Nội soi sau phúc mạc điều trị bệnh lý hẹp chỗ nối niệu quản bể thận theo phương pháp anderson hynes ở trẻ em

4 41 0
Nội soi sau phúc mạc điều trị bệnh lý hẹp chỗ nối niệu quản bể thận theo phương pháp anderson hynes ở trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá kết quả bước đầu áp dụng nội soi hỗ trợ 1 lỗ trocar sau phúc mạc điều trị bệnh lý hẹp chỗ nối niệu quản bể thận theo phương pháp anderson hynes. Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 1/2010 đến tháng 12/2012 đã tiến hành mổ cho 80 trường hợp bệnh nhi được chẩn đoán hẹp phần nối niệu quản bể thận.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013  Nghiên cứu Y học NỘI SOI SAU PHÚC MẠC ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ HẸP CHỖ NỐI NIỆU QUẢN  BỂ THẬN THEO PHƯƠNG PHÁP ANDERSON HYNES Ở TRẺ EM  Nguyễn Thị Mai Thủy*, Nguyễn Thanh Liêm*, Lê Anh Dũng*  TĨM TẮT  Mục tiêu: Đánh giá kết quả bước đầu áp dụng nội soi hỗ trợ 1 lỗ trocar sau phúc mạc điều trị bệnh lý hẹp  chỗ nối niệu quản bể thận theo phương pháp Anderson Hynes.   Phương pháp nghiên cứu: Từ tháng 1/2010 đến tháng 12/2012 chúng tơi đã tiến hành mổ cho 80 trường  hợp  bệnh  nhi  được  chẩn  đoán  hẹp  phần  nối  niệu  quản  bể  thận:  Trong  đó  có  66  trẻ  nam  (82,5%),  14  trẻ  nữ  (17,5%), tuổi từ 3 tháng đến 5 tuổi (tuổi trung bình là 25 tháng). Kỹ thuật: Rạch da 1,5 cm dưới xương sườn 12  rồi phẫu tích vào khoang sau phúc mạc. Phần nối bể thận niệu quản được phẫu tích bằng nội soi sau phúc mạc  sau đó đưa ra ngồi để cắt và khâu nối theo phương pháp Anderson – Hynes kinh điển. Đặt sonde double J.   Kết quả: 54 bệnh nhân (chiếm 67,5%) hẹp chỗ nối niệu quản bể thận trái, 26 bệnh nhân (chiếm 32,5%) bị  hẹp bên phải. Có 5 trường hợp chiếm 6,2% phải mổ mở do khi phẫu tích làm thủng phúc mạc. Thời gian mổ  trung bình là 77 phút (50 – 150 phút). Khơng có biến chứng trong mổ. Thời gian nằm viện trung bình là 3 ngày  (2 – 10 ngày).   Kết luận: Đây là một phương pháp an tồn, hiệu quả, ít xâm lấn; phù hợp ở trẻ nhỏ.  Từ khóa: Thận ứ nước, tắc nghẽn niệu quản, nội soi ổ bụng, tạo hình bể thận, tiến trình phẫu thuật.  ABSTRACT  RETROPERITONEOSCOPIC ANDERSON‐ HYNES DISMEMBERED PYELOPLASTY   IN CHILDREN  Nguyen Thi Mai Thuy, Nguyen Thanh Liem, Le Anh Dung   * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3 ‐ 2013: 116 ‐ 119  Objectives:  To  present  a  new  technique  of  one  trocar  assisted  retroperitoneoscopic  Anderson  ‐  Hynes  dismembered pyeloplasty in infants  and  children  with  ureteropelvic  junction  obstruction  based  on  our  clinical  experience.  Methods: From 1/2010 to 12/2012 eighty children (66 males, 14  females) from 3 months to 5 years olds  (mean age 25 months), with impaired monolateral renal function underwent surgical treatment for ureteropelvic  junction obstruction. The retroperitoneal space was entered via a 1.5 cm longitudinal incision beneath the 12th  rib.  The  ureteropelvic  junction  was  isolated  with  1  –  port  retroperitoneoscopy  assisted.    The  ureteropelvic  junction was exteriorized and a Anderson‐Hynes dismembered pyeloplasty performed in an open fashion with  Double J stenting.   Results: In 54 cases the obstruction was on left side and 26 cases on right side. In 5 cases the conversion to  open  surgery  were  required.  Mean  operative  time  was  77  minutes  (50  –  150  minutes).  No  intraoperative  complication occurred. Mean hospital stay was 3 days (2 – 10 days).   Conclusion:  In  our  opinion  the  one  trocar  assisted  retroperitoneoscopic  Anderson‐  Hynes  dismembered  pyeloplasty could be considered as a safe and feasible alternative to retroperitoneoscopic pyeloplasty, especially in  * Bệnh viện Nhi Trung Ương  Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Thị Mai Thủy   ĐT: 0913379595  Chuyên Đề Ngoại Nhi   Email: nguyenmaithuy@yahoo.com  117 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 small children.  Key words: Hydronephrosis, ureteropelvic obstruction, laparoscopy, pyeloplasty, surgical procedures.  hẹp  chỗ  nối  niệu  quản  bể  thận  theo  phương  ĐẶT VẤN ĐỀ  pháp Anderson Hynes.   Hẹp khúc nối bể thận niệu quản là một dị tật  ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  bẩm  sinh  thường  gặp  nhất  trong  các  dị  tật  về  Trong  thời  gian  từ  tháng  1/2010  đến  tháng  thận  tiết  niệu  ở  trẻ  em.  Ngày  nay,  với  sự  phát  12/2012 chúng tôi đã tiến hành phẫu thuật điều  triển  của  các  phương  tiện  chẩn  đốn  hình  ảnh  trị  bệnh  lý  hẹp  chỗ  nối  niệu  quản  bể  thận  theo  đặc  biệt  là  sự  phát  triển  của  chẩn  đoán  trước  phương pháp Anderson Hynes sử dụng nội soi  sinh, bệnh lý này thường được phát hiện sớm và  sau phúc mạc 1 lỗ trocar cho 80 trường hợp bệnh  điều  trị  kịp  thời.  Năm  1949  hai  phẫu  thật  viên  nhi  từ  3  tháng  đến  5  tuổi.  Tất  cả  các  bệnh  nhi  người  Anh  là  Anderson  và  Hynes  đã  lần  đầu  này đều được chẩn đốn là ứ nước thận do hẹp  tiên mơ tả kỹ thuật cắt chỗ hẹp, tạo hình lại chỗ  phần nối bể thận niệu quản ngun phát, mổ lần  nối  niệu  quản  bể  thận.  Kể  từ  đó  đến  nay  phẫu  đầu.  Siêu  âm  đo  đường  kính  trước  sau  của  bể  thuật Anderson Hynes trở thành là một phương  thận, chụp niệu đồ tĩnh mạch, chụp xạ hình thận  pháp  phẫu  thuật  được  ưu  tiên  lựa  chọn  trong  để  đánh  giá  chức  năng  thận  và  mức  độ  tắc  điều trị bệnh lý hẹp khúc nối bể thận niệu quản  nghẽn được thực hiện trước mổ.  ở trẻ em.  Kỹ  thuật  mổ:  Bệnh  nhân  được  gây  mê  nội  Năm 1996 Tan HL đã lần đầu tiên áp dụng  khí  quản,  đặt  sonde  niệu  đạo,    tư  thế  nằm  phẫu thuật nội soi để điều trị khúc nối bể thận  nghiêng  90  độ.  Rạch  da  dài  khoảng  1,5  cm  ở  niệu quản ở trẻ em. Với ưu thế là phẫu thuật ít  dưới  xương  sườn  12,  sau  khi  phẫu  tích  vào  xâm lấn, có tính thẩm mỹ cao, phẫu thuật nội soi  khoang sau phác mạc, chúng tôi đặt 1 trocar 10  ngày càng được áp dụng rộng rãi trong điều trị  (6,4) mm  sau  phúc  mạc.  Bơm  hơi  áp  lực  10  mmHg,  bệnh  lý  này    Tuy  nhiên,  phẫu  thuật  nội  soi  tốc độ bơm 3l/ph. Dùng ống soi 2 kênh với canal  đòi hỏi cao về dụng cụ nội soi, phẫu thuật viên  làm việc 5 mm để đưa dụng cụ phẫu tích. Dùng  phải rất có kinh nghiệm do phẫu trường hạn chế  pince  hoặc  tampon  nội  soi  để  phẫu  tích  giải  đặc biệt ở trẻ nhỏ, thời gian mổ kéo dài.   phóng niệu quản và chỗ nối niệu quản bể thận,  Lima (2007) và Caione (2010) đã sử dụng nội  sau đó đưa ra ngồi thành bụng. Tiến hành việc  soi sau phúc mạc 1 trocar để  phẫu  tích  chỗ  nối  cắt  chỗ  hẹp,  tạo  hình  bể  thận  niệu  quản  theo  bể thận niệu quản sau đó đưa ra ngồi để khâu  phương pháp Anderson Hynes kinh điển. Khâu  nối giống như phẫu thuật mổ mở kinh điển. Hai  miệng  nối  bằng  chỉ  PDS  6.0  mũi  rời  hoặc  vắt.  tác giả cũng nhận thấy kỹ thuật này rất phù hợp  Sonde  doubleJ  được  đặt  cho  tất  cả  bệnh  nhân,  ở trẻ nhỏ (2,3).  không cần đặt dẫn lưu hố thận.  Chúng tôi đã tiến hành áp dụng kỹ thuật nội  soi sau phúc mạc 1 trocar để điều trị cho 80 bệnh  nhi  từ  3  tháng  đến  5  tuổi  được  chẩn  đoán  hẹp  khúc  nối  bể  thận  niệu  quản  trong  thời  gian  từ  tháng 1/2010 đến tháng 12/2012. Chúng tôi nhận  thấy  kỹ  thuật  này  cho  phép  rút  ngắn  thời  gian  phẫu thuật, cho kết  quả  hết  sức  khả  quan,  phù  hợp ở trẻ nhỏ.   KẾT QUẢ  Mục tiêu nghiên cứu  Từ tháng 1/2010 đến tháng 12/2012 chúng tôi  đã  tiến  hành  mổ  cho  80  trường  hợp  bệnh  nhi  được  chẩn  đoán  hẹp  phần  nối  bể  thận  niệu  quản, trong đó có 66 trẻ nam (82,5%), 14 trẻ nữ  (17,5%).  Tuổi từ 3 tháng đến 5 tuổi (tuổi trung bình là  25 tháng).   Đánh giá kết quả bước đầu áp dụng nội soi  hỗ trợ 1 lỗ trocar sau phúc mạc điều trị bệnh lý  Trong  số  80  bệnh  nhân  được  mổ  có  54  bệnh  nhân  (chiếm  67,5%)  hẹp  chỗ  nối  niệu  118 Chuyên Đề Ngoại Nhi   Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013  quản bể thận trái, 26 bệnh nhân (chiếm 32,5%)  bị hẹp bên phải.   Có  5  trường  hợp  (chiếm  6,2%)  phải  mổ  mở  do khi phẫu tích làm thủng phúc mạc, 63 bệnh  nhân  (chiếm  78,8%)  mổ  thuận  lợi  qua  chỗ  đặt  trocar, 12 bệnh nhân (chiếm 15%) phải rạch rộng  vết  mổ  (do  bể  thận  giãn  to,  trong  xoang,  viêm  dày, thành bụng béo).   Thời gian mổ trung bình là 77 phút (50 – 150  phút).  Khơng  có  bệnh  nhân  nào  phải  truyền  máu trong mổ. Khơng có biến chứng trong mổ.    Thời gian nằm viện trung bình là 3 ngày (2  – 10 ngày). Khơng có trường hợp nào phải mổ  lại vì biến chứng chảy máu hoặc rò nước tiểu.  Khơng có trường hợp nào bị nhiễm khuẩn vết  mổ.   BÀN LUẬN  Phẫu thuật Anderson Hynes được mơ tả lần  đầu tiên trên thế giới vào năm 1949 bởi hai phẫu  thuật viên người Anh. Từ đó đến nay, mặc dù có  rất nhiều kỹ thuật khác nhau, nhưng phẫu thuật  này vẫn là một lựa chọn hàng đầu của các phẫu  thuật  viên  niệu  nhi  trong  điều  trị  bệnh  lý  hẹp  chỗ nối niệu quản bể thận ở trẻ em (4).   Trong những năm gần đây, với sự phát triển  của  các  phẫu  thuật  ít  xâm  lấn  (mini‐invasive),  phẫu  thuật  nội  soi  ngày  càng  được  áp  dụng  rộng rãi trong phẫu thuật ngoại nhi. Năm 1996  Tan HL đã lần đầu tiên áp dụng phẫu thuật nội  soi để điều trị khúc nối bể thận niệu quản ở trẻ  em. Với ưu thế là phẫu thuật ít xâm lấn, có tính  thẩm mỹ cao, phẫu thuật nội soi ngày càng được  áp dụng rộng rãi trong điều trị bệnh lý này (6,4).   Phẫu  thuật  Anderson  Hynes  có  thể  được  thực  hiện  bằng  nội  soi  qua  phúc  mạc  hoặc  sau  phúc mạc. Việc lựa chọn đường mổ là tùy thuộc  vào thói quen của phẫu thuật viên vì thực tế cho  tới  nay  chưa  có  nghiên  cứu  nào  khẳng  định  đường mổ nào có nhiều ưu điểm hơn. Đa phần  các  tác  giả  đều  sử  dụng  3  trocar.  Ưu  điểm  của  nội  soi  trong  phúc  mạc  là  trường  mổ  rộng,  dễ  thực hiện các thao tác. Tuy nhiên, mổ nội soi sau  phúc mạc vẫn là sự lựa chọn của các phẫu thuật  viên tiết niệu do đường mổ này rất an tồn, ít tai  Chun Đề Ngoại Nhi  Nghiên cứu Y học biến. Nhưng do phẫu trường rất hẹp, đặc biệt ở  trẻ  nhỏ  nên  thao  tác  thường  khó  khăn  đòi  hỏi  phẫu  thuật  viên  phải  có  nhiều  kinh  nghiệm,  trang thiết bị tốt. Mặc dù vậy, thời gian mô nội  soi  thường  kéo  dài  hơn  mổ  mơ,  phẫu  tích  và  khâu nối thường khó khăn (5,4).   Lima  và  cộng  sự  đã  áp  dụng  kỹ  thuật  1  trocar sau phúc mạc hỗ trợ để phẫu tích chỗ nối  bể  thận  niệu  quản.  Lỗ  trocar  đặt  ở  dưới  xương  sườn 12. Về cơ bản kỹ thuật phẫu tích giống hệt  như  khi  thực  hiện  phẫu  thuật  nội  soi  sau  phúc  mạc 3 lỗ trocar. Sau khi giải phóng đủ, phần nối  niệu  quản  bể  thận  được  đưa  ra  ngoài.  Phẫu  thuật Anderson‐ Hynes được thực hiện theo kỹ  thuật  mổ  mở  kinh  điển  cho  phép  tiết  kiệm  rất  nhiều  thời  gian.  Đặc  biệt  cách  làm  này  khơng  đòi hỏi nhiều dụng cụ nội soi cũng như u cầu  cao  về  kinh  nghiêm  mổ  nội  soi  của  phẫu  thuật  viên (3).   Theo báo cáo của tác giả Caione thì phương  pháp này an toàn và cho kết quả tốt giống như  phẫu  thuật  mổ  mở  kinh  điển.  Mặt  khác,  khâu  nối  ngoài  cho  phép  phẫu  thuật  viên  thực  hiện  miệng  nối  dễ  dàng  hơn  rất  nhiều  so  với  việc  thực hiện miệng nối bằng nội soi sau phúc mạc.  Việc sử dụng nội soi phẫu tích để đưa phần nối  niệu quản bể thận ra ngồi khơng những có các  ưu điểm của phẫu thuật nội soi như: Ít xâm lấn,  ít đau sau mổ, sẹo mổ  nhỏ, thời gian nằm viện  ngắn mà còn có những ưu thế của mổ mở như  đơn giản, an tồn, tiết kiệm thời gian, khơng u  cầu nhiều trang thiết bị (6,2,7).    Chúng tơi nhận thấy việc phẫu tích chỗ nối  bể  thận  niệu  quản  có  thể  tiến  hành  dễ  dàng  bằng nội soi sau phúc mạc 1 trocar. Với những  trường  hợp  bể  thận  giãn  nhiều  thì  nên  chọc  hút  trước  khi  đưa  ra  ngồi.  Trong  q  trình  phẫu tích nên tránh làm thủng phúc mạc. Khi  phúc mạc bị thủng, hơi sẽ tràn vào ổ bụng, làm  mất  áp  lực  bơm,  mất  khoang  phẫu  tích  sau  phúc mạc. Trong nghiên cứu của chúng tơi, cả 5  trường hợp mổ mở đều là do thủng phúc mạc.  Ở  trẻ  nhỏ  do  phúc  mạc  rất  mỏng,  dễ  bị  rách;  khoang sau phúc mạc nhỏ nên những phẫu tích  bằng nội soi sau ở trẻ nhỏ thường rất khó khăn.  119 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 Bên  cạnh  đó,  việc  đưa  phần  nối  niệu  quản  bể  thận  ra  ngoài  cũng  thường  gặp  khó  khăn  ở  những trẻ bụ bẫm, có thành bụng dày,  bể  thận  viêm dày, nằm trong xoang.   Qua  nghiên  cứu  này,  chúng  tơi  nhận  thấy  rằng tạo hình phần nối niệu quản bể thận bằng  phẫu  thuật  nội  soi  sau  phúc  mạc  1  lỗ  trocar  là  một phương pháp điều trị rất hiệu quả, an tồn,  khơng có biến chứng trong mổ. Phẫu thuật này  có  rất  nhiều  ưu  điểm  trên  trẻ  nhỏ,  thành  bụng  mỏng.  Thời  gian  mổ  không  kéo  dài  hơn  so  với  mổ mở kinh điển. Do đường rạch da rất nhỏ, chỉ  khoảng  1,5  cm,  lại  không  cắt  cơ,  nên  sẹo  mổ  thẩm mỹ hơn, sau mổ bệnh nhân ít đau hơn so  với  mổ  mở  kinh  điển.  Mặt  khác,  do  thực  hiện  đường  khâu  ngoài  nên  thao  tác  cũng  dễ  dàng  hơn, có thể áp dụng được ở những cơ sở khơng  q  chun  sâu  về  phẫu  thuật  nội  soi.  Phương  pháp  này  có  được  những  ưu  điểm  của  phẫu  thuật nội soi trong phẫu tích và sự đơn giản, tiện  lợi  của  việc  thực  hiện  miệng  nối  bằng  phẫu  thuật mổ mở.    kết  quả  tốt,  an  toàn,  sẹo  mổ  nhỏ,  thời  gian  mổ  tương đương phẫu thuật mổ mở. Kỹ thuật này  rất phù hợp ở trẻ nhỏ.  KẾT LUẬN  Ngày phản biện nhận xét bài báo   20/07/2013.  Ngày bài báo được đăng:  15–09‐2013  Điều  trị  bệnh  lý  hẹp  chỗ  nối  niệu  quản  bể  thận theo phương pháp Anderson‐ Hynes bằng  phẫu thuật nội soi sau phúc mạc 1 lỗ trocar cho    120 TÀI LIỆU THAM KHẢO   Ansari  MS,  Mandhari  A,  Singh  P  (2008).  Laparoscopic  pyeloplasty  in  children:  long  term  outcome.  Int  J  Urol;  15(10):  pp 881‐4.  Caione  P  (2010).  One‐  port  retroperitoneoscopic  assisted  pyeloplasty  versus  open  dismembered  pyeloplasty  in  young  children:  preliminary  experience.  The  Journal  of  Urology;  vol  184: pp 2109‐2115.  Lima  M,  Tursini  S,  Ruggeri  G  (2007).  One‐trocar  assisted  pyeloplasty  (OTAP):  initial  experience  and  codification  of  a  technique. Pediatr Med Chir ‐Apr; 29(2): pp 108‐11.  Mitre  AI,  Brito  AH,  Srougi  M  (2008).  Laparoscopic  dismembered pyeloplasty in 47 cases. Clinics; 63(5): pp 631‐6.  Nerli  RB,  Reddy  M  (2009).  Complications  of  laparoscopic  pyeloplasty in children. Pediatr Surg Int; 25(4): pp 343‐7.  Tong  Q,  Zheng  L,  Tang  S  (2009).  Comparison  of  laparoscopic  assisted  versus  open  dismembered  pyeloplasty  for  ureteropelvic  junction  obstruction  in  infants  intermediate  results. Urology; 74(4): pp 889‐93.  Zhou H, Li H, Zhang X (2009). Retroperitoneoscopic Anderson‐  Hynes dismembered pyeloplasty in infants and children: a 60‐ case report. Pediatr Surg Int; 25(6): pp 519‐23.    Ngày nhận bài         14/07/2013.    Chuyên Đề Ngoại Nhi   ... sau đó đưa ra ngồi thành bụng. Tiến hành việc  soi sau phúc mạc 1 trocar để  phẫu  tích  chỗ nối cắt  chỗ hẹp,   tạo  hình  bể thận niệu quản theo bể thận niệu quản sau đó đưa ra ngồi để khâu  phương pháp Anderson Hynes kinh điển. Khâu ... Key words: Hydronephrosis, ureteropelvic obstruction, laparoscopy, pyeloplasty, surgical procedures.  hẹp chỗ nối niệu quản bể thận theo phương ĐẶT VẤN ĐỀ  pháp Anderson Hynes.    Hẹp khúc nối bể thận niệu quản là một dị tật  ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  bẩm ... tắc  điều trị bệnh lý hẹp khúc nối bể thận niệu quản nghẽn được thực hiện trước mổ.  ở trẻ em.   Kỹ  thuật  mổ:  Bệnh nhân  được  gây  mê  nội Năm 1996 Tan HL đã lần đầu tiên áp dụng  khí  quản,  

Ngày đăng: 19/01/2020, 17:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan