Đề án: Nâng cao hiệu quả xử lý vi phạm hành chính của lực lượng cảnh sát trật tự công an thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016-2020

56 163 1
Đề án: Nâng cao hiệu quả xử lý vi phạm hành chính của lực lượng cảnh sát trật tự công an thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án được nghiên cứu và xây dựng xuất phát từ yêu cầu đổi mới, củng cố, tăng cường vai trò xử lý vi phạm hành chính; đồng thời, đề án có ý nghĩa khoa học và thực tiễn nâng cao hiệu quả xử lý vi phạm hành chính của lực lượng cảnh sát trật tự công an Thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016-2020.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I HỒNG QUỐC CHIẾN NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH  CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT TRẬT TỰ CƠNG AN THỊ Xà PHÚ THỌ, TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2016­2020 ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HÀ NỘI, THÁNG 8 NĂM 2016 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I HỒNG QUỐC CHIẾN ĐỀ ÁN NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH  CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT TRẬT TỰ CƠNG AN THỊ Xà PHÚ THỌ, TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2016­2020 Người thực hiện: Hồng Quốc Chiến Lớp:                     Cao cấp Lý luận chính trị Tỉnh Phú Thọ Chức vụ:              Phó trưởng Cơng an Thị xã Phú Thọ Đơn vị cơng tác:  Cơng an Thị xã Phú Thọ HÀ NỘI, THÁNG 8 NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, các thầy cơ giáo của Học   viện Chính trị  khu vực I, Ban Quản lý Đào tạo, thầy giáo chủ  nhiệm đã   tạo điều kiện thuận lợi để  tơi hồn thành tốt chương trình học tập. Tơi  cũng xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cơ giáo hướng dẫn đã tận tình   hướng dẫn tơi nghiên cứu và hồn thiện Đề án tốt nghiệp này Chân thành cảm  ơn các đồng chí lãnh đạo, cán bộ, chiến sĩ cơng an  Thị xã Phú Thọ, Tỉnh Phú Thọ đã nhiệt tình hướng dẫn thu thập, phân tích  thơng tin, cung cấp tài liệu, số liệu giúp tơi hồn thành Đề án này Mặc dù bản thân đã có nhiều cố  gắng, song do thời gian tập trung   thực hiện Đề án chưa nhiều, khả năng, kinh nghiệm cơng tác còn hạn chế  nên Đề  án khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tơi rất mong nhận   được sự  tham gia, bổ  sung, đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cơ giáo  trong Hội đồng và các đồng chí đồng nghiệp để  Đề  án này được hồn   thiện hơn Tơi xin trân trọng cảm ơn!        Học viên Hồng Quốc Chiến    BỘ CƠNG AN          CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CƠNG AN TỈNH PHÚ THỌ         Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Phú Thọ, ngày 15 tháng 8 năm 2016 NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN CỬ ĐI HỌC Đồng chí Hồng Quốc Chiến được Học viện Chính trị  khu vực I  phân cơng làm Đề án tốt nghiệp với nội dung:  “Nâng cao hiệu quả xử lý   vi phạm hành chính của lực lượng cảnh sát trật tự cơng an Thị xã Phú   Thọ,  Tỉnh  Phú  Thọ  giai   đoạn  2016­2020”  Qua  nghiên  cứu  Đề  án  tốt  nghiệp Lớp Cao cấp lý luận chính trị  Tỉnh Phú Thọ  của đồng chí Hồng  Quốc Chiến, Cơng an Thị xã Phú Thọ, Tỉnh Phú Thọ có nhận xét như sau: 1. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề án Đề án có ý nghĩa khoa học và thực tiễn đối với việc nâng cao xử lý vi  phạm hành chính của lực lượng cảnh sát trật tự  cơng an Thị  xã Phú Thọ  giai đoạn 2016­2020 2. Mục tiêu của đề án Đề  án được nghiên cứu và xây dựng xuất phát từ  u cầu đổi mới,  củng cố, tăng cường vai trò xử lý vi phạm hành chính; đồng thời, đề án có ý  nghĩa khoa học và thực tiễn nâng cao hiệu quả xử lý vi phạm hành chính của  lực lượng cảnh sát trật tự  cơng an Thị  xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ  giai đoạn   2016­2020 Trên cơ sở lý luận và thực tiễn cơng tác, đánh giá thực trạng về xử lý   vi phạm hành chính ở thị xã Phú Thọ, chỉ ra những khó khăn, hạn chế, xác  định ngun nhân; góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ  cơng an thị  xã Phú  Thọ đủ về số lượng, nâng cao về chất lượng 3. Nội dung và kết quả đạt được Nội cung của đề án rõ ràng, phù hợp với u cầu đổi mới, nâng cao  chất lượng, hiệu quả xử lý vi phạm hành chính trên địa bàn thị xã Phú Thọ;  khi triển khai sẽ  đạt được kết quả  cao trong cơng tác của lực lượng cảnh  sát trật tự cơng an thị xã Phú Thọ Đề  án đã đề  ra được các nội dung, giải pháp thiết thực để  nâng cao  hiệu quả xử lý vi phạm hành chính giai đoạn 2016­2020 4. Hiệu quả và khả năng áp dụng vào thực tiễn Đề  án được thực hiện sẽ  nâng cao được vai trò của cán bộ  cảnh sát   trật tự, chiến sĩ cơng an Thị  xã Phú Thọ  trong triển khai nhiệm vụ  được  giao. Trình độ, nghiệp vụ, hiệu quả  cơng tác được nâng cao đáp  ứng với   u cầu thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ  gắn với chỉ  tiêu kế  hoạch giai  đoạn 2016­2020, mục tiêu phấn đấu làm giảm vi phạm hành chính trên địa  bàn Thị xã Phú Thọ một cách bền vững. Đây là đề án mang tính khả thi cao,   có khả năng áp dụng thành cơng trong thực tiễn 5. Đánh giá (Yếu, trung bình, khá, tốt, xuất sắc) Qua   nghiên   cứu   nội   dung   đề   án,   đánh   giá   đề   án   xếp   loại:  ………………  KT. GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC       Đại tá, Phan Huy Ngọc MỤC LỤC  A. MỞ ĐẦU                                                                                                              1  2. Mục tiêu của đề án                                                                                          2  2.1. Mục tiêu chung                                                                                           2  2.2. Mục tiêu cụ thể                                                                                          2  3. Giới hạn của đề án                                                                                         3 3.1. Giới  hạn về   đối tượng:   Đề  án tập trung vào  hiệu quả  xử  lý    VPHC của lực lượng CSTT, công an thị xã Phú Thọ                                      3 3.2. Giới hạn về không gian: Đề án triển khai trên địa bàn Thị xã Phú    Thọ, tỉnh Phú Thọ                                                                                              3 3.2. Giới hạn về thời gian: Đề án thực hiện trong 5 năm, từ năm 2016    đến hết năm 2020                                                                                              3  B. NỘI DUNG                                                                                                           4  1. Cơ sở xây dựng đề án                                                                                     4  1.1. Cơ sở khoa học                                                                                          4  1.2. Cơ sở chính trị, pháp lý                                                                             11  1.3. Cơ sở thực tiễn                                                                                         13 2.2. Thực trạng hiệu quả xử lý VPHC của lực lượng cảnh sát trật tự,    công an Thị xã Phú Thọ giai đoạn 2013­2015                                                 18  2.3. Nội dung cụ thể cần xây dựng của đề án                                               30  2.4. Các giải pháp thực hiện đề án                                                                 31  3. Tổ chức thực hiện đề án                                                                               38  3.1. Phân công trách nhiệm thực hiện đề án                                                  38  3.2. Tiến độ thực hiện đề án                                                                           39  3.3. Kinh phí thực hiện đề án                                                                          40  4. Dự kiến hiệu quả của đề án                                                                         41  4.1. Ý nghĩa thực tiễn của đề án                                                                     41  4.2. Đối tượng hưởng lợi của đề án                                                               42  4.3. Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện đề án                                      42  C. KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN                                                                              44  1. Kiến nghị                                                                                                         44  1.1. Kiến nghị với Chính phủ                                                                           44  1.2. Kiến nghị đối với UBND Tỉnh và các cấp                                               45  1.3. Đối với Bộ Công an                                                                                  45  2. Kết luận                                                                                                           46 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VPHC Vi phạm hành chính CSTT Cảnh sát trật tự XHCN Xã hội chủ nghĩa TTCC, TTĐT Trật tự công cộng, trật tự đô thị ANTT An ninh trật tự UBND Ủy ban nhân dân CBCS Cán bộ cơ sở CSCĐ Cảnh sát cơ động CSGT Cảnh sát giao thơng CSBM Cơ sở bí mật XLVPHC Xử lý vi phạm hành chính TTATGT Trật tự an tồn giao thơng TTGT­TTĐT Trật tự giao thơng, trật tự đơ thị CSGT­TT­PƯN Cảnh sát giao thơng ­ trật tự ­ phản ứng nhanh CSKV, CSHS Cảnh sát khu vực, cảnh sát hình sự CAP Cơng an phường BVDP Bảo vệ dân phòng  A. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề án Xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC) là một trong những biện pháp  quan trọng góp phần đấu tranh phòng chống tội phạm, giữ vững trật tự xã  hội, tăng cường trật tự  kỉ  cương của Nhà nước, pháp chế  xã hội XHCN,  nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước. Tổ  chức thực hiện cơng tác xử  lý  VPHC do nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lực lượng tham gia, trong đó lực   lượng Cơng an được xác định là lực lượng chính.  Với chức năng quản lý Nhà nước về trật tự an tồn xã hội ở địa bàn   cơng cộng và chức năng phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm và các vi  phạm về  trật tự, an tồn xã hội   các địa bàn cơng cộng; lực lượng Cảnh   sát trật tự  (CSTT) ln nêu cao trách nhiệm và tăng cường cơng tác phát  hiện và xử lý hành vi vi phạm. Lực lượng CSTT cùng với lực lượng cảnh  sát khu vực ln gần gũi sát sao với quần chúng nhân dân, 2/3 thời gian làm   việc của CSTT là xuống các địa bàn cơng cộng để tuần tra kiểm sốt, phát   hiện hành vi vi phạm và xử  lý theo đúng Luật định, đảm bảo mỹ  quan và  giữ  gìn trật tự  an tồn xã hội tại nhưng nơi cơng cộng. Cùng với các lực   lượng cảnh sát khác như cảnh sát cơ động, cảnh sát phản ứng nhanh, cảnh  sát bảo vệ đều có thẩm quyền xử lý VPHC được quy định rõ ràng cụ  thể,  đảm bảo tính pháp chế  của Pháp luật nhà nước. Tuy nhiên, đối với lực   lượng CSTT khi tiến hành xử lý VPHC cần chú ý các điều khoản về chức   năng nhiệm vụ, quyền hạn cho lực lượng mình có căn cứ cơ sở pháp lý rõ  ràng tránh chồng chéo, làm sai thẩm quyền luật định. Do đó, lực lượng   CSTT ln được xác định là lực lượng quan trọng trong hoạt động phòng  ngừa, đấu tranh chống tội phạm và các hành vi VPPL ở địa bàn cơng cộng Cơng tác xử lý VPHC của lực lượng CSTT­CA Thị xã Phú Thọ trong   những năm qua đã đạt được một số kết quả nhất định, góp phần đảm bảo  trật tự an tồn xã hội ở địa bàn. Song bên cạnh đó, trong q trình thực hiện  do nhiều ngun nhân khác nhau nên hoạt động xử lý VPHC của CSTT­CA   Thị  xã Phú Thọ  còn tồn tại một số  hạn chế, thiếu sót nhất định. Vì vậy,  việc tổng kết, nghiên cứu rút kinh nghiệm nhằm tìm ra giải pháp khắc  phục hạn chế, góp phần nâng cao hiệu quả  cơng tác xử  lý  VPHC của  CSTT­CA Thị xã Phú Thọ là vấn đề cần thiết và cấp bách Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tơi lựa chọn vấn đề  “Nâng cao   hiệu quả  xử  lý vi phạm hành chính của lực lượng cảnh sát trật tự   Cơng an Thị xã Phú Thọ – Tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016­2020” làm đề án  tốt nghiệp Cao cấp lý luận chính trị  với mong muốn vận dụng kiến thức   góp phần vào việc nâng cao chất lượng xử lý vi phạm hành chính trên địa  bàn Thị  xã Phú Thọ, xây dựng được lòng tin vững chắc, sự   ủng hộ  của   quần chúng nhân dân và giải quyết những vấn đề  bức xúc trên địa bàn thị  xã 2. Mục tiêu của đề án 2.1. Mục tiêu chung ­ Đến năm 2020 hiệu quả  công tác xử  lý VPHC theo chức năng của  CSTT cơng an Thị  xã Phú Thọ  được nâng cao, đáp  ứng u cầu bảo đảm   TTĐT­TTCC, tiến tới xây dựng một xã hội văn minh, an tồn, hiện đại,  thân thiện và bền vững 2.2. Mục tiêu cụ thể ­ Tăng cường vai trò của lực lượng CSTT đối với việc duy trì trật tự  đơ thị, trật tự cơng cộng trên địa bàn Thị xã Phú Thọ 34 tưởng, giáo dục phẩm chất, đạo đức cho cán bộ, chiến sĩ CSHS, đảm bảo   xây dựng đội ngũ trong sạch Mở  các lớp bồi dưỡng, tập huấn cho cán bộ, chiến sĩ để  nâng cao  trình độ về chính trị, pháp luật, nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp, kiến thức   thực tiễn và những kiến thức phục vụ cho cơng tác xử lý VPHC Cơng an Thị cần tham mưu cho Cơng an cấp trên để có sự bổ sung đội  ngũ CSTT, trẻ hóa lực lượng để đáp ứng được u cầu thực tế. Đầu tư, tăng   cường trang thiết phương tiện, cơng cụ hỗ trợ cho lực lượng CSTT đặc biệt  là các phương tiện phục vụ cơng tác tuần, kiểm sốt; phát hiện, trấn áp tội  phạm, VPPL. Chú ý trang bị các phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ hiện đại,  mở lớp hướng dẫn sử dụng các phương tiện này phục vụ cho cơng tác xử lý   VPHC Lãnh đạo Cơng an Tỉnh, Cơng an Thị  và Ban chỉ  huy Cơng an Phường  cần có biện pháp chỉ  đạo thống nhất từ trên xuống dưới một cách sâu sắc,   kịp thời đối với tình trạng trên. Đồng thời chú trọng nâng cao trình độ, năng   lực chun mơn, khả năng giải quyết tình hình thực tế của lực lượng CSTT   theo đúng trình tự, thủ tục thẩm quyền pháp luật quy định. Lãnh đạo Cơng   an cấp trên tăng cường cơng tác kiểm tra, theo dõi, giám sát kết quả  thực   hiện các mặt cơng tác cơ  bản của CSTT để  có hướng điều chỉnh, bổ  sung   cho hợp lý Lực lượng CSTT cần nghiên cứu nắm vững chức năng, nhiệm vụ,  quyền hạn của mình trong xử lý VPHC, tránh tâm lý nể nang trong kiểm tra   xử lý VPHC. Mỗi CBCS trong lực lượng phải chủ động trau dồi kiến thức   pháp luật, nghiệp vụ, rèn luyện kỹ năng ứng xử với nhân dân trong q trình  cơng tác nói chung và xử lý VPHC nói riêng. Tích lũy kinh nghiệm cơng tác,   vận dụng linh hoạt các kiến thức có được trong q trình xử lý vi phạm.  35 Thực hiện tốt cơng tác khen thưởng, kỷ luật đối với lực lượng CSTT.  Kịp thời khen thưởng, động viên CBCS làm tốt nhiệm vụ; phát hiện các cá  nhân vi phạm, có hình thức xử lý phù hợp; phát huy tinh thần phê bình và từ  phê bình trong lực lượng  nhằm xây dựng lực lượng CSTT trong sạch, vững   mạnh đảm bảo u cầu cơng tác và trách nhiệm được giao 2.4.3. Tăng cường sự phối hợp giữa CSTT với các cấp, các ngành, Mặt trận   Tổ  quốc và các đồn thể, lực lượng nghiệp vụ  khác có liên quan trong q   trình xử lý VPHC Việc xây dựng cơ chế  phối hợp chặt chẽ giữa CSTT với các ngành,    cấp     lực   lượng   nghiệp   vụ   khác     đẩy   mạnh   công   tác   tun   truyền, giáo dục pháp luật về  hạn chế  VPHC, vận động, hướng dẫn, tổ  chức quần chúng tham gia bảo vệ ANTQ, giữ gìn TTATXH có liên quan có  vai trò rất quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác xử lý VPHC Việc xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ, hiệu quả giữa các cấp, các  ngành, lực lượng nghiệp vụ trong q trình xử lý VPHC là u cầu cần tiến  hành thường xun, liên tục trong cơng tác giữ gìn ATTT Cơng tác xử  lý VPHC do nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lực lượng  tiến hành, trong đó CSTT được xác định là một trong những lực lượng quan  trọng.Thơng qua cơ  chế  phối hợp giúp cho các ngành, các cấp, các lực  lượng nghiệp vụ  có liên quan thấy rõ vai trò, trách nhiệm của mình trong   cơng tác đấu tranh phòng chống các hành vi VPPL nói chung, VPHC nói  riêng Phân định rõ chức năng nhiệm vụ  cụ  thể  cho từng ban, ngành, đồn   thể trong phối hợp với CSTT trong q trình xử lý VPHC. Khi tiến hành xử  lý VPHC, lực lượng CSTT cần phối hợp thường xun với các lực lượng  CSGT, BVDP   tuần tra, kiểm sốt phát hiện vi phạm. Phối hợp với  lực lượng hồ  sơ  nghiệp vụ  trong thơng kê báo cáo tình hình xử  lý VPHC.  36 Trong một số lĩnh vực như mơi trường, kinh tế, vệ sinh an tồn thực phẩm,  lực lượng CSTT còn phải phối hợp với quản lý thị trường, cảnh sát kinh tế  trong xử lý vi phạm.  Phải huy động được sức mạnh đồng bộ của các tổ chức, đồn thể, lực  lượng nghiệp vụ khác có liên quan trong q trình kiểm tra xử lý VPHC  ở  địa bàn cơ sở, đặc biệt là CSTT Tham mưu cho lãnh đạo, cơ quan Cơng an cấp trên xây dựng văn bản  pháp luật quy định chi tiết về  cơ  chế  phối hợp giữa CSTT với từng ban   ngành, đồn thể, lực lượng nghiệp vụ khác trong xử  lý VPHC, đặc biệt là  trong việc áp dụng các biện pháp hành chính khác Xây dựng cơ  chế  phối hợp rõ ràng giữa lực lượng CSTT và các lực  lượng khác qua các buổi họp, buổi trao đổi. Đặc biệt là việc tăng cường   qn số  cho nhau, chế  độ  trao đổi thơng tin qua lại về  tình hình xử  lý  VPHC Thơng qua các buổi sinh hoạt, họp tổ  dân phố, khu dân cư  phổ  biến   cho các ban ngành, đồn thể, quần chúng nhân dân về cơng tác kiểm tra xử  lý VPHC Lãnh đạo CA Thị xã cần có biện pháp kiểm tra, giám sát cơng tác phối  kết hợp giữa CSTT với các ban, ngành, lực lượng nghiệp vụ  khác trong  kiểm tra, xử lý VPHC 2.4.4. Đổi mới phương pháp xử lý vi phạm hành chính Đối với lực lượng CSTT trong cơng tác chun mơn nói chung và cơng  tác xử lý VPHC nói riêng, tuần tra, kiểm sốt là biện pháp có tính chất quan  trọng, khơng thể  thay thế; bên cạnh đó còn rất nhiều phương pháp khác  như: vận động quần chúng, sử  dụng cơ  sở  bí mật, sử  dụng phương tiện  nghiệp vụ.  Để nâng cao hiệu quả xử lý VPHC, lực lượng CSTT cần phải   vận dụng phối hợp và linh hoạt các biện pháp này.  37 Việc đổi mới các biện pháp trong xử  lý VPHC là u cầu khách quan  đáp  ứng những đòi hỏi của thực tiễn. Các biện pháp mà lực lượng CSTT  thường sử  dụng hiện nay vẫn còn mang tính truyền thống theo quy trình  lặp đi lặp lại, dễ bị các đối tượng nắm bắt và lợi dụng để thực hiện hành  vi vi phạm Thường xun xây dựng các kế  hoạch tuần tra kiểm sốt đột suất,  thay đổi lịch tuần tra kiểm sốt địa bàn để  tránh các đối tượng vi phạm  nắm bắt và lợi dụng lịch cơng tác của lực lượng CSTT để  thực hiện các  hành vi vi phạm. Đổi mới hình thức tuần tra, kiểm sốt như đi bộ, sử dụng  mơtơ, ơtơ,… Xây dựng các chun đề  về  vận động quần chúng, đa dạng hóa hình  thức vận động. Kết hợp vận động tập trung với vận động cá biệt nhằm   đạt hiệu quả cao nhất Thường xun củng cố, bổ  sung hồ  sơ  và giao nhiệm vụ  cụ  thể  cho  CSBM nắm tình hình địa bàn, phát hiện các vi phạm.  Áp dụng các thành tựu khoa học, cơng nghệ trong phát hiện, xử lý VPHC.  2.4.5. Tăng cường đầu tư trang thiết bị cho hoạt động xử lý vi phạm   hành chính, có chế độ đãi ngộ phù hợp đối với lực lượng cảnh sát trật tự Thường xun tham mưu với Thị ủy, UBND Thị, Ban giám đốc Cơng  an Thị  xã trong việc lập và dự  tốn ngân sách hàng năm, trong đó, có kinh   phí để đầu tư, mua sắm, trang bị cho lực lượng CSTT ngày càng hiện đại,   đáp  ứng u cầu của cơng việc, kinh phí bảo trì, bảo dưỡng các phương  tiện phục vụ cơng tác Cần đảm bảo đủ  số  lượng và chất lượng trang thiết bị, mua sắm   phương tiện kỹ thuật chun dùng cho lực lượng cảnh sát trật tự  Cơng an  Thị xã Phú Thọ; cấp phát đủ kinh phí cho hoạt động xử lý VPHC 38 Có chế độ quan tâm, đãi ngộ phù hợp đối với lực lượng CSTT. Hàng  năm có tổng hợp báo cáo về  tình hình và chất lượng cơng tác, chất lượng   cuộc sống của CSTT để từ đó xây dựng chính sách đãi ngộ hợp lý 3. Tổ chức thực hiện đề án 3.1. Phân cơng trách nhiệm thực hiện đề án 3.1.1. Đơn vị chủ trì đề án Thị ủy, Ủy ban Nhân dân Thị xã Phú Thọ thành lập Ban chỉ đạo đề án,  giao Cơng an Thị xã Phú Thọ, nòng cốt là lực lượng cảnh sát trật tự chủ trì  triển khai thực hiện đề án Lực lượng CSTT trên cơ sở đã được triển khai, tiến hành tập huấn,   hướng dẫn và trực tiếp thực hiện có hiệu quả  các biện pháp nhằm nâng   cao hiệu quả xử lý VPHC, hạn chế VPHC trên địa bàn Thị xã, đồng thời là  người trực tiếp báo cáo tiến độ  và kết quả  thực hiện đề  án với Ban chỉ  đạo đề án theo quy định 3.1.2. Các cơ quan phối hợp ­ Phòng Tư pháp – UBND Thị xã Phú Thọ   Chịu trách nhiệm quản lý cơng tác thi hành pháp luật về  xử  lý vi  phạm hành chính, phân cơng nhiệm vụ  cho các thành viên trong phòng   phụ  trách trực tiếp các đơn vị  hành chính theo từng năm trong q trình  thực hiện đề án Theo dõi chung và báo cáo cơng tác thi hành pháp luật về  xử  lý vi   phạm hành chính; thống kê, xây dựng, quản lý cơ  sở  dữ  liệu về  xử  lý  VPHC trong địa bàn Thị xã từ năm 2016­2020 Chủ  trì, phối hợp với Cơng an Thị  xã để  mở  các lớp hướng dẫn,   tập huấn, bồi dưỡng nghiệp v ụ trong vi ệc th ực hi ện pháp luật về  xử  lý  VPHC  39 Trực tiếp là đơn vị  tiến hành thanh tra việc thi hành pháp luật về  xử  lý VPHC trong quá trình thực hiện đề  án để  báo cáo chất lượng cải   thiện về ban chỉ đạo đế án ­Phòng Giáo dục và Đào tạo Thị xã Phú Thọ   Chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục kiến thức về Luật XLVPHC   trong trường học; giáo dục ý thức tự  giác chấp hành pháp luật cho học  sinh. Đồng thời, chỉ  đạo các trường phối hợp với ban đại diện cha mẹ  học sinh thường xun nhắc nhở, giáo dục con em mình Tổ  chức các buổi ngoại khóa, giao lưu, tun truyền do đại diện  của lực lượng cảnh sát trật tự  trực tiếp nói chuyện về  cơng tác xử  lý  VPHC trong các trường học ­Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức trên địa bàn Thị xã Phú Thọ   Căn     chức   năng,   nhiệm   vụ,   thẩm   quyền,   ph ối   h ợp   v ới   l ực   lượng cảnh sát trật tự  Công an Thị  xã phú Thọ  thực hiện các nội dung   của đề án 3.2. Tiến độ thực hiện đề án Đề án triển khai tổ chức thực hiện trong 5 năm (2016­2020), bắt đầu   từ tháng 9/2016 đến 12/2020, chia thành 2 giai đoạn: 3.2.1. Giai đoạn 1: Từ tháng 9/2016 đến tháng 12/2018 ­Tháng 9/2016 đến tháng 12/2016  + Thành lập Ban chỉ đạo thực hiền Đề  án, các tiểu ban thực hiện đề  án và xây dựng kế hoạch thực hiện tồn bộ đề án và những nhiệm vụ cụ thể  cho các tiểu ban +Tổ  chức qn triệt, triển khai đề  án tới các đồng chí thường trực  Thị ủy, UBND các cấp, các phòng ban ngành, các đồng chí lãnh đạo các cơ  quan, đơn vị, địa phương chỉ đạo xây dựng kế hoạch thực hiện đề án 40 ­Năm 2017­2018 + Ban hành quy chế  phối hợp hoạt  động của cơng an Thị  và các  phòng ban ngành + Mở  các lớp Tập huấn chun mơn, nghiệp vụ, kỹ  năng triển khai  hiệu quả cơng tác xử lý VPHC + Đầu tư trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho lực lượng CSTT + Đẩy mạnh tun truyền giáo dục về Luật XLVPHC + Tổ chức Hội nghị sơ kết đánh giá kết quả thực hiện giai đoạn 1 3.2.2. Giai đoạn 2: Từ tháng 1/2019 đến tháng 12/2020 ­ Tiếp tục thực hiện đề  án và nhân rộng thêm ở các địa phương còn  lại trong Thị xã ­ Mở lớp Bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cơng tác xử lý VPHC ­ Tăng cường xây dựng mạng lưới tuyên truyền ­ Tổ chức Hội nghị tổng kết đề án 3.3. Kinh phí thực hiện đề án Tổng kinh phí thực hiện đề án là 1.000.000.000 đồng, từ ngân sách Nhà  nước, phân chia như sau: STT Mục chi Năm  Số tiền  thực hiện (triệu  Ghi chú đồng) 9/2016  I Giai đoạn 1 đến  600 12/2018 Thành lập Ban chỉ đạo thực hiện  đề  án, các tiểu ban thực hiện đề  2016 20 án Tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ,  2017 150 Tổng  GĐ 1 41 kỹ năng triển khai hiệu quả công  II tác phát hiện, xử lý VPHC (3 lớp) Mua sắm xe mơ tơ, ơ tơ, trang thiết  bị tuần tra Tun truyền giáo dục về Luật  XLVPHC tại cơ quan, trường học Triển khai mơ hình điểm và sơ kết  giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Bổ sung mua sắm phương tiện, máy  móc, tài liệu Tun truyền, mở lớp bồi dưỡng,  2017 300 2018 100 2018 30 2019 đến  12/2020 2019 400 GĐ 2 180 tập huấn nâng cao nghiệp vụ phát  2019­2020 150 hiện, xử lý VPHC (3 lớp) Tổng kết đề án 70 12/2020 Tổng  4. Dự kiến hiệu quả của đề án 4.1. Ý nghĩa thực tiễn của đề án Đề án được tổ chức thực hiện sẽ mang lại nhiều lợi ích đối với phát  triển kinh tế­xã hội của Thị  xã Phú Thọ. Thực hiện đề  án góp phần tăng   cường sự  lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác giữ  gìn TTATXH, góp phần  duy trì kỉ cương xã hội. Từng bước hiện đại hóa phương tiện, trang thiết bị  phục vụ cơng tác tuần tra phát hiện xử lý các hành vi VPHC. Nâng cao năng  lực cho lực lượng thực thi pháp luật. Đề  án góp phần nâng cao tinh thần, ý  thức trách nhiệm, trình độ chun mơn nghiệp vụ đối với lực lượng CSTT Đề  án có ý nghĩa lâu dài trong cơng tác phòng ngừa phát hiện, đấu  tranh chống vi phạm pháp luật 42 4.2. Đối tượng hưởng lợi của đề án Thứ nhất, đối tượng hưởng lợi của việc trực tiếp nâng cao hiệu quả  xử lý VPHC của lưc lượng CSTT đó chính là người dân được hưởng sự ổn  định của xã hội Thứ  hai,  là sự  trưởng thành của lực lượng CSTT, được nâng cao về  trình độ năng lực, được đầu tư cơ sở vật chất, điều kiện làm việc Thứ  ba, nâng cao hiệu quả xử lý VPHC trên địa bàn sẽ  góp phần thúc  đẩy tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, củng cố ANTTXH 4.3. Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện đề án  4.3.1. Về thuận lợi Đề án triển khai có sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Thị ủy, UBND   Thị và các ban ngành khách trong Thị, sự đồng tình ủng hộ của nhân dân Hệ   thống   văn       đạo     Chính   phủ,     Trung   ương,     UBND Tỉnh, của Thị ủy về hoạt động xử lý VPHC Nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ, góp ý của UBND Thị, Cơng an Thị xã,   lực lượng CSTT tinh nhuệ và quần chúng nhân dân thực hiện hiệu quả các  nội dung của đề án Cơ sở vật chất của Thị xã và nguồn ngân sách Nhà nước là điều kiện   thuận lợi cho việc triển khai các nội dung của để án 4.3.2. Về khó khăn Chính phủ đã và đang trong q trình hồn thiện, bổ sung pháp luật về  cơng tác xử lý VPHC, tuy nhiên, cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường   và các lĩnh vực đời sống khác, hình thức cũng như đối tượng vi phạm hành  chính ngày càng phức tạp, đòi hỏi cần thường xun đổi mới bằng việc ban   hành các thơng tư, nghị định về xử lý VPHC.  43 Lực lượng CSTT là một trong những đội ngũ trực tiệp thực hiện xử lý  VPHC, tuy nhiên do tuổi đời trung bình còn khá trẻ, trình độ khơng đồng đều   nên cần thường xun được bồi dưỡng nâng cao về trình độ nghiệp vụ. Bên  cạnh đó, một số  cán bộ  các ngành chưa thật sự  nhiệt tình, tâm huyết, còn  mắc phải những sai lầm trong q trình áp dụng luật vào xử lý VPHC Với nguồn ngân sách kinh phí còn hạn hẹp, đề án cần sự ủng hộ của   các cơ quan đồn thể, quần chúng nhân dân để  thực hiện một cách có hiệu   4.3.3. Hướng giải quyết khó khăn và tính khả thi của đề án ­ Kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền hồn thiện hệ thống văn bản  pháp luật làm cơ sở cho thực hiện xử lý VPHC ­  Thực   hiện tốt  các  giải  pháp  đào  tạo, bồi dưỡng  nâng  cao  chất  lượng cảnh sát trật tự đáp ứng u cầu ­ Đề án được triển khai thực hiện gắn với vai trò, vị trí lãnh đạo, chỉ  đạo của chính tác giả trong thực hiện cơng tác chun mơn của đơn vị ­ Đề  án  “Nâng cao hiệu quả  xử  lý vi phạm hành chính của lực   lượng cảnh sát trật tự  cơng an Thị  xã Phú Thọ  – Tỉnh Phú Thọ  giai   đoạn 2016­2020” thực hiện trong 5 năm. Các hạng mục phục vụ cho đề án,  nguồn lực tài chính để  thực hiện đề  án khơng nhiều, đã có nguồn dự  tốn  hàng năm. Kinh phí chi trả  phụ  cấp cho đội ngũ cộng tác viên hàng năm   khơng nhiều so với hiệu quả của cơng tác này mang lại. Vì vậy, có thể nói,  đây là đề án có tính khả thi, cần được triển khai áp dụng vào thực tế 44 C. KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 1. Kiến nghị 1.1. Kiến nghị với Chính phủ Trong thời gian tới, để  nâng cao hiệu quả  cơng tác xử  lý vi phạm  hành chính tại địa phương, đề nghị Chính phủ tiếp tục hồn thiện hệ thống  văn bản quy phạm pháp luật về  XLVPHC; Bộ  Tư  pháp sớm có văn bản   hướng dẫn xây dựng cơ  sở  dữ  liệu về  xử  lý vi phạm hành chính   địa   phương để áp dụng cho các sở, ban ngành; UBND các huyện, thị xã, thành  phố  theo đúng quy định tại Nghị định số 81/2013/NĐ­CP; tham mưu Chính   45 phủ  sửa đổi Nghị  định 81/2013/NĐ­CP; thường xun tổ  chức nhiều đợt   tun truyền, phổ biến Luật XLVPHC và các văn bản hướng dẫn thi hành   cho nhiều tầng lớp, đối tượng nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết của  mọi người trong xã hội, hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng do vơ ý (do  thiếu hiểu biết) mà vi phạm pháp luật; xây dựng phần mềm báo cáo thống  kê cơng tác xử  lý vi phạm hành chính và xây dựng cơ  sở  dữ  liệu sử  dụng  chung trong tồn quốc; phối hợp với Bộ Nội vụ để bố trí cán bộ pháp chế  chun trách tại 14 sở theo Nghị định số 55/2011/NĐ­CP để cơng tác quản   lý XLVPHC được thực hiện đồng bộ, đáp ứng u cầu và có hiệu quả trên   địa bàn Thị xã 1.2. Kiến nghị đối với UBND Tỉnh và các cấp  Tổ chức các lớp tập huấn sử dụng các phần mềm ứng dụng để đáp ứng   kịp thời cơng tác thống kê, báo cáo, truy cập dữ liệu xử lý vi phạm hành chính;  xem xét, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật về  XLVPHC, đặc biệt là  trường hợp cai nghiện bắt buộc, bảo đảm phù hợp với thực tế và khả thi Chỉ  đạo các sở, ban, ngành trong việc tun truyền vận động cán bộ,   quần chúng nhân dân giữ gìn TTATXH 1.3. Đối với Bộ Cơng an Bộ  Cơng an cần có kế  hoạch bổ  sung, điều chỉnh lực lượng CSTT   đảm bảo đủ về số lượng, chất lượng phục vụ u cầu quản lý TTATXH   Tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ mọi mặt về nghiệp vụ, pháp luật,  tin học, ngoại ngữ, giao tiếp ứng xử Xây dựng, ban hành hệ thống biểu mẫu thống kê, phương tiện chun  dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho lực lượng trực tiếp làm cơng tác xử  lý  VPHC 46 Thực hiện hợp tác quốc tế  để  nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc luật   pháp và kinh nghiệm quản lý 2. Kết luận  Hoạt động xử  lý VPHC đóng vai trò to lớn trong việc hạn chế  các  hành vi VPHC, đấu tranh phòng chống tội phạm, bài trừ  TNXH, góp phần  phục vụ tốt cơng tác quản lý xã hội của Nhà nước và của từng địa phương   Tuy nhiên, cơng tác xử  lý VPHC có liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích  của nhân dân, tác động đến nhiều mặt của đời sống xã hội. Vì vậy, trong   q trình tổ  chức thực hiện, lực lượng CSND nói chung, lực lượng CSTT   nói riêng cần phải nghiên cứu nắm rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của  mình, tùy theo tính chất mức độ, hậu quả của hành vi để áp dụng các biện  pháp xử lý phù hợp, đảm bảo sự nghiêm minh của pháp luật Bên cạnh những thành tích đã đạt được, trong q trình xử lý VPHC,   CSTT­CA Thị xã Phú Thọ còn gặp phải khó khăn tồn tại nhất định. Trong   đề án này tơi đã mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đề xuất để góp phần nâng  cao chất lượng, hiệu quả cơng tác xử lý VPHC nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết tình hình ANTT địa bàn Thị xã Phú Thọ  năm 2011,   2012, 2013, 2014, 2015 47 Chỉ thị số 02/2013/CT­BCA­C41 quy định về Công tác nghiệp vụ cơ  bản của lực lương CSND Luật Công an nhân dân, luật số 73/2014/QH13 do Quốc Hội ban hành  ngày 27/11/2014 Luật xử lý vi phạm hành chính Nghị  định 27/2010/NĐ­CP ngày 24/03/2010 Quy định việc huy động  các lực lượng Cảnh sát khác và Cơng an xã phối hợp với Cảnh sát   giao thơng đường bộ tham gia tuần tra, kiểm sốt trật tự, an tồn giao  thơng đường bộ trong trường hợp cần thiết Nghị  định 81/2013/NĐ­CP ngày 19/07/2013 của Chính phủ  quy định  chi tiết một số  điều và biện pháp thi hành Luật xử  lý VPHC, được  ban hành Nghị   định   số   167/2013/NĐ­CP     Chính   phủ   ban   hành   ngày  12/11/2013 Quy định về  xử  phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực  an ninh trật tự, an tồn xã hội, phòng chống tệ  nạn xã hội, phòng  cháy chữa cháy, phòng chống bạo lực gia đình Nghị định 171/2013/NĐ­CP của Chính Phủ ban hành ngày 13/11/2013  Quy   định   xử   phạt   vi   phạm   hành       lĩnh   vực   giao   thông  đường bộ và đường sắt Nghị     số   51/2001/QH10     có   hiệu   lực   thi   hành   từ   ngày  02/07/2012 về  những điểm mới bổ  sung Luật xử  lý vi phạm hành  chính 2012 10.Thơng tư số 18/2013/TT­BCA về cơng tác điều tra cơ bản 48 11. Thơng tư  số  22/2013/TT­BCA về  cơng tác xây dựng, sử  dụng cộng  tác viên bí mật ... Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tơi lựa chọn vấn đề   Nâng cao   hiệu quả xử lý vi phạm hành chính của lực lượng cảnh sát trật tự   Cơng an Thị xã Phú Thọ – Tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016­2020” làm đề án ...  khu vực I  phân cơng làm Đề án tốt nghiệp với nội dung:  Nâng cao hiệu quả xử lý   vi phạm hành chính của lực lượng cảnh sát trật tự cơng an Thị xã Phú   Thọ, Tỉnh Phú Thọ giai   đoạn  2016­2020”... HỌC VI N CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VI N CHÍNH TRỊ KHU VỰC I HỒNG QUỐC CHIẾN ĐỀ ÁN NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH  CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT TRẬT TỰ CƠNG AN THỊ Xà PHÚ THỌ, TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2016­2020

Ngày đăng: 19/01/2020, 00:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

    • 2. Mục tiêu của đề án

      • 2.1. Mục tiêu chung

      • 2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 3. Giới hạn của đề án

        • 3.1. Giới hạn về đối tượng: Đề án tập trung vào hiệu quả xử lý VPHC của lực lượng CSTT, công an thị xã Phú Thọ

        • 3.2. Giới hạn về không gian: Đề án triển khai trên địa bàn Thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ

        • 3.2. Giới hạn về thời gian: Đề án thực hiện trong 5 năm, từ năm 2016 đến hết năm 2020

        • B. NỘI DUNG

          • 1. Cơ sở xây dựng đề án

            • 1.1. Cơ sở khoa học

            • 1.2. Cơ sở chính trị, pháp lý

            • 1.3. Cơ sở thực tiễn

            • 2.2. Thực trạng hiệu quả xử lý VPHC của lực lượng cảnh sát trật tự, công an Thị xã Phú Thọ giai đoạn 2013-2015

            • 2.3. Nội dung cụ thể cần xây dựng của đề án

            • 2.4. Các giải pháp thực hiện đề án

            • 3. Tổ chức thực hiện đề án

              • 3.1. Phân công trách nhiệm thực hiện đề án

              • 3.2. Tiến độ thực hiện đề án

              • 3.3. Kinh phí thực hiện đề án

              • 4. Dự kiến hiệu quả của đề án

                • 4.1. Ý nghĩa thực tiễn của đề án

                • 4.2. Đối tượng hưởng lợi của đề án

                • 4.3. Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện đề án

                • C. KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN

                  • 1. Kiến nghị

                    • 1.1. Kiến nghị với Chính phủ

                    • 1.2. Kiến nghị đối với UBND Tỉnh và các cấp

                    • 1.3. Đối với Bộ Công an

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan