần đúng: 1 Công thức hình thang: 23/10/2007 30 2 Công thức Simpson 23/10/2007 31 23/10/2007 32 Bài 9 Dự trữ tính nổi và mạn khô 23/10/2007 33 CHƯƠNG II TÍNH ỔN ĐỊNH TÀU Bài 1 Khái niệm về ổn định tàu • Cân bằng tàu: • Tàu cân bằng khi lực nổi cân bằng trọng... 16 Bài 4: Các kích thước chính và các hệ số béo 4.1 Các kích thước chính: Chiều dài tàu: 23/10/2007 17 • Chiều rộng tàu: 23/10/2007 18 2 Các tỷ số kích thước chính: 23/10/2007 19 3 Các hệ số béo: 23/10/2007 20 Bài 5 Đường hình vỏ tàu Phương pháp mô tả đường hình vỏ tàu: 23/10/2007 21 23/10/2007 22 Dạng đường hình thể hiện trên bản vẽ kỹ thuật 23/10/2007 23 Bài 6 Các đặc trưng hình học của thân tàu: ... định, sinh ra một mô men nghiêng, khi đó tàu quay quanh một tâm M, gọi là tâm nghiêng 23/10/2007 13 • Trường hợp tâm nổi nằm xa trọng tâm, tính theo chiều dọc tàu, mô men ngẫu lực W.L làm cho tàu bị chúi về phía trước nếu mô men ngẫu lực mang dấu âm ML : Được gọi là tâm chúi tàu 23/10/2007 14 Bài 3 Trọng lượng và trọng tâm tàu 1 Trọng lượng tàu: - Trọng lượng vỏ tàu - Trọng lượng trang thiết bị vỏ - Trọng... bản thân tàu (tàu không), hàng hóa, máy móc, trang thiết bị, dự trữ cùng hành khách trên tàu, tác động cùng chiều với lực hút của trái đất Lực nổi F Là lực đẩy của phần ngâm nước do thân tàu chiếm chỗ, phù hợp với định luật Archimesdes, có chiều tác động ngược với trọng lực Lượng chiếm nước W = Δ = γV Trong đó: γ: Tỷ trọng của nước tại vùng hoạt động của tàu (tấn/m3) V: Thể tích chiếm nước của tàu (m3)... Thể tích chiếm nước của tàu (m3) 23/10/2007 12 2 Điều kiện cân bằng tàu trong trạng thái nổi: - Nếu W > F: Trọng lượng tàu lớn hơn lực nổi, tàu bị kéo xuống, khi đó giá trị lực nổi F tăng dần lên, đến khi vượt qua giới hạn cân bằng F > W Tàu chỉ có thể nằm ở vị trí cân bằng khi cân bằng 2 lực ngược chiều nhau này - Khi W = F, chưa đủ để tàu cân bằng, vì khi nghiêng ngang, khoảng cách giữa hai đường tác... Hình 2.1a mô men phục hồi chống lại mô men nghiêng, • có thể đưa tàu về trạng thái ổn định Hình 2.1b, mô men phục hồi cùng chiều với mô men nghiêng, làm tàu nghiêng nhiều hơn, trường hợp này tàu không ổn định, hay mất tính ổn định 23/10/2007 35 Ổn định: • Theo nghĩa chung: Là khả năng của tàu chống lại các tác động của ngoại lực, đưa tàu trở về vị trí cân bằng ban đầu, khi tác động ngoại lực không... tĩnh của ngoại lực tàu phản ứng trong khuôn khổ của ổn định tĩnh • Dưới tác động của mô men ngoại lực tàu phản ứng trong điều kiện ổn định động • Số đo ổn định động là công sinh ra để thắng ngoại lực và đưa tàu đã bị nghiêng đến góc khá lớn trở về vị trí cân bằng ban đầu khi ngoại lực không còn tác động • Ổn định ngang khi xét trong trạng thái nghiêng ngang và ổn định dọc cho trường hợp tàu bị nghiêng... chính và các máy phụ - Trọng lượng hệ thống toàn tàu - Trọng lượng trang thiết bị trên boong - Trọng lượng thiết bị điện, điện tử - Trọng lượng trang thiết bị nội thất - Trọng lượng nhiên liệu, nước - Trọng lượng đoàn thủy thủ, khách và dự trữ - Trọng lượng vật dằn và các phần khác 23/10/2007 15 2 Trọng tâm tàu: Việc xác định trọng lượng và trọng tâm tàu phải qua các bước, đòi hỏi công việc thực hiện... lực và tâm nổi cùng nằm trên cùng một đường thẳng vuông góc với mặt thoáng, đi qua trong tâm tàu • Trường hợp tổng quát, khi tâm nổi nhất thời không nằm trên đường vuông góc với mặt thoáng đi qua G, khi đó xuất hiện một mô men nghiêng quay tàu trở về vị trí cân bằng ban đầu, gọi là mô men phục hồi Mô men làm cho tàu rời khỏi vị trí cân bằng ban đầu gọi là mô men nghiêng • Giá trị mô men phụ hồi: W.L = . MỞỞ Đ ĐẦẦUUBÀI MỞ ĐẦUVÀI NÉT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH TÀU THUYỀNTàu thủy: Ra đời cách đây ba, bốn ngàn năm.-Cuối năm 1999 người ta đã tìm thấy xác tàu gỗ, chôn. định.3. Tính chống chìm.4. Sức cản vỏ tàu. 5. Chân vịt tàu thủy.6. Lắc tàu. 7. Tính ăn lái. 23/10/200723/10/2007121 2Bài 1. Các khái niệm cơ bản, điều kiện

Ngày đăng: 25/10/2012, 07:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan