Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái lai F1 (♂ Rừng x ♀ Bản địa) và khả năng sản xuất thịt của con lai F2 (♂ Rừng x ♀F1) nuôi tại huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình (Luận văn thạc sĩ)

71 87 0
Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái lai F1 (♂ Rừng x ♀ Bản địa) và khả năng sản xuất thịt của con lai F2 (♂ Rừng x ♀F1) nuôi tại huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái lai F1 (♂ Rừng x ♀ Bản địa) và khả năng sản xuất thịt của con lai F2 (♂ Rừng x ♀F1) nuôi tại huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái lai F1 (♂ Rừng x ♀ Bản địa) và khả năng sản xuất thịt của con lai F2 (♂ Rừng x ♀F1) nuôi tại huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái lai F1 (♂ Rừng x ♀ Bản địa) và khả năng sản xuất thịt của con lai F2 (♂ Rừng x ♀F1) nuôi tại huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái lai F1 (♂ Rừng x ♀ Bản địa) và khả năng sản xuất thịt của con lai F2 (♂ Rừng x ♀F1) nuôi tại huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái lai F1 (♂ Rừng x ♀ Bản địa) và khả năng sản xuất thịt của con lai F2 (♂ Rừng x ♀F1) nuôi tại huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái lai F1 (♂ Rừng x ♀ Bản địa) và khả năng sản xuất thịt của con lai F2 (♂ Rừng x ♀F1) nuôi tại huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái lai F1 (♂ Rừng x ♀ Bản địa) và khả năng sản xuất thịt của con lai F2 (♂ Rừng x ♀F1) nuôi tại huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái lai F1 (♂ Rừng x ♀ Bản địa) và khả năng sản xuất thịt của con lai F2 (♂ Rừng x ♀F1) nuôi tại huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái lai F1 (♂ Rừng x ♀ Bản địa) và khả năng sản xuất thịt của con lai F2 (♂ Rừng x ♀F1) nuôi tại huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái lai F1 (♂ Rừng x ♀ Bản địa) và khả năng sản xuất thịt của con lai F2 (♂ Rừng x ♀F1) nuôi tại huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái lai F1 (♂ Rừng x ♀ Bản địa) và khả năng sản xuất thịt của con lai F2 (♂ Rừng x ♀F1) nuôi tại huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI QUỐC KHÁNH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LAI F1 (♂ RỪNG x ♀ BẢN ĐỊA) VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA CON LAI F2 (♂ RỪNG x ♀ F1) NUÔI TẠI HUYỆN ĐÀ BẮC TỈNH HỊA BÌNH Ngành: Chăn ni Mã số ngành: 8.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: TS PHÙNG ĐỨC HỒN THÁI NGUN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các kết nghiên cứu có phối hợp với người khác đồng ý văn Các thông tin, tài liệu trích dẫn luận án rõ nguồn gốc giúp đỡ cảm ơn đầy đủ Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố Hòa Bình, ngày 18 tháng 10 năm 2019 Tác giả luận án Bùi Quốc Khánh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, thời gian qua bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, nhận bảo, giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn khoa học Tiến sĩ, Giảng viên Phùng Đức Hồn - quan tâm dìu dắt, tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành tốt Luận văn Trước tiên, tơi xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn định hướng khoa học cho tơi hồn thành kết nghiên cứu Tơi bày tỏ lòng biết ơn chân thành quan tâm giúp đỡ Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, Thầy cô giáo cán Bộ môn Chăn nuôi Động vật, Thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y Phòng quản lý đào tạo Sau đại học trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ động viên tơi suốt q trình thực đề tài nghiên cứu Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành tới anh chị em cán Chi cục Chăn nuôi Thú Y tỉnh Hòa Bình, phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn huyện Đà Bắc, Ủy ban nhân dân xã Tiền Phong, Đồn Kết, Mường Chiềng, Trạm Chăn ni Thú y huyện Đà Bắc giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu trình nghiên cứu thực đề tài Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè, người thân động viên, giúp đỡ thực hồn thành luận văn Hòa Bình, ngày 18 tháng 10 năm 2019 Tác giả luận án Bùi Quốc Khánh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học lai giống 1.1.2 Đặc điểm sinh lý sinh sản khả sản xuất lợn nái 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái 1.1.4 Các tiêu đánh giá khả sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng 11 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước 13 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 13 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 16 1.4 Giới thiệu số giống lợn Bản địa Lợn rừng 19 1.4.1 Lợn Bản địa 19 1.4.2 Lợn Rừng 20 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 22 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 2.3.1 Đánh giá tình hình chăn nuôi lợn Bản địa huyện Đà Bắc 22 2.3.2 Đánh giá khả sinh sản nái F1 (♂ Rừng x ♀ Bản địa) 22 2.3.3 Đánh giá khả sản xuất thịt lợn F2 (♂ Rừng x ♀F1) 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Thu thập thông tin chung tình hình chăn ni lợn Bản địa huyện Đà Bắc 23 2.4.2 Các tiêu sinh lý suất sinh sản lợn nái F1 23 2.4.3 Khả sinh trưởng lợn lợn thịt F2 (♂ Rừng x ♀F1) 24 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Số lượng, cấu đàn lợn phương thức chăn nuôi 26 3.1.1 Cơ cấu đàn lợn nuôi điểm theo dõi 26 3.1.2 Cơ cấu đàn lợn nuôi địa điểm theo dõi 28 3.1.3 Tình hình chăn ni tập qn nuôi lợn huyện Đà Bắc 30 3.2 Các tiêu sinh lý sinh sản suất sinh sản 34 3.2.1 Một số tiêu sinh lý sinh dục lợn nái 34 3.2.2 Kết theo dõi khả sản xuất lợn nái 36 3.2.3 Khối lượng, kích thước chiều đo nái sinh sản 41 3.3 Khả sinh trưởng sản xuất thịt lợn F2 (♂ Rừng x ♀F1) 42 3.3.1 Thức ăn sử dụng cho lợn thịt F2 (♂ Rừng x ♀F1) 42 3.3.2 Khối lượng lợn F2 (♂ Rừng x ♀F1) 43 3.3.3 Sinh trưởng tuyệt đối lợn F2 (♂ Rừng x ♀F1) 45 3.3.4 Sinh trưởng tương đối của lợn F2 (♂ Rừng x ♀F1) 47 3.3.5 Kết mổ khảo sát 49 3.3.6 Hiệu kinh tế lợn F2 (♀F1 x ♂ Rừng) nuôi thịt 51 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 57 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS: Cộng ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long ĐC: Đối chứng GĐ: Giai đoạn KL: Khối lượng SS: Sơ sinh TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TN: Thí nghiệm VAC: Vườn, ao, chuồng VACR: Vườn, ao, chuồng, rừng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu đàn lợn nuôi địa điểm theo dõi 26 Bảng 3.2 Cơ cấu đàn lợn địa điểm theo dõi 29 Bảng 3.3 Tình hình chăn ni lợn Bản quy mô hộ 31 Bảng 3.4 Phương thức chăn nuôi 33 Bảng 3.5: Sinh lý sinh dục lợn nái (n = 30) 35 Bảng 3.6 Khả sinh sản lợn nái (n = 30) 37 Bảng 3.7 Một số tiêu khả sản xuất lợn nái qua lứa đẻ 40 Bảng 3.8 Khối lượng kích thước số chiều đo lợn nái sinh sản 41 Bảng 3.9 Thành phần dinh dưỡng thức ăn sử dụng cho lợn thịt F2 (♂ Rừng x ♀F1) 42 Bảng 3.10 Công thức phối trộn thức ăn cho lợn thịt 42 Bảng 3.11: Khối lượng qua tháng tuổi phương thức nuôi (kg) 43 Bảng 3.12: Sinh trưởng tuyệt đối qua tháng tuổi (g/con/ngày) 46 Bảng 3.13: Sinh trưởng tương đối lợn qua tháng tuổi (%) 48 Bảng 3.14 Tỷ lệ phần thân thịt lợn ♀ F2 (n = 3) 50 Bảng 3.15 Tỷ lệ phần thân thịt lợn ♂ F2 (n=3) 50 Bảng 3.16: Hiệu kinh tế lợn F2 (♀F1 x ♂ Rừng) 51 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.2: Biểu đồ cấu đàn lợn nuôi địa điểm theo dõi 29 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển đất nước, nhu cầu thịt lợn người tiêu dùng ngày nâng cao khơng số lượng mà chất lượng Trong năm qua, giống lợn ngoại nhập Yorkshire, Landrace, Duroc…và lợn lai (lợn nội x lợn ngoại hay lợn ngoại x lợn ngoại) ni phổ biến vùng giống lợn nội có xu hướng giảm dần, số giống có nguy tuyệt chủng Các giống lợn ngoại nhập phải nuôi thức ăn công nghiệp quản lý theo phương pháp cơng nghiệp, có đem lại hiệu kinh tế cao, đảm bảo vệ sinh mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm Chính vậy, vùng nơng thơn nghèo, vùng núi cao, nơi khơng có điều kiện đầu tư cho phát triển chăn nuôi, giống lợn địa phương ưa chuộng Ngoài ra, giống địa phương nguồn gen q đa dạng để khai thác, lai tạo giống thương phẩm tạo hệ thống nông nghiệp bền Những năm gần tình hình chăn ni lợn ngày phát triển theo hướng chuyên nghiệp quy mô lớn Cơ cấu giống cải thiện tích cực, hầu hết giống lợn có suất, chất lượng cao giới nhập vào nước ta để cải tạo đàn lợn nước Tuy nhiên việc nhập thích nghi giống lợn ngoại vào vùng núi cao, xa xơi gặp phải nhiều khó khăn vấn đề dinh dưỡng phải tốt, điều kiện chăm sóc phải tốt khả chống bệnh lợn ngoại lợn lai kém, dịch bệnh xảy nhiều gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi Vấn đề đặt cần xây dựng đàn nái giống nội tốt làm nguyên liệu lai tạo với lợn ngoại nâng cao suất thịt hiệu chăn nuôi cho vùng cao Ngoài nhu cầu thị trường thực phẩm cũng hướng đến phẩm chất thịt thơm ngon, phù hợp với điều kiện chăm sóc điều kiện kinh tế người dân vùng cao Để tăng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn dần khả nhận thức, trình độ hiểu biết người chăn ni lợn đồng bào dân tộc thiểu số, ngồi việc phổ biến kiến thức đồng thời phải cung cấp cho người dân lợn giống chất lượng phù hợp với điều kiện vùng Những năm gần đây, việc sử dụng giống lợn khác Móng Cái (MC), lợn Rừng hóa lai với giống lợn Bản địa địa phương tỉnh vùng cao, nhằm tận dụng ưu điểm lai khả kháng bệnh tốt, sức chịu đựng kham khổ tốt, phẩm chất thịt thơm ngon tạo sản phẩm đặc sản mang tính vùng miền Từ vấn đề tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái lai F1 (♂ Rừng x ♀ Bản địa) khả sản xuất thịt lai F2 (♂ Rừng x ♀F1) ni huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình” Mục tiêu đề tài Đánh giá khả sinh sản đàn nái lai F1 (♂ Rừng x ♀ Bản địa) nuôi cho nông hộ huyện Đà Bắc - Hòa Bình Theo dõi khả sinh trưởng sơ đánh giá chất lượng thịt lai F2 (♂ Rừng x ♀ F1) Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Đề tài cung cấp thêm thông tin tổ hợp lai lợn đóng góp thêm số liệu khoa học phục vụ cho nghiên cứu giảng dạy trường Đại học, Cao đẳng Viện nghiên cứu - Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu góp phần nâng cao suất, hiệu chăn nuôi cải thiện suất nhóm giống lợn Địa phương huyện Đà Bắc tỉnh Hồ Bình thơng qua lai giống với đực Rừng Định hướng cho người dân chăn nuôi lợn nội chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm phát triển nông nghiệp bền vững địa phương Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 49 3.3.5 Kết mổ khảo sát Hiện nay, mà thịt lợn cung cấp cho thị trường chủ yếu lợn nuôi theo phương pháp cơng nghiệp lợn ni theo phương pháp dân gian truyền thống với rau nhà, cám nhà lại trở thành “đặc sản” người dân thành thị Bởi lợn ni cơng nghiệp chất lượng thịt khơng thơm ngon lợn người dân nuôi theo kiểu bán chăn thả, nuôi nhốt không sử dụng cám công nghiệp Thế nhưng, chăn nuôi theo hình thức truyền thống mức độ rủi ro cho người chăn nuôi cao, sản phẩm cung cấp thị trường lại Còn thay đổi hẳn phương thức chăn ni theo hình thức thâm canh, đầu tư chăn nuôi loại thức ăn công nghiệp, rút ngắn thời gian ni xuống chắn ảnh hưởng tới chất lượng thịt khơng “hấp dẫn” người tiêu dùng Để có sở đánh giá xác khả sản xuất chất lượng thịt lợn nuôi thịt, bên cạnh việc theo dõi khả sinh trưởng chúng qua tháng tuổi, chúng tơi tiến hành mổ khảo sát đực F2 (♂ Rừng x ♀F1) theo phương thức ni nhốt hồn tồn thời điểm tháng tuổi tính tốn số tiêu bản, kết trình bày bảng 3.14 bảng 3.15 Qua kết bảng 3.14 bảng 3.15, chúng tơi có nhận xét sau: Tỷ lệ thịt xẻ trung bình ♀ F2 65,84% lợn ♂ F2 74.46%, so với số giống lợn khác cũng khơng phải thấp, lợn Ỉ mỡ 62,70 Ỉ pha 64,10, cao so với lợn Móng Cái 68 - 71% Kết nghiên cứu số tác giả bảo tồn quỹ gen lợn Lang Hồng cho biết: Khối lượng giết mổ 10 - 12 tháng tuổi 50 - 60 kg, tỷ lệ nạc 38 42% tỷ lệ mỡ 35 - 38% lợn F2 chênh lệch khơng đáng kể Lợn F2 có tỷ lệ nạc 55,58% cao so với tỷ lệ thịt mỡ 21,46%, điều cho thấy lợn F2 lợn hướng nạc, chăm sóc ni dưỡng tốt theo phương pháp phát huy ưu điểm Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 50 Bảng 3.14 Tỷ lệ phần thân thịt lợn ♀ F2 (n = 3) TT Chỉ tiêu KL sống KL Thịt móc hàm Tỷ lệ KL Thịt xẻ Tỷ lệ KL Thịt nạc Tỷ lệ KL Mỡ Tỷ lệ KL Xương Tỷ lệ KL Da Tỷ lệ Độ dày mỡ lưng Diện tích thăn Đơn vị X  mX Cv(%) kg kg % kg % kg % kg % kg % Kg % mm cm2 29,06 ± 0,87 21,41± 0,74 73,67 ± 0,45 20,15± 0,69 69,31 ± 0,38 10,625± 0,26 52,8± 0,62 4,95± 0,25 24.54 ± 0,42 2,95± 0,11 14,66 ± 0,16 1,62± 0,09 8,0 ± 0,18 22,1 ± 0,29 32,22± 0,24 5,99 6,93 1,22 6,91 1,1 4,90 2,35 10,02 3,43 7,65 2,17 11,11 4,56 2,44 0,97 Bảng 3.15 Tỷ lệ phần thân thịt lợn ♂ F2 (n=3) TT Chỉ tiêu KL sống KL Thịt móc hàm Tỷ lệ KL Thịt xẻ Tỷ lệ KL Thịt nạc Tỷ lệ KL Mỡ Tỷ lệ KL Xương Tỷ lệ KL Da Tỷ lệ Độ dày mỡ lưng Diện tích thăn Đơn vị kg kg % kg % kg % kg % kg % Kg % mm cm2 X  mX 31,18± 0,48 23,21± 0,32 74,46 ± 0,37 21,79± 0,38 69,89± 0,35 12,11± 0,16 55,58 ± 0,28 4,68± 0,13 21,46± 0,27 3,17± 0,09 14,52 ± 0,18 1,84± 0,02 8,4± 0,18 21,85 ± 0,06 34,09 ± 0,08 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN Cv(%) 3,09 2,78 0,99 3,49 1,00 2,66 1,02 5,77 2,55 5,76 2,51 2,6 4,34 0,57 0,32 http://lrc.tnu.edu.vn 51 Qua kết bảng ta thấy, lợn F2 có tỷ lệ xương da gần tương đương nhau, trung bình tỷ lệ xương từ 14,66 - 14.52%; tỷ lệ da từ 8,0 8.4% Điều thấy hầu hết loại lợn đen nuôi vùng cao, da thường dày so với lợn nuôi miền xuôi, vùng đồng Bởi điều kiện ngoại cảnh miền cao khắc nghiệt so với vùng đồng bằng, lợn có lớp da dày, lơng dày chống chịu lạnh giá mùa đông 3.3.6 Hiệu kinh tế lợn F2 (♀F1 x ♂ Rừng) nuôi thịt Bảng 3.16: Hiệu kinh tế lợn F2 (♀F1 x ♂ Rừng) Chỉ tiêu Ghi ĐVT Thành tiền - Khối lượng 30 giống ban đầu Kg 171,60 03 tháng tuổi Ni nhốt hồn tồn - Chi phí thức ăn tinh cho 30 lợn/5 tháng Kg 3.300 - Khối lượng xuất chuồng 30 lợn Kg 964,50 - Tăng khối lượng đến xuất chuồng 30 lợn Kg 792,90 Phần chi: Đồng 66.600.000 - Con giống Đồng 22.500.000 - Thức ăn tinh Đồng 39.600.000 - Thuốc thú y Đồng 4.500.000 Phần thu - chi Phần thu: 83.590.000 - Tổng KL thịt xuất chuồng Kg 964,50 - Giá bán/kg Đồng 130.000 Hiệu quả: Thu - Chi Đồng 58.785.000 Ghi chú: Thức ăn xanh cho ăn tự Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 52 Qua Bảng 3.16 chúng tơi thấy lợi nhuận trung bình việc ni lợn F2 (♀F1 x ♂ Rừng) lấy thịt 58.785.000 đồng/lứa (30 con)/5 tháng (chưa tính cơng chăm sóc khấu hao chuồng nuôi) Qua cũng cho thấy hầu hết hộ chăn ni có lãi, phương thức ni nhốt hồn tồn mang lại lợi nhuận cao hướng việc phát triển chăn ni lồi vật ni địa đặc sản mang tính chất vùng miền Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Tổng số lợn Bản địa điểm theo dõi 746con, chiếm 46,93% Trong nái sinh sản chiếm 24,13%, lợn thịt chiếm 73,19% Tỷ lệ hộ nuôi lợn địa 62,28% với quy mô từ 2,26 - 7,74 con/hộ - Khối lượng động dục lần đầu trung bình khoảng 20,25 kg, khối lượng phối giống lần đầu 25,45 kg Các tiêu sinh lý sinh dục thời gian động dục (3,08 ngày), chu kì động dục (21,35 ngày) - Lợn nái Bản địa phương có số đẻ ra/ổ 6,84 con, khối lượng sơ sinh trung bình/con 0,46 kg, tỷ lệ sống tới 24 98,63% con; tỷ lệ sống đến cai sữa 97,50%, khoảng cách lứa đẻ 210,48 ngày - Khối lượng lợn F2 từ - tháng tuổi ni nhốt hồn tồn đạt từ 9,45 - 32,15 kg, phương thức nuôi thả tự từ 9,86 - 29,24 kg với mức sinh trưởng tương đối tuyệt đối phù hợp với quy luật sinh trưởng gia súc khơng có khác biệt đáng kể so sánh tỷ lệ thịt xẻ lợn ♀ F2 (69,31%) lợn ♂ F2 (69,89%) Đề nghị Đề tài cần tiếp tục theo dõi với mẫu khảo sát lớn Nghiên cứu thêm chi tiết phần dinh dưỡng qua giai đoạn lợn lai F2 để có giải pháp cụ thể việc tạo phần dinh dưỡng phù hợp với điều kiện địa phương, nhằm góp phần tác động nâng cao suất sinh sản lợn nái, khả sinh trưởng lợn thịt F2 (♀F1 x ♂ Rừng) Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Kim Anh (2000), “Sự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thống giống lợn hình tháp sử dụng ưu lai chăn nuôi lợn”, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội Chăn ni Việt Nam, tr 94-112 Đặng Vũ Bình (1999), “Phân tích số nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi- Thú y (1996-1998), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 5- Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Đức Hán, Nguyễn Văn Lâm (1996), "Một số đặc điểm di truyền số chọn lọc khả sinh trưởng lợn đực hậu bị Landrace", Kết nghiên cứu KHNN 1995- 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 272 - 276 Lê Đình Cường Trần Thanh Thủy (2016), “Nghiên Cứu khảo nghiệm số kỹ thuật thích hợp chăn nuôi lợn sinh sản nông hộ huyện Mai Sơn - Hòa Bình”, tạp chí Chăn ni, (số 2) Nguyễn Văn Đức (2000), “Ưu lai thành phần tính trạng số sơ sinh sống/lứa tổ hợp lai lợn MC, L Y nuôi miền Bắc Trung Việt Nam”, Kết nghiên cứu KHKT 1969-1999, Viện Chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 40-46 Phan Xuân Hảo Ngọc Văn Thanh (2017), “Đặc điểm ngoại hình tính sản xuất lợn Bản nuôi Điện Biên” Tạp chí khoa học phát triển, tập VIII (số 2), Tr 239 - 246 Trần Thị Minh Hoàng, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Văn Đức (2003), “Một số tính trạng tổ hợp lợn lai P MC nuôi nông hộ huyện Đông Anh-Hà Nội”, Tạp chí Chăn ni (số 6), tr 4-6 Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Lục Đức Xuân (2004), “Nghiên cứu số tiêu giống lợn Lang huyện Lang Hạ, tỉnh Cao Bằng” Tạp chí chăn ni, (số 6) Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 55 Lasley J F (1974), Di truyền học ứng dụng vào cải tạo giống gia súc, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội (Người dịch: Lê Viết Ly) 10.Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn văn Thiện, Trịnh Đình Đạt (1994), Di truyền chọn giống động vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên,Đặng Hữu Lanh(1985), “Di truyền hóa học hóa sinh, sinh lý ứng dụng công tác giống gia súc Việt Nam”, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 165 - 185 12.Nguyễn Ngọc Phục (2003), “Ưu sinh sản lợn Meishan”, Thông tin Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, (số 6) 13 Nguyễn Ngọc Phục cộng (2010a) “Hiện trạng, đặc điểm sinh trưởng suất sinh sản lợn Khùa vùng miền núi Quảng Bình”, tạp chí khoa học cơng nghệ chăn nuôi, số 26 tháng 10 năm 2010 trang 1-8 14 Nguyễn Ngọc Phục cộng (2010b) “Tốc độ sinh trưởng, suất chất lượng thịt lợn Khùa lợn lai F1 (lợn Rừng x lợn Khùa) vùng núi Quảng Bình”, tạp chí khoa học cơng nghệ chăn nuôi, số 27 tháng 10 năm 2010 trang 3-14 15.Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Thiện (1996), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, tr.104 - 160 17.Vũ Đình Tơn, Phan Đăng Thắng (2015), “ Đặc điểm sinh trưởng, sử dụng thức ăn hiệu kinh tế chăn ni lợn Mường tỉnh Hòa Bình ” Tạp chí chăn ni, tập (số 3), tr 2-7 18 Đỗ Thị Tỵ (2015), “Tình hình chăn ni lợn Hà Lan”,Thông tin KHKT Chăn nuôi (số 2), Viện nghiên cứu Quốc gia - Bộ NN & PTNT 19.Trần Thanh Vân Đinh Thu Hà (2005), “Một số tiêu giống lợn Mẹo nuôi tỉnh Phù Yên, Hòa Bình”, Tạp chí Chăn ni, (số 1) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 56 Tài liệu tiếng nước 20 Chung C S., Nam A S (1998), “Effects of feeding regimes on the reproductive performance of lactating sows and growth rate of piglets”, Animal Breeding Abstracts, 66(12), ref., 8369 21 Colin T Whittemore (1998), The science and practice of pig production, Second Edition, Blackwell Science Ltd, 91-130 22 Deckert A E., Dewey C E., Ford J T., Straw B F (1998), “The influence of the weaning to breeding interval on ovulation rate in parity two sows”, Animal Breeding Abstracts, 66(2), ref., 1155 23 Falconer D S.(1993), Introduction to quantitative genetics, Third Edition Longman New york, 254- 261 24 Gaustad-Aas A H., Hofmo P O., Kardberg K (2004), “The importance of farrowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days”, Animal Reproduction Science, 81,289-293 25 Ian Gordon (1997), Controlled reproduction in pigs, CaB international 26 Ian Gordon (2004), reproductive technologies in farm animals, CaB international 27.Richard M Bourdon (2000), Understanding animal breeding, Second Edition, by Prentice-Hall, Inc Upper Saddle River, New Jersey 07458, 371-392 28 Rothschild M F., Bidanel J P (1998), “Biology and genetics of reproduction”, The genetics of the pig, Rothchild M F and Ruvingsky A., (Eds), CAB International, ref., 313-344 29.Tuz R., Koczanowski J., Klocek C., Migdal W (2015), “Reproductive performance of purebred and crossbred sows mated to Duroc×Hampshire boars”, Animal Breeding Abstracts, 68(8), ref., 4740 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 57 PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 3899:1984 LỢN GIỐNG QUY TRÌNH MỔ KHẢO SÁT PHẨM CHẤT THỊT LỢN NUÔI BÉO The regulation of slaughter for estimating a carcass of pig Khái niệm tổ chức mổ khảo sát 1.1 Mổ khảo sát phẩm chất thịt lợn ni béo đem mổ theo quy trình định lợn kết thúc kiểm tra nuôi béo đợt đánh giá lợn đực giống qua đời sau lớn kết thúc kiểm tra nuôi béo công thức lai kinh tế để xem xét phẩm chất thịt chúng 1.2 Khi tiến hành mổ khảo sát phải có từ đến cán kỹ thuật nắm vững, phương pháp mổ khảo sát từ đến người giúp việc Phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ mổ xẻ, cân đo, ghi chép trước mổ khảo sát 1.3 Thời gian mổ khảo sát lợn không hai Phương pháp mổ khảo sát 2.1 Trước mổ khảo sát phải để lợn nhịn đói 24 giờ, sau cân khối lượng sống trước mổ khảo sát 2.2 Chọc tiết, cạo lông, mổ đường dọc theo thân từ cổ qua ngực, bụng tới hậu môn Lấy hết nội tạng ra, để lại hai mỡ bụng Cân khối lượng thịt móc hàm Tính tỷ lệ thịt móc hàm (TLTMH) TLTMH Khối lượng thịt móc hàm (kg) x (%) = Khối lượng sống trước mổ (kg) 100 2.3 Cắt đầu theo hướng vuông góc với trục dài thân (xem hình vẽ) qua điểm xương chẩm đốt sống cổ thứ (đường cắt A) Cắt chân khuỷu chân trước (đường cắt B) khoeo chân sau (đường cắt C) Cân khối lượng thịt xẻ, cân đầu, chân Tính tỷ lệ thịt xẻ (X1) Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 58 X1 (%) = Khối lượng thịt xẻ (kg) x Khối lượng sống trước mổ (kg) 100 2.4 Bóc mỡ bụng, cắt thân thịt xẻ làm hai phần dọc theo sống lưng Lấy 1/2 thân thịt bên trái (khơng có đuôi) để tiếp tục khảo sát 2.5 Đo tiêu: - Dài thân thịt: Chiều dài từ điểm trước đốt xương sống cổ đến điểm trước đầu xương lưng - Đo độ dày mỡ điểm + Cổ: Đo điểm đốt xương sống cổ cuối + Lưng: Đo điểm đốt xương sống lưng cuối + Thân: Đo điểm đốt xương sống thân cuối - Diện tích thăn: Đo điểm đốt sống lưng cuối trước cuối 2.6 Cắt 1/2 thân thịt xẻ thành phần theo đường cắt sau: - Đường cắt D: Đường cắt theo hướng vng góc với trục dài thân qua điểm đốt sống hông cuối đốt xương khum (chỉ cắt phần bụng) - Đường cắt E: Đường cắt hướng với xương khum qua giao điểm hai đường D, F điểm điểm nối điểm trước đốt xương khum điểm trước đốt xương hông - Đường cắt F: Đường cắt hướng với trục dài thân cách mép xương sống cổ mép thăn chuột cm - Đường cắt G: Đường cắt theo hướng vng góc trục dài thân qua điểm đốt xương sống lưng - - Đường cắt H: Đường cắt theo hướng vng góc với trục dài thân qua điểm đốt xương sống lưng - 2.7 Lọc mỡ da bao quanh phần thịt xẻ, tránh cắt vào phần thịt nạc tránh để lại mỡ phần thịt nạc Cân khối lượng mỡ da phần thịt xẻ mỡ bụng (cân chung) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 59 Các đường cắt chân thịt xẻ để khảo sát phẩm chất thịt lợn ni béo Tính tỷ lệ mỡ da (X2): x (khối lượng mỡ da + mỡ bụng) (kg) x Khối lượng thịt xẻ (kg) 100 X2 (%) = 2.8 Cân phần thịt nạc xương 1/2 thân thịt xẻ - Cổ, vai: Phần thịt giới hạn đường cắt A, F, G - Lưng, hông: Phần thịt giới hạn đường cắt E, F, G - Đùi sau: Phần thịt giới hạn đường cắt C, D, E - Ngực, đùi trước: Phần thịt giới hạn đường cắt A, B, F, H - Bụng: Phần thịt giới hạn đường cắt D, F, H Tính tỷ lệ phần thịt nạc xương: + Tỷ lệ thịt lưng, hông (X3): X3 (%) = x khối lượng thịt lưng, hông (kg) x Khối lượng thịt xẻ (kg) 100 x khối lượng thịt đùi sau (kg) x Khối lượng thịt xẻ (kg) 100 x khối lượng thịt cổ, vai (kg) x Khối lượng thịt xẻ (kg) 100 + Tỷ lệ thịt đùi sau (X4): X4 (%) = + Tỷ lệ thịt cổ, vai (X5): X5 (%) = + Tỷ lệ thịt ngực, đùi trước (X6): X6 (%) = x khối lượng thịt ngực, đùi trước (kg) x Khối lượng thịt xẻ (kg) 100 x khối lượng thịt bụng (kg) x Khối lượng thịt xẻ (kg) 100 + Tỷ lệ thịt bụng (X7): X7 (%) = Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 60 Đánh giá phân loại phẩm chất thịt xẻ Sau mổ khảo sát phẩm chất thịt xẻ lợn đánh giá theo: Tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ mỡ, da, tỷ lệ phần thịt nạc xương Lợn có tỷ lệ thịt xẻ cao, tỷ lệ mỡ da, tỷ lệ phần thịt nạc xương lớn đánh giá cao lợn có tỷ lệ thịt xẻ thấp, tỷ lệ thịt nạc xương nhỏ tỷ lệ mỡ da nhiều Trong phần thịt nạc xương giá trị chúng xếp hạng theo thứ tự sau: - Lưng hông; - Đùi sau; - Cổ, vai; - Ngực, đùi trước; - Bụng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 61 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CỦA ĐỀ TÀI Kiểu chuồng ni nơng hộ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 62 Lợn nuôi thả tự Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 63 Thức ăn lợn Đà Bắc Mổ khảo sát Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... tạo sản phẩm đặc sản mang tính vùng miền Từ vấn đề chúng tơi tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái lai F1 (♂ Rừng x ♀ Bản địa) khả sản xuất thịt lai F2 (♂ Rừng x F1) nuôi huyện. .. chiều đo nái sinh sản 41 3.3 Khả sinh trưởng sản xuất thịt lợn F2 (♂ Rừng x F1) 42 3.3.1 Thức ăn sử dụng cho lợn thịt F2 (♂ Rừng x F1) 42 3.3.2 Khối lượng lợn F2 (♂ Rừng x F1) ... Đà Bắc tỉnh Hòa Bình Mục tiêu đề tài Đánh giá khả sinh sản đàn nái lai F1 (♂ Rừng x ♀ Bản địa) nuôi cho nơng hộ huyện Đà Bắc - Hòa Bình Theo dõi khả sinh trưởng sơ đánh giá chất lượng thịt lai

Ngày đăng: 18/01/2020, 10:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan