GA Giai Tich 12

57 331 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA Giai Tich 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ch ơng1 : ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số Tiết 1: Đ1. Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số (Tiết 1) Ngày soạn : 20/8/2009 A -Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nắm vững định nghĩa sự đồng biến, nghịch biến của Hàm số. - Nắm đợc mối liên hệ của khái niệm này với đạo hàm. 2. Kĩ năng - Hình thành kĩ năng giải toán về xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm. C - Chuẩn bị của thầy và trò: - Sách giáo khoa và bảng minh hoạ đồ thị. - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS. D - Tiến trình tổ chức bài học: ổn định lớp: - Sỹ số lớp: - Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh. 2. Bài giảng: I - Tính đơn điệu của hàm số 1 - Nhắc lại định nghĩa: Hoạt động 1: - Nêu lại định nghĩa về sự đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng K (K R) ? - Từ đồ thị ( Hình 1) trang 4 (SGK) hãy chỉ rõ các khoảng tăng, khoảng giảm của hàm số y = cosx trên , 3 2 2 . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nêu lại định nghĩa về sự đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng K (K R) - Nói đợc: Hàm y = cosx tăng trên từng khoảng ,0 2 ; , 3 2 , giảm trên [ ] ,0 . Trên - Nghiên cứu phần định nghĩa về tính đơn điệu của SGK (trang 4-5). - Uốn nắn cách biểu đạt cho học sinh. - Chú ý cho học sinh phần nhận xét: + Hàm f(x) đồng biến trên K tỉ số biến thiên: 2 1 1 2 1 2 2 1 f (x ) f (x ) 0 x ,x K(x x ) x x > + Hàm f(x) nghịch biến trên K tỉ số biến thiên: 2 1 1 2 1 2 2 1 f (x ) f (x ) 0 x ,x K(x x ) x x < Hoạt động 2: (Củng cố) Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y = f(x) = 2x 2 - 4x + 7 trên tập R ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Trình bày kết quả trên bảng. - Thảo luận về kết quả tìm đợc. - Phân nhóm ( thành 8 nhóm) và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Nhóm 1, 3, 5, 7, dùng đồ thị. Nhóm 2, 4, 6, 8, dùng định nghĩa. - Gọi đại diện của hai nhóm 1, 2 lên trình bày kết quả. 2. Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm Hoạt động 3 ( tiếp cận định lí) Cho hàm số y = f(x) = x 2 . Hãy xét dấu của đạo hàm f(x) và điền vào bảng sau: x - 0 + y 0 y + + 0 Nêu nhận xét về quan hệ giữa tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Xét dấu của y = f(x) = 2x và ghi vào bảng. - Nhận xét về quan hệ giữa tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm. - Thực hiện hoạt động 2 của Sgk (trang 5). - Gọi một học sinh lên thực hiện bài tập và nêu nhận xét về quan hệ giữa tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm. - Dẫn dắt học sinh thừa nhận định lí + f(x) > 0 x K f(x) đồng biến trên K + f(x) < 0 x K f(x) nghịch biến trên K Hoạt động 4: (áp dụng định lí) Ví dụ1. Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số sau: a) y = 3x 2 + 1 b) y = cosx trên 3 ; 2 2 ữ . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a) Hàm số xác định trên tập R. y = 6x. y = 0 khi x = 0 và ta có bảng: x - 0 + y - 0 + y + + 1 Kết luận đợc: Hàm số nghịch biến trên (- ; 0) và đồng biến trên (0; +). b) Hàm số xác định trên tập 3 ; 2 2 ữ y = - sinx, y = 0 khi x = 0; x = và ta có bảng: x 2 0 3 2 y + 0 - 0 + y 1 1 0 -1 Kết luận đợc: Hàm số đồng biến trên từng khoảng ;0 2 ữ , 3 ; 2 ữ và nghịch biến trên ( ) 0; . - Gọi học sinh thực hiện bài tập theo định h- ớng: + Tìm tập xác định của hàm số. + Tính đạo hàm và xét dấu của đạo hàm. Lập bảng xét dấu của đạo hàm + Nêu kết luận về các khoảng đơn điệu của hàm số. - Chú ý cho học sinh: + f(x) > 0 và f(x) = 0 tại một số điểm hữu hạn x (a, b) f(x) đồng biến trên (a, b). + f(x) < 0 x (a, b) f(x) nghịch biến trên (a, b). - Uốn nắn sự biểu đạt của học sinh. Hoạt động 5: (mở rộng định lí) Ví dụ2. Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số: y = 2x 3 + 6x 2 + 6x - 7 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Học sinh thực hiện độc lập, cá nhân. - Thể hiện đợc tính chính xác về: Tính toán, cách biểu đạt. - Gọi học sinh thực hiện bài tập theo định h- ớng đã nêu ở hoạt động 2. - Uốn nắn sự biểu đạt của học sinh. 3. Củng cố dặn dò -Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số: y = 3x + 3 x + 5 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a) Hàm số xác định với x 0. b) Ta có y = 3 - 2 3 x = ( ) 2 2 3 x 1 x , y = 0 x = 1 và y không xác định khi x = 0. c) Ta có bảng xét dấu của đạo hàm và các khoảng đơn điệu của hàm số đã cho: x - -1 0 1 + y + 0 - || - 0 + y - 1 11 d) Kết luận đợc: Hàm số đồng biến trên từng khoảng (- ; -1); (1; + ). Hàm số nghịch biến trên từng khoảng (- 1; 0); (0; 1). - Gọi học sinh thực hiện bài tập theo định h- ớng đã nêu ở hoạt động 2. - Chú ý những điểm làm cho hàm số không xác định. Những sai sót thờng gổp khi lập bảng. - Uốn nắn sự biểu đạt của học sinh. - Phát vấn: Nêu các bớc xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm ? - Về nhà làm bài tập 1 trang 10 - Đọc phần quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm SGK (trang 8) ================================================================================ = Tiết 2 Đ1. Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số (Tiết 2) Ngày soạn : 20/8/2009 A -Mục tiêu: 1. Kiến thức - Tìm khoảng đơn điệu của hàm số - Xây dựng quy tắc xét tình đơn điệu của hàm số 2. Kĩ năng - Thành thạo kĩ năng giải toán về xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm. C - Chuẩn bị của thầy và trò: - Sách giáo khoa và bảng minh hoạ đồ thị. - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS. D - Tiến trình tổ chức bài học: ổn định lớp: - Sỹ số lớp: - Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh. 2. Bài giảng Hoạt động 1: (Kiểm tra bài cũ) Chữa bài tập 1 trang 9: Tìm các khoảng đơn điệu của các c) y = 4 2 x 2x 3 + d) y = 3 2 x x 5 + Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Trình bày bài giải. - Nhận xét bài giải của bạn. - Gọi học sinh lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà. - Gọi một số học sinh nhận xét bài giải của bạn theo định hớng 4 bớc đã biết ở phần quy tắc đã đọc ở nhà. II - Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm. 1. Quy tắc Hoạt động 2: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nêu qui tắc theo cách của mình - Chính xác hoá nhận xét của học sinh 2. áp dụng Hoạt động 3: VD1: Xét tính đơn điệu của hàm số sau 1) 3 2 y x 2x x 1= + + 2) 3x 5 y 2x 1 = + Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Trình bày bài giải theo qui tắc đã nêu. - Nhận xét bài giải của bạn. - Hớng dẫn học sinh lập bảng khảo sát tính đơn điệu của hàm số: - Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà. - Uốn nắn sự biểu đạt của học sinh về tính toán, cách trình bày bài giải . VD2: Chứng minh bất đẳng thức x > sinx với x 0; 2 ữ . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Tìm khoảng đơn điệu của hàm số f(x) = x - sinx trên khoảng 0; 2 ữ - Từ kết quả thu đợc kết luận về bất đẳng thức đã cho. f(x) = x - sinx trên khoảng 0; 2 ữ và đọc kết quả từ bảng để đa ra kết luận về bất đẳng thức đã cho. - Hình thành phơng pháp chứng minh bất đẳng thức bằng xét tính đơn điệu của hàm số. 3. Củng cố dăn dò - Nắm chắc quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số Bài tập về nhà: - Các bài tập 2, 3, 4, 5 trang 11 (SGK) - Chú ý hớng dẫn học sinh bài tập 5 =============================================================================== = Tiết 3: luyện tập Ngày soạn : 27/8/2009 A - Mục tiêu: 1. Kiến thức - áp dụng đợc đạo hàm để giải các bài toán đơn giản. - Chứng minh Bất đẳng thức đơn giản bằng đạo hàm. - Chữa các bài tập cho ở tiết 2. 2. Kĩ năng - Luyện kĩ năng giải toán về xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm. - Có kỹ năng thành thạo giải toán về xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm. C - Chuẩn bị của thầy và trò: - Sách giáo khoa và bài tập đã đợc chuẩn bị ở nhà. - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS. D - Tiến trình tổ chức bài học: ổn định lớp: - Sỹ số lớp: - Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh. 2. Bài giảng Hoạt động 1: (Kiểm tra bài cũ) H1: Nêu qui tắc tìm khoảng đơn điệu của một hàm số? Chữa bài tập 2 trang 11: Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số: a) y = 3x 1 1 x + b) y = 2 x 2x 1 x c) y = 2 3x x d) y = 2 2 x 7x 12 x 2x 3 + e) y = 2 x x 20 g) y = x + sinx Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Trình bày bài giải. - Nhận xét bài giải của bạn. - Gọi học sinh lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà. - Gọi một số học sinh nhận xét bài giải của bạn theo định hớng 4 bớc đã biết ở tiết 2. - Uốn nắn sự biểu đạt của học sinh về tính toán, cách trình bày bài giải . Hoạt động 2: (Kiểm tra bài cũ) Chữa bài tập 5 trang 11 Chứng minh các bất đẳng thức sau: a) cosx > 1 - 2 x 2 (x > 0) b) tgx > x + 3 x 2 ( 0 < x < 2 ) c) sinx + tgx > 2x ( 0 < x < 2 ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a) Hàm số f(x) = cosx - 1 + 2 x 2 xác định (0 ;+ ) và có đạo hàm f(x) = x - sinx > 0 x (0 ;+ ) nên f(x) đồng biến trên (x ;+ ). Ngoài ra f(0) = 0 nên f(x) > f(0) = 0 x(0;+ ) suy ra cosx > 1 - 2 x 2 (x > 0). b) Hàm số g(x) = tgx - x + 3 x 2 xác định với các giá trị x 0; 2 ữ và có: - Hớng dẫn học sinh thực hiện phần a) theo định hớng giải: + Thiết lập hàm số đặc trng cho bất đẳng thức cần chứng minh. + Khảo sát về tính đơn điệu của hàm số đã lập ( nên lập bảng). + Từ kết quả thu đợc đa ra kết luận về bất đẳng thức cần chứng minh. - Gọi học sinh lên bảng thực hiện theo hớng dẫn mẫu. - Giới thiệu thêm bài toán chứng minh bất đẳng thức bằng tính đơn điệu của hàm có tính phức tạp hơn cho các học sinh khá: Chứng minh các bất đẳng thức sau: g(x) = 2 2 2 2 1 1 x tg x x cos x = = (tgx - x)(tgx + x) Do x 0; 2 ữ tgx > x, tgx + x > 0 nên suy ra đợc g(x) > 0 x 0; 2 ữ g(x) đồng biến trên 0; 2 ữ . Lại có g(0) = 0 g(x) > g(0) = 0 x 0; 2 ữ tgx > x + 3 x 2 ( 0 < x < 2 ). c) h(x) = sinx + tgx - 2x xác định với các giá trị x 0; 2 ữ và có: h(x) = cosx + 2 1 cos x - 2 > 0 x 0; 2 ữ suy ra đpcm. a) x - 3 3 5 x x x x sin x x 3! 3! 5! < < + với các giá trị x > 0. b) sinx > 2x với x 0; 2 ữ c) 2 sinx + 2 tgx > 2 x+1 với x 0; 2 ữ d) 1 < cos 2 x < 2 4 + với x 0; 4 . 3. Củng cố dặn dò - Nắm chắc quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số - Chú các hàm số đa thức bậc 2,3,4. Hàm phân thức bậc 1/bậc1, bậc2/bậc2 - Hoàn thiện các bài tập còn lại ở trang 10 (SGK) - Hớng dẫn học sinh về nhà đọc bài đọc thêm =============================================================================== = Tiết 4: Đ2 - Cực trị của Hàm số. (Tiết 1) Ngày soạn : 27/8/2009 A - Mục tiêu: 1. Kiến Thức - Khái niệm cực đại, cực tiểu. - Điều kiện đủ để hàm số có cực trị: Định lý 1 và quy tắc 1. - Ví dụ 1 2. Kĩ năng - Nắm vững khái niệm cực đại, cực tiểu địa phơng. Phân biệt đợc với khái niệm giá trị lớn nhất nhỏ nhất. - Nắm vững các điều kiện đủ để hàm số có cực trị. C - Chuẩn bị của thầy và trò: - Sách giáo khoa và các biểu bảng. - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS. D - Tiến trình tổ chức bài học: ổn định lớp: - Sỹ số lớp: - Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh. 2. Bài giảng: Hoạt động 1: ( kiểm tra bài cũ) Chữa bài tập 3 trang 10: Chứng minh rằng hàm số y = 2 x x 1+ nghịch biến trên từng khoảng (- ; 1) và (1; + ). Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hàm số xác định trên R và có y = ( ) 2 2 2 1 x 1 x + . Ta có y = 0 x = 1 và xác định x R. Ta có bảng: x - -1 1 + y - 0 + 0 - y 1 2 - 1 2 Kết luận đợc: Hàm số nghịch biến trên từng khoảng (- ; 1) và (1; + ). - Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài tập đã chuẩn bị ở nhà. - Cho tính thêm các giá trị của hàm số tại các điểm x = 1. - Dùng bảng minh hoạ đồ thị của hàm số và nêu câu hỏi: Hãy chỉ ra điểm cao nhất, điểm thấp nhất của đồ thị so với các điểm xung quanh ? - Dẫn dắt đến khái niệm điểm cực trị của đồ thị hàm số. I - Khái niệm cực đại, cực tiểu Hoạt động 2: Đọc và nghiên cứu định nghĩa cực đại, cực tiểu của hàm số. (SGK - trang 13) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc và nghiên cứu định nghĩa cực đại, cực tiểu của hàm số. (SGK - trang 12) - Phát biểu ý kiến, biểu đạt nhận thức của bản thân. - Tổ chức cho học sinh đọc. nghiên cứu định nghĩa về cực đại, cực tiểu của hàm số. - Thuyết trình phần chú ý của SGK. II - Điều kiện đủ để hàm số có cực trị Hoạt động 3:(Dẫn dắt khái niệm) Lấy lại ví dụ trong hoạt động 1, với yêu cầu: Hàm số y = 2 x x 1+ có cực trị hay không ? Tại sao ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Chỉ ra đợc hàm số đạt cực tiểu tại x = - 1, giá trị cực tiểu y = - 1 2 . Hàm số đạt cực đại tại x = 1, giá trị cực đại y = 1 2 . - Từ bảng, nhận xét đợc sự liên hệ giữa đạo hàm và các điểm cực trị của hàm số. - Gọi học sinh chỉ ra các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số: y = 2 x x 1 + - Phát biểu nhận xét về sự liên hệ giữa đạo hàm và các điểm cực trị của hàm số. Phát biểu định lí 1. Hoạt động 4:(Dẫn dắt khái niệm) Hãy điền vào các bảng sau: x x 0 - h x 0 x 0 + h y + - y CĐ x x 0 - h x 0 x 0 + h y - + y CT Đồ thị của hàm số y = 2 x x 1+ Hoạt động 5: (Vận dụng) Ví dụ2: (sgk) Tìm cực trị của hàm số: y = f(x) = x 3 -x 2 -x+3 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Tìm đạo hàm và lập bảng xét dấu đạo hàm - Tham khảo SGK. - Gọi học sinh thực hiện. - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh. - Từ ví dụ này dẫn dắt đến quy tắc 1 III Qui tắc tìm cực trị Quy tắc1: (sgk) Hoạt động 6: (Củng cố) Tìm các điểm cực trị của hàm số: y = f(x) = x(x 2 - 3) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Giải bài tập theo hớng dẫn của giáo viên. - Tham khảo SGK. - Hớng dẫn học sinh tìm cực trị của hàm số đã cho theo từng bớc mà quy tắc 1 đã phát biểu. - Gọi học sinh thực hiện. - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh. 3. Củng cố dặn dò - Nắm chắc quy tắc1 tìm cực trị Bài tập về nhà: 1, 3, 4 trang 18 (SGK) ================================================================================ = Tiết 5: Cực trị của Hàm số. (Tiết 2) Ngày soạn : 2/9/2009 A - Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nắm vững khái niệm cực đại, cực tiểu địa phơng. Phân biệt đợc với khái niệm giá trị lớn nhất nhỏ nhất. - Nắm vững các điều kiện đủ để hàm số có cực trị. 2. Kĩ năng - Vận dụng thành thạo Định lý 2 và quy tắc 2 - Luyện kỹ năng áp dụng các quy tắc 1, 2 để tìm cực trị của hàm số. C - Chuẩn bị của thầy và trò: - Sách giáo khoa và các biểu bảng. - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS. D - Tiến trình tổ chức bài học: ổn định lớp: - Sỹ số lớp: - Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh. 2. Bài giảng: Hoạt động 1: ( Kiểm tra bài cũ và Dẫn dắt khái niệm) Gọi học sinh chữa bài tập 1 trang 18: áp dụng quy tắc 1, hãy tìm các điểm cực trị của các hàm số sau: a) y = 2x 3 + 3x 2 - 36x - 10 c) y = x + 1 x Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a) Tập xác định của hàm số là tập R. y = 6x 2 + 6x - 36; y = 0 x = - 3; x = 2. Ta có bảng: x - - 3 2 + y + 0 - 0 + y CĐ - 54 71 CT Suy ra y CĐ = y(- 3) = 71; y CT = y(2) = - 54 b) Tập xác định của hàm số là R \ { } 0 . y = 1 - 2 1 x = 2 2 x 1 x ; y = 0 x = - 1; x = 1. Lập bảng, suy ra: y CĐ = y(-1) = - 2; y CT = y(1) = 2 - Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà. - Giao cho các học sinh bên dới: + ở câu a) tính thêm y(- 3); y(2). + ở câu b) tính thêm y(- 1); y(1). - Phát vấn: Quan hệ giữa dấu của đạo hàm cấp hai với cực trị của hàm số ? - Giáo viên thuyết trình định lí 2 và Quy tắc 2 tìm cực trị của hàm số. III Qui tắc tìm cực trị (tiếp) Quy tắc2: (sgk) Hoạt động 2: (Luyện tập. củng cố) Tìm các điểm cực trị của hàm số: y = f(x) = 1 4 x 4 - 2x 2 + 6 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Tập xác định của hàm số: R f(x) = x 3 - 4x = x(x 2 - 4); f(x) = 0 x = 2; x = 0. Quy tắc 1: Lập bảng xét dấu của f(x) để suy ra các điểm cực trị. x - - 2 0 2 + f - 0 + 0 - 0 + f 2 CĐ 2 CT 6 CT Suy ra: f CT = f( 2) = 2; f CĐ =f(0) = 6 Quy tắc 2: Tính f(x) = 3x 2 - 4 nên ta có: f( 2) = 8 > 0 hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 và f CT = f( 2) = 2. f(0) = - 4 < 0 hàm số đạt cực đại tại x = 0 và f CĐ = f(0) = 6. - Gọi 2 học sinh thực hiện bài tập theo 2 cách: Một học sinh dùng quy tắc 1, một học sinh dùng quy tắc 2 và so sánh các kết quả tìm đợc. - Chú ý cho học sinh: + Trờng hợp y = 0 không có kết luận gì về điểm cực trị của hàm số. + Khi nào nên dùng quy tắc 1, khi nào nên dùng quy tắc 2 ? - Đối với các hàm số không có đạo hàm cấp 1 (và do đó không có đạo hàm cấp 2) thì không thể dùng quy tắc 2. Hoạt động 3: ( Luyện tập) áp dụng quy tắc 2, hãy tìm các điểm cực trị của các hàm số sau: c) y = f(x) = sin2x + cos2x d) y = g(x) = 2 10 1 sin x+ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên c) Hàm số xác định trên tập R. y = f(x) = 2(cos2x - sin2x). y = 0 tg2x = 1 x = k 8 2 + . y = f(x) = - 4(sin2x + cos2x) nên ta có: f k 8 2 + ữ = - 4 sin k cos k 4 4 + + + ữ ữ - Gọi 2 học sinh thực hiện bài tập đã chuẩn bị ở nhà. - Củng cố quy tắc 2. - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh. = 4 2 n 4 2 n ếu k = 2m m ếu k = 2m + 1 m Z Z Kết luận đợc: f CĐ = f m 8 + ữ = - 2 f CT = f 5 m 8 + ữ = - 2 d) Hàm số xác định trên tập R. y = g(x) = ( ) 2 2 10sin 2x 1 sin x + ; y = 0 x = k 2 y = ( ) ( ) 2 2 3 2 20cos 2x 1 sin x 20sin 2x 1 sin x + + + nên suy ra g k 2 ữ = 2 2 20cos k 1 sin k 2 + ữ = 20 0 n 5 ếu k = 2m > 0 nếu k = 2m + 1 < Kết luận đợc: Hàm đạt cực đại tại x = m; y CĐ = 10. Hàm đạt cực tiểu tại x = m 2 + ; y CT = 5 Hoạt động 4: Hớng dẫn bài tập 6 trang 18: Xác định m để hàm số: y = f(x) = 2 x mx 1 x m + + + đạt cực đại tại x = 2. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Hàm số xác định trên R \ { } m và ta có: y = f(x) = ( ) 2 2 2 x 2mx m 1 x m + + + - Nếu hàm số đạt cực đại tại x = 2 thì f(2) = 0, tức là: m 2 + 4m + 3 = 0 m 1 m 3 = = a) Xét m = -1 y = 2 x x 1 x 1 + và y = ( ) 2 2 x 2x x 1 . Ta có bảng: x - 0 1 2 + y + 0 - - 0 + y CĐ CT - Phát vấn: Viết điều kiện cần và đủ để hàm số f(x) đạt cực đại (cực tiểu) tại x = x 0 ? - Củng cố: + Điều kiện cần và đủ để hàm số có cực đại tại điểm x = x 0 : Có f(x 0 ) = 0 (không tồn tại f(x 0 )) và f(x) dổi dấu từ dơng sang âm khi đi qua x 0 . + Điều kiện cần và đủ để hàm số có cực tiểu tại điểm x = x 0 : Có f(x 0 ) = 0 (không tồn tại f(x 0 )) và f(x) dổi dấu từ âm sang dơng khi đi qua x 0 . - Phát vấn: Có thể dùng quy tắc 2 để viết điều kiện cần và đủ để hàm số f(x) đạt cực đại (cực tiểu) tại x 0 đ- ợc không ? - Gọi học sinh lên bảng thực hiện bài tập. [...]... học sinh lên bảng trình bày bài tập đã chuẩn bị ở nhà - Củng cố: Tìm GTLN, GTNN của hàm số f(x) trên một khoảng (a; b) + Suy ra đợc max y = y(0) = 1 R b) Hàm số xác định trên tập R và có: y = 12x2 - 12x3 = 12x2(1 - x) Lập bảng và tìm đợc max y = y(1) = 1 R Củng cố - Tìm GTLN, GTNN của một hàm số trên một khoảng thì nên lập bảng biến thiên rồi suy ra kết luận (Có thể chi tồn tại GTLN hoặc GTNN) - Tìm... của hàm số f(x) 2 4 trên một hoặc nhiều khoảng [a; b]; [c; d] 2 G(3) = 2; G(2) = 0; G(5) = 12 So sánh các giá trị tìm đợc cho: - Trên [0; 3]: 1 3 ữ = - ; maxg(x) = g(3) = 2 4 2 ming(x) = g - Trên [2; 5]: ming(x) = g(2) = 5; maxg(x) = g(5) = 12 - Trên cả hai đoạn [0; 3] và [2; 5]: 1 3 ữ = - ; maxg(x) = g(5) = 12 4 2 ming(x) = g 3 Củng cố - Tìm GTLN, GTNN của một hàm số trên một khoảng thì nên lập bảng... dần đế 0 Khi đó ta gọi đờng thẳng y=-1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã nêu Từ đó ta có định nghĩa tổng quát sau Hoạt động 2: (Củng cố khái niệm) Ví dụ1: Tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = 3x 2 2 x + 3 2x = -1 tức là x + x 1 - Ta thấy lim 2x (1) 0 khoảng các từ M đến đx 1 Hoạt động của học sinh Ta có 3x 2 3 lim = nên ta có tiệm cận ngang là đờng thẳng x 2 x + 3 2 3 y= 2 2 - Tiệm cận... Giao trục: Oy Tính thêm một số điểm đặc biệt: x y + -2 18 1 -1 0 2 y 3 B 2 1 I 0 1 -1 -2 A x 2 2 0 2 CĐ 3 -2 + - 3 Củng cố dặn dò - Về nhà đọc làm hoạt động 2 trang 33 - Đọc trớc ví dụ2 Tiết 12 12A4 Ngày dạy:12A3 ổn định lớp: - Sỹ số lớp: - Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh 2 Bài giảng: Hoạt động 1 (Kiểm tra bài cũ) Hãy thực hiện hoạt động 2 trang 33 Hoạt động của học... sách bài tập - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS D - Tiến trình tổ chức bài học: ổn định lớp: - Sỹ số lớp: - Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh 2 Bài giảng: Tiết 7 12A4 Ngày dạy:12A3 Hoạt động 1: (Kiểm tra bài cũ) H1: Nêu quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số liên tục trên một đoạn? H2: Chữa bài tập 1 trang 23-24: Tìm GTLN, GTNN của các hàm số a) y = f(x) = x3 - 3x2 - 9x +... có tiệm cận đứng là đờng thẳng x = 3 Hoạt động5 : (Củng cố) Ví dụ3: Tìm tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số sau 2x +1 y= 5 x Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động theo nhóm và từng nhóm thông báo kết quả Cho học sinh hoạt động theo nhóm lim+ 3 Củng cố dặn dò - Nắm chắc cách tìm tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thi hàm số y = - Bài tập về nhà: 1,2 Tiết 10: A - Mục... cận ngang C - Chuẩn bị của thầy và trò: - Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số D - Tiến trình tổ chức bài học: ổn định lớp: - Sỹ số lớp: - Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh 2 Bài giảng: Hoạt động 1: Chữa bài tập 1 trang 38 - SGK Tìm các tiệm cận của đồ thị của các hàm số sau: 2+x b) y = 9 x2 x a) y = 2x Hoạt động của học sinh a) Tiệm cận ngang y... 1 trang 38 - SGK Tìm các tiệm cận của đồ thị của các hàm số sau: 2+x b) y = 9 x2 x a) y = 2x Hoạt động của học sinh a) Tiệm cận ngang y = - 1, tiệm cận đứng x = 2 b) Tiệm cận ngang y = 0, tiệm cận đứng x = 3 c) Tiệm cận ngang y = - x2 + x +1 c) y = 3 2x 5x 2 Hoạt động của giáo viên - Gọi học sinh thực hiện giải bài tập - Củng cố cách tìm tiệm cận của đồ thị hàm số 1 3 , tiệm cận đứng x = - 1 và... của hàm đa thức bậc 3 C - Chuẩn bị của thầy và trò: - Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS D - Tiến trình tổ chức bài học: Tiết 11 Ngày dạy:12A3 12A4 ổn định lớp: - Sỹ số lớp: - Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh 2 Bài giảng: I - Sơ đồ khảo sát hàm số Hoạt động 1: Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) = x3 + 3x2 - 4 Hoạt... tồn tại GTLN hoặc GTNN - Đọc trớc bài mới Tiết 9: Đ5 - Đờng tiệm cận Ngày soạn : 15/9/2009 A - Mục tiêu: 1 Kiến thức - Nắm đợc định nghĩa tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 2 Kĩ năng - Nắm đợc cách tìm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị những hàm số y = C - Chuẩn bị của thầy và trò: - Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS . Suy ra đợc R max y y(0) 1= = b) Hàm số xác định trên tập R và có: y = 12x 2 - 12x 3 = 12x 2 (1 - x) Lập bảng và tìm đợc R max y y(1) 1= = - Gọi hai học sinh. động của giáo viên a) Tiệm cận ngang y = - 1, tiệm cận đứng x = 2. b) Tiệm cận ngang y = 0, tiệm cận đứng x = 3. c) Tiệm cận ngang y = - 1 5 , tiệm cận đứng

Ngày đăng: 18/09/2013, 05:10

Hình ảnh liên quan

- Hình thành kĩ năng giải toán về xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm. - GA Giai Tich 12

Hình th.

ành kĩ năng giải toán về xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm Xem tại trang 1 của tài liệu.
c) Ta có bảng xét dấu của đạo hàm và các khoảng đơn điệu của hàm số đã cho: - GA Giai Tich 12

c.

Ta có bảng xét dấu của đạo hàm và các khoảng đơn điệu của hàm số đã cho: Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Nhận xét bài giải của bạn. - Hớng dẫn học sinh lập bảng khảo sát tính đơn điệu của hàm số: - Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày bài giải đã  chuẩn bị ở nhà. - GA Giai Tich 12

h.

ận xét bài giải của bạn. - Hớng dẫn học sinh lập bảng khảo sát tính đơn điệu của hàm số: - Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Sách giáo khoa và các biểu bảng.                    - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS. - GA Giai Tich 12

ch.

giáo khoa và các biểu bảng. - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS Xem tại trang 6 của tài liệu.
Ta có y’ =0⇔ x= ±1 và xác định ∀x∈ R. Ta có bảng: x -∞               -1                      1                          + ∞ y - GA Giai Tich 12

a.

có y’ =0⇔ x= ±1 và xác định ∀x∈ R. Ta có bảng: x -∞ -1 1 + ∞ y Xem tại trang 7 của tài liệu.
-Tìm đạo hàm và lập bảng xét dấu đạo hàm - GA Giai Tich 12

m.

đạo hàm và lập bảng xét dấu đạo hàm Xem tại trang 8 của tài liệu.
Lập bảng, suy ra: yCĐ= y(-1) =- 2; yCT = y(1) 2 - GA Giai Tich 12

p.

bảng, suy ra: yCĐ= y(-1) =- 2; yCT = y(1) 2 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Ta có bảng: - GA Giai Tich 12

a.

có bảng: Xem tại trang 10 của tài liệu.
Ta có bảng: - GA Giai Tich 12

a.

có bảng: Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Hớng dẫn học sinh lập bảng tìm khoảng đơn điệu của hàm số để tìm ra giá trị nhỏ nhất trên  khoảng đã cho. - GA Giai Tich 12

ng.

dẫn học sinh lập bảng tìm khoảng đơn điệu của hàm số để tìm ra giá trị nhỏ nhất trên khoảng đã cho Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Gọi học sinh lên bảng trình bày bài tập đã chuẩn bị ở nhà. - GA Giai Tich 12

i.

học sinh lên bảng trình bày bài tập đã chuẩn bị ở nhà Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh. - GA Giai Tich 12

m.

tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh Xem tại trang 13 của tài liệu.
Lập đợc bảng: - GA Giai Tich 12

p.

đợc bảng: Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Gọi hai học sinh lên bảng trình bày bài tập đã chuẩn bị ở nhà. - GA Giai Tich 12

i.

hai học sinh lên bảng trình bày bài tập đã chuẩn bị ở nhà Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Lập đợc bảng khảo sát các khoảng đơn điệu của hàm số V(x), từ đó suy ra đợc:  - GA Giai Tich 12

p.

đợc bảng khảo sát các khoảng đơn điệu của hàm số V(x), từ đó suy ra đợc: Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số.                    - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS. - GA Giai Tich 12

ch.

giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số. - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hoạt động 3: (Hình thành khái niệm) Cho hàm số y = 2 x - GA Giai Tich 12

o.

ạt động 3: (Hình thành khái niệm) Cho hàm số y = 2 x Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số. - GA Giai Tich 12

ch.

giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số.                    - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS - GA Giai Tich 12

ch.

giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số. - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh. - GA Giai Tich 12

m.

tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số.                    - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS. - GA Giai Tich 12

ch.

giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số. - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số. - GA Giai Tich 12

ch.

giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh. - GA Giai Tich 12

m.

tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Bảng biến thiên: - GA Giai Tich 12

Bảng bi.

ến thiên: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng tóm tắt: - GA Giai Tich 12

Bảng t.

óm tắt: Xem tại trang 31 của tài liệu.
Giáo viên hớng dẫn học sinh lập bảng tóm tắt trong sách giáo khoa =&gt; Đồ thị nhận trục oy làm trục đối xứng - GA Giai Tich 12

i.

áo viên hớng dẫn học sinh lập bảng tóm tắt trong sách giáo khoa =&gt; Đồ thị nhận trục oy làm trục đối xứng Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh. - GA Giai Tich 12

m.

tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số.                    - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS. - GA Giai Tich 12

ch.

giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số. - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Quan sát bảng, biểu và nêu câu hỏi thắc mắc về phần kiến thức đã học. - GA Giai Tich 12

uan.

sát bảng, biểu và nêu câu hỏi thắc mắc về phần kiến thức đã học Xem tại trang 38 của tài liệu.
- Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số luỹ thừa với sốmũ nguyên dơng - GA Giai Tich 12

ch.

giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số luỹ thừa với sốmũ nguyên dơng Xem tại trang 42 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan