Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá sự vận động của cơ lưng và cột sống ở người lao động khi nâng nhấc vật nặng bằng tay

34 57 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá sự vận động của cơ lưng và cột sống ở người lao động khi nâng nhấc vật nặng bằng tay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn được thực hiện nhằm mục tiêu mô tả được đặc điểm lao động nâng nhấc và tình trạng đau mỏi cơ xương khớp và thắt lưng của người lao động tại một số công đoạn trong sản xuất gạch tuynel, gạch granit và sứ vệ sinh; phân tích đánh giá mức độ nguy cơ đối với cột sống và các cơ lưng khi người công nhân thực hiện các thao tác nâng nhấc vật tại một số công đoạn trong sản xuất gạch tuynel, gạch granit và sứ vệ sinh.

1 MỞ ĐẦU Ngày nay, nhiều cơng việc nâng nhấc, vận chuyển các vật  nặng đã được cơ giới hóa nhờ sự trợ giúp của máy móc thiết bị  chun dụng. Tuy nhiên, vẫn khơng thể  tránh khỏi việc nâng  nhấc bằng tay  ở nhiều cơng đoạn trong hầu hết các ngành sản  xuất. Việc nâng nhấc bằng tay các ngun, nhiên, vật liệu, bán  thành phẩm, thành phẩm trong sản xuất vẫn diễn khá phổ biến  trong ngành sản xuất vật liệu xây dựng.  Nâng nhấc, vận chuyển các vật nặng q sức mình hoặc  tư thế nâng nhấc khơng đúng có thể dẫn đến tai nạn, làm chấn   thương cơ, gân, khớp và thần kinh vận động. Khi thường xun  nâng   nhấc   thủ   cơng,   người   lao   động     phải   đối   diện   với  những tổn thương  ở cơ, gân, thần kinh và các tổ  chức nâng đỡ  liên đốt sống tích lũy theo thời gian, gây nên hội chứng rối loạn  cơ xương (RLCX).  Trước thực trạng RLCX do nghề nghiệp nói chung và tổn  thương thắt lưng nói riêng khá cao và cao nhất trong số các tổn   thương nghề  nghiệp. Nhiều nghiên cứu đánh giá mức độ  nguy    đối với lưng trong các hoạt động lao động nâng nhấc vật   bằng tay   các ngành công nghiệp khác nhau đã được các nhà  khoa học   nhiều nước quan tâm nghiên cứu. Kết quả  của các   cơng trình nghiên cứu là cơ  sở  để  xây dựng các tiêu chuẩn giới  hạn nâng nhấc, hướng dẫn thực hành lao động đối với nâng  nhấc thủ cơng, thực hành áp dụng các biện pháp bảo vệ… Ở  Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu nào về  mối   liên quan giữa đau mỏi lưng với nâng nhấc vật nặng, chỉ có các  điều tra, phỏng vấn đưa ra tỷ lệ đau mỏi cơ xương khớp trong   đó có thắt lưng   các cơng việc khác nhau. Một số  nghiên cứu  đã kết hợp với phân tích tư  thế, thao tác trong lao động rồi đề  xuất, kiến nghị các biện pháp dự phòng. Chúng ta còn thiếu các  cơng trình nghiên cứu, định lượng mức độ  nguy cơ  đối với cơ  lưng và cột sống của người lao động khi thực hiện các hoạt   động nâng nhấc thủ  cơng qua giám sát sự  vận động của cột  sống và sự thay đổi về điện cơ của các nhóm cơ  lưng tham gia  trong q trình nâng nhấc.  Để đáp ứng u cầu này, chúng tơi đã tiến hành thực hiện  đề tài “Đánh giá sự vận động của cơ lưng và cột sống ở người  lao động khi nâng nhấc vật nặng bằng tay” với các mục tiêu  sau: 1. Mơ tả được đặc điểm lao động nâng nhấc và tình trạng   đau mỏi cơ  xương khớp và thắt lưng của người lao động tại   một số cơng đoạn trong sản xuất gạch tuynel, gạch granit và sứ  vệ sinh 2. Phân tích đánh giá mức độ  nguy cơ  đối với cột sống và  các cơ  lưng khi người cơng nhân thực hiện các thao tác nâng  nhấc   vật       số   công   đoạn     sản   xuất   gạch   tuynel,  gạch granit và sứ vệ sinh Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1   MỘT   SỐ   NÉT   VỀ   GIẢI   PHẪU­SINH   LÝ   CỘT   SỐNG  THẮT LƯNG 1.1.1.Vài nét tổng quát về cột sống Cột sống (columna vertebradis) của con người là trục trung  tâm của cơ thể, thuộc bộ xương trục (skeleton axiale) bao g ồm   nhiều đốt  sống  tiếp khớp với nhau, giúp cho thân mình vận   động dễ  dàng và nhịp nhàng. Cột sống bao bọc và bảo vệ  cho  tủy sống ­ một phần của thần kinh trung ương.  1.1.2. Một số nét về đặc điểm giải phẫu­sinh lý cột sống đoan ̣   thắt lưng 1.2. GIỚI THIỆU VỀ ECGÔNÔMI 1.3   SƠ   LƯỢC   VỀ   MỘT   SỐ   NGHIÊN   CỨU   TRONG   VÀ  NGỒI NƯỚC  1.3.1. Các nghiên cứu ở nước ngồi Ở Mỹ, để đánh giá mức độ nguy cơ đối với lưng trong các   hoạt động lao động nâng nhấc, vận chuyển vật bằng tay, người  ta thường dùng 4 mơ hình đánh giá là: mơ hình giám sát sự  vận  động của lưng, phương trình nâng nhấc của NIOSH được sửa  chữa   lại   năm   1991,   chương   trình   dự   đốn   sức   mạnh   tĩnh  3DSSPP và bảng kiểm đánh giá các nguy cơ của nâng, hạ, đẩy,  kéo… Các nhà nghiên cứu Trung Quốc như  Chen, Lei, Dinh và  Wang còn sử dụng điện cơ bề mặt trong việc đánh giá các yếu   tố  nguy cơ  ecgơnơmi liên quan với cơng việc nâng nhấc bằng  tay. Các yếu tố nguy cơ ecgơnơmi liên quan với cơng việc nâng  nhấc bằng tay đã được các tác giả  đánh giá bởi việc so sánh  biên độ điện cơ trung bình của các tín hiệu điện cơ thu được từ  các cơ dựng sống Trung   tâm   An   toàn     Sức   khỏe   nghề   nghiệp   Canada  (CCOHS) đã đưa ra những quy trình chung cho cơng việc nâng  nhấc thủ  cơng. Các bài tập thể  dục đề  phòng chống đau lưng  cũng đã được CCOHS phổ biến 1.3.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam Ở Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu nào xây dựng  trọng lượng nâng nhấc cho phép tối đa và nghiên cứu về  mối   liên quan giữa đau mỏi lưng với nâng nhấc vật nặng, chỉ có các  điều tra, phỏng vấn đưa ra tỷ lệ đau mỏi cơ xương khớp trong   đó có thắt lưng ở các cơng việc khác nhau Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ­  311 người lao động nâng nhấc vật nặng bằng tay trong  ngành sản xuất vật liệu xây dựng, như  sản xuất gạch tuynel,  gạch men, gạch granit, đồ sứ vệ sinh 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu và nội dung nghiên cứu chính Chúng tơi đã áp dụng phương pháp nghiên cứu mơ tả, điều  tra cắt ngang. Bên cạnh việc điều tra phỏng vấn, quan sát, phân  tích các thao tác nâng nhấc vật nặng bằng tay như  cơng trình  nghiên cứu của các tác giả Việt Nam đã tiến hành; đề tài còn sử  dụng thiết bị  đo EMG bề  mặt để  đo EMG của nhóm cơ  lưng  thẳng, hệ  thiết bị  giám sát sự  vận động của lưng (LMM) để  đánh giá mức độ  nguy cơ  tổn thương lưng trong các thao tác  nâng/hạ khác nhau 2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu nghiên cứu 2.2.2.1. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu phỏng vấn theo bộ phiếu  Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu ngẫu nhiên đơn theo cơng  thức: n = Z2 (1 p(1­p) d2 / ) Trong đó:      n là cỡ mẫu tối thiểu cần thiết                     Z(1­ /2) = 1,96 (độ tin cậy với   = 0,05)  p = 0,72: Tỷ lệ đau lưng của nữ cơng nhân sản   xuất gạch theo cơng nghệ lò tuynel (nghiên cứu Tạ Tuyết Bình  và CS, 1996)                         d = 0,05 (sai số cho phép 5%) Thay số vào cơng thức trên tính được n = 310 đối tượng.  2.2.2.2. Cỡ  mẫu và cách chọn mẫu cho quan sát, mơ tả, phân  tích về Ecgơnơmi 2.2.2.3. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu sử dụng thiết bị giám sát sự  vận động của lưng (LMM) và đo điện cơ bề mặt (EMG) 2.2.3. Các kỹ thuật nghiên cứu được áp dụng 2.2.3.1. Điều tra qua phỏng vấn 2.2.3.2. Quan sát, mô tả 2.2.3.3. Đo, đánh giá sự vận động của lưng  Đánh giá sự  vận động của lưng người lao  động khi họ  thực hiện các thao tác nâng nhấc vật tại nơi làm việc bằng hệ  thiết bị giám sát sự vận động của lưng (Lumbar Motion Monitor   – LMM) của Mỹ  và Canada. Thiết bị  LMM giống như  một bộ  xương sống bên ngồi. Nó có thể  đo vị  trị  trí, tốc độ  và sự  gia   tăng của cột sống trong mặt phẳng dọc giữa, mặt phẳng bên và   xoắn vặn. Cùng với thiết bị  đo là phần mềm Ballet 2.0 để  phân tích đưa ra mức độ nguy cơ trung bình chung cho cơ xương  cột sống và riêng cho từng yếu tố: Tần số  nâng, tốc độ  xoay  thân trung bình, mơ men tối đa, góc cúi tối đa theo mặt dọc giữa,  tốc độ nghiêng thân tối đa.  2.2.3.4. Đo, đánh giá điện cơ bề mặt Thiết bị  được sử  dụng trong nghiên cứu này là thiết bị  đo  điện     bề   mặt   ­   EMG   sensor   SX   230       DataLOG   Bluetooth & MMC của hãng Biometrics ltd. Bộ tiền khuếch đại  EMG   SX230     kết   nối   với   với   DataLOG   W4X8   để   đo  những điện thế tạo ra từ hoạt động điện cơ 2.2.4. Xử lý số liệu  (1) Tồn bộ phiếu phỏng vấn người lao động sau khi xử lý  thơ được nhập vào máy tính theo chương trình phần mềm Epi­ info      xử   lý,   phân   tích       phần   mềm   Epi­info,  foxprow, microsof excel.  (2) Phân tích số  liệu LMM: Phân tích xác định nguy cơ  trung bình của cơng việc nâng nhấc đối với cơ lưng và cột sống  thắt lưng cũng như nguy cơ riêng theo từng yếu tố (3) Phân tích số liệu EMG: ­ Các bản ghi điện cơ được xử lý thống kê theo: +  Biên độ sóng điện (mv): giá trị tối đa (max) và giá trị tối  thiểu (min) + Tần số lặp lại (repetition) Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1.  ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THAO TÁC NÂNG NHẤC  VẬT NẶNG TỚI CƠ  LƯNG VÀ CỘT SỐNG CỦA NGƯỜI  LAO ĐỘNG  3.1.1. Một số thông tin chung về đối tượng được phỏng vấn Trong số  311 đối tượng được phỏng vấn, có 42,4% cơng  nhân làm việc tại các cơ  sở  sản xuất gạch tuynel, cơng nhân  sản xuất sứ vệ sinh chiếm 33,1%, còn lại 24,4% làm việc tại cơ  sở sản xuất gạch granit 3.1.2. Q trình làm việc, đặc điểm cơng việc và mơi trường lao  động Tính trung bình những người được phỏng vấn đã làm cơng  việc thường xun nâng nhấc vật được 6,3 ± 4,7 năm. Cơng  việc chủ yếu hàng ngày của những người được phỏng vấn bao  gồm nâng nhấc vận chuyển và xếp đặt vật. Tính chung, trọng  lượng nâng nhấc trung bình mỗi lần là 16,0 ± 10,5 kg. Theo  những đối tượng phỏng vấn, nóng và bụi là 2 yếu tố  ơ nhiễm  mơi trường lao động rất phổ biến ở các cơ sở sản xuất vật liệu  xây dựng. Hầu hết những người được phỏng vấn đều cho biết  tại nơi họ làm việc q nóng vào mùa hè (98,4%) 3.1.3. Tình trạng rối loạn cơ xương 10 Tỷ  lệ  đối tượng phỏng vấn đã từng bị  đau thắt lưng khá  cao (69,1%), cao nhất ở cơ sở sản xuất sứ vệ sinh (78,6%), tiếp   đến là cơ sở sản xuất gạch granit (71,1%) và thấp nhất ở cơ sở  sản xuất gạch tuynel (60,6%) 3.2   KÊT ́   QUẢ   PHÂN   TICH, ́   ĐÁNH   GIÁ   ECGONOMI   VÀ  GIAM SAT HOAT ĐÔNG CUA L ́ ́ ̣ ̣ ̉ ƯNG TAI CAC VI TRI LAM ̣ ́ ̣ ́ ̀   VIÊC ̣ 3.2.1. Kêt qua phân tich đanh gia tai c ́ ̉ ́ ́ ́ ̣ ơ sở sản xuất gạch tuynel Bốc lên xe đẩy 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 98 98 98 98 98 94 Hạ từ xe đẩy 98 91 Phơi đảo Xếp goong Bốc lên xe tải 100 98 98 98 98 88 62 27 Tần số 54 57 34 31 21 10 10 Tốc độ xoay thân Mô men tối đa TB Góc cúi tối đa Tốc độ nghiêng thân tối đa Hình 3.6. Nguy cơ rối loạn cơ xương cột sống thắt lưng theo   từng yếu tố  ở cơng nhân sản xuất gạch tuynel  Nguy cơ  rối loạn cơ  xương cột sống thắt lưng của cơng  nhân rất cao ở tất cả các bộ phận trong sản xuất gạch tuynel là   tần số nâng/hạ (cả 5 cơng việc được khảo sát đều có mức nguy   tính theo tần số nâng/hạ  là 98%). Nguy cơ  do góc cúi tối đa  20 Thơng số ≤8kg (n=13) >8­15kg  (n=33) Giá trị tần số trung bình (Hz) >15kg  (n=18) L1 76,67 ±  19,54 80,62 ±  17,04 83,17 ±  14,30 L3 84,64 ±  23,54 90,90 ±  16,72 92,03 ±  14,82 T9 80,69 ±  16,17 84,76 ±  18,17 84,86 ±  13,06 Chung 80,67 ±  19,99 85,43 ±  17,43 86,69 ±  14,47 P P8&8­15  >0,05 P8&15  >0,05 P8­15&15  >0,05 P8&8­15  >0,05 P8&15  >0,05 P8­15&15  >0,05 P8&8­15  >0,05 P8&15  >0,05 P8­15&15  >0,05 P8&8­15  >0,05 P8&15  >0,05 P8­15&15  >0,05 So sánh giá trị  biên độ  sóng cực đại theo trọng lượng vật  nâng nhấc cho thấy khi vật nâng càng nặng thì giá trị  biên độ  sóng cực đại càng lớn 21 Khi nâng vật trên 8kg thì giá trị biên độ sóng cực đại tại vị  trí L1 lớn hơn đáng kể so với khi nâng vật nặng có trọng lượng  từ 8kg trở xuống (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p15kg 3.4. MƠI LIÊN QUAN GI ́ ƯA NÂNG NHÂC VÂT NĂNG V ̃ ́ ̣ ̣ ỚI  ĐAU THĂT L ́ ƯNG 3.4.1. Ảnh hưởng của nâng nhấc đối với cơ lưng và cột sống Kết quả đo EMG bề mặt của nhóm cơ dựng sống tại vùng  đốt sống thắt lưng 3 (L3) và đốt sống ngực 9 (T9) được trình  bày trong biểu đồ dưới đây: Hình 3.22. Gia tri EMG chia theo vi tri đăt điên c ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ực 22 Trong hoat đông nâng nhâc, đoan côt sông thăt l ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ́ ưng bi anh ̣ ̉   hưởng nhiêu h ̀ ơn đoan côt sông ng ̣ ̣ ́ ực. Tân sô trung binh cung ̀ ́ ̀ ̃    biên đô song c ̣ ́ ực đai  ̣ ở  L3 cao hơn môt cach đang kê  ̣ ́ ́ ̉ ở  T9  (p60%);  ́ ở  công nhân san xuât gach granit,  ̉ ́ ̣  vơí  trong l ̣ ượng nâng nhâc trung binh 18,4±10,6kg co yêu tô nguy c ́ ̀ ́ ́ ́ ơ  do mô men tôi đa rât cao (99,8%) ́ ́ 3.4.4. Tương quan giưa kêt qua đo EMG v ̃ ́ ̉ ơi ty lê đau thăt l ́ ̉ ̣ ́ ưng Biên đô song c ̣ ́ ực đai thu  ̣ ở vi tri L1, L3 va T9 khi nâng nhâc ̣ ́ ̀ ́  vât năng co môi t ̣ ̣ ́ ́ ương quan thuân v ̣ ới tinh trang đau thăt l ̀ ̣ ́ ưng.  Biên đô song c ̣ ́ ực đai thu đ ̣ ược  ở  vi tri L1, L3 va T9 khi nâng ̣ ́ ̀   nhâc vât năng  ́ ̣ ̣ ở  công nhân sứ vê sinh la 1,66±1,03mV, cao h ̣ ̀ ơn  so vơi  ́ ở  công nhân san xuât gach granit (1,54±1,03mV) va  ̉ ́ ̣ ̀ ở  công nhân san xuât gach tuynel (0,88±0,75mV) thi ty lê đau thăt ̉ ́ ̣ ̀ ̉ ̣ ́  lưng  ở  công nhân san xuât s ̉ ́ ứ vê sinh (78,6%), cung cao h ̣ ̃ ơn so  vơi  ́ ở công nhân san xuât gach granit (71,1%) va  ̉ ́ ̣ ̀ở công nhân san ̉   xuât gach tuynel (60,6%) ̣ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  25 KẾT LUẬN  Qua kết quả  nghiên cứu tại cơ  sở  sản xuất gach tuynel, ̣   gach granit va s ̣ ̀ ư vê sinh, chúng tơi rút ra m ́ ̣ ột số kết luận sau: 1. Đặc điểm lao động nâng nhấc và tình trạng đau mỏi cơ  xương khớp và thắt lưng của người lao động tại một số  cơng  đoạn trong sản xuất gạch tuynel, gạch granit và sứ vệ sinh ­ Mơi trường lao động trong các xưởng sản xuất vẫn còn  nhiều khắc nghiệt: 98,4% người lao động được phỏng vấn cảm  thấy quá nóng vào mùa hè, 80,4% đối tượng phỏng vấn cảm   thấy nhiều bụi tại nơi làm việc và 55% người lao động cho  rằng tiếng ồn cản trở nghe ­ Tỷ lệ đối tượng phỏng vấn đã từng bị  đau thắt lưng khá  cao (69,1%), cao nhất ở cơ sở sản xuất sứ vệ sinh (78,6%)  ứng   với   trọng   lượng   nâng   nhấc   trung   bình     lần   27,2   ±5,1kg  (nặng nhất trong 3 cơ sở sản xuất) ­ Đa số đối tượng được phỏng vấn đã làm cơng việc nâng  nhấc vật nặng thường xun và liên tục, thời gian trung bình  dành cho cơng việc nâng nhấc chiếm 31­45%.   2. Phân tich đanh gia m ́ ́ ́ ưc đơ nguy c ́ ̣  đôi v ́ ới côt sông va ̣ ́ ̀  cac c ́  lưng khi ngươi công nhân th ̀ ực hiên cac thao tac nâng ̣ ́ ́   nhâc tai môt sô công đoan trong san xuât gach tuynel, gach granit ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̣   va s ̀ ư vê sinh ́ ̣ 26 ­ Mức độ nguy cơ qua đánh giá bằng thiết bị giám sát vận  động của lưng: + Hầu hết công nhân khi nâng hạ  vật, đã hạ  thấp trọng  tâm của cơ  thể bằng cách cúi gập thân mà khơng gập đầu gối   Do vậy, nguy cơ rối loạn vận động vùng thắt lưng ở cả 3 nhóm  ngành sản xuất vật liệu xây dựng được điều tra là góc cúi tối đa  theo mặt dọc giữa thuộc mức rất cao (81,2­94,3%) + Đa số  cơng nhân thường đứng cố  định, xoay thân mình  để  nhấc và hạ  vật, nên nguy cơ  rối loạn vận động vùng thắt   lưng do tốc độ  xoay thân trung bình   cả  3 nhóm ngành sản  xuất thuộc mức cao (60,8­77,3%) + Nhiều cơng nhân còn nghiêng thân mình để  nhấc và hạ  vật, nên nguy cơ  rối loạn vận động vùng thắt lưng do tốc độ  nghiêng thân tối đa   cả  3 nhóm ngành sản xuất vật liệu xây  dựng được điều tra thuộc mức trung bình (39,2­48,6%) + Khi nâng nhấc vật nặng, nhiều cơng nhân còn chưa tiến   sát đến vật nâng/hạ  nên nguy cơ  rối loạn vận động vùng thắt  lưng do mơ men tối đa ở sản xuất gạch granit và sản xuất sứ vệ  sinh thuộc mức rất cao và cao (98% và 64,4% theo thứ tự); còn   ở sản xuất gạch tuynel thì ở mức trung bình (32,3%) + Tần số  nâng nhấc cũng là yếu tố  nguy cơ  rất cao cho  thắt lưng đối với cơng nhân sản xuất gạch tuynel (98%), cao  27 đối với cơng nhân sản xuất gạch granit (69,3%) và trung bình  đối với cơng nhân sản xuất sứ vệ sinh (52,2%) ­ Mức độ nguy cơ qua đánh giá bằng đo điện cơ: + Trong hoạt động nâng nhấc, đoạn cột sống thắt lưng bị  ảnh hưởng nhiều nhất. Giá trị điện cơ bề mặt tại L3 (sóng cực  đại 1,71 ± 1,05mV, sóng cực tiểu ­1,60  ± 1,01mV và tần số  trung bình 89,95 ± 17,89).  + Giá trị  điện cơ  bề  mặt tăng cao rõ rệt khi trọng lượng   nâng nhấc tăng lên (sóng cực đại, sóng cực tiểu và tần số trung  bình ở cơng nhân sản xuất sứ vệ sinh cao hơn  ở cơng nhân sản  xuất gạch tuynel với p

Ngày đăng: 18/01/2020, 10:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan