Giao an lop 5 (Tuan 3)

21 614 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giao an lop 5 (Tuan 3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ 2 ngày tháng năm 2006 Tuần 3 Tập đọc: Lòng dân A- Mục tiêu: 1. Đọc - đúng một văn bản kịch; cụ thể: - Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. đọc đúng ngữ điệu của câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến trong bài. - Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách của nhân vật. biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo phân vai. 2. Hiểu nội dung, ý nghĩa phần một của đoạn kịch: Ca ngợi gì năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng. B- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sãn đoạn văn: chồng chìa tao bắn. C- Lên lớp: I- Bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài sắc màu em yêu. II- Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ đợc học phần đầu của vở kịch Lòng dân- đây là vở kịch đã đợc giải thởng văn nghệ trong thời kì kháng chiến chống thực dân pháp. Tác giả của vở kịch là Nguyễn Văn Xe, cũng đã hi sinh trong kháng chiến, chúng ta cùng học bài để thấy đợc lòng dân đối với cách mạng nh thế nào. 2. H/d luyện đọc và tìm hiểu: a) Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian. - GV đọc mẫu. - Gọi 1 HS đọc chú giải. - GV chia đoạn đẻ luyện đọc: + Đoạn 1: Anh chị kia--> thằng này là con. + Đoạn 2: Tiếp--> tao bắn. + Đoạn 3: phần còn lại. - 3 HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp chữa lỗi phát âm. - 3 HS đọc nối tiếp lần 2 GV kết hợp chú giải thêm 1 số từ của miền Nam: + lâu mau: lâu cha; linh: lệnh; con heo: con lợn. - 3 HS đọc nối tiếp lần 3. - HS trao đổi nhanh để nêu cách đọc lời của mỗi nhân vật. - HS đọc cặp đôi trong bàn. - Gọi 1 em đọc lại đoạn kịch. b) Tìm hiểu: * Gọi 1 HS đọc từ Buổi tra--> Thằng nầy là con. - Câu chuyện xẩy ra ở đâu ? vào thời gian - Xẩy ra trong một ngôi nhà ở nông thôn nào ? Nam Bộ, trong thời kì chống pháp. - Chú cán bộ gặp điều gì nguy hiểm ? - Bị địch rợt bắn. chạy vô nhà Dì Năm. - Dì Năm đã nghĩ cách gì để cứu chú cán - Đa cho chú một chiếc áo khác để thay bộ ? vờ nh chú là chồng. - Qua hành động đó, em thấy Dì là ngời --> Rút ý 1: Sự nhanh trí, dũng cảm của Dì ntn ? Năm. * Gọi 1 em đọc đoạn còn lại. - Em có nhận xét gì về hành động và thái độ - Rất hống hách, hung hăng. của tên cai cùng bọn lính. - Ra lệnh trói Dì Năm, doạ bắn. Rất xáo trá mu mô: vừa doạ, vừa dỗ dành ngon ngọt. --> Rút ý 2: Sự hống hách, hung hăng quỷ quyệt của kẻ thù: c) Đọc diễn cảm: Các em vừa đợc tìm hiểu tính cách của nhân vật và nội dung phần một của vở kịch. phần đọc diễn cảm, các em chú ý ngắt, nghỉ, nhấn giọng và thể hiện lời của nhân vật thật tốt. - 5 HS đọc đoạn kịch theo vai. - GV hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2. - HS đọc cặp đôi đoạn văn trên. - Gọi 1 vài nhóm thi đọc. 3. Củng cố, dặn dò: Qua phần đầu của vở kịch chúng ta thấy đợc Dì Năm - Đại diện cho bà con Nam Bộ: rất cảm ơn, mu trí đối phó với giặc, bảo về cán bộ cách mạng. trớc sự hung hăng nhng cũng không kém phần mu mô, xảo quyệt của kẻ thù, Dì Năm sẽ xử lí sao đây ? tiết hôm sau, chungs ta sẽ rõ thêm về điều đó. - Dặn dò: Về nhà luyện đọc lại phần 1. Toán: Luyện tập I- Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các phân số). II- Lên lớp: 1. GV nêu mục tiêu , yêu cầu giờ học. 2. H/d luyện tập: Bài 1: HS vận dụng kiến thức đã học làm bài tập cá nhân. - HS tráo vở trong bàn tự kiểm tra kết quả. 2 5 3 = = 5 3*5*2 5 13 - Gọi 1 số em báo cáo kết quả và cách thực 5 9 4 = 9 49*5 + = 9 49 hiện. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. 12 10 7 = 9 710*12 + = 10 127 Bài 2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV viết lên bảng các cặp hệ số. - C1: Chuyển cả hai hỗn số về phân số rồi so - HS thảo luận theo nhóm bàn trao đổi với sánh. nhau để tìm cách so sánh. 3 10 9 = 10 39 ; 2 = 10 9 10 29 - Một số em trình bày cách so sánh. cả lớp Ta có: > 10 39 10 29 vậy 3 > 10 9 2 10 9 nhận xét, GV chốt cách thự hiện đúng. - C2: So sánh từng phần của 2 hỗn số: ta có phần nguyên. 3 > 2 => 3 > 10 9 2 10 9 . Lu ý: với các phân số có phần nguyên bằng nhau thì cần theo cách 1. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. ? Bài toán có mấy yêu cầu là những yêu cầu - Có hai yêu cầu: - Chuyển hỗn số thành nào ? phân số và thực hiện tính. - HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài. a) 1 2 1 +1 3 1 = + 2 3 3 4 = + 6 9 6 8 = 6 17 - Gọi 4 em lên bảng chữa bài (mỗi em 1 b) 2 1 2 3 = 7 4 3 8 = 7 11 21 56 = 21 33 21 23 phép tính). c) 2 * 2 3 5 = 4 1 * 3 8 = 4 21 14 4*3 21*8 = - Cả lớp nhận xét, bổ sung. d) 3 2 1 :2 = 4 1 : 2 7 = 4 9 * 2 7 = 9 4 9 14 . Dặn dò: - Về nhà tự ra thêm 4 phép tính dạng bài tập 3 và tự làm bài vào vở học. Lịch sử: Cuộc phản công của kinh thành Huế. I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Thuật lại đợc cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết chỉ huy vào đêm 5/7/1885. - Nêu đợc cuộc phản công ở kinh thành Huế đã mở đầu cho phong trào Cần Vơng. - Biết trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nớc, bất khuất của dân tộc ta. II- Đồ dùng dạy học: - Lợc đồ kinh thành Huế. - Bản đồ hành chính Việt Nam. III- Lên lớp: 1. Bài cũ: - Nêu những đề nghị canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ ? - Vì sao nhà Nguyễn không nghe theo và thực hiện những yêu cầu đó ? 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Triều đình Nguyễn không những bảo thủ, lạc hậu mà còn rất nhu nhợc, lần lợt nhợng bộ, nhừng lãnh thổ nớc ta cho thực dân pháp. năm 1862 nhà Nguyễn kí hoà ớc nh- ờng 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân pháp. Đầu năm 1884 Triều đình Nuyễn lại kí với pháp hiệp ớc pa-tơ-rốt công nhận quyền đô hộ của thực dân pháp trên toàn đất nớc ta. sau hiệp ớc này, tình hình của đất nớc ta ntn, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay ? a) Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình chung của đất n ớc : - HS đọc phần chữ in nh. ? Thái độ của nhân dân ta trớc sự nhu nhợc - Không chịu khuất phục. của nhà Nguyễn ? ? Quan điểm của các phe phái trong triều - 2 phe: phe chủ hoà: chủ trơng thơng đình ?. thuyết với pháp, phe chủ chiến chủ trơng chống pháp. Để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài, - Cho lập can cứ, lập các đội nghĩa binh TT T huyết đã làm gì ? ngày đem luyện tập, sẵn sàng đánh pháp. b) Hoạt động 2: Tìm hiểu cuộc phản công ở kinh thành Huế: - HS đọc thầm đoạn tiếp theo --> tiếp tục kháng chiến. - Thảo luận theo nhóm bàn: + Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công kinh thành Huế ? + Nhóm tự đặt câu hỏi cho nhau để tìm hiểu diễn biến của cuộc phản công (thời gian ? chỉ huy ? tinh thần của quân ta ?) + Vì sao cuộc phản công lại thất bại. - Gọi 1 HS khá chủ trì báo cáo kết quả thảo luận. - Cả lớp theo dõi, bổ sung. - Gọi 2-3 em thuật lại diễn biến của cuộc phản công. c) Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử: - Sau khi cuộc phản công thất bại, TTT dã làm - Đa vua Hàm Nghi (14 tuổi) ra chiếu gì ? Cần Vơng . - Sau lời kêu gọi đó, tình hình trong nớc ntn ? - Một phong trào chống pháp bùng lên mạnh mẽ . * HS thảo luận nhóm bàn: Cuộc phản công kinh thành Huế có ý nghĩa lịch sử gì ? (- Mở đầu cho phong trào Cần Vơng . - Nêu cao tinh thần bất khuất .) 3. Tổng kết: Gọi 3-4 em HS đọc phần bài học (sgk). - HS trao đổi với nhau những hiểu biết của mình: trờng học, đờng phố nào mang tên các nhân vật lịch sử của phong trào Cần Vơng ? Đạo đức : Có trách nhiệm với việc làm của mình. I- Yêu cầu: HS biết: - Mỗi ngời cần phải có trách nhiệm về việc làm vủa mình. - Bớc đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho ngời khác. II- Đồ dùng dạy học: - Thẻ bày tỏ ý kiến. III- Lên lớp: 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyện của bạn đức. - Gọi 1-2 em đọc truyện. - GV treo câu hỏi đã ghi vào bảng phụ đẻ HS thảo luận nhóm bàn: a) Đức đã gây ra chuyện gì ? b) Đức đã vô tình hay cố tình gây ra chuyện đó ? c) Sau khi gây ra chuyện 2 bạn đã làm gì ? d) Khi về nhà Đức cảm thấy ntn ? e) Theo em, Đức nêm làm gì ? vì sao ? - Gọi 1 HS khá chỉ trì báo cáo kết quả thải luận. GV: khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vô tình hay cố tình chúng ta hãy dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm đối với việc làm của mình. 2. Hoạt động 2: Xác định những việc làm biểu hiện ngời sống có trách nhiệm và ngời sống không có trách nhiệm. - Goi 2-3 em nêu yêu cầu bài tập 1. - HS thảo luận nhóm bàn. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả: a,b,c,d,g biểu hiện của ngời sống có trách nhiệm. GV chốt: Biết suy nghĩ trớc khi hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi, làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn . là những biểu hiện của ngời có trách nhiệm. đó là những điều chúng ta cần học tập. 3. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - GV lần lợt nêu từng ý kiến ở bài tập 2. - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu. - Yêu cầu HS giải thích vì sao lại tán thành và không tán thành ý kiến đó. 4. Tổng kết: Gọi 2-3 em đọc ghi nhớ (sgk). Dặn dò: Chia lớp thành 1 số nhóm. đóng vai 4 tình huống ở BT3, chuẩn bị cho tiết sau. Kể chuyện: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc đợc tham gia I- Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói: - HS tìm đợc một câu chuyện về ngời có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hơng đất nớc. biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện một cách tự nhiên, chân thực. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 3 về 2 cách kể chuyện. III- Lên lớp: 1. Bài cũ: Gọi 1 HS kể một câu chuyện đã đợc nghe hoặc đợc đọc về các anh hùng, danh nhân. 2. Bài mới: - GV giới thiệu và chép đề bài lên bảng. Đề bài: Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê h ơng, đất n ớc. a) Tìm hiểu đề bài: - Yêu cầu của đề bài là kể về việc làm gì ? - Việc làm tốt, góp phần xây dựng quê hơng, đất nớc. - Theo em, thế nào là việc làm tốt ? - Là việc làm mang lại lợi ích cho nhiều ngời, cho cộng đồng. - Nhận vật chính trong câu chuyện em kể - Là những ngời xung quanh em, những là ai ? ngời làm công việc thiết thực cho quê hơng, đất nớc. + HS thảo luận nhóm bàn: - HS các nhóm thi nhau kể: - Nêu một số việc làm cụ thể đợc coi là việc + xây dựng đờng, làm đờng. làm tốt góp phần xây dựng quê hơng, + Trồng cây, gây rừng. đất nớc. + Vận dụng mọi ngời cùng thực hiện nếp sống văn minh. + Làm vệ sinh đờng làng, ngõ xóm. + Mở các danh nghiệp buôn bán, tạo công ăn việc làm co nhiều ngời. => GV: Chuyện em kể là những chuyện em đã tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên ti vi phim ảnh, đó cũng có thể là câu chuyện của chính em. b) Tìm hiểu cách kể chuyện: - Gọi 1 HS đọc gợi ý 3. - HS vận dụng gợi ý vạch vào nháp dàn ý sơ lợc câu chuyện mình định kể. c) HS thực hành kể chuyện: * HS kể theo cặp: Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập để kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong câu chuyện. * Thi kể tr ớc lớp : - Gọi các nhóm cử 1 số bạn tham gia thi kể trớc lớp. - Cả lớp lắng nghe, trao đổi ý kiến= các câu hỏi. VD: + iệc làm nào của nhân vật khiến bạn khâm phục nhất ? +Theo bạn việc làm đó có ý nghĩa ntn ? +Nếu bạn đợc tham ga công việc đó, bạn sẽ làm gì ? - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay, phù hợp đề bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị tiết kể chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai Thứ 3 ngày tháng năm 2006 Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh I - Mục tiêu 1. Qua phân tích bài văn Ma rào , HS hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh. 2. Biết chuyển những điều đã quan sát đợc về một cơn ma thành một dàn ý với các ý thể hiện sự quan sát của riêng mình. 3. Biết trình bày dàn ý trớc các bạn rõ ràng, tự nhiên. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ đẻ 2-3 HS lập dàn ý, làm mẫu cả lớp cùng phân tích. III- Lên lớp: 1. Bài cũ: kiểm tra bài tập làm báo cáo thống kê của một số HS. 2. Bài mới: a) GV giới thiệu bài: Trong giờ tập làm văn hôm nay, chúng ta cùng phân tích bài văn tả cơn ma rào của nhà văn Tô Hoài để HS tập cách quan sát, miêu tả của nhàvăn, từ đó vận dụng để lập dàn ý tả cơm ma. b) H/d làm bài tập: Bài 1: - Gọi 2 HS đọc bài văn Ma rào. - HS lập nhóm 4. trao đổi và ghi ý kiến thảo luận 4 câu hỏi ở sgk vào nháp. - Gọi 1 HS khá chủ trì báo cáo kết quả thảo luận. - Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn ma sắp - Mây: nặng, đặc xịt, lổn ngổn, đầy trời . đến ? Gió: thổi giật, bỗng đổi, hơi mát lạnh. - Tìm những từ ngữ tả tiếng ma và hạt ma - Lúc đầu: lẹt đẹt, lách tách. từ lúc bắt đầu đến lúc ngớt hạt ? Về sau: rào rào, sầm sập, . Hạt ma: lăn xuống mái phên, tuôn rào rào, lao vào bụi cây - Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu - Trong cơn ma: lá đào, lá na vẫy tai rum trời . rẩy. con gà gật gỡng . bầu trời tối sầm, vang lên một hồi ì ầm . - Sau cơn ma, trời rạng dần, chim chào mào hót râm ran; mảng trời trọng vắt, mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bởi lấp lánh. - Tác giả đã quan sát cơn ma= những giác - Thị giác, thính giác, xúc giác và khứu giác. quan nào ? => GV: Tác giả đã quan sát cơn ma một cách rất tinh tế bằng tất cả các giác quan, đã nhìn thấy, gnhe thấy, ngửi và cảm nhận đợc sự biến đổi của cảnh vật, âm thanh, không khí, tiếng ma . nhờ khả năng quan sát tinh tế đó, kết hợp với cách dùng từ nghữ miêu tả chính xác và đọc đáo, tác giả đã vẽ nên một bức tranh sống động, chân thật về cơn ma rào đầu mùa. vận dụng cáh quan sát và miêu tả đó, chúng ta sẽ lập dàn ý cho bài văn của mình. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV kiểm tra việc ghi lại kết quả về cơn ma của HS (đã chuẩn bị ở nhà). - HS lập dàn ý bài cá nhân. - HS nối tiếp nhau trình bày dàn ý. cả lớp và GV nhận xét. - Lớp bình chọn bạn có dàn ý chi tiết và hợp lí nhất. 3. Dặn dò: Về nhà hoàn chỉnh dàn ý - chuẩn bị chuyển thành một đoạn văn trong tiết học mới. Toán: Luyện tâp chung (T1) I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Chuyển một phân số thành thân số TP. - Chuyển hỗn số thành phân số. - Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. II- Lên lớp: 1. Bài cũ: Gọi HS lấy ví dụ về phân số TP. 2. Bài mới: H/d HS làm bài tập. Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. ? Muốn chuyển một phân số thành thành phân - B1: tìm một số nhân mẫu số (hoặc mẫu số TP ta làm ntn ? số chia cho số đó ) để có 10, 100, 1000 . B2: nhân (chia) cả tử số và mẫu số với số đó để đơc 1 phân số TP có giá trị= phân số đã cho. - HS vận dụng đẻ làm bài. 70 14 = = 7:70 7:14 10 2 . - Gọi 1 số em lên bảng. = 300 75 = 3:300 3:75 100 25 . - GV chữa bài. = 25 11 = 4*25 4*11 100 44 . Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Chuyển các hỗn số thành phân số. - Nêu cách chuyển môt hỗn số thành phân số ? - Tử số= phần nguyên*mẫu số+ tử phân số đã cho. - Mẫu số= mẫu số của phần phân số. - Gọi 2 em lên bảng, cả lớp làm vào vở . 8 = 5 2 = + 5 25*8 5 42 - Nhận xét, chữa bài. 4 = 3 7 7 37*4 + = 7 31 . 5 = 3 4 = + 4 35*4 4 23 Bài 3: HS đọc và xác định yêu cầu của đề: viết phân số thích hợp vào chỗ chấm. - HS làm bài vào vở. - Gọi một số em nêu kết quả: cả lớp và GV nhận xét. Bài 4: HS đọc yêu cầu. GV ghi: 5m 7m. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm - Ta có: 7dm= m 10 7 = (5+ 10 7 )m cách viết số đó thành số đo có đơn vị là m. = 5 m 10 7 - Các nhóm báo cáo kết quả. GV: Đây là dạng bài tập chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có 1 tên đơn vị viết dới dạng hỗn số. HS vận dụng mẫu để làm các trờng hợp còn lại. Bài 5: - HS đọc đề và tự làm bài. - Gọi 1 số em đọc bài làm của mình. - Cả lớp cùng GV nhận xét. Giải a) 3m = 300cm b) 3m= 30dm. Sợi dây dài: 27cm=2dm+ 10 7 dm. 300+27=327 (cm) sợi dây dài: 30+2+ = 10 7 32 10 7 (dm). c) 27cm= = 100 27 3 100 27 (m) ĐS : Dặn dò: Về nhà hoàn thành tất cả các bài tập. Luyện tập và câu: Mở rộng vốn từ: nhân dân I- Mục tiêu: 1. Mơ rộng, hệ thống hoá vốn từ về nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phầm chất của nhân dân Việt Nam. 2. Tích cực hoá vốn từ của HS: tìm từ, sử dụng từ. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ học nhóm. III- Lên lớp: 1. Bài cũ: Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả trong đó có dùng một số từ đồng nghĩa. - GV và cả lớp nhận xét, góp ý. 2. Bài mới: * GV giới thiệu bài. * H/d làm bài tập. a) Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập. - HS thảo luận nhóm bàn để làm bài tập. - 1 nhóm trình bày kết quả vào bảng phụ. - Gọi một số em trình bày bài. a) Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí. - Kết hợp bài của nhóm làm vào bảng phụ để b) Nông dân: thợ cấy, thợ cày. chữa bài. c) Doanh nhân: tiểu thơng, chủ tiệm. d) Quân nhân: đại uý, trung sĩ. - Gọi một số em nêu nghĩa 1 số từ, GV có thể e) Trí thức: GV, bác sĩ, kĩ s. giải thích thêm nếu các em nêu cha rõ. Tiểu thơng: ngời buôn bán nhỏ. Doanh nhân: những ngời làm nghề kinh doanh. Chủ tiệm: Chủ cửa hàng kinh doanh. - HS kể thêm một số ngành nghề của mọi tầng lớp trong xã hội. Bài 2: - HS đọc yêu cầu. - Cho HS thảo luận nhóm 4: - Chịu thơng, chịu khó: phẩm chất cần cù, Nêu ý kiến về ý nghĩa của các thành ngữ, tục chăm chỉ. ngữ. - Dám nghĩ dám làm: phẩm chất mạnh đạn, - Gọi 1 HS khá chủ trì báo cáo kết quả thảo táo bạo, có nhiều sáng kiến và dám thực luận. hiện sáng kiến đó. - GV bổ sung. - Muôn ngời nh một: đoàn kết, thống nhất ý chí, hành động. - Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng tình cảm, đạo lí, coi nhẹ tiền bạc. - Uống nớc nhớ nguồn: biết ơn những ngời đem lại điều tốt đẹp cho mình. - Gọi HS tìm thêm một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của con ngời Việt Nam Bài 3: HS đọc thầm truyện Con rồng cháu tiên. ? Vì sao ngời Việt Nam ta gọi nhau là đồng - Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ bào ? Âu cơ. - Theo em từ đồng bào có nghĩa là gì ? - Những ngời chung một giống nòi, một dân tộc . * HS hoạt động nhóm 4:tìm những từ bắt đầu bằng tiếng đồng (đồng có nghĩa là cùng). - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. VD: + đồng hơng (cùng quê) + Đồng đạng: cùng một dạng. + Đồng môn: (cùng học 1 thầy) + Đồng hành: cùng đi một đờng. + Đồng chí (cùng 1 chí hớng) + Đồng hao: cùng làm rễ gia đình. + Đồng bọn: cùng nhóm làm việc + Đồng khoá: cùng 1 khoá học. + Đồng thời: cùng một lúc. + đồng đội: cùng chiến đấu. + Đồng ca: cùng hát chung. + Đồng hoá: + Đồng cảm: cùng chung cảm xúc - HS đặt câu với một trong những từ trên. Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài tập 3, phần b,c. - Luyện đặt thêm nhiều câu văn. Khoa học: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ I- Mục tiêu: Sau bài học, HS biết. - Nêu những việc nên và không nên làm đối với phự nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. - Xác định trách nhiệm của các thành viên trong gia đình trong việc chăm sóc phụ nữ có thai. II- Lên lớp: 1. Bài cũ: - Cơ thể của con ngời đợc hình thành ntn ? - Mô tả một vài giai đoạn của thai nhi ? 2. Bài mới: a) GV giới thiệu bài: Em bé ở trong bụng mẹ 9 tháng mới ra đời. vì thế sức khoẻ của thai, sự phát triển của thai tuỳ thuộc vào sức khoẻ của mẹ b) Tìm hiểu chung: * Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Cho HS quan sát tranh 1,2,3,4,5 (sgk). - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp: phụ nữ có thai nên hoặc không nên làm gì ? vì sao ? - HS báo cáo kết quả thảo luận. - GV chốt lại các ý đúng. - HS liên hệ thêm thực tế. GV: Trong thời kì mang thai, ngời mẹ cần bồi dỡng đủ chất, đủ lợng, đẩm bảo dinh dỡng cho thai nhi phát triển tốt, không dùng các chất gây nghiện, không làm việc quá sức. cần khám thai theo định kì. * Hoạt động 2: Tìm hiểu trách nhiệm của các thành viên trong gia đình với phụ nữ có thai. - HS quan sát hình 5,6,7 (sgk) + liên hệ thực tế. thảo luận nhóm 4: Các thành viên trong gia đình cần làm gì để giúp đỡ ngời phụ nữ khi có thai. - Các nhóm ghi kết quả thảo luận vào bảng phụ. - Đại diện các nhóm lên bảng thuyết trình kết quả làm việc của nhóm; các nhóm khác góp ý, bổ sung. => Gọi 2-3 em đọc mục Bạn cần biết trang 13. * Hoạt động 3 Đóng vai: - Cho HS đọc nhanh tình huống (trang 13 sgk). -Chia nhóm, nhóm trởng điều khiển nhóm mình thực hành đóng vai theo tình huống. - Một số nhóm trình bày trớc lớp. - Cả lớp theo dõi, bình luận. 3. Tổng kết: ? Tại sao nói chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và thai nhi là trách nhiệm của mọi ngời? - Dặn dò: Về nhà đọc thêm mục Bạn cần biết. Thứ 4 ngày tháng năm 2006 Tập đọc: Lòng dân (tiếp) A- Mục tiêu: 1. Biết đọc đúng, đọc diễn cảm phần tiếp theo của vở kịch, giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hộp với tính cách từng nhân vật . 2. Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: ca ngợi mẹ con Dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. B- Lên lớp [...]... bài vào vở Giải - Chấm bài 1 số em, nhận xét kết quả và cách Nửa chi vi thửa vờn: 120:2=60 (m) làm Ta có sơ đồ: Chiều rộng hình chữ nhật: 60: (5+ 7) *5= 25 (m) Chiều dài hình chữ nhật: 60- 25= 35 (m) Diện tích của mảnh vờn: 25* 35= 8 75 (m2) Diện tích lối đi: 8 75: 25= 35 (m2) 3 Dặn dò: về nhà học thuộc các bớc giải của bài toán tổng (hiệu) tỉ Kĩ thuật: Đính khuy bấm (T1) I- Mục tiêu: - HS biết cách đính khuy... đồ và giải - GV chữa bài - Yêu cầu HS nhắc lại các bớc giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số - Tỉ số là 5 6 -> số bé là 5 phần thì số lớn là 6 phần Giải Ta có sơ đồ: Số bé: ? Số lớn: ? Tổng số phần bằng nhau: 5+ 6=11 (phần) Số bé: 121:11 *5= 55 Số lớn: 121 -55 =66 ĐS: 55 và 66 - HS vận dụng làm bài tập 1(a) cả lớp làm vào vở, 1 em làm vào bảng phụ - Chữa bài, nhận xét b) Ôn tập dạng toán... thực hiện phép cộng các phân số - 3 em lên bảng - Cả lớp làm vào vở - Chữa bài , nhận xét Bài 2: HS tự làm bài - Lu ý HS: - Khi quy đồng mẫu số cần chọn mẫu số 5 8 a) 5 -2 = 25 16 9 = 40 40 40 bé nhất 1 3 11 3 22 15 7 = = 10 4 20 20 20 2 1 5 4 3 5 2 1 + = + = = 3 2 6 6 6 6 6 3 - Cần rút ra kết quả thành phân số tối giản b) 1 10 4 - Gọi 3 em lên bảng c) = - Chữa bài nhận xét Bài 3: HS nhẩm miệng... việc theo cặp, quan sát 5 kẹp tranh minh hoạ để lựa chọn từ điền đúng - GV treo bảng phụ, đại diện 1 nhóm gắn thẻ có ghi tên các từ cần điền vào chỗ trống - Cả lớp nhận xét, bổ sung ? Các từ đeo, xách, khiêng, vác, kẹp có ý - Có nghĩa chung là mang một vật nào đó nghĩa gì chung trên ngời - Dựa vào tranh, em hãy nêu sự khác nhau về - HS trao đổi trong nhóm sau đó báo cáo kết nghĩa 5 từ này quả GV chốt... viên cùng đọc thông tin và quan sát tranh, sau đó thảo luận và viết tên lứa tuổi ứng với mỗi tranh - Nhóm làm nhanh nhất và đúng nhất là thắng cuộc - GV nêu đáp án đúng + Dới 3 tuổi là ảnh 2 + Từ 3-6 tuổi là ảnh 1 + Từ 6-10 tuổi là ảnh 3 => GV: ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau, cơ thể chúng ta có sự thay đổi, tính tình cũng có sự thay đổi Hoạt động 3: Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối... thiệu tranh ảnh: - Chia lớp thành nhóm 6 - HS trong lớp giới thiệu bức ảnh mà mình mang đến lớp Gợi ý câu hỏi: - ảnh chụp ai ? - ảnh chụp lúc mấy tuổi ? - Khi đó đã biết làm gì ? - 5- 7 em nối tiếp nhau giới thiệu trớc lớp GV nhẫn xét, khen ngợi những HS giới thiệu hay, giọng rõ ràng, lu loát Hoạt động 2: Tìm hiểu các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì : - HS chơi trò Ai nhanh, ai... số Bài 2: HS đọc đề bài - HS nhớ lại cách tìm TP cha biết của phép tính để áp dụng làm bài - 4 em lên bảng, cả lớp làm vào vở - GV chữa bài, nhận xét 1 5 8 5 1 x= 8 4 3 x= 8 2 6 c) x* 7 = 11 a) x+ 4 x= = 6 2 : 11 7 x= 3 b) x- 5 x= 1 10 1 3 x= 10 + 5 = 7 10 d) x: x= 3 1 = 2 4 1 * 4 21 11 x= 3 2 3 8 Bài 3: HS vận dụng cách viết các số đo có hai đơn vị thành số đo có 1 đơn vị dới dạng hỗn số của tiết... bấm với kích cỡ, màu sắc khác nhau, kim khâu, chỉ khâu, III- Lên lớp: 1 GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu giờ học: 2 H/d HS quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu một số mẫu khuy bấm, hớng dẫn HS quan sát mẫu+ quan sát hình ảnh để tìm hiểu đặc điểm hình dạng của khuy bấm - HS quan sát mẫu đính khuy bấm và hình 1b (sgk) ? Nêu nhận xét về các đờng khuy ? cách - Khuy bấm đợc đính vào vải bằng các đính khuy... HS đọc yêu cầu bài tập ? Em chọn đoạn văn nào để viết - HS nối tiếp nhau nêu ý kiến VD: Em tả quang cảnh trớc cơn ma Tả hoạt động của con ngời sau cơn ma - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi một số em đọc đoạn văn của mình - GV cùng cả lớp nhận xét, góp ý 4 Dặn dò: - Quan sát trờng học và ghi lại những điều quan sát đợc Toán: Luyện tập về giải toán I- Yêu cầu : Giúp HS củng cố về: - Giải bài toán về tìm hai... âm chính: dấu ? Dựa vào mô hình cấu tạo của vần, em hãy nặng đặt bên dới âm chính, các dấu khác cho biết khi viết một tiếng, dấu thanh cần đặt phía trên âm chính đợc đặt ở đâu 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Ghi nhớ quy tắc viết dấu thanh Toán: Luyện tập chung (T3) I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Nhân, chia 2 phân số tìm thành phần cha biết của phép tính với phân số - Chuyển các số đo có . chữ nhật: 60: (5+ 7) *5= 25 (m). Chiều dài hình chữ nhật: 60- 25= 35 (m). Diện tích của mảnh vờn: 25* 35= 8 75 (m 2 ). Diện tích lối đi: 8 75: 25= 35 (m 2 ). 3. Dặn. bé: ? Số lớn: .? Tổng số phần bằng nhau: 5+ 6=11 (phần). Số bé: 121:11 *5= 55. Số lớn: 121 -55 =66 ĐS: 55 và 66. - HS vận dụng làm bài tập 1(a) cả lớp

Ngày đăng: 18/09/2013, 13:10

Hình ảnh liên quan

-4 HS lên bảng thực hiện 4 phép tính. cả lớp làm vào vở. - GV hỏi để HS nêu lại quy tắc  cộng, trừ, nhân, chia phân số. - Giao an lop 5 (Tuan 3)

4.

HS lên bảng thực hiện 4 phép tính. cả lớp làm vào vở. - GV hỏi để HS nêu lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số Xem tại trang 16 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan