Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu hình dạng hợp lý của khối nêm để làm móng đê biển Nam Bộ

27 55 0
Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu hình dạng hợp lý của khối nêm để làm móng đê biển Nam Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của luận án nhằm nghiên cứu ứng suất, biến dạng của móng khối nêm đặt trên nền đất yếu, qua đó xác định hình dạng hợp lý của khối nêm để làm móng đê biển Nam Bộ. Nghiên cứu thiết lập công thức tính ứng suất đáy móng khối nêm phù hợp với đê biển Nam Bộ;

-i- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM ĐỖ THẾ QUYNH NGHIÊN CỨU HÌNH DẠNG HỢP LÝ CỦA KHỐI NÊM ĐỂ LÀM MÓNG ĐÊ BIỂN NAM BỘ Chuyên ngành: Địa kỹ thuật xây dựng Mã số: 62 58 02 11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT Hà Nội - 2018 - ii - Cơng trình hồn thành tại: Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Vũ Việt PGS TS Phùng Vĩnh An Phản biện 1: ………………………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………………………… Phản biện 3: ………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án Tiến sĩ cấp Viện họp Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, địa chỉ: 171 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi …… …… phút, ngày…… tháng … năm 2018 Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam -1- MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Theo quy hoạch thuỷ lợi đồng Nam Bộ đến năm 2020, định hướng đến năm 2050 điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng [29], giai đoạn 2016-2020 cần phải xây dựng 24 tuyến đê làm nhiệm vụ kiểm soát mặn, lũ, triều cường, nước biển dâng phòng tránh thiên tai Kết nghiên cứu đề tài UNDP quản lý [31] cho thấy cần thiết làm tuyến đê biển thứ đồng Nam Bộ với tổng chiều dài 580 km để ngăn NBD, sóng thần, phân ranh mặn ngọt, xây dựng sở hạ tầng Tuyến đê biển thứ làm cách tuyến đê biển thứ từ km đến 6,5 km Bên tuyến đê biển thứ bố trí dân cư trước mắt lâu dài Một bất lợi với đê biển Nam Bộ đất yếu, vật liệu xây dựng khan Để đảm bảo ổn định cho đê cần phải nghiên cứu, thiết kế giải pháp móng phù hợp đảm bảo kinh tế – kỹ thuật thân thiện với môi trường Trong tài liệu móng [23], [24] cho mặt đáy móng nơng có hình dạng zích zắc (hình dạng bánh xích) khả phân bố ứng suất tăng thêm tốt Móng Top-base (với góc vát 450) sáng chế Nhật Hàn Quốc [34] có nhiều kết nghiên cứu, ứng dụng ngồi nước Trong q trình tìm kiếm giải pháp móng áp dụng với đê biển Nam Bộ, năm 2014 luận án đề xuất, kiến nghị sử dụng khối nêm làm đất yếu chỗ trộn với xi măng phụ gia có kết hợp với cát chèn vào khoảng hở khối nêm để tạo móng khối nêm áp dụng cho đê biển Khối nêm tạo xuất phát từ ý tưởng thay sử dụng móng gia cố khối (móng MS) cho đê biển, tác giả đề nghị sử dụng móng khối nêm điều kiện máy móc thiết bị thi cơng móng MS khơng có sẵn, khơng phù hợp với điều kiện vận chuyển đất lầy thụt đồng Nam Bộ Móng khối nêm đề xuất ban đầu bao gồm khối nêm có góc vát xếp cạnh khoảng hở khối nêm chèn chặt cát Móng khối nêm ban đầu tiền đề quan trọng để nghiên cứu sinh tiếp tục nghiên cứu sâu để áp dụng cho đê biển, đặc biệt nghiên cứu xác định hình dạng hợp lý khối nêm thiết lập cơng thức tính ứng suất đáy móng (ƯSĐM) Để có sở khoa học xác định hình dạng khối nêm hợp lý dùng làm móng đê biển Nam Bộ, luận án sử dụng khối nêm với góc vát 450 để so sánh với loại móng khác làm đối chứng với điều kiện loại móng có thể tích tính chất vật liệu, đặt điều kiện yếu (phổ biến đê biển Nam Bộ) Điều dẫn đến chiều dày móng khác ảnh hưởng chiều sâu đặt móng đến ứng suất tăng thêm khác Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu luận án móng khối nêm đặt đất yếu chịu tác dụng tải trọng đê có chiều cao khối đắp không lớn, từ m đến m [16], chiều dày móng dự kiến nhỏ, khơng q m, ảnh hưởng áp lực hơng chiều sâu đặt móng đến ứng suất tăng thêm không đáng kể Để thuận lợi cho việc so sánh ứng suất trường hợp biên dạng móng khác nhau, luận án giả thiết áp lực bên móng khơng, tức -2- xét ứng suất tải trọng thẳng đứng, làm kết tính tốn ứng suất rõ ràng dễ so sánh Cách làm sử dụng so sánh, phân tích ứng suất cho móng Top-base [34] Điều khác biệt móng Top-base móng khối nêm luận án điểm liệt kê bảng sau đây: TT Thơng số so sánh Móng Top-base Móng khối nêm Vật liệu làm móng - Bê tơng đá dăm chèn - Đất yếu chỗ, xi khoảng hở măng, phụ gia cát Top-block chèn - Trọng lượng móng lên - Trọng lượng móng lớn lên nhỏ Hình dạng mặt Hình tròn (phần nón cụt, Hình bát giác khối nêm trụ cọc) hình tròn Hình dạng mặt Có phần cọc Khơng có phần cọc đứng khối nêm Liên kết khối Cường độ vật liệu Sàn bê tông cốt thép Cường độ cao nhiều so với yêu cầu đê Tải trọng lên móng Cao (nhà, cơng trình lớn) Giá thành Cao Ảnh hưởng đến môi Nhiều hơn, không dùng trường vật liệu chỗ Vải ĐKT chịu kéo - Cường độ phù hợp với chiều cao đê Thấp (đê cao từ 2m đến m) Thấp It hơn, dùng vật liệu chỗ Các điều khác biệt cho kết ứng suất móng khối nêm khác với móng Top-base Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu xác định hình dạng hợp lý khối nêm để làm móng đê biển Nam Bộ Mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu ứng suất, biến dạng móng khối nêm đặt đất yếu, qua xác định hình dạng hợp lý khối nêm để làm móng đê biển Nam Bộ - Nghiên cứu thiết lập cơng thức tính ứng suất đáy móng khối nêm phù hợp với đê biển Nam Bộ; Đối tượng nghiên cứu Ứng suất, biến dạng móng khối nêm đặt đất yếu xây dựng đê biển vật liệu chỗ đồng Nam Bộ Phạm vi nghiên cứu - Ứng suất, biến dạng móng khối nêm xây dựng đê biển vật liệu chỗ có chiều cao từ m đến m đồng Nam Bộ - Tải trọng đứng lên móng giả thiết phân bố (tương ứng với khu vực đỉnh đê) Tải trọng xe đỉnh đê không H10; -3- - Nền đê thuộc loại sét yếu có số tiêu tương tự đê đồng Nam Bộ; - Khối nêm có mặt vát làm từ đất yếu trộn với xi măng phụ gia, nghiên cứu giả thiết khối nêm cố thể Nội dung nghiên cứu - Tổng quan giải pháp móng đê đồng Nam Bộ; - Cơ sở khoa học giải pháp móng khối nêm; - Nghiên cứu ứng suất, biến dạng móng khối nêm mơ hình vật lý; - Nghiên cứu hình dạng hợp lý khối nêm để làm móng đê biển Nam Bộ Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: + Nghiên cứu tài liệu nước để thiết lập cơng thức giải tích tính tốn ứng suất đáy móng khối nêm chịu tải trọng phân bố đều; + Nghiên cứu ứng suất, biến dạng móng khối nêm đất yếu chịu tác dụng tải trọng phân bố mơ hình số phần tử hữu hạn - Nghiên cứu thực nghiệm: Nghiên cứu ứng suất, biến dạng móng khối nêm đất yếu mơ hình vật lý Kết nghiên cứu dùng để kiểm chứng mơ hình số Mơ hình số sau kiểm chứng phù hợp dùng để nghiên cứu xác định hình dạng khối nêm hợp lý hiệu chỉnh công thức thiết lập - Phương pháp chuyên gia: Tổ chức hội thảo khoa học họp có phản biện bao gồm nhà khoa học có hiểu biết chuyên sâu lĩnh vực nghiên cứu NCS đến họp cho ý kiến góp ý, đánh giá, phản biện kết nghiên cứu Lưu đồ cách tiếp tiếp cận giải vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Luận án góp phần làm rõ chế phân bố ứng suất đáy móng khối nêm đất yếu; - Đưa loại móng nơng có kết cấu mới, vật liệu có tác dụng làm giảm ứng suất đáy móng đất yếu nhằm mục tiêu xây dựng đê biển vùng Nam Những đóng góp luận án - Luận án đề xuất khối nêm đất chỗ trộn xi măng có phụ gia để làm móng đê biển Nam bộ, có tác dụng phân phối lại ứng suất đáy móng theo hướng đảm bảo an tồn cho cơng trình giảm giá thành; -4- - Từ kết thu mơ hình vật lý mơ hình số, luận án so sánh, phân tích để lựa chọn mơ hình đất yếu phù hợp (mơ hình HS) phần mềm Plaxis dùng để nghiên cứu ứng suất, biến dạng móng khối nêm; - Bằng nghiên cứu lý thuyết, thực nghiệm mô hình số, luận án làm rõ chế truyền tải hiệu móng khối nêm mặt làm giảm ứng suất đáy móng từ 10 % đến 30 % góc vát khối nêm 450 cho phân bố ứng suất có lợi cố kết khả vượt tải; - Luận án nghiên cứu thiết lập công thức giải tích (4.7) để tính ứng suất đáy móng khối nêm có hình dạng hợp lý xác định, chọn dùng để làm móng cho đê biển đồng Nam Bộ Cấu trúc luận án Mở đầu Chương I: Tổng quan giải pháp móng đê đồng Nam Bộ Chương II: Cơ sở khoa học giải pháp móng khối nêm Chương III: Nghiên cứu ứng suất, biến dạng móng khối nêm mơ hình vật lý Chương IV: Nghiên cứu hình dạng hợp lý khối nêm để làm móng đê biển Nam Bộ Kết luận kiến nghị Danh mục cơng trình công bố Tài liệu tham khảo Chương I TỔNG QUAN CÁC GIẢI PHÁP NỀN MÓNG ĐÊ Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ 1.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý: Nằm cuối sơng Mê Kơng, phía bắc giáp Campuchia, tỉnh Tây Ninh Tp Hồ Chí Minh, phía đơng phía nam giáp Biển Đơng, phía tây vịnh Thái Lan [2] 1.1.2 Địa hình: phẳng trũng thấp (93% diện tích cao độ từ +0,5 m đến +1,5m) 1.1.3 Địa chất cơng trình 1.1.3.1 Phân bố đất yếu theo mặt Đất yếu đồng Nam Bộ dày hàng chục mét trở lên, thuộc loại bùn sét, bùn sét pha (khu II) ; cát pha, cát bụi (khu III), bùn sét pha, bùn cát, than bùn (khu V) [28] CAMPUCHIA TP.H CHÍ MINH H ng Ng IVb Tân An Châu Ð c IId Cao Lãnh Hà Tiên I Long Xuyên M Tho IIa IIIc Vinh Long C n Tho IIb R ch Giá Trà Vinh V NH THÁI LAN B n Tre IIIb Sóc Trang V IIIa B c Liêu IVa BI N ÐƠNG IIb IIc Cà Mau V Hình 1.2 –Phân vùng đất yếu đồng Nam [28] 1.1.3.2 Đặc trưng lý đất bùn sét số tỉnh ven biển Các đặc trưng nhỏ, lực dính đơn vị c 15 kPa, góc ma sát  10 , hệ số thấm nhỏ 1.1.4 Chế độ hải văn Biển Đơng có chế độ bán nhật triều không đều, biên độ triều từ 2,5 m đến 3,5 m Ở vịnh Thái Lan theo chế độ hỗn hợp, thiên nhật triều, biên độ triều từ 0,7 m đến m [28] -5- 1.2 TẢI TRỌNG GIỚI HẠN CỦA NỀN VÀ CHIỀU CAO GIỚI HẠN CỦA ĐÊ TRÊN NÊN THIÊN NHIÊN Tải trọng giới hạn chiều cao giới hạn nhỏ, không đáp ứng yêu cầu ổn định đê có chiều cao từ m đến m 1.3 HIỆN TRẠNG ĐẮP ĐÊ TRÊN ĐẤT YẾU 1.3.1 Đắp chờ cố kết theo thời gian: theo [27], [28], cho phép kéo dài thời gian thi cơng, biện pháp xử lý có hiệu đắp đê theo thời gian, chia chiều cao đê thành từ lớp đến lớp đắp cao dần nhiều năm 1.3.2 Thay nền: đào bỏ lớp đất yếu thay vào cát Tuy nhiên, cát chỗ khơng có mà phải vận chuyển từ xa về, khai thác lâu dài bị hạn chế ảnh hưởng đến mơi trường [16] 1.3.3 Đắp bè cây: thi công đơn giản, giải pháp chưa có tiêu chuẩn áp dụng ảnh hưởng xấu đến mơi trường sinh thái 1.4 CÁC GIẢI PHÁP MĨNG NƠNG CÓ THỂ ÁP DỤNG CHO KHỐI ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU 1.4.1 Ở nước ngồi 1.4.1.1 Móng Top-base Theo [10], [34], năm 1980 Nhật Bản nghiên cứu móng Topbase Những năm 1990 Hàn Quốc áp dụng móng Móng cấu tạo Hình 1.8 Hình dạng xem Hình 1.9 Hình 1.8–Mặt móng Top-base [34] Hình 1.9 – Top-block D500 [34], [41] Thí nghiệm trường móng Top-base độ lún cố kết giảm từ 59 % đến 95 %, sức chịu tải móng tăng thêm từ 50 % đến 200 % Hình 1.11 – Kết đo ứng suất đáy móng Top – base [34] Hình 1.12–Độ lún không gia cố Top – base [34] -6- Bảng 1.5 – Độ lún bên móng cho khơng gia cố Top – base [34] Vị trí đo lún 0B 1B 2B 3B Lún Nền không gia cố (mm) -56,61 15,2 1,368 -0,365 Móng Top-base (mm) -2,61 -1,23 -0,40 -0,15 Mức giảm (%) 95 59 Ứng suất đáy móng (q’) tính theo cơng thức (1.2): q'  q.B B  2.H t g (1.2) đó: q’ ứng suất đáy móng, Hình 1.14 – Sơ đồ tính ứng suất đáy đại lượng khác xem Hình 1.14 móng [34] 1.4.1.2 Móng gia cố khối Ở Phần Lan từ năm 1990 [33], nghiên cứu giải pháp này, theo dùng thiết bị trộn nơng để trộn xi măng, phụ gia (nếu có) với đất yếu chỗ để tạo thành móng (xem Hình 1.15) Ưu điểm phương pháp đất yếu trộn chỗ nhờ trống trộn mà không cần phải đào bỏ (xem Hình 1.16), thi cơng nhanh, linh hoạt nên tiết kiệm kinh phí đào, đắp, vận chuyển, đổ thải tác động tới mơi trường khối lượng xi măng, phụ gia thay đổi tùy theo loại đất, yêu cầu chịu lực, song điển Hình 1.15 -Ổn định khối đắp hình từ 100 kg/m3 đất đến 250 kg/m3 đất móng MS [33] Hạn chế giải pháp: máy thi công đắt, máy không phù hợp với điều kiện vận chuyển lầy thụt đồng Nam Bộ; phải chở đất từ nơi khác tạo mặt cho máy (xem Hình 1.16), móng nước kém, nên thời gian lún đê kéo dài Hình 1.16 – Thi cơng móng MS [33] 1.4.2 Ở nước 1.4.2.1 Móng Top-base Nguyễn Ngọc Phúc (2014) [23] lập cơng thức tính ứng suất đáy móng Top-base (1.4) việc xét cân lực a) Kích thước quy ước b) Sự làm việc Top-block (xem Hình 1.17) Top-block q S  q ' S1  f V  f1.S1.cos450 (1.4) Hình 1.17 – Kích thước làm việc Top-block [23] -7- Giải phương trình (1.4) ứng suất đáy móng q’ (xem Hình 1.18) theo (1.5): q’=K * q (1.5) với: K=0,526 với Top-block D500 Hình 1.18 – Nền Top-base [23] K=0,528 với Top-block D330 1.4.2.2 Móng khối nêm - Móng khối nêm gồm khối nêm (làm từ đất yếu trộn với xi măng, phụ gia) kết hợp cát chèn khoảng hở chúng luận án đề xuất, kiến nghị sử dụng từ năm 2014 với khối nêm I-D-H- (Ký hiệu I - hình bát giác mặt bằng, D=0,5 m, H=0,3 m, =450, d=0,2 m) (xem Hình 1.18) - Ưu điểm móng khối nêm: tận dụng đất yếu chỗ, giảm khối lượng đào đắp, vận chuyển, tác động đến mơi trường, hạ giá thành, giảm thời gian lún ổn định, giảm ứng suất lên nền, thi công nhanh, đơn a Mặt cắt A - A) giản, thi cơng thủ cơng - Tuy nhiên, móng khối nêm đề xuất ban đầu đến chưa nghiên cứu hoàn thiện để áp dụng vào thực tế, đề xuất hình dạng khối nêm I-0,5-0,3-45 (xem Hình 1.19); chưa thiết lập cơng thức tính ứng suất đáy khối nêm phù hợp với chiều cao đê từ m đến 3m với chiều sâu đất yếu chịu nén thực tế đê m; chưa nghiên b) Mặt móng khối nêm cứu dòng thấm móng Hình 1.19 –Cấu tạo móng khối nêm cố kết có móng khối nêm; … Để hồn thiện giải pháp móng khối nêm để ứng dụng cho đê biển Nam Bộ có chiều cao từ m đến 3m, NCS tiếp tục nghiên cứu vấn đề là: (1) xác định hình dạng hợp lý khối nêm để làm móng đê; (2) thiết lập cơng thức tính ứng suất đáy móng phù hợp với đê biển Nam Bộ 1.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG I Nền đất yếu đồng Nam Bộ gây khó khăn, bất lợi cho xây dựng đê với chiều cao yêu cầu, không xử lý đê khơng thể ổn định Các giải pháp xử lý áp dụng bộc lộ nhiều hạn chế, là: thời gian thi công kéo dài; không tận dụng đất yếu chỗ, làm tăng chi phí đào đắp, vận chuyển đổ thải; ảnh hưởng xấu đến mơi trường; phải có máy thi công chuyên dụng làm được; cường độ vật liệu cao so với yêu cầu tải trọng, gây lãng phí làm tăng tải trọng lên đất vốn yếu -8- Giải pháp móng khối nêm có nhiều ưu điểm, áp dụng phù hợp cho xây dựng đê biển Nam Bộ Tuy nhiên, móng đề xuất ban đầu nhiều hạn chế, chưa hồn thiện nên chưa thể áp dụng vào thực tế xây dựng đê được, là: (1) chưa nghiên cứu với nhiều hình dạng khối nêm để có sở khoa học xác định hình dạng hợp lý; (2) chưa thiết lập cơng thức tính ƯSĐM khối nêm phù hợp với đê biển Nam Bộ có chiều cao từ m đến m với chiều sâu đất yếu chịu nén thực tế đê m; (3) chưa nghiên cứu dòng thấm móng cố kết có móng khối nêm; … Trong số vấn đề hạn chế, chưa hồn thiện móng khối nêm, NCS tập trung nghiên cứu giải vấn đề (1) (2) chương sau luận án Chương II CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA GIẢI PHÁP MÓNG KHỐI NÊM 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN MĨNG NƠNG 2.1.1 Nền móng nơng Móng nơng có độ sâu đặt móng nhỏ bề rộng móng nhỏ m kể từ mặt đất tự nhiên Tính tốn móng nơng bỏ qua ma sát lực dính đất với thành bên móng [25], [30] Móng khối nêm có Hình 2.1 – Sơ đồ mơ tả chiều sâu nhỏ m coi móng móng [30] nơng Mơ tả móng Hình 2.1 2.1.2 Các dạng phá hoại - Phá hoại hồn tồn (xem Hình 2.2a): Thường xảy với cát chặt, đất dính có tính nén thấp, đất sét cố kết thơng thường điều kiện khơng nước - Phá hoại cục (xem Hình 2.2b): Mặt trượt hình thành khơng phát triển tới mặt đất Có thể Hình 2.2 – Các dạng phá hoại cắt (trượt) đất [9] xảy đẩy trồi mặt bên - Phá hoại ép lún (xem Hình 2.2c): Mặt trượt khơng hình thành rõ ràng, đất bị ép lún bị kéo xuống 2.1.3 Tải trọng giới hạn Tải trọng giới hạn tính theo cơng thức (2.1) (xem Hình 2.3): pgh=c.Nc + VO.Nq + 0,5.B..N   đó: pgh – tải trọng giới hạn nền; Hình 2.3 - Phá hoại cắt tổng quát VO – tải trọng bên móng; điều kiện nước [25] - 11 - Kết tính hệ số giảm ứng suất cho khối nêm I-0,5-0,3-45, II-0,5-0,345 II-1-0,6-45 với vật liệu chèn cát ẩm có góc ma sát w=22018’ nêu Bảng 2.3 Bảng 2.3 – Hệ số giảm ứng suất số khối nêm a) Mặt b) Mặt cắt A - A Hình 2.9 – Kích thước khối nêm I-0,5-0,3-45 Kết Bảng 2.3 mặt vát 450 khối nêm có tác dụng làm b) Mặt cắt A - A a) Mặt giảm ứng suất đáy móng Tuy nhiên, Hình 2.10 – Kích thước khối nêm nhiều yếu tố ảnh hưởng khác II-0,5-0,3-45 chưa xét đến là: - Sự làm việc đồng thời khối nêm móng; - Sự khác giá trị ứng suất mặt vát đáy móng; a) Mặt - Chiều sâu chịu nén đất b) Mặt cắt A - A yếu; Hình 2.11 – Kích thước khối nêm - Chiều sâu đặt móng; II-1-0,6-45 - Tính chất đất đất bên móng; - Kích thước móng; độ cứng móng Chính vậy, hệ số giảm ứng suất cần tiếp tục nghiên cứu mơ hình số mơ hình vật lý có xét đến nhiều yếu tố để kiểm nghiệm 2.4 NGHIÊN CỨU ỨNG SUẤT, BIẾN DẠNG MĨNG KHỐI NÊM BẰNG MƠ HÌNH SỐ - Dùng phần mềm Plaxis để tính tốn, trình tự sau: (i) xây dựng mơ hình tính tốn; (ii) chia lưới phần tử; (iii) thực tính tốn; (iv) xem kết Kết lập mơ hình với khối nêm II-1-0,6-45 xem Hình 2.12 - Kết tính tốn: kết tính tốn ứng suất vị trí xác định trước (xem Hình 2.15) với tải 56 kPa (xem Bảng 2.10): - Ứng suất đáy móng S3 a) Khi vừa lắp đặt b) Khi vừa chất tải khối nêm; khối nêm lên nén - Ứng suất đáy móng S1 Hình 2.12 – Mơ hình với khối nêm phạm vi mặt vát II-1-0,6-45 - 12 - Để kể đến ảnh hưởng khối nêm đồng thời làm việc móng đến hệ số giảm ứng suất, tác giả xây dựng mơ hình tính tính tốn ứng suất, biến dạng cho móng khối nêm đặt đất yếu gồm khối nêm I-0,50,3-45 xếp thành hàng, hàng khối nêm, cát chèn đầy khoảng hở khối nêm (xem Hình 2.16 Hình 2.17) Kết tính tốn ứng suất S1, S2, S3 nêu Bảng 2.11 Hình 2.15 – Vị trí xem kết mơ hình Hình 2.16 – Mặt móng khối nêm I-0,5-0,3-45 a) Khi vừa lắp b) Khi vừa chất 2.4.7 Bình luận kết đặt khối nêm tải lên nén Bảng 2.10 cho thấy ứng suất đáy móng Hình 2.17– Mơ hình móng với khối khối nêm bị giảm so với tải trọng tác dụng nêm I-0,5-0,3-45 Plaxis 3D thân đê truyền xuống Kết không thay đổi nhiều so với kết thu theo công thức giải tích nêu Bảng 2.3, cụ thể Bảng 2.10 hệ số K1nhỏ %, hệ số K3 lớn % Sự khác biệt hệ số giảm ứng suất thu mơ hình số xét đến nhiều yếu tố ảnh hưởng so với hệ số giảm ứng suất thu từ cơng thức giải tích Tuy nhiên, kết mơ hình số có sai khác với thực tế mơ hình vật liệu sử dụng mơ hình số phản ánh gần kết nghiên cứu thực nghiệm Kết nêu Bảng 2.11 xét đến làm việc đồng thời khối nêm móng cho thấy ứng suất đáy móng bị giảm so với tải trọng có làm việc đồng thời khối nêm móng mức giảm ứng suất đáy móng so với mức giảm ứng suất đáy móng móng có khối nêm đứng độc lập (hệ số K1 23 %, K3 11 %), điều ảnh hưởng bề rộng móng So với kết tính theo cơng thức giải tích chênh lệch hệ số giảm ứng suất trung bình (K) Bảng 2.11 Bảng 2.3 15 % Trong Bảng 2.3 (theo cơng thức giải tích) giả thiết K2 =1, nhiên Bảng 2.11 (thu từ nghiên cứu mơ hình số) lại cho thấy hệ số K2

Ngày đăng: 18/01/2020, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan