Mối liên quan giữa kháng thể kháng Smith với mức độ nặng của bệnh Lupus ban đỏ hệ thống

6 97 1
Mối liên quan giữa kháng thể kháng Smith với mức độ nặng của bệnh Lupus ban đỏ hệ thống

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Mối liên quan giữa kháng thể kháng Smith với mức độ nặng của bệnh Lupus ban đỏ hệ thống trình bày Kháng thể kháng Smith (kháng thể anti - Sm) có giá trị trong chẩn đoán và tiên lượng bệnh lupus ban đỏ hệ thống (Systemic Lupus Erythematosus - SLE). Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ d ương tính và mối liên quan giữa kháng thể anti - Sm với mức độ nặng ở bệnh nhân SLE,... Mời các bạn cùng tham khảo.

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC MỐI LIÊN QUAN GIỮA KHÁNG THỂ KHÁNG SMITH VỚI MỨC ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG Lê Hữu Doanh, Cấn Huyền Hân Trường Đại học Y Hà Nội Kháng thể kháng Smith (kháng thể anti - Sm) có giá trị chẩn đoán tiên lượng bệnh lupus ban đỏ hệ thống (Systemic Lupus Erythematosus - SLE) Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ dương tính mối liên quan kháng thể anti - Sm với mức độ nặng bệnh nhân SLE Nghiên cứu 187 hồ sơ bệnh nhân SLE phòng khám bệnh viện Da liễu Trung ương, kháng thể anti - Smith dương tính 31,02% bệnh nhân Điểm SLEDAI trung bình bệnh nhân có kháng thể anti - Sm (8,60 ± 4,90) cao có ý nghĩa thơng kê (p < 0,001) so với nhóm bệnh nhân khơng có kháng thể anti - Sm (5,84 ± 3,28) Tỷ lệ SLE có tổn thương nội tạng nhóm có kháng thể anti - Sm (37,93%) cao tổn thương nội tạng nhóm khơng có kháng thể (17,83%) với p < 0,05 Tuổi trung bình bệnh nhân SLE xuất tổn thương nội tạng có kháng thể anti - Sm dương tính sớm so với bệnh nhân khơng có kháng thể (p = 0,04) Nghiên cứu kháng thể anti - Sm có giá trị tiên lượng mức độ nặng xuất sớm tổn thương nội tạng bệnh lupus ban đỏ hệ thống Từ khóa: SLE, anti - Smith, SLEDAI I ĐẶT VẤN ĐỀ Với tiến khoa học, nhiều tự kháng thể phát bệnh lupus ban đỏ hệ thống (Systemic Lupus Erythromatosus – SLE) bệnh tự miễn có bất thường miễn dịch phong phú Kháng thể kháng Smith (anti - Sm) tìm hiểu rõ Kháng thể anti - Sm phát trước người bệnh có triệu chứng lâm sàng [1] Tỷ lệ tìm thấy kháng thể SLE khác qua nghiên cứu chủng tộc khác Với độ đặc hiệu cao chẩn đoán SLE, xuất tự kháng thể tiêu chuẩn để chẩn đoán bệnh (theo ARA 1997) [2; 3] Nhiều tài liệu công bố giới kháng thể anti-Sm có mối liên quan với biểu quan nội tạng: tổn thương thần kinh trung ương, mức độ nghiêm trọng bệnh thận, xơ hóa phổi, viêm màng ngồi tim… [4; 5] Nghiên cứu Grennan ghi nhận mối liên quan khởi phát bệnh sớm với KT antiSm, trung bình trước 25 tuổi có giá trị tiên lượng cho tiến triển nặng với tổn thương nội tạng xuất thường xuyên sau [6] Liên quan anti - Sm với tổn thương thần kinh trung ương chưa chắn [7; 8] Phát kháng thể anti - Sm có ý nghĩa quan trọng tiên lượng, quản lý theo dõi bệnh nhân Nghiên cứu tiến hành nhằm mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ bệnh nhân SLE có kháng thể kháng Smith bệnh nhân SLE đến khám phòng khám bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng 5/2013 đến tháng 12/2014 Xác định mối liên quan kháng thể kháng Smith với mức độ nặng bệnh nhân II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Địa liên hệ: Lê Hữu Doanh, Bộ môn Da liễu, trường Đại học Y Hà Nội Email: doanhlehuu@yahoo.com Ngày nhận: 10/9/2015 Ngày chấp thuận: 25/12/2015 TCNCYH 98 (6) - 2015 Đối tượng 187 hồ sơ bệnh nhân chẩn đốn xác định SLE có ≥ 4/11 tiêu chuẩn chẩn đốn 31 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC theo ACR 1997, điều trị ngoại trú bệnh viện matosus Disease Area and Severity Index), Da liễu Trung ương từ tháng 05/2013 đến 12/2014 Tiêu chuẩn chọn hồ sơ bệnh nhân DAS 28 (Disease Acitivity Score) 28 khớp, điểm SLEDAI (Systemic Lupus Erythematosus chẩn đoán xác định SLE, không phân biệt tuổi, giới làm xét nghiệm tìm kháng Disease Activity Index) thể kháng Smith Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân bệnh nhân có biểu lâm sàng xét nghiệm thể phối hợp nhiều bệnh hệ thống (overlap) Phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu Xét nghiệm phát tìm kháng thể antiSm kỹ thuật ELISA Kit xét nghiệm từ hãng MBL, Nhật Bản Mức độ nặng bệnh đánh giá qua thang điểm CLASI (Cutaneous Lupus Erythe- Xử lý số liệu: phần mềm SPSS 20.0 Đạo đức nghiên cứu Các thông tin bệnh nhân lấy từ bệnh án chấp thuận Bệnh viện thơng tin bệnh nhân mã hóa, giữ bí mật KẾT QUẢ Tỷ lệ kháng thể anti-Sm dương tính bệnh nhân SLE Biểu đồ Tỷ lệ kháng thể anti-Sm dương tính bệnh nhân SLE Nghiên cứu thu thập 187 hồ sơ bệnh nhân SLE đến khám theo dõi phòng khám chuyên đề bệnh tổ chức liên kết tự miễn Kháng thể anti - Sm dương tính gặp 58/187 bệnh nhân, chiếm 31,02% với nồng độ kháng thể trung bình: 109,89 ± 85,03 UI/L, cao nhất: 533,53 UI/L, thấp nhất: 32,94 UI/L (giá trị biểu đồ) Mối liên quan kháng thể anti - Sm với hoạt động bệnh So sánh mức độ nặng bệnh SLE, dựa thang điểm CLASI hoạt động, DAS 28 SLEDAI, hai nhóm bệnh nhân dương tính âm tính với kháng thể anti-Sm cho thấy: điểm trung bình theo thang điểm SLEDAI nhóm có kháng thể anti-Sm cao so với nhóm khơng có kháng thể có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Thang điểm CLASI DAS28, hai nhóm dương tính khơng dương tính với kháng thể anti-Sm khơng có khác biệt (bảng 1) 32 TCNCYH 98 (6) - 2015 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Bảng So sánh thang điểm đánh giá hoạt động bệnh bệnh nhân có kháng thể anti - Sm dương tính âm tính Thang điểm Kháng thể anti - Sm (+) n = 58 Kháng thể anti-Sm (-) n = 129 p CLASI hoạt động 6,93 ± 6,16 5,66 ± 4,77 0,166 DAS 28 3,50 ± 1,45 3,09 ± 1,38 0,061 SLEDAI 8,60 ± 4,90 5,84 ± 3,28 < 0,001 Mối liên quan kháng thể anti-Sm tổn thương nội tạng Biểu đồ So sánh tỷ lệ bệnh nhân có tổn thương nội tạng hai nhóm có kháng thể anti - Sm dương tính âm tính Ở nhóm SLE dương tính với kháng thể anti - Sm, có 22/58 bệnh nhân SLE dương tính với kháng thể anti - Sm có tổn thương nội tạng (thận, hơ hấp, tim mạch, tâm - thần kinh) đến khám, chiếm 37,93% Ở nhóm SLE âm tính với kháng thể anti - Sm, 23/129 bệnh nhân âm tính với kháng thể anti - Sm có tổn thương nội tạng (17,83%), khác biệt có ý nghĩa thống kê, (p = 0,003) So sánh tuổi bệnh nhân có tổn thương nội tạng Với bệnh nhân có tổn thương nội tạng, tuổi trung bình nhóm có kháng thể anti Sm 24,82 ± 11,13 tuổi với bệnh nhân có tuổi thấp 13; với nhóm khơng có kháng thể 31,96 ± 11,44 thấp bệnh nhân 17 tuổi Những bệnh nhân nghiên cứu có kháng thể anti - Sm xuất tổn thương nội tạng sớm so với nhóm lại, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,04) (biểu đồ 3) TCNCYH 98 (6) - 2015 33 Tuổi (năm) TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Biểu đồ So sánh tuổi bệnh nhân có tổn thương nội tạng theo hai nhóm có kháng thể anti - Sm dương tính âm tính IV BÀN LUẬN Kháng thể anti - Sm marker đặc hiệu đánh giá tổn thương da mức độ nhẹ (< 10 chẩn đoán SLE [2; 3] Nghiên cứu chúng điểm) với điểm trung bình 6,93 ± 6,16 Điểm DAS28 trung bình nhóm bệnh nhân có tơi có 58/187 bệnh nhân SLE dương tính với kháng thể anti - Sm, chiếm 31,02% (biểu đồ1) Tỷ lệ tương tự kết nhiều tác giả khác Nothway (1972) 29,7% [9]; Tan E.M (1982) 30,5% [3]; Elkon (1989) 28% [10] Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhóm bệnh nhân SLE khác khác nhau: nghiên cứu Clotet 82 bệnh nhân SLE người châu Âu 5% (1984) [11] 63 bệnh nhân gốc Phi Grennan lại cao nhiều (40,6%) [6] Nhìn chung, tỷ lệ gặp kháng thể anti - Sm bệnh nhân SLE thay đổi từ 15 – 30% khác biệt theo chủng tộc: 20% người da trắng, 30 – 40% người da đen châu Á [2] Có nhiều thang điểm để đánh giá hoạt động bệnh SLE, đơn giản, dễ áp dụng thang điểm CLASI cho da – niêm mạc, DAS28 cho khớp SLEDAI thang điểm đánh giá chung, tổng quát Xét nhóm bệnh nhân SLE có kháng thể anti-Sm, đa số bệnh nhân có điểm CLASI hoạt tính 34 kháng thể anti - Sm 3,51 ± 1,45 chủ yếu mức hoạt động nhẹ trung bình Khơng có khác biệt điểm trung bình hai thang điểm hai nhóm bệnh nhân có anti - Sm dương tính âm tính (p > 0,05), kết phù hợp với nhận định anti - Sm không liên quan tới biểu lâm sàng da, khớp SLE [5] SLEDAI thang điểm tổng quát để đánh giá hoạt động bệnh Do nhiều bệnh nhân nghiên cứu dùng thuốc có tác dụng bệnh trước có biểu nội tạng nặng nề thường tìm đến chuyên khoa khác nên nhìn chung đối tượng nghiên cứu chúng tơi đa số có mức độ hoạt động bệnh nhẹ vừa Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh nhân nhóm có kháng thể anti - Sm mức điểm SLEDAI 10 điểm (tức hoạt động mạnh) chúng tơi cao nhóm khơng có kháng thể (khơng có phần kết nghiên cứu) Điểm SLEDAI trung bình nhóm bệnh nhân có kháng TCNCYH 98 (6) - 2015 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC thể anti - Sm 8,60 ± 4,90, cao nhóm âm chọn đối tượng đa dạng để xác định rõ tính với kháng thể 5,84 ± 3,28, khác biệt có ý nghĩa thống kê Điều nhóm bệnh ràng nhân có kháng thể anti - Sm xuất biểu thần kinh, bất thường xét nghiệm nước tiểu nhiều nên điểm SLEDAI cao Một số nghiên cứu khác V KẾT LUẬN Kháng thể kháng Smith gặp 31,02% bệnh nhân SLE Bệnh nhân SLE có kháng thể nhận thấy điểm SLEDAI cao nhóm kháng Smith bệnh nặng tuổi xuất tổn thương nội tạng thấp hơn.Phát bệnh nhân có anti-Sm với triệu chứng thần kinh, thận, viêm màng xuất kháng kháng thể kháng Smith có giá trị tiên lượng mức độ nặng có nguy xuất nhiều [12; 13] Theo nhận định Barada, Winfiled hay Janwityanuchit, sớm tổn thương nội tạng bệnh lupus ban đỏ hệ thống đợt hoạt động bệnh, bệnh nhân có kháng thể anti - Sm thường xuất biểu thần kinh, bệnh lý thần kinh trung ương, thận bệnh nhân xuất kháng thể anti - dsDNA [5] Các thương tổn nội tạng làm thay đổi tiên lượng bệnh nhân Mối liên quan anti Sm với tổn thương nội tạng SLE nói đến nhiều nhiều cơng bố ani - Sm có giá trị dự đốn tiến triển nặng SLE [5] Tỷ lệ có tổn thương nội tạng nhóm bệnh nhân SLE có anti - Sm 37,93%, cao nhóm bệnh nhân khơng có anti - Sm (17,83%), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,003) Anti - Sm làm tăng nguy xuất tổn thương thận kết hợp anti - dsDNA Nghiên cứu nhận thấy bệnh nhân có anti-Sm dương tính xuất tổn thương nội tạng sớm (biểu đồ 3) Tác giả Alba nghiên cứu 127 bệnh nhân SLE có tổn thương thận có kết tuổi xuất thận lupus bệnh nhân SLE có kháng Lời cám ơn Chúng tơi chân thành cám ơn phòng khám chuyên đề, khoa Xét nghiệm bệnh viện Da liễu Trung ương giúp đỡ hoàn thành nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Arbuckle M.R., McClain M.T., Rubertone M.V et al (2003) Development of autoantibodies before the clinical onset of systemic lupus erythematosus The new England Journal of Medicine, 349(16), 1526 1533 Munves E.F, Schur P.H (1983) Antibodies to Sm and RNP: Prognosticator of disease involvement Arthritis Rheum, 26, 848 - 853 Tan E.M, Cohen A.S, Fries J.F et al (1982) The 1982 revised criteria for the classification of systemic lupus erythematosus Arthritis Rheum, 25(11), 1271 - 1277 thể anti-Sm trung bình 25,6 sớm so với Borg E.J, Horst G., Limburg P.C et al bệnh nhân khơng có kháng thể khoảng 8,8 năm (tuổi trung bình 33,7; (1991) Shifts of anti –Sm specific antibodies in patient with systemic lupus erythematosus: p < 0,0001) [14] Đây nhận định ban đầu, cần nghiên cứu khác thời gian analysis by couter – immunoelectrophoresis, immublotting and RNA – immuoprecipitation dài hơn, cỡ mẫu lớn với cách The Journal of Autoimmunity, 4(1), 155 - 164 TCNCYH 98 (6) - 2015 35 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Janwityanuchit S.,Verasertniyom O., anti-Sm and ribosomal P protein Vanichapuntu M et al (1993) Anti - Sm: its predictive value in systemic lupus erythematosus autoantibodies in human systemic lupus erythematosus and MRL/Ipr mice J.Immunol, Clin Rheumatol, 12(3), 350 - 353 Grennan D.M, Bunn C., Hughes G.R, 143, 1549 - 1554 11 Clotet B., Guardia J., Pigrau C., et al (1977) Frequency and clinical significance of antibodies to ribonucle oprotan Lience E (1984) Incidence and clinical significance of anti-ENA antibodies in systemic in systemic lupus erythematosus and other lupus erythematosus Estimation by couter connective tissue disease subgroups Ann immunoelectrophoresis Scan J Rheumatol, Rheum Disease, 36(5), 442 - 447 13(1), 15 - 20 Uribe A.G, McGwin G.J, Reveille JD, Alarcón G.S (2004) What have we learned from a 10-year experience with the LUMINA (Lupus in Minorities; Nature vs Nurture) 12 Boroway A.M, Pope J.E, Silverman E., et al (2012) Neuropsychiatric lupus: the prevalence and autoantibody associations depend on the definition: resuls from the 100 cohort? faces Where are we heading? of lupus cohort Semin Arthritis Autoimmunity Reviews, 3, 321 - 329 Winfield J.B, Brunner C.M, Koffler D Rheum,42(2), 179 - 185 13 Ho A., Magder L.S, Barr S.G, Petri M (1978) Serologic studies in patient with SLE and central nervous system dysfunction (2001) Decreases in anti-double-stranded DNA levels are associated with concurent Arthritis Rheum, 21(3), 289 - 294 Northway J.D, Tan E.M (1972) Diffirence of antinuclear antibodies givin flares speckled staining patients in immunoflorescence Hughes G.R (2003) Anti-dsDNA, anti-Sm antibodies and the lupus anticoagulant Clin Immunol Immupathol, 1, 140 - 154 10 Elkon K.B, Bonfa E., Lovet R., Eisenberg R.A (1989) Association between in patients in systemic lupus erythematosus Arthritis Rheum, 44(10), 2342 14 Alba P., Bento L., Cuadrado M.J., significant factor associated with lupus nephritis Ann Rheum Dis, 62(6), 556 - 560 Summary THE CORRELATION BETWEEN ANTI SMITH ANTIBODIES (anti-Sm) WITH THE DEGREE OF SEVERITY OF SYSTEMIC LUPUS ERYTHEMATOSUS Anti-Smith antibody (anti-Sm Ab) have a high value in diagnosis and progression of patient with Systemic Lupus Erythematosus (SLE) The study investigated the percentage and correlation of anti-Sm antibody with the degree of severity of SLE patients In 187 patients with SLE from the out-patient department of Vietnam National Hospital of Dermatology and Venereology, positive anti-Smith antibodies were 31.02% The mean of SLEDAI (8.60 ± 4.90) in Positive anti-Sm patient group is significantly higher than SLEDAI (5.84 ± 3.28) in the negative group The percentage of SLE patient with internal impact (37.93%) in positive anti-Sm patient group is also higher when compared with the negative group (17.83%) with p < 0.05 SLE patients with positive anti-Sm develop internal impact in earlier age than negative anti-Sm patients In conclusion, anti-Sm antibodies indicated potential severity and early involvement of internal in SLE patients Key words: SLE, Smith, SLEDAI 36 TCNCYH 98 (6) - 2015 ... biểu đồ) Mối liên quan kháng thể anti - Sm với hoạt động bệnh So sánh mức độ nặng bệnh SLE, dựa thang điểm CLASI hoạt động, DAS 28 SLEDAI, hai nhóm bệnh nhân dương tính âm tính với kháng thể anti-Sm... xuất kháng kháng thể kháng Smith có giá trị tiên lượng mức độ nặng có nguy xuất nhiều [12; 13] Theo nhận định Barada, Winfiled hay Janwityanuchit, sớm tổn thương nội tạng bệnh lupus ban đỏ hệ thống. .. bình nhóm có kháng thể anti Sm 24,82 ± 11,13 tuổi với bệnh nhân có tuổi thấp 13; với nhóm khơng có kháng thể 31,96 ± 11,44 thấp bệnh nhân 17 tuổi Những bệnh nhân nghiên cứu có kháng thể anti -

Ngày đăng: 20/01/2020, 01:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan