giao an van 8 tu t1 den 43van

166 410 0
giao an van 8 tu t1 den 43van

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trng: THCS Bá Hiến Nm hc: 2008 - 2009 TUần: Ngày soạn : . Ngày giảng: . Tiết: 1 Văn bản: Tôi đi học (Thanh Tịnh) - T 1 - A. Mc tiờu cần đạt Giúp học sinh - Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trờng đầu tiên trong đời (từ hiện tại nhớ về quá khứ). Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh. - Rèn kỹ năng đọc, cảm nhận vẻ đẹp của những kỉ niệm mơn man, trong trẻo ngày tựu trờng đầu tiên. - Giáo dục học sinh biết nâng niu, trân trọng những khoảnh khắc quí giá của cuộc đời mình, có tình cảm trong sáng lành mạnh. B. Ph ơng pháp - ph ơng tiện 1. Ph ơng pháp : - Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn, thảo luận 2. Ph ơng tiện thực hiện : - GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án - HS: vở soạn, vở ghi, đồ dùng học tập C. Tiến trình tổ chức bài học 1. Tổ chức: Sĩ số: 8E 8G 2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Mỗi chúng ta đều có những kỉ niệm và đều không thể quên Ngày đầu tiên đi học và viết về những cảm xúc kì diệu ấy mỗi nhà thơ, nhà văn lại có những cách thể hiện khác nhau. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhà văn Thanh Tịnh trở lại những kỉ niệm trong Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Quyên Giáo án: Ngữ văn 8 -1- Trng: THCS Bá Hiến Nm hc: 2008 - 2009 trẻo của ngày đầu tiên đi học qua văn bản Tôi đi học. Vậy những cảm giác đó là gì Học bài. Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản GV. Hớng dẫn cách đọc: Đây là truyện ngắn đợc viết mang màu sắc hoài niệm đọc giọng thiết tha, nhẹ nhàng, truyền cảm, chú ý lời thoại. GV: đọc mẫu gọi học sinh đọc tiếp GV nhận xét cách đọc từng học sinh. GV. Yêu cầu học sinh đọc chú thích SGK. CH. Trình bày những hiểu biết của em về nhà văn Thanh Tịnh? Và tác phẩm Tôi đi học Lu ý 1 số từ - Ông đốc là danh từ chung hay danh từ riêng? CH. Em hiểu nh thế nào về lớp 5 trong truyện? - Lớp 5: lớp đầu cấp của trờng Pháp - Việt trớc 1945 (tơng đơng lớp 1 bây giờ). CH. Văn bản thuộc thể loại văn bản nào? Có phơng thức biểu đạt ra sao? CH. Nhận xét về mạch cảm xúc của văn bản? - Mạch truyện kể theo dòng hồi tởng của I. Đọc - chú thích 1. Đọc 2. Chú thích a, Tác giả: - Thanh tịnh (1911 - 1988) Quê ở Huế. - Tên khai sinh là Trần Văn Ninh. Ông đã từng dạy học, làm thơ, viết báo, làm văn. - Sáng tác của ông đầy chất trữ tình, đằm thắm. b, Tác phẩm: - Tôi đi học in trong tập Quê mẹ xuất bản năm 1941. c, Từ khó. II. Tìm hiểu văn bản 1. Thể loại: - Truyện ngắn. - PTBĐ: Miêu tả và biểu cảm. Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Quyên Giáo án: Ngữ văn 8 -2- Trng: THCS Bá Hiến Nm hc: 2008 - 2009 nhân vật tôi theo trình tự thời gian của buổi tựu trờng đầu tiên CH: Văn bản có thể chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung từng đoạn? (học sinh thảo luận trả lời) GV. Văn bản chia làm 2 phần theo mạch cảm xúc của tác giả: - Từ hiện tại nhớ về quá khứ. - Tâm trạng và cảm xúc nhân vật tôi trong ngày đầu tiên đi học. CH. ở lớp 7, các em học văn bản nào nói đến tâm trạng của nhân vật trong buổi đầu tựu trờng? cổng trờng mở ra . CH. Những kỷ niệm về buổi tựu trờng đầu tiên đợc tác giả nhớ lại khi nào? (gắn với thời gian, không gian cụ thể nào?) CH. Tại sao không gian và thời gian ấy trở thành kỉ niệm trong tâm trí tác giả? thời gian học sinh đến trờng, mỗi khi cổng trờng mở ra, kỉ niệm lại tràn về. Đồng thời đó là thời điểm, nơi chốn quen thuộc gần gũi với tuổi thơ của tác giả, của quê hơng. Đặc biệt 2. Bố cục: 5 đoạn. - Đoạn1: Từ đầu tng bừng rộn ràng. Từ hiện tại nhớ về quá khứ - Đoạn 2: Tiếp trên ngọn núi: Tâm trạng của nhân vật tôi trên đờng tới trờng. - Đoạn 3: Trớc sân trờng trong các lớp. Tâm trạng nhân vật tôi khi đứng giữa sân trờng. - Đoạn 4: Ông đốc chút nào hết Tâm trạng của nhân vật tôi khi nghe gọi vào lớp - Đoạn 5: Còn lại Tâm trạng của nhân vật tôi khi đón tiết học đầu tiên 3. Phân tích: a, Từ hiện tại nhân vật tôi nhớ về quá khứ. - Thời điểm gợi nhớ: Buổi sáng cuối thu Một buổi mai đầy s ơng thu và gió lạnh - Không gian: + Thiên nhiên: lá rụng nhiều, may bàng bạc. + Địa điểm: Trên con đờng làng dài và hẹp. + Cảnh sinh hoạt: Mấy em bé rụt dè cùng mẹ đến trờng. Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Quyên Giáo án: Ngữ văn 8 -3- Trng: THCS Bá Hiến Nm hc: 2008 - 2009 là hình ảnh em nhỏ gợi tuổi thơ - ngày đầu đi học. CH. Trong cảnh không gian, thời gian gợi nhớ ấy tâm trạng của nhân vật tôi nh thế nào? CH. Vì sao nhân vật tôi lại có tâm trạng ấy? - Vì kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học là kỉ niệm đẹp, sâu sắc, khó phai. CH. Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh của tác giả trong đoạn 1? (Hình ảnh so sánh: Cảm giác trong sáng nh mấy cành hoa tơi mỉm cời giữa bầu trời quang đãng) CH. Tại sao khi đã quá xa với tuổi thơ quá xa với Ngày đầu tiên đi học mà khi nhớ về quá khứ tác giả vẫn có tình cảm đẹp, náo nức nh vậy? (học sinh thảo luận nhóm trả lời) Tác giả là ngời yêu quê hơng tha thiết, gắn bó với quê hơng, trân trọng nâng niu tuổi thơ và những gì gắn bó với tuổi thơ với quê hơng Tâm trạng nhân vật tôi xúc động náo nức vẫn nh ngày nào tng bừng, rộn rã. - Sử dụng từ láy: náo nức, mơn man, tng bừng, rộn rã. Diễn tả cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng và khắc sâu vào ký ức, hình ảnh so sánh. Rút ngắn khoảng cách thời gian giữa quá khứ và hiện tại (câu chuyện đã xảy ra từ bao năm mà nh mới vừa xảy ra .) Hoạt động 3: Củng cố - H ớng dẫn học tập * Củng cố: - CH. Nhận xét về cách viết và đối tợng khơi nguồn cảm hứng của tác giả? Giọng văn nhẹ nhàng, êm ái. Sử dụng từ láy, nghệ thuật so sánh độc đáo Cảm hứng đợc khơi nguồn từ kỉ niệm đẹp. - Biết đọc diễn cảm văn bản. - Hiểu từ khó * Hớng dẫn học tập. - Học bài Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Quyên Giáo án: Ngữ văn 8 -4- Trng: THCS Bá Hiến Nm hc: 2008 - 2009 - Soạn những câu còn lại. - Chú ý: + Tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trên đờng cùng mẹ tới trờng. + Cảm nhận của nhân vật tôi khi ở sân trờng và trong giờ học đầu tiên - Giờ sau học tiếp văn bản Tôi đi học (T2) ______________________________________________________________________ TUần: Ngày soạn : . Ngày giảng: . Tiết: 2 Văn bản: Tôi đi học (Thanh Tịnh) - T 2 - A. Mc tiờu cần đạt Giúp học sinh - Tiếp tục tìm hiểu tâm trạng hồi hộp và cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trờng đầu tiên trong đời. Thấy đợc ngòi bút giầu chất thơ, gợi d vị chữ tình man mác của Thanh Tịnh. - Rèn kĩ năng phân tích tâm lí nhân vật, phát hiện chi tiết nghệ thuật. - Giáo dục tình yêu trờng lớp, yêu kính thầy, mến bạn, những ngời gắn bó với mái trờng với quê hơng, giáo dục sự tôn trọng những kỉ niệm thơ ấu của mỗi ngời. B. Ph ơng pháp - ph ơng tiện 1. Ph ơng pháp : - Nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn, thảo luận 2. Ph ơng tiện thực hiện : - GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án - HS: vở soạn, vở ghi, đồ dùng học tập C. Tiến trình tổ chức bài học 1. Tổ chức: Sĩ số: 8E 8G Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Quyên Giáo án: Ngữ văn 8 -5- Trng: THCS Bá Hiến Nm hc: 2008 - 2009 2. Kiểm tra: - CH1. Em biết gì về tác giả Thanh Tịnh? Văn bản Tôi đi học viết về điều gì? - CH2: Trình bày cảm nhận của em về đoạn đầu của văn bảnTôi đi học? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động ở giờ trớc chúng ta đã đợc đọc và tìm hiểu phần đầu của văn bản Tôi đi học đó là từ hiện tại để nhớ về quá khứ và theo dõi toàn bộ câu chuyện ta thấy diễn biến tâm trạng của nhân vật Tôi diễn ra theo trình tự không gian - từ nhà đến trờng, ở sân trờng, trong giờ học đầu tiên - sau. Vậy tâm trạng, cảm xúc cụ thể nh thế nào? mỗi chặng khác nhau ra sao? bài học hôm nay Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản GV. Cho học sinh đọc đoạn 2 - chú ý lời thoại. CH: Trong câu văn con đờng lạ tác giả có cảm giác gì? ý nghĩa? CH. Tìm những chi tiết, hình ảnh chứng tỏ sự thay đổi trong tâm trạng của nhân vật tôi bộc lộ cảm giác, tâm trạng gì? - Trang trọng đứng đắn trong chiếc áo vải. - Không rong chơi, thả diều . - Cố gắng ghì chặt 2 quyển vở . CH. Chi tiết ghì chặt 2 quyển vở đề nghị đ- ợc cầm bút có ý nghĩa gì? CH. Trong đoạn tác giả sử dụng từ loại, biện pháp nghệ thuật gì? tác dụng? II. Tìm hiểu văn bản 3. Phân tích. a, Từ hiện tại nhớ về quá khứ b, Tâm trạng và cảm giác của nhân vật Tôi trong ngày đầu đi học. Tâm trạng và cảm giác của nhân vật Tôi trên đờng cùng mẹ tới trờng. - Cảm giác quen và lạ. + Quen: vì con đờng đã đi lại nhiều lần. + Lạ cảnh vật chung quanh thay đổi. Tự thấy mình đã lớn lên vì hôm nay tôi đi học Tâm trạng: hồi hộp, ngỡ ngàng. Có chí học ngay từ đầu, muốn đảm nhiệm việc học tập. + Từ loại: Động từ (thèm, ghì, chúi, muốn .) đáng yêu, ngây thơ Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Quyên Giáo án: Ngữ văn 8 -6- Trng: THCS Bá Hiến Nm hc: 2008 - 2009 CH. Trong cảm giác mới mẻ đó nhân vật tôi bộc lộ đức tính gì? CH. Khung cảnh sân trờng hiện ra nh thế nào trong mắt cậu bé? Cậu bé có sự so sánh nh thế nào sân trờng của ngỳa trớc với ngày hôm nay khi đựơc đi học? CH. Qua cảnh vật đợc miêu tả, bộc lộ tâm trạng gì của nhân vật? CH. Khi nói về hình ảnh của cậu học trò mới tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? tác dụng? CH. Khi nghe tiếng trống và gặp ông đốc cậu bé học trò có cảm xúc gì? + Khi nghe ông đốc đọc tên từng ngời nhân vật tôi có tâm trạng gì. + Em thấy ông đốc hiện lên nh thế nào? + Theo em nhân vật tôi có tình cảm nh thế nào với ông đốc? CH. Khi rời bàn tay dịu dàng của mẹ cậu học trò có tâm trạng gì? Vì sao các cậu học trò lại khóc? khóc vì lo sợ, vì sung sớng. đó là giọt nớc mắt báo hiệu sự trởng thành. CH. Lời nói của ông đốc sự quan tâm cha mẹ, trách nhiệm ngời lớn với con cái nh thế nào? Phụ huynh chu đáo Trách + Nghệ thuật so sánh, ý nghĩa - làn mây lớt ngang đề cao việc học con ngời yêu học, yêu bạn, mái trờng, quê hơng, hăm hở, háo hức việc học. * Cảm nhận của nhân vật tôi khi ở sân trờng. - Cảnh sân trờng: dày đặc ngời, ai cũng quần áo mới, sạch sẽ, gơng mặt vui tơi sáng. - So sánh. Ngôi trờng vừa xinh xắn vừa oai nghiêm nh đình làng hoà ấp. Trớc đây: Chỉ là nơi cao ráo sạch sẽ hơn các nhà trong làng. Tâm trạng: lo sợ vẩn vơ, ngập ngừng (rất thực, điển hình đối với tuổi thơ) - Mấy cậu học trò bỡ ngỡ nép bên ngời thân, so sánh mấy cậu học trò - những con chim non đứng bên bờ tổ Vui sớng đi học nhng rụt rè, e sợ, lúng túng vụng về - Khi nghe ông đốc đọc tên quả tim tôi nh ngừng đập, giật mình lúng túng - Hình ảnh ông đốc: cặp mắt hiền từ, cảm động Tình cảm quý trọng, biết ơn thầy giáo, tin tởng. - Khi rời bàn tay mẹ: nức nở khóc vì sợ nhân vật tôi thấy sợ sệt, ngỡ ngàng mà vừa tự tin bớc vào giờ học đầu tiên Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Quyên Giáo án: Ngữ văn 8 -7- Trng: THCS Bá Hiến Nm hc: 2008 - 2009 ông đốc bao dung từ tốn nhiệm . CH: Những cảm giác mà NV tôi nhận đ- ợc khi bớc vào lớp học là gì? Tìm chi tiết miêu tả cảm giác của NV tôi khi ngồi trong lớp? CH: Khi cảm nhận mọi thứ xung quanh nh vậy NV tôi có tâm trạng gì? CH: Đặc biệt trong đoạn cuối, có 2 chi tiết đánh dấu sự thay đổi lớn trong tâm trạng của NV tôi khi học tiết đầu tiên? Đó là chi tiết nào? (HS thảo luận trả lời) - Một con chim liệng đến đứng bên bờ của sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao. Tôi đa mắt thèm thuồng nhìn theo cánh chim. - Tôi vòng tay lên bàn . CH: Những chi tiết đó có ý nghĩa gì? CH: Qua giai đoạn cuối, em thấy NV tôi có tình cảm gì? CH: Cách kết thuc truyện tự nhiên bất ngờ bằng dòng chữ Tôi đi học có ý nghĩa gì? - Vừa khép lại bài văn, vừa mở ra 1 bầu trời mới, 1 giai đoạn mới trong cuộc đời đứa trẻ chủ đề VB. * Cảm nhận của nhân vật tôi trong giờ học đầu tiên. - Cảm nhận đợc: + 1 mùi hơng lạ. + Mọi thứ đều lạ và hay hay + Nhìn chỗ ngồi, bạn mới không hề xa lạ mà quyến luyến. Cảm giác lạ vì lần đầu đợc đến trờng, nhng không thấy xa lạ, vì bắt đầu ý thức đ- ợc những thứ đó sẽ gắn bó thân thiết mãi với mình - Hành động: Nhìn theo cánh chim Vòng tay lên bàn chăm học Nhớ tiếc những ngày trẻ thơ đã chấm dứt để chủ động bớc vào 1 giai đoạn mới của cuộc đời: làm học sinh, tập làm ngời lớn. Tình cảm trong sáng, tha thiết, yêu thiên nhiên, yêu tuổi thơ và yêu hơn cả là việc học tập để trởng thành. Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Quyên Giáo án: Ngữ văn 8 -8- Trng: THCS Bá Hiến Nm hc: 2008 - 2009 Hoạt động 3: Tổng kết - VB có những đặc sắc gì về nghệ thuật? CH: Nêu cảm nhận của em về nội dung văn bản? HS: đọc ghi nhớ. II. Tổng kết 1. Nghệ thuật: - Giọng văn kể chuyện chân thành hồn nhiên, truyện ngắn đợc bố cục theo dòng hồi tởng. Cảm nghĩ của NV tôi theo trình tự thời gian buổi tựu trờng. - Kết hợp hài hoà giữa kể, tả và biểu cảm. - Hình ảnh so sánh độc đáo, gợi cảm. Tình huống truyện cuốn hút. 2. Nội dung: - Văn bản kể lại những kỉ niệm đẹp đẽ, trong trẻo và đầy thơng mến về tuổi thơ ngày đầu bỡ ngỡ đến trờng. * Ghi nhớ: SGK - 9 Hoạt động 4: Củng cố - H ớng dẫn học tập * Củng cố: - Bài tập 1 (SGK - 9): Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của NV tôi trong truyện ngắn Tôi đi học * Thiết tha: gắn bó với kỉ niệm thơ ấu, yêu nhớ 1 cách sâu sắc trong buổi tựu trờng đầu tiên. * Trong trẻo: Cảm xúc tuổi thơ hồn nhiên, trong sáng, đẹp. - Hệ thống nội dung bài học. - Kể tên những văn bản khác cũng nói về ngày đầu tiên đi học mà em biết (Tựu trờng - Huy Cận; Ngày đầu tiên đi học - Viễn Phơng; Đi học - BĐThảo, . ) * Hớng dẫn học tập - Học bài + đọc lại văn bản - Hiểu ND phân tích. - Làm BT 2 (SGK-9): viết VB ngắn ghi lại ấn tợng ______________________________________________________________________ Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Quyên Giáo án: Ngữ văn 8 -9- Trng: THCS Bá Hiến Nm hc: 2008 - 2009 TUần: Ngày soạn : . Ngày giảng: . Tiết: 3 cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ A. Mc tiờu cần đạt Giúp học sinh - Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Thông qua bài học, rèn luyện t duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. - Giáo dục học sinh lòng tự hào về sự giàu có, phong phú của tiếng việt, ý thức sử dụng từ ngữ trong viết văn và trong giao tiếp. B. Ph ơng pháp - ph ơng tiện 1. Ph ơng pháp : - Nêu vấn đề, đàm thoại, phát vấn, thảo luận 2. Ph ơng tiện thực hiện : - GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án, bảng phụ - HS: vở ghi, đồ dùng học tập C. Tiến trình tổ chức bài học 1. Tổ chức: Sĩ số: 8E 8G 2. Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùgn học tập của học sinh 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động ở lớp 6, 7 các em đã đợc tìm hiểu về nghĩa của từ cũng nh nghĩa của một số từ loại cụ thể. Để giúp các em có sự hiểu biết đầy đủ hơn về nghĩa của từ Bài hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới GV: Treo sơ đồ (SGK) lên bảng bằng bảng I. Từ ngữ nghĩa rông, từ ngữ nghĩa hẹp 1. Bài tập: Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Quyên Giáo án: Ngữ văn 8 -10- Động vật Thú Chim Cá [...]... VB có thể chia thành mấy phần? + Phần 1: Ông Chu Văn An không màng Chỉ rõ các phần đó trong VB? danh lợi Và nêu nhiệm vụ của từng phần? Giới thiệu tổng quát về nhân vật (Ông Chu Văn An) + Phần 2: Học trò theo vào thăm Kể rõ công lao, uy tín của Chu Văn An Tính cách của Chu Văn An + Phần 3: còn lại Tình cảm của mọi ngời đối với Chu Văn An - Mối quan hệ: CH: Giữa các phần có mqh ntn? + Luôn gắn bó chặt... ngời, vật, phong cảnh em sẽ lần - Theo không gian: xa gần và ngợc lại lợt miêu tả theo tình tự nào? - Theo thời gian: quá khứ hiện tại - Từ ngoại hình quan hệ, cảm xúc hoặc ngợc lại * Tả phong cảnh: - Theo không gian rộng - hẹp - gần - xa cao - thấp - Ngoại cảnh cảm xúc ngợc lại * Các sự việc nói về Chu Văn An là ngời tài cao Các sự việc nói về Chu Văn An là ngời đạo CH: Cách sắp xếp các sự việc... trọng bài trong Ngời thầy đạo cao đức trọng 2 Kết luận: - Sắp xếp ND phần thân bài tu thuộc vào các yếu tố: kiểu VB, chủ đề, ý đồ giao tiếp của ngời viết CH: ND thân bài thờng đợc sắp xếp ntn? - Trình tự sắp xếp: thời gian và không gian -33Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Quyên Giáo án: Ngữ văn 8 Trng: THCS Bá Hiến Nm hc: 20 08 - 2009 theo sự phát triển của sự việc hay theo mạch suy luận phù hợp chủ đề *... những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa -28Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Quyên Giáo án: Ngữ văn 8 Trng: THCS Bá Hiến Nm hc: 20 08 - 2009 HS: đọc ghi nhớ GV: treo bảng phụ BT HS: đọc yêu cầu BT HS: lên làm GV nhận xét * Ghi nhớ: SGK/21 * BT nhanh: - Các từ sau thuộc vào trờng nghĩa nào? + Nghĩ, suy, suy nghĩ, ngẫm , nghiền ngẫm, phân tích, suy đoán hoạt động trí tu + Cao, thấp, lùn, lòng thòng, lêu ngêu,... từ có quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng, hẹp trong đó các từ cùng loại VD: Tốt (rộng) - đảm đang (TT) bàn gỗ (DT) Bàn cắn (ĐT) đánh -30Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Quyên Giáo án: Ngữ văn 8 Trng: THCS Bá Hiến Nm hc: 20 08 - 2009 * Hớng dẫn học tập - Học phần ghi nhớ - Làm BT 5; 7 SGK/23-24 - Đọc và chuẩn bị bài: bố cục trong VB - Soạn bài: Tức nớc vỡ bờ TU n: Ngày... so với các từ đó? Thực vật -11Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Quyên Giáo án: Ngữ văn 8 rộng từ này hẹp từ khác Trng: THCS Bá Hiến Nm hc: 20 08 - 2009 Cây cỏ (na, mận, ) (Gấu, ) hoa (hồng, huệ, ) Hoạt động 3: Luyện tập -12Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Quyên Giáo án: Ngữ văn 8 Trng: THCS Bá Hiến Nm hc: 20 08 - 2009 HS: đọc yêu cầu BT1 HS: thảo luận làm bài vào vở Cử 1 bạn lên bảng làm? II Luyện tập: * Bài tập 1:... - phơng tiện 1 Phơng pháp: - Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, bình giảng, đàm thoại 2 Phơng tiện thực hiện: -18Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Quyên Giáo án: Ngữ văn 8 Trng: THCS Bá Hiến Nm hc: 20 08 - 2009 - GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án - HS: vở soạn, vở ghi C Tiến trình tổ chức bài học 1 Tổ chức: Sĩ số: 8E 8G 2 Kiểm tra: - Phân tích tâm trạng của nhân vật tôi trong buổi đầu đến trờng? - Giá trị NT-ND văn... Hồng có gì đặc + Mẹ đi tha hơng cầu thực biệt? + Anh em sống nhờ ngời cô (không đợc -20Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Quyên Giáo án: Ngữ văn 8 Trng: THCS Bá Hiến Nm hc: 20 08 - 2009 CH: Ngời cô có thái độ, đối xử với anh em Hồng nh thế nào? CH: Em hiểu nh thế nào về hoàn cảnh của bé Hồng? CH: Tìm và đọc đoạn đối thoại giữa bé Hồng và ngời cô? Mày có muốn vào Thanh Hoá bé chứ CH: Nhận xét về cách trình bày... bày theo thứ tự không gian: nhìn từ a? xa gần đến tận nơi di xa dần - Có các từ ngữ nối kết trình tự miêu tả CH: Phân tích cách trình bày ý ở đoạn văn b) Trình bày theo thứ tự thời gian: về b? chiều lúc hoàng hôn - Theo không gian: hẹp (mtả trực tiếp Bavì) rộng (Ba vì mqh với sự vật quanh nó) CH: P/tích cách trình bày ý ở đoạn văn c? c) Hai luận cứ đựơc sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng đối... (cùng trờng với đắng, cay, ) - Trờng âm thanh (cùng trờng với the thé, êm, ) - Trờng thời tiết (rét ngọt, hanh, ẩm, giá ) - Trong thơ văn cũng nh trong cuộc sống hàng ngày ngời ta thờng dùng nhiều cách chuyển trờng từ vựng để tăng thêm tính NT của ngôn từ và khả năng diễn đạt (các phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, ) VD: SGK/22 tác giả chuyển trờng từ vựng ngời sang trờng từ vựng thú để nhân hoá -29Giáo . nào? (gắn với thời gian, không gian cụ thể nào?) CH. Tại sao không gian và thời gian ấy trở thành kỉ niệm trong tâm trí tác giả? thời gian học sinh đến trờng,. án: Ngữ văn 8 -3- Trng: THCS Bá Hiến Nm hc: 20 08 - 2009 là hình ảnh em nhỏ gợi tu i thơ - ngày đầu đi học. CH. Trong cảnh không gian, thời gian gợi nhớ

Ngày đăng: 18/09/2013, 12:10

Hình ảnh liên quan

HS: lên bảng làm → GV NX - giao an van 8 tu t1 den 43van

l.

ên bảng làm → GV NX Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - giao an van 8 tu t1 den 43van

o.

ạt động 2: Hình thành kiến thức mới Xem tại trang 116 của tài liệu.
- GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án, bảng phụ - HS: vở soạn, vở ghi, đồ dùng học tập - giao an van 8 tu t1 den 43van

gi.

áo án, bảng phụ - HS: vở soạn, vở ghi, đồ dùng học tập Xem tại trang 138 của tài liệu.
- Những hình ảnh so sánh 2 Trong   lòng - giao an van 8 tu t1 den 43van

h.

ững hình ảnh so sánh 2 Trong lòng Xem tại trang 139 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan