Đặc điểm nền sọ của trẻ em ở độ tuổi 12 có hạng xương I và II trên phim sọ nghiêng

7 82 0
Đặc điểm nền sọ của trẻ em ở độ tuổi 12 có hạng xương I và II trên phim sọ nghiêng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu nhằm mô tả và so sánh một số đặc điểm hình thái nền sọ của trẻ em Việt Nam ở độ tuổi 12 có hạng xương I và II trên phim sọ nghiêng. Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 120 phim sọ nghiêng của trẻ ở độ tuổi 12 (60 trẻ có hạng xương I và 60 trẻ có hạng xương II), được lấy từ nguồn phim của bệnh nhân đến điều trị chỉnh hình tại khoa Răng Hàm Mặt - Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh từ năm 1996 đến năm 2006.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM NỀN SỌ CỦA TRẺ EM Ở ĐỘ TUỔI 12 CÓ HẠNG XƯƠNG I VÀ II TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG Nguyễn Bảo Trân*, Đống Khắc Thẩm* TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu nhằm mô tả so sánh số đặc điểm hình thái sọ trẻ em Việt Nam độ tuổi 12 có hạng xương I II phim sọ nghiêng Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả 120 phim sọ nghiêng trẻ độ tuổi 12 (60 trẻ có hạng xương I 60 trẻ có hạng xương II), lấy từ nguồn phim bệnh nhân đến điều trị chỉnh hình khoa Răng Hàm Mặt – Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh từ năm 1996 đến năm 2006 dự án nghiên cứu hình thái sọ mặt trẻ từ 3-18 tuổi khoa Răng Hàm Mặt – Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Dựa vào vẽ nét phim sọ nghiêng, đo đạc góc sọ (Ba-S-N), chiều dài sọ trước (SN), chiều dài sọ sau (S-Ba) Các đặc điểm nghiên cứu đo đạc số trung bình, độ lệch chuẩn so sánh nam nữ, hạng xương I II Kết kết luận: Khi so sánh nam nữ, chiều dài sọ sau (S-Ba) nam lớn nữ có ý nghĩa hạng xương II Khi so sánh hạng xương I II, góc sọ (Ba-S-N) hạng xương II lớn hạng xương I có ý nghĩa Từ khóa: sọ, hạng I, hạng II, phim sọ nghiêng ABSTRACT CRANIAL BASE MORPHOLOGICAL CHARACTERISTICS OF 12-YEAR-OLD CHILDREN WITH SKELETAL CLASS I AND II ON LATERAL HEADFILM Nguyen Bao Tran, Dong Khac Tham * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 15 - Supplement of No - 2011: 31 - 37 The objectives of this study were to describe and compare some morphological characteristics of cranial base between 12-year-old Vietnamese children with skeletal class I and II, based on their lateral headfilms Materials and method: This descriptive cross-sectional study included 120 lateral headfilms of 12-year-old children (60 with skeletal class I and 60 with sketeral class II) Cephalometric tracing as well as measurements on the lateral headfilms were conducted by a calibrated examiner Cranial base angle (Ba-S-N), the anterior cranial base length (S-N) and the posterior cranial base length (S-Ba) were measured Independent sample t test was applied to compare the cranial base angle (Ba-S-N), the anterior cranial base length (S-N) and the posterior cranial base length (S-Ba) between male and female, skeletal class I and II Results and conclusion: A statistically significant difference in S-Ba length was found between male and female with skeletal class II as well as in Ba-S-N angle between the two skeletal classes Key words: cranial base, skeletal class I, skeletal class II, lateral headfilm trình phát triển định hướng ĐẶT VẤN ĐỀ khối sọ mặt, khác tương quan Nền sọ khối sọ mặt có liên quan chặt sọ trước sọ sau, thể qua góc chẽ giải phẫu học phát triển Vì thế, sọ, liên quan đến khác *: Khoa RHM, Đại học Y dược TPHCM Tác giả liên lạc: TS Đống Khắc Thẩm Chuyên Đề Răng Hàm Mặt ĐT: 0913633840, Email: dongthamrhm@ump.edu.vn 31 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 tương quan vị trí xương hàm xương hàm dưới, từ đưa đến độ nhơ khác cho khuôn mặt Trên giới, nhiều tác giả nghiên cứu hình thái sọ phim sọ nghiêng hạng xương khác A Bjork (1955)(2) sử dụng phim sọ nghiêng để chứng minh tồn mối liên hệ hình thái sọ tương quan hai xương hàm William Bacon cộng (1992)(3) thực nghiên cứu nhằm xác định thay đổi sọ hạng xương II so với hạng xương I Tiếp theo sau, nhiều nghiên cứu khác tác giả Pháp, Đức, Anh, Iran… cho thấy có thay đổi sọ hạng xương, nhiên đơi có kết không tương đồng nghiên cứu Những nghiên cứu lĩnh vực mối quan tâm nhà nhân chủng học hình thái sọ dân tộc Bằng phương pháp phân tích phim sọ nghiêng trẻ em độ tuổi 12 có hạng xương I II, chúng tơi thực đề tài “Đặc điểm sọ trẻ em độ tuổi 12 có hạng xương I II phim sọ nghiêng” nhằm cung cấp nhìn tổng quát hình thái sọ thay đổi sọ hạng xương I II Từ ứng dụng thực tế, đặc điểm hình thái sọ phim sọ nghiêng giá trị tham khảo để chẩn đoán sớm sai hình xương khớp cắn độ tuổi trẻ phát triển, cụ thể xương hạng II Mục tiêu nghiên cứu Xác định giá trị trung bình đặc điểm sọ: góc sọ Ba-S-N, chiều dài sọ trước S-N chiều dài sọ sau S-Ba trẻ có hạng xương I II So sánh khác biệt đặc điểm sọ trẻ nam nữ So sánh khác biệt đặc điểm sọ trẻ có hạng xương I II 32 ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mô thức nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang mô tả Mẫu nghiên cứu Gồm 120 phim sọ nghiêng trẻ em Việt Nam độ tuổi 12 có lấy từ nguồn phim bệnh nhân đến điều trị chỉnh hình khoa Răng Hàm Mặt – Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh từ năm 1996 đến năm 2006 nhóm mẫu dự án nghiên cứu hình thái sọ mặt trẻ từ 3-18 tuổi khoa Răng Hàm Mặt – Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Mẫu nghiên cứu chia thành nhóm: - Nhóm 1: 60 trẻ có tương quan xương hàm hàm hạng I (30 trẻ nam, 30 trẻ nữ) - Nhóm 2: 60 trẻ có tương quan xương hàm hàm hạng II (30 trẻ nam, 30 trẻ nữ) Tiêu chuẩn chọn mẫu Trẻ em nam, nữ Việt Nam từ 11-13 tuổi, sức khỏe bình thường Khơng có dị tật bẩm sinh bệnh ảnh hưởng đến phát triển đầu mặt Khơng có tiền sử chấn thương hàm mặt Khơng có tiền sử phẫu thuật chỉnh hình phẫu thuật hàm mặt Tiêu chuẩn chọn phim sọ nghiêng Phim có điểm mốc cần thiết rõ ràng không gây nhầm lẫn Các phim chia thành nhóm: - Nhóm 1: góc A-N-B từ 0O- 4O - Nhóm 2: góc A-N-B > 5O Trang thiết bị Loại phim sử dụng: phim tia X hiệu Kodak Dental (T MartTM Cat 2589852) (20.3x25.4) tăng cường độ nhạy sáng với tia X cassette hiệu Kodak Lanex regular screen 8x10 inch chứa mã số đối tượng nghiên cứu Máy chụp phim hiệu Panex-EX số hiệu X100 EC-9450, loại ống đầu dài 65kVp, 10mA thời gian 1/2-1½ giây Khoảng cách từ đầu cone đến mặt phẳng dọc đối tượng nghiên cứu 1,52 m Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Kỹ thuật chụp phim Đối tượng nghiên cứu chụp phim theo kỹ thuật chuẩn hóa Đối tượng chụp tư đứng thẳng, đầu giữ giá giữ, bên trái mặt tiếp xúc với phim để làm giảm độ méo lệch Hai môi tiếp xúc tư cắn khít trung tâm Chùm tia X qua tai ngồi vào thẳng góc với phim Tất phim chụp kỹ thuật viên môn Tia X, khoa Răng Hàm Mặt, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Điều giúp giảm thiểu sai số kỹ thuật chụp phim Nghiên cứu Y học điểm mốc giải phẫu đo đạc trước chụp phim Sau đo lại xác chiều dài hình ảnh thước phim tia X Độ phóng đại tính tỉ lệ % chiều dài phim so với chiều dài thật thước Do khoảng cách từ nguồn tia X đến mặt phẳng dọc bệnh nhân từ mặt phẳng dọc đến phim chuẩn hóa cố định nên độ phóng đại phim trì 9,5% Tất số liệu đo đạc trả kích thước thật trừ độ phóng đại Số liệu trình bày luận văn số liệu thô, chưa trừ độ phóng đại Vẽ nét phim tia X Xử lý liệu Phim vẽ người giấy vẽ chuyên dùng chỉnh hình mặt với bút chì kim đường kính nhỏ 0,5 mm Các phim có nét vẽ thành đường vẽ lấy đường Nhập liệu excel xử lý liệu phần mềm SPSS 16.0 Các điểm chuẩn dùng nghiên cứu Điểm Nasion (N) Điểm trước đường khớp trán – mũi; Điểm Sella Turcica (S): Điểm hố yên xương bướm; Điểm Basion (Ba): Điểm bờ trước lỗ chẩm; Điểm Subspinale (A): Điểm sau xương ổ hàm trên; Điểm Submental (B): Điểm sau xương ổ hàm Thống kê mô tả: đánh giá tất số đo theo giới tính hạng xương Tính tốn giá trị trung bình độ lệch chuẩn cho biến số Thống kê suy lý: kiểm định t-test để tìm ý nghĩa thống kê khác biệt (nếu có) đặc điểm nghiên cứu nam nữ, hạng xương I II Các số đo Góc A-N-B; Góc sọ Ba-S-N; Chiều dài sọ trước S-N; Chiều dài sọ sau S-Ba Cách đo phim Dụng cụ Đối với kích thước, dùng thước kẹp điện tử (Electronic Digital Caliper) có độ nhạy 0,01mm Đối với góc, dùng thước đo góc chun dụng (hiệu Ormco-Sybron) Chỉnh hình Răng Mặt Các điểm mốc số đo xác định người Độ phóng đại Độ phóng đại phim tia X 9,5% xác định cách đặt thước đo có chiều dài 90mm lên mặt phẳng dọc qua đa số Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Hình 1: Bảng vẽ nét: điểm chuẩn A, B, Ba, S, N KẾT QUẢ Ở hạng xương I, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn số đo góc sọ Ba-S-N, chiều dài sọ trước S-N, chiều dài sọ sau S-Ba trẻ em nam nữ, kết so sánh 33 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học giá trị nam nữ trình bày bảng Bảng 4: So sánh đặc điểm nghiên cứu trẻ (nam nữ) có hạng xương I II Bảng 1: So sánh đặc điểm nghiên cứu trẻ nam nữ hạng xương I Hạng xương I Hạng xương II M SD M SD Góc A-N-B 2,63 0,98 6,17 1,21 Góc Ba-S- 127,88 3,56 130,41 4,24 N Khoảng 68,63 3,02 68,7 2,88 cách S-N Khoảng 48,87 3,17 48,37 4,26 cách S-Ba Tham số Nam Nữ Giá Khác M SD M SD trị p biệt Góc A-N-B 2,67 1,1 2,58 0,87 0,725 Góc Ba-S-N 127,53 4,02 128,22 3,05 0,457 Khoảng cách S-N 69,31 3,18 67,65 2,72 0,079 Khoảng cách S-Ba 48,83 3,1 48,91 3,29 0,92 Tham số Giá trị Khác p biệt 0,000 0,001 *** *** 0,896 - 0,470 - Ở hạng xương II, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn số đo góc sọ Ba-S-N, chiều dài sọ trước S-N, chiều dài sọ sau S-Ba trẻ em nam nữ, kết so sánh giá trị nam nữ trình bày bảng ***: p

Ngày đăng: 19/01/2020, 17:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan