Ebook Tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe: Phần 2

64 116 0
Ebook Tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung của ebook Tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe là một trong mười nội dung của chăm sóc sức khỏe ban đầu và là nội dung quan trọng hàng đầu giúp cho mọi người dân có kiến thức và kỹ năng để tự bảo vệ sức khỏe chính bản thân mình.

PHẦN IV TRUYỀN THƠNG VỀ CHĂM SĨC SỨC KHỎE TẠI NHÀ 49 TRUYỀN THÔNG VỀ BỆNH ỈA CHẢY CẤP Ở TRẺ EM CÁCH PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI NHÀ I CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG: - Đối tượng truyền thông - Hình thức truyền thơng: Trực tiếp hộ gia đình truyền thơng nhóm - Thời gian: dự kiến 60 phút - Phương tiện truyền thông: Tờ rơi, tranh lật, giấy bút vật phẩm truyền thông - Địa điểm: hộ gia đình trường học II MỤC TIÊU TRUYỀN THÔNG Iả chảy (tiêu chảy) bệnh thường gặp trẻ em, nơi vệ sinh mơi trường Bệnh gây chết người kiệt nước cấp gây ỉa chảy kéo dài dẫn đến suy dinh dưỡng Vì hơm tìm hiểu thảo luận bệnh ỉa chảy, qua bà biết cách phòng điều trị ỉa chảy nhà cho - Tuyên truyền cho người dân nguyên nhân gây bệnh ỉa chảy, biểu bệnh, cách phòng bệnh ỉa chảy - Hướng dẫn người dân cách hăm sóc ni dưỡng trẻ bị ỉa chảy, pha dung dịch Oresol biết cách cho trẻ trẻ bị ỉa chảy - Xác định cần đưa trẻ đến sở y tế III NỘI DUNG TIẾN HÀNH Bước Tìm hiểu kiến thúc hướng dẫn cụ thể Nguyên nhân gây bệnh Hỏi: Theo chị/anh, trẻ bị ỉa chảy ngun nhân gì? Trẻ bị ỉa chảy : Ăn uống không chế độ: ăn sam sớm, ăn số lượng chất lượng (thịt, 50 dầu ) Thức ăn bị nhiễm bẩn: ôi thiu, ruồi nhặng đậu vào, dùng nước không sạch, không lau đầu vú trước cho bú Do vi trùng, siêu vi trùng ký sinh trùng gây viêm ruột Do ổ viêm nhiễm nơi khác viêm tai, viêm phổi Sử dụng kháng sinh bừa bãi gây giảm vi khuẩn cộng sinh ruột Nguyên nhân khác: ỉa chảy sau suy dinh dưỡng, sởi 2- Biểu bệnh Hỏi: Theo chị/anh, trẻ ỉa gọi trẻ bị ỉa chảy? Iả chảy cấp ỉa chảy lần ngày, phân lỏng khơng thành khn, đơi tồn nước, có chất nhầy lẫn máu Ngồi có biểu khác nơn mửa, mệt mỏi Hỏi: Anh/chị cho biết, trẻ bị ỉa chảy có điều nguy hiểm ? Khi trẻ bị ỉa chảy, nguy hiểm tình trạng trẻ bị nước chất điện giải Tình trạng dẫn đến tử vong Một số dấu hiệu nước điện giải: - Khát, mệt mỏi, mạch nhanh - Môi, lưỡi khô, da khô lạnh - Mắt trũng, khóc khơng có nước mắt - Thóp lõm triệu trẻ thóp) - Đái 3- Cách chăm sóc ni dưỡng nhà trẻ bị ỉa chảy 51 Hỏi: Khi trẻ bi ỉa chảy, điều trị sớm nhà nào? Ba nguyên tắc điều trị sớm nhà trẻ bị ỉa chảy: - Uống thêm dịch - Tiếp tục cho ăn - Khi cần đưa trẻ đến sở y tế a- Uống thêm dịch (cho trẻ uống nhiều nước cứu sống trẻ) - Cho trẻ bú thường xuyên bữa bú cho trẻ bú nhiều lâu ngày lẫn đêm - Nếu trẻ bú mẹ hoàn toàn, cho trẻ uống thêm Oresol nước sôi để nguội Bù dịch tốt dung dịch Oresol có đủ chất điện giải - Nếu trẻ khơng bú mẹ hồn tồn, cho trẻ uống thêm loại nước sau: dung dịch Oresol, nước canh, nước cháo, nước hoa quả, nước sôi để nguội Hỏi: Chị cho biết dùng Oresol lần chưa dùng oresol trẻ bị ỉa chảy? Cách pha Oresol: Pha gói Oresol với lít nước sơi để nguội, uống ngày đêm (24 giờ) Dịch pha dùng ngày, không dùng đến ngày hôm sau Hỏi: Nếu khơng có Oresol chị có biết dùng để thay mà tốt Oresol khơng? Khi khơng có Oresol, cho trẻ uống nước cháo muối Cách nấu nước cháo muối sau: - Cho vào nồi nắm gạo, nhúm muối (nhúm đầu ngón tay), bát ăn cơm nước - Đun sôi đến hạt gạo nhừ nở bung Gạn lấy bát nước cho trẻ uống dần Nếu khơng có thứ nước cho trẻ uống nước sôi để nguội, nước hoa tươi 52 Cách uống: trẻ nhỏ uống thường xuyên ngụm nhỏ chén thìa, trẻ lớn uống cốc, uống theo nhu cầu - Nếu trẻ nôn, đợi 10 phút, sau cho trẻ uống chậm - Tiếp tục cho uống thêm loại nước ngừng tiêu chảy - Cùng với bù nước bà mẹ phải ý: b- Nuôi dưỡng Tăng cường cho trẻ bú lâu nhiều hơn, ngày lẫn đêm trẻ bú mẹ hoàn toàn Nếu trẻ ăn thêm sữa khác: thay sữa cách cho bú mẹ tăng lên thay sữa chua sữa đậu nành, thay nửa lượng sữa thức ăn mềm dễ tiêu, giàu chất dinh dưỡng Sau ngừng ỉa chảy cần giữ nguyên chế độ nuôi dưỡng, cho trẻ ăn uống tốt tăng bữa tuần lễ để hồi phục Không dùng thuốc kháng sinh thuốc cầm ỉa chưa có định thầy thuốc c - Đưa trẻ đến sở y tế Nếu điều trị mà sau ngày khơng đỡ Phải đưa trẻ thấy có dấu hiệu sau: - Không chịu ăn, nôn nhiều, ỉa nước nhiều lần - Mắt trũng, khóc khơng có nước mắt - Sốt cao - Có máu phân Phần ơn tập: Hỏi: Chị nói lại cách pha cho trẻ uống Oresol trẻ bị tiêu chảy? Chị nói lại cần đưa trẻ đến sở y tế? 4- Phòng bệnh 53 Hỏi: Theo chị muốn phòng cho trẻ khơng bị ỉa chảy phải làm gì? Muốn phòng ỉa chảy cho trẻ phải : - Cho trẻ bú mẹ, không cho bú chai - Không cho trẻ ăn sam trước tháng - Rửa tay xà phòng trước ăn sau trẻ ỉa - Thức ăn cho trẻ phải tươi , nấu chín , không để ôi thiu - Dùng nước sạch, hố xí hợp vệ sinh, diệt ruồi nhặng - Tiêm phòng đầy đủ cho trẻ Bước - Tìm hiểu khó khăn cách khắc phục Hỏi: Trong phần bù nước cho trẻ, chị thấy có khó khăn khơng? Các chị có tin pha oresol hay nấu nước cháo muối cho trẻ khơng? Ghi khó khăn giải đáp khó khăn - Trong phần phòng bệnh ỉa chảy, chị thấy có khó khăn khơng? Ghi khó khăn giải đáp khó khăn Dưới số khó khăn mà bà mẹ đưa ra: - Biết vệ sinh môi trường gây ỉa chảy cho trẻ, không làm giếng, hố xí hợp vệ sinh khơng có điều kiên kinh tế? Phân tích ích lợi, kể so sánh kinh tế: Nếu trẻ thường xuyên ỉa chảy tốn kém, cố gắng phòng bệnh tốt có hiệu kinh tế - Trẻ không chịu uống Oresol ỉa chảy? Giải thích: Vận động chị em kiên trì cho uống, trẻ khát phải uống - Phải bắt trẻ nhịn ăn chóng khỏi bệnh Vẽ bình thủng đáy héo, giải thích phải tưới cho thêm nước vào bình khơng héo, bình cạn Trẻ bị ỉa chảy giống 54 Bước Giải thích ích lợi Hỏi: Các chị kể số lợi ích giữ cho trẻ không bị ỉa chảy kể số tác hại ỉa chảy gây Nếu trẻ không bị ỉa chảy làm theo hướng dẫn học trẻ bị ỉa chảy có lợi: - Trẻ không bị suy dinh dưỡng - Cơ thể trẻ phát triển tốt lực lẫn trí tuệ - Sẽ bị bệnh khác - Đỡ tốn kinh tế Bước Khuyến khích động viên Vì biết ngun nhân, biểu cách phòng chống bệnh ỉa chảy nên chị em cần phải thực tốt vấn đề phòng bệnh, cách điều trị cho trẻ bị ỉa chảy vừa tốn mà hiệu cao Bây để giúp bà mẹ nắm vững hơn, tơi xin tóm tắt nội dung mà thảo luận ngày hôm nay: Trẻ bị ỉa chảy ỉa lần ngày phân khơng thành khn, lỗng nhiều nước Ngun nhân chủ yếu gây bệnh ỉa chảy ăn uống không đảm bảo vệ sinh, trẻ mắc số bệnh viêm nhiệm, sử dụng kháng sinh bừa bãi Điều trị chủ yếu bù nước dung dịch Oresol, nước cháo muối, cho trẻ ăn nhiều lần ngày, tăng chất lượng thức ăn Trẻ bị ỉa chảy cần phát sớm dấu hiệu nước Không sử dụng kháng sinh thuốc cầm ỉa chảy khơng có định thầy thuốc Đưa trẻ tới sở y tế điều trị nhà ngày không đỡ Đưa trẻ đến sở y tế có biểu hiên: nước nặng, sốt cao phân có máu Phòng bệnh cho trẻ giữ vệ sinh cá nhân vệ sinh thực phẩm 55 Bước Thoả thuận cam kết thực Tôi xin kết thúc buổi thảo luận hôm mong thực cách điều trị chăm sóc cho trẻ tốt trẻ bị ỉa chảy Tin chị em ta pha Oresol hay nấu cháo muối bị ỉa chảy Tơi vui chị trí thực cơng việc Nếu thấy khó khăn, cần gọi tôi, sẵn sàng trợ giúp Xin cám ơn tất người dành thời gian để tham dự buổi thảo luận hôm Xin hẹn gặp lại dịp trao đổi vấn đề sức khoẻ khác 56 TRUYỀN THƠNG VỀ PHỊNG CHỐNG BỆNH GIUN SÁN I ĐỐI TƯỢNG TRUYỀN THÔNG - Đối tượng truyền thơng - Hình thức truyền thơng: Trực tiếp hộ gia đình truyền thơng nhóm - Thời gian: dự kiến 60 phút - Phương tiện truyền thông: Tờ rơi, tranh lật, giấy bút vật phẩm truyền thơng - Địa điểm: hộ gia đình trường học II MỤC TIÊU TRUYỀN THÔNG - Nhiễm giun tình trạng phổ biến nhiều nơi vấn đề có ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Bệnh thường gặp nơi đời sống kinh tế thấp, nghèo nàn, thiếu dinh dưỡng, điều kiên vệ sinh kém, quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe thiếu hiểu biết - Tuyên truyền cho người dân đường lây truyền, tác hại bệnh giun - Hướng dẫn người dân biện pháp phòng chống bệnh giun điểm cần lưu ý tẩy giun III TIẾN HÀNH Bước Tìm hiểu kiến thức hướng dẫn cụ thể Đường lây truyền bệnh giun Hỏi: Trong số ngồi có mơ tả giun đũa, giun tóc, giun móc khơng? có biết lại gọi chúng loại giun truyền qua đất không? Giun vào thể người theo cách nào? Giun sống ruột người, đẻ trứng, trứng theo phân phát triển nơi đất ẩm Người bị nhiễm giun đũa giun tóc ăn phải trứng giun có thức ăn, tay bẩn, đất bụi, rau sống; riêng nhiễm giun móc ấu trùng giun móc chui qua da chân đất tiếp xúc trực tiếp với đất chăm bón trồng Sau vào thể trứng ấu trùng phát triển thành giun trưởng thành ruột đẻ trứng Trứng theo phân phát triển đất Vòng đời giun lại tiếp tục 57 Hỏi: Có biết có loại giun truyền qua đất khơng? Có loại giun truyền qua đất thường gặp gây bệnh nguy hiểm cho người giun đũa, giun tóc giun móc Biểu bị nhiễm giun Hỏi: Hãy kể số biểu mắc bệnh giun? Đau bụng: thường gặp bị nhiễm giun đũa, giun móc Đau âm ỉ đau dội giun chui ống mật, giun chui ruột thừa, tắc ruột giun, Biếng ăn: ăn không ngon, ứa nước bọt, buồn nôn, gầy còm, Thiếu máu: Da xanh, hay chóng mặt, đau đầu Nôn giun ỉa giun Tác hại bệnh giun Hỏi: Hãy nêu số bệnh giun? Giun thường gây bệnh: - Suy dinh dưỡng: giun chiếm chất dinh dưỡng thể làm cho thể yếu dần, sức đề kháng giảm, trẻ em gầy còm, chậm lớn, lười vận động học - Thiếu máu dinh dưỡng: chế độ ăn thiếu sắt kết hợp với nhiễm giun gây thiếu máu thiếu sắt Thường gây đau đầu, xanh xao, mệt mỏi, trường hợp nhiễm nhiều giun gây suy tim, phụ nữ vô sinh để non, chí nguy hiểm đến tính mạng - Rối loạn tiêu hóa: giun hoạt động chất’ tiết giun tác động vào thành ruột gây đau bụng, buồn nơn, có ngồi máu Các biến chứng nguy hiểm: Gây tắc ruột, thủng ruột, viêm ruột thừa, giun chui ống mật Tẩy giun Bệnh giun nguy hiểm nên phải tẩy giun Do giun dễ bị nhiễm lại từ môi trường xung quanh nên phải tẩy giun nào? Hỏi: Mọi người có tháng phải tẩy giun lần không? 58 Do trẻ thiếu ý thức kiến thức - Với đồ dùng, đồ chơi giá cao - Ngồi bậu cửa sổ, lan can khơng có tay vịn, - Nhảy từ cao xuống nhảy từ bàn, ghế… - Chơi nơi khơng an tồn - Chạy nhảy, đuổi nhau, leo cây, trèo cầu thang… - Cưỡi trâu, bò (đặc trưng cho trẻ nơng thơn Việt Nam) Ngã thường xảy nhà (bố mẹ vắng), trường học dễ gây tổn thương, chẩn đốn muộn (trẻ khơng nói) làm thương tích trầm trọng Lỗi người lớn thiếu kiến thức ý thức - Không trông nom trẻ cách để trẻ (đặc biệt trẻ sơ sinh) - Ngã từ giường, võng (sọ não, cột sống cổ…) - Do bế tuột tay chấn thương sọ não, trật khớp Mơi trường có nhiều yếu tố nguy cơ: trẻ sống mơi trường có nhiều nguy cơ: nhà cao tầng, cầu thang không tiêu chuẩn… Các biện pháp phòng tránh tai nạn ngã trẻ em Đối tượng nguy (trẻ em gia đình, bố mẹ): - Sử dụng cũi để trẻ, đặc biệt có tác dụng với trẻ nhỏ - Giáo dục trẻ tránh trò chơi nguy hiểm: nhảy từ cao, đuổi chơi đùa chỗ nguy hiểm, trò chơi nhảy ngựa… - Chặt bỏ cành khơ, rào quanh (nếu có thể) - Việc kiểm sốt theo dõi chặt chẽ bố mẹ gia đình có ý nghĩa quan trọng 98 Đối với nhà chuyên môn: - Tuyên truyền giáo dục hướng dẫn trẻ em biết hoàn cảnh ngã gây nên hậu ngã để có tác dụng giáo dục, răn đe - Quản lý em dịp nghỉ hè: Trẻ không leo trèo cột điện, mái nhà, trèo cay hái quả, bắt chim, không chạy thả diều sân thượng, gần ao, hồ, sơng, ngòi hay lòng đường… - Hướng dẫn tổ chức cho em hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh: thăm quan, cắm trại, có sân bóng riêng - Xây dựng mơi trường an toàn: biển báo nguy hiểm, báo cấm (cấm đi, cấm trèo…) nơi cần thiết - Thực mơ hình ngơi nhà an tồn: cần có chấn song, rào chắn cửa sổ, ban công, cửa sân có bậc thềm cao… - Không trẻ nhỏ 10 tuổi trông trẻ nhỏ tuổi - Không thực động tác dễ gây ngã cho trẻ nhỏ xốc ngược, tung trẻ … - Không cho trẻ nhỏ (biết lẫy, bò, đi) ngồi, nằm võng, nơi khơng có người lớn bên cạnh - Cần có người giám sát trông trẻ Đối với bố, mẹ: - Không để đồ dùng, đồ vật trẻ nơi cao trẻ không - Hướng dẫn trẻ có kỹ phòng tránh ngã vào khu vực sử dụng đồ vật dễ gây ngã + Đi cầu thang: Bước vào mặt bậc, mắt nhìn xuống chân, tay vịn vào lan can + Vào phòng tắm dép để tránh bị trơn trượt chạy + Đứng lên ghế cao: đứng vào mặt ghứ, không đùa nghịch Hướng dẫn giúp trang bị số thiết bị nhằm giảm thiểu hậu tai nạn như: - Bọc cạnh, mép nhọn bàn, ghế, đồ vật miếng cao su, nhựa - Phổ biến kiến thức phổ thong cho nhân viên y tế, người chăm sóc trẻ (đối với trẻ lớn) kiến thức sơ cứu ban đầu trường hợp trẻ bị thương ngã Cách xác định tổn thương thông thường ngã Ngã hậu có biểu khác mức độ nặng, nhẹ, có rầm rộ ngược lại có kín đáo, phải để ý phát Cần biết trẻ em thương tổn ngã liên quan mật thiết với hoàn cảnh, tư (cơ chế) lúc ngã, việc quan sát hỏi trẻ em có giá trị định hướng tổn thương lớn 5.1 Xương khớp Một số tư gãy xương đặc hiệu trẻ em: - Gãy lồi cầu xương cánh tay: thường gặp, có nguy chèn ép động mạch cánh tay phải bắt mạch quay cách hệ thống trẻ ghi ngờ gãy TLC - Gãy cành tươi (chỉ gãy màng xương): dấu hiệu kín đáo, khơng có biến dạng, có điểm đau chói Chẩn đốn xác định XQ - Gãy xương đòn - xương sườn - xương chậu: gặp, thân xương mềm, muốn gãy phải sang chấn mạnh Điều quan trọng phát thương tổn phối hợp kèm theo (ví dụ tràn máu màng phổi gãy xương sườn; vỡ bàng quan vỡ xương chậu…) 5.2 Chấn thương bụng Thường sang chấn trực tiếp (ngã đập bụng xuống cứng…), nhiều khó phát phát muộn trẻ dấu không hợp tác - Nếu trẻ đau bụng, da niêm mạc nhợt, mạch nhanh phải nghĩ tới chảy máu ổ bụng (vỡ gan, vỡ lách) - Nếu trẻ đau bụng, sốt, bụng chướng có cảm ứng phúc mạc theo dõi vớ 100 tạng rỗng (ruột, bang quang) chuyển trẻ tới sở ngoại khoa để làm chẩn đoán xác định (XQuang, siêu âm) - Nếu trẻ tiểu máu: vỡ thận, vỡ bang quang - Lưu ý chấn thương vết thương tầng sinh môn (trực tràng, niệu đạo, âm đạo…): nhiều khó chẩn đốn biểu kín đáo (vết tụ máu, vết thương nhỏ - trẻ đau khơng dám tiểu, ngồi, khám có cầu bàng quang) 5.3 Chấn thương ngực Biểu tình trạng suy hô hấp mức độ khác (thở nhanh, thở nơng tím mơi đầu chi…) Có thể tràn máu - tràn khí màng phổi Nếu trẻ có khạc máu kèm theo: đụng giập phổi, vỡ phế quản 5.4 Chấn thương sọ não - Nhẹ: tụ máu da đầu rách da đầu Các dấu hiệu đau đầu nôn thường gặp (do chấn động não) trẻ tỉnh (tri giác tốt) khơng đáng ngại - Nặng: giập não, máu tụ sọ Biểu tri giác xấu ( gọi hỏi đáp ứng chậm, trả lời sai), chí mê, vật vã kích thích, yếu liệt nửa người (đối diện với bên não tổn thương) phải can thiệp ngoại khoa sớm, Trong chẩn đoán chấn thương sọ não quan trọng theo dõi diễn biến tri giác 5.5 Đa chấn thương (tổn thương nhiều quan thể): Gọi đa chấn thương thương tổn từ hai quan trở lên có đe dọa tới tính mạng Thăm khám tồn diện để khơng bỏ sót tổn thương xử lý thương tổn theo trình tự ưu tiên Xử trí ban đầu Có số biện pháp xử trí ban đầu địa phương (theo kinh nghiệm nhân gian) thương tổn ngã có hiệu nhiên có nhiều trường hợp xử lý sai mà biến thương tổn ban đầu nhẹ nhàng thành phức tạp để lại hậu nặng nề Điều đươc khai thác qua việc chủ động gợi ý cho học viên tình hình thực tế địa phương Vì có số ngun tắc chung cần tuân thủ sau: 101 Bước 1: Động viên, an ủi, tránh mắng đổ lỗi làm trẻ lo lắng, sợ hãi, gây đau tăng dễ làm trẻ nói dối Bước 2: Hỏi để biết hoàn cảnh xảy tai nạn, diễn biến triệu chứng từ lúc xảy tai nạn tớ lúc khám, từ phần dự đoán tổn thương định điều trị nhà hay phải đưa trẻ vào trung tâm y tế - bệnh viện -* Tổn thương phần mềm: sầy xước da, tụ máu, bầm tím ● Cần làm: ■ Rửa nước muối ấm ■ Đặt gạc vô khuẩn, băng nhẹ ■ Đưa trẻ đến sở y tế ● Không làm: ■ Xoa dầu, cao ■ Bôi cồn trực tiếp vào vết thương (gây sót, bỏng) ■ Rắc thuốc bột kháng sinh vào vết thương * Bong gân ● Cần làm: ■ >6h: ngâm nước muối ấm, băng chun cố định Dùng thuốc giảm đau, chống phù nề ■

Ngày đăng: 19/01/2020, 21:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan