Tuần 5 lớp 3 SN

18 448 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tuần 5 lớp 3 SN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 5 (Từ ngày tháng - tháng năm 2007) Thứ ngày Tiết Môn dạy Tiết PPCT Tên bài dạy 2 1 2 3 4 Tập đọc T Đ - KC Thể dục Toán 13 14 9 21 Ngời lính dũng cảm Ngời lính dũng cảm Tiết 9 Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ) 3 1 2 3 4 Tập đọc Đạo đức Toán Chính tả 15 5 22 9 Cuộc họp của chữ viết Tự làm lấy việc của mình Luyện tập Nghe-viết: Ngời lính dũng cảm 4 1 2 3 4 5 Thể dục LTVC Toán Mĩ thuật Tập viết 10 5 23 5 5 Tiết 10 So sánh. Bảng chia 6 Tiết 5 Ôn chữ hoa: C (tiếp theo) 5 1 2 3 4 Âm nhạc Chính tả TNXH Toán 5 10 9 24 Tiết 5 Tập chép: Mùa thu của em Phòng bệnh tim mạch Luyện tập 6 1 2 3 4 Tập làm văn Thủ công TNXH Toán SHTT 5 5 10 25 Tập tổ chức cuộc họp Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao Hoạt động bài tiết nớc tiểu Tìm một trong các phần bằng nhau của một số 1 Thứ hai ngày tháng năm 2007 Tập đọc Kể chuyện Ngời lính dũng cảm I. Mục đích yêu cầu: A.Tập đọc: 1.Rèn kn đọc thành tiếng: -Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ: thủ lĩnh, lỗ hổng, ngập ngừng, buồn bã -Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật. 2.Rèn kĩ năng đọc- hiểu: -Hiểu các từ ngữ mới: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mời giờ,nghiêm giọng, quả quyết. -Nắm đợc diễn biến của câu chuyện. -ND bài : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Ngời dám nhận lỗi và sửa lỗi là ngời dũng cảm. B.Kể Chuyện 1. Rèn KN nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ (SGK), kể lại đợc câu chuyện 2. Rèn KN nghe: Chăm chú nghe bạn kể;Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn;kể tiếp đợc lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên:-Tranh minh hoạ SGK. -Bảng phụ viết đoạn văn cần hớng dẫn học sinh luyện đọc. 2. Học sinh : SGK III. Hình thức Phơng pháp - Hình thức: Đồng loạt, nhóm , cá nhân - Phơng pháp: Thảo luận, luyện tập thực hành, kể chuyện. Tập đọc a- Kiểm tra bài cũ: 1 học sinh đọc bài: Ông ngoại và trả lời câu hỏi về ND. 2. Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu bài đọc bằng lời. 2- Luyện đọc : a. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: b. Giáo viên HD học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc câu: +Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - GVsửa lỗi phát âm. + Đọc đoạn : (4 đoạn) - Lợt 1: HD cách đọc câu, đoạn. ( HS : Khá - Giỏi nêu phơng án đọc câu, đoạn nh phần chuẩn bị đọc ; HS TB nhắclại. ) - Lợt 2: GV kết hợp giải nghĩa từ cho học sinh (nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mời giờ,nghiêm giọng, quả quyết .).Học sinh khá đặt câu với từ thủ lĩnh, quả quyết .Học sinh TB đọc chú giải sau bài + Đọc nhóm : Học sinh đọc trong nhóm đôi và sửa lỗi phát âm cho nhau. 2 - 1HS giỏi đọc cả bài. 3- HD tìm hiểu bài: Học sinh đọc thầm từng đoạn, cả bài trả lời các câu hỏi trong SGK Câu hỏi 1 SGK: (Đánh trận giả trong vờn) Câu hỏi 2 SGK: (Chú lính sợ làm đổ hàng rào) Câu hỏi 3: ( Hàng rào đổ) Câu hỏi 4 : ( Thầy mong học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm ) Câu hỏi 5 : ( Chú lính) HDHS rút ra nội dung của bài: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Ngời dám nhận lỗi và sửa lỗi là ngời dũng cảm. 4- Luyện đọc lại: - Giáo viên đọc mẫu đoạn 4, lu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn. - Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc phân vai nhóm 4. - HS thi đọc phân vai trớc lớp. -Cả lớp- Giáo viên nhận xét, bình chọn CN và nhóm đọc hay nhất. Kể chuyện 1- Nêu nhiệm vụ. - HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện. ( 2 - 3 HS : T. Bình) - Dựạ vào trí nhớ và tranh minh hoạ (SGK), tập kể lại câu chuyện ngời lính dũng cảm . Lời kể tự nhiên, sinh động. 2- HD HS kể chuyện a) Giúp học sinh nắm đợc nhiệm vụ. -1Học sinh đọc đề bài ( học sinh TB).Cả lớp đọc thầm -Học sinh quan sát tranh. - Mời 4 học sinh tiếp nôis nhau thi kể. -Học sinh thi kể toàn truyện. - Cả lớp bình chọn nhóm kể hay. c- Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau . Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng đã học. -Củng cố cách giải toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên : SGK, SGV, VBT. 2. Học sinh : SGK, VBT. III. Hình thức Phơng pháp Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân Phơng pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành. 3 IV. Các hoạt động dạy học: a - Bài cũ: 2 HS làm trên bảng: 4x74x6 ; 4x5 .5x4.(học sinh TB) Học sinh Giáo viên nhận xét b- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Trực tiếp 2- Thực hành: Bài 1: Đặt tính và tính: - HS đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. - 1 học sinh nhắc lại cách tính( Học sinh TB ). - HS làm bài cá nhân. 3 HS lên bảng thực hiện. ( Học sinh TB ) - HS và GV nhận xét chữa bài. Bài 2: Tìm x: -1 HS đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm. - 1 học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa thành phần và kết quả.( Học sinh khá ). - HS làm bài cá nhân. 2 HS lên bảng thực hiện. ( Học sinh TB ) - HS và GV nhận xét chữa bài. Bài 3:- Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh khá, giỏi nêu cách tính giá trị biểu thức. Học sinh TB nhắc lại. - Học sinh làm bài vào vở bài tập. - 3 Học sinh lên bảng làm ( học sinh khá, TB ).Cả lớp làm vào vở bài tập - Học sinh đổi vở, chữa bài. Bài 4: SGK: Bài toán. - Học sinh đọc yêu cầu. Giáo viên HD HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. - Học sinh khá, giỏi nêu cách làm. Học sinh TB nhắc lại. - 1 Học sinh lên bảng làm ( học sinh TB ).Cả lớp làm vào vở bài tập - ( Đáp số: 25m) -Cả lớp nhận xét - GV chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học, giao bài về nhà, chuẩn bị bài tiết sau. Thứ ba ngày tháng năm 2007 Tập đọc Ông ngoại I. Mục đích yêu cầu: 1.Rèn kn đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài, chú ý đọc đúng các từ: nhờng chỗ, loang lổ, trống trờng -Biết đọc đúng giọng nhân vật, đọc phân biệt lời kể. 2.Rèn kĩ năng đọc- hiểu: -Hiểu các từ ngữ mới: loang lổ. -Nắm đợc ND bài :Tình cảm ông cháu rất sâu nặng: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông-ngời thầy đầu tiên của cháu trớc ngỡng cửa trờng tiểu học. II. Đồ dùng dạy học: 4 1.Giáo viên:-Tranh minh hoạ SGK. -Bảng phụ viết đoạn văn cần hớng dẫn học sinh luyện đọc. 2. Học sinh : SGK III. Hình thức Phơng pháp Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân Phơng pháp: Thảo luận, luyện tập thực hành. Tập đọc a. Kiểm tra bài cũ : 1 học sinh đọc bài: Ngời mẹ. GV-Học sinh nhận xét b. Dạy bài mới : 1- Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu bài đọc bằng lời. 2- Luyện đọc: a. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: b. Giáo viên HD học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc câu: +Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - GVsửa lỗi phát âm. + Đọc đoạn : (4 đoạn) - Lợt 1: HD cách đọc câu, đoạn. ( HS : Khá - Giỏi nêu phơng án đọc câu, đoạn nh phần chuẩn bị đọc ; HS TB nhắclại. ) - Lợt 2: GV kết hợp giải nghĩa từ cho học sinh (loang lổ.).Học sinh khá đặt câu với từ loang lổ.Học sinh TB đọc chú giải sau bài + Đọc nhóm : Học sinh đọc trong nhóm đôi và sửa lỗi phát âm cho nhau. -1HS giỏi đọc cả bài. -Cả lớp đọc ĐT toàn bài. 3- HD tìm hiểu bài: Học sinh đọc thầm từng đoạn, cả bài trả lời các câu hỏi trong SGK Câu hỏi 1: ( Không khí mát dịu mỗi sáng; trời xanh ngắt trên cao) Câu hỏi 2: ( Ông dẫn bạn đi mua vở, chọn bút) Câu hỏi 3: ( Học sinh phát biểu tự do những hình ảnh mình thích) Câu hỏi 4 : ( Vì ông dạy bạn những chữ cái đầu tiên ) HDHS rút ra nội dung của bài: Tình cảm ông cháu rất sâu nặng: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông-ngời thầy đầu tiên của cháu trớc ngỡng cửa trờng tiểu học. 4- Luyện đọc lại: - Giáo viên đọc mẫu đoạn 1, lu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn. -HS thi đọc diễn cảm trớc lớp. -Cả lớp- Giáo viên nhận xét, bình chọn CN đọc hay nhất. Đạo đức Giữ lời hứa I. Mục tiêu: 1.Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi ngời. 5 2.Học sinh có thái độ quý trọng những ngời biết giữ lời hứa và không đồng tình với những ngời hay thất hứa. II. Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên : -Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh, trắng. 2. Học sinh : VBT. III. Hình thức Phơng pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân 2. Phơng pháp: Thảo luận, đóng vai, luyện tập thực hành. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1- Thảo luận theo nhóm hai ngời. *Mục tiêu: Học sinh biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa; không đồng tình với những hành không giữ đúng lời hứa. * Cách tiến hành: +.Giáo viên nêu yêu cầu BT: Hãy ghi vào chữ Đ trớc hành vi đúng; ghi S trớc hành vi sai. +.Thảo luận the nhóm đôi. +. Một số nhóm trình bày. +. Giáo viên kết luận.( SGV trang 34) 2- Đóng vai. *Mục tiêu: Học sinh biết ứng xử đúng trong các tình huống liên quan đến việc giữ lời hứa. *Cách tiến hành: + Giáo viên chia lớp thành các nhóm và giao cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống (SGV trang 34) + Các nhóm thảo luận. + Các nhóm lên đóng vai. + Thảo luận cả lớp. + Giáo viên kết luận.( SGV trang 34) 4- Bày tỏ ý kiến *Mục tiêu: Củng cố bài, giúp học sinh nhận thức đúng về việc giữ lời hứa. *Cách tiến hành: + Giáo viên nêu từng ý kiến. + Học sinh bày tỏ thái độ về từng ý kiến(giơ thẻ) và giải thích lí do. + Giáo viên kết luận.( SGV trang 35) Hoạt động nối tiếp. 6 - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau. Toán Đề kiểm tra I. Mục tiêu: Kiểm tra kết quả ôn tập về: -Kĩ năng thực hiện phép cộng,trừ ( có nhớ 1 lần) các số có 3 chữ số. -Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị ( dạng 1/2, 1/3, 1/4, 1/5). -Giải bài toán đơn về ý nghĩa phép tính. -Kĩ năng tính độ dài đờng gấp khúc. II. Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên : SGK, SGV,VBT . 2. Học sinh : SGK, VBT iII. Hình thức Phơng pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, cá nhân 2. Phơng pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành, quan sát. iv Các hoạt động dạy học: a.Bài cũ : 1 Học sinh lên bảng nêu lại cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác. b. Bài mới : *Giới thiệu bài: Trực tiếp. * Kiểm tra. - Học sinh tự làm vào VBT, hoặc vở ô li. - Giáo viên thu bài chấm điểm. *cách cho điẻm : Bài 1:( 4 điểm); Bài 2:( 1 điểm); Bài 3:( 2,5 điểm); Bài 4:( 2,5 điểm); C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà làm BT. Chính tả Nghe-viết : Ngời mẹ I. Mục đích yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng viết chính tả: -Nghe- viết chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung của bài Ngời mẹ (62 tiếng). -Làm BT phân biệt d/gi/r. II. Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên : Bảng phụ viết 2 lần nội dung BT2a. 2.Học sinh : VBT iII. Hình thức Phơng pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, cá nhân 2. Phơng pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành, quan sát. 7 Iv. Các Hoạt động dạy học dạy học : a. Bài cũ : GV đọc, 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: ngắc ngứ,ngoặc kép, trung thành, chúc, tong.( học sinh TB). Giáo viên Học sinh, nhận xét. b. Bài mới : 1- Giới thiệu bài 2- HD học sinh nghe- viết: a. Hớng dẫn học sinh chuẩn bị : - GV đọc 1 lần đoạn viết. - 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm. - Giúp học sinh nắm nội dung đoạn viết. -Giúp học sinh nhận xét: Số câu, những chữ cần viết hoa , cách trình bày. - HS tập viết ra nháp những tiếng dễ viết sai. - 1 học sinh lên bảng viết những tiếng dễ viết sai. - Học sinh - Giáo viên nhận xét và sửa sai cho học sinh b. Đọc cho học sinh viết bài: -Giáo viên đọc thong thả mỗi câu 2,3 lần. Học sinh viết bài. Giáo viên theo dõi uốn nắn. c. Chấm, chữa bài. -Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề hoặc vào cuối bài. -Gv chấm 5-7 bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3- HS làm bài tập. a) Bài tập 2a: - HS đọc yêu cầu bài tập. -GV mời 2 học sinh lên thi làm ( Học sinh khá). Cả lớp làm vào giấy nháp. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. Học sinh đọc kết quả. GV sửa lỗi phát âm. -Cả lớp làm vào VBT. b) BT 3a: -Giáo viên mở bảng phụ. -1 HS đọc yêu cầu bài tập. -1 Học sinh làm mẫu. -3 học sinh làm trên bảng. -Cả lớp làm vào giấy nháp. -Học sinh làm vào VBT. Cả lớp- Gv nhận xét 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - giao bài về nhà Thứ t ngày tháng năm 2007 Luyện từ và câu Tuần 4 I. Mục đích yêu cầu: 1. Mở rộng vốn từ về gia đình. 2.Ôn kiểu câu: Ai ( cái gì, con gì)- là gì ?. II. Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên : 8 -Bảng phụ viết sẵn bảng trong BT 2. 2.Học sinh : VBT iII. Hình thức Phơng pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân 2. Phơng pháp: Đàm thoại, luyện tập, thực hành, quan sát. Iv. Các HĐ dạy học: a. Bài cũ: 1 học sinh làm BT 1 tiết trớc.Gv-Hs nhận xét . b. Bài mới: 1- Giới thiệu bài : Giáo viên nêu MĐ - YC tiết học. 2- HD học sinh làm bài tập. Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và mẫu. Cả lớp đọc thầm theo. -Cả lớp làm bài theo cặp vào giấy nháp. -Học sinh nêu miệng. Giáo viên viết nhanh lên bảng . - Cả lớp - GV nhận xét chốt kết quả nh SGV trang 96. Bài tập 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2.Cả lớp đọc thầm theo. -Mời 1 học sinh lên bảng làm mẫu.(học sinh G) -Cả lớp làm bài theo cặp vào giấy nháp. -Giáo viên mời 4 học sinh lên bảng làm.(học sinh khá,giỏi) - Cả lớp - GV nhận xét chốt kết quả nh SGV trang 97. Bài tập 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 3.Cả lớp đọc thầm theo. -Mời 1 học sinh lên bảng làm mẫu.(học sinh giỏi) -Cả lớp làm bài theo cặp. -Học sinh nối tiếp nhau nêu miệng. - Cả lớp - GV nhận xét chốt kết quả nh SGV trang 97. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. Toán Bảng nhân 6 I.Mục tiêu : Giúp HS: -Tự lập đợc và học thuộc bảng nhân 6. -Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải toán bằng phép tính nhân. II. Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên : -Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn. SGV,SGK. 2. Học sinh : SGK, VBT. IIi. Hình thức Phơng pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, cá nhân. 2. Phơng pháp: Đàm thoại, quan sát , luyện tập, thực hành. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : 3 học sinh lên bảng đọc các bảng nhân 2, 3, 4, 5. Giáo viên-học sinh nhận xét. 9 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trực tiếp. *Hoạt động 1: 1.Hớng dẫn lập bảng nhân 6 a)Tiến hành lập bảng nhân 6 *Trờng hợp 6x1: Học sinh quan sát tấm bìa có 6 chấm tròn. Giáo viên hỏi: 6 chấm tròn đợc lấy 1 lần bằng mấy chấm tròn?.( 6 chấm tròn đợc lấy 1 lần bằng 6 chấm tròn.) Giáo viên: 6 đợc lấy một lần bằng mấy ?.( 6 đợc lấy một lần bằng 6.) -1 học sinh lên bảng viết: 6x1=6. -Cho vài học sinh nêu lại : 6 nhân 1 bằng 6. *Trờng hợp 6x2: Học sinh quan sát 2 tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn. Giáo viên nêu: 6 chấm tròn đợc lấy 2 lần bằng mấy chấm tròn?.( 6 chấm tròn đợc lấy 2 lần bằng 12 chấm tròn). Giáo viên: 6 đợc lấy 2 lần bằng mấy?.( 6 đợc lấy 2 lần bằng 12). -1 học sinh lên bảng viết: 6x2=12. -Cho vài học sinh nêu lại : 6 nhân 2 bằng 12 b)Chú ý:-Nếu học sinh K,G thực hiện chẳng hạn: 6x3=18 6x4=6x3+6=18+6=24. Giáo viên công nhận, khen sáng kiến của học sinh. *Các trờng hợp khác tơng tự. *Học sinh HTL bảng nhân 6. -Giáo viên củng cố ý nghĩa phép nhân: Phép nhân là cách viết ngắn gọn của một tổng các số hạng bằng nhau. *Hoạt động 3: Thực hành: Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân. Sau đó nêu miệng bảng nhân 6. - HS và GV nhận xét chữa bài. Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm. -1 học sinh nêu cách làm ( Học sinh khá ). -1 học sinh lên bảng làm bài ( Học sinh TB ). - Cả lớp làm bài cá nhân. - HS và GV nhận xét chữa bài.( ĐS: 30 lít) Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài 3. Cả lớp đọc thầm. -1 học sinh nêu cách điền tiếp vào dãy số. ( Học sinh khá ). -1 học sinh lên bảng làm bài ( Học sinh TB ). - HS và GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Giao bài về nhà - chuẩn bị bài sau. Tập viết Ôn chữ hoa:c I. Mục đích yêu cầu: Củng cố cách viết chữ viết hoa c thông qua BT ứng dụng: 1. Viết tên riêng( Cửu Long) bằng chữ cỡ nhỏ. 10 [...]... cầu bài 1 Cả lớp đọc thầm -1 học sinh nêu cách làm ( Học sinh khá ) -3 học sinh lên bảng làm bài ( Học sinh TB ) - Cả lớp làm bài cá nhân - HS và GV nhận xét chữa bài Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài 2 Cả lớp đọc thầm -1 học sinh nêu cách làm ( Học sinh khá ) -3học sinh lên bảng làm bài ( Học sinh TB ) - Cả lớp làm bài cá nhân -HS và GV nhận xét chữa bài.( Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài 3 Cả lớp đọc thầm -1... chức năng gì? Bớc2: Làm việc cả lớp Giáo viên yêu cầu đại diên mỗi nhóm lên trình bày *Kết luận (SGV trang 35 ) HĐ 3 Chơi trò chơi Ghép chữ vào hình *Mục tiêu: Củng cố bài học 13 *Cách tiến hành Bớc 1: GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn học sinh cách chơi:(SGV trang 35 ) Bớc 2:-Tổ chức cho học sinh chơi -Kết thúc trò chơi, Giáo viên nhận xét,kết luận tuyên dơng đội thắng cuộc 3 Củng cố dặn dò: - HS nêu kiến... iv Các hoạt động dạy học: 1 Bài cũ : 3 học sinh lên bảng đọc bảng nhân 6 Giáo viên nhận xét 2 Bài mới:* Giới thiệu bài: Trực tiếp *Hớng dẫn học sinh thực hiện phép nhân -Giáo viên viết bảng: 12 x 3 = ? rồi yêu cầu học sinh tìm kết quả -Học sinh nêu cách tính.(HS khá) Học sinh TB nhắc lại -Giáo viên hớng dẫn : 12 3 nhân 2 bằng 6, viết 6 x 3 nhân 1 bằng 3, viết 3 3 36 -Cho vài học sinh nêu lại.(học sinh... (SGV trang 34 ) HĐ 2 Làm việc với SGK *Mục tiêu: -Chỉ đợc đờng đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và nhỏ *Cách tiến hành Bơc 1: Làm việc theo nhóm -Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát hình 3 trang 13: -Nêu chức năng của từng loại mạch máu -Chỉ đợc đờng đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn nhỏ Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì? -Chỉ đợc đờng đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn Vòng tuần hoàn... trang 37 ) *HĐ2: Thảo luận nhóm *Mục tiêu: Nêu các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn -Tập thể dục đều đặn, vui chơi vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn *Cách tiến hành -Bớc 1: Thảo luận nhóm - Học sinh quan sát hình trang 19, thảo luận theo câu hỏi gợi ý (SGV trang 38 ) -Bớc 2:Làm việc cả lớp -Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận *Kết luận : (SGV trang 38 ) 3 ... của cơ quan tuần hoàn -Giáo viên nhận xét 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: trực tiếp *HĐ1:Thực hành: *Mục tiêu: Biết nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập *Cách tiến hành: Bớc1: Làm việc cả lớp -Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hành.(SGV trang34) -Vài học sinh thực hành mẫu trớc lớp Bớc2: Làm việc theo cặp -Học sinh thực hành nhóm đôi Bớc3: Làm việc cả lớp -Vài học sinh thực hành trớc lớp Học sinh... Thực hành: Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài 1 Cả lớp đọc thầm - HS làm bài cá nhân Sau đó nêu miệng bảng nhân 6 - HS và GV nhận xét chữa bài Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài 2 Cả lớp đọc thầm -1 học sinh nêu cách làm ( Học sinh khá ) -3 học sinh lên bảng làm bài ( Học sinh TB ) - Cả lớp làm bài cá nhân - HS và GV nhận xét chữa bài Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài 3 Cả lớp đọc thầm -1 học sinh nêu cách làm ( Học sinh... - Học sinh tự làm bài vào vở bài tập 3 học sinh lên bảng làm bài - GV - HS nhận xét chốt lời giải.nh SGV trang 86 b) Bài tập 3a:- HS đọc yêu cầu bài tập -GV giúp học sinh hiểu nội dung BT -Mời 1 học sinh lên bảng làm mẫu Cả lớp làm vào giấy nháp - 1 học sinh đọc kết quả GV sửa lỗi phát âm - GV - HS nhận xét chốt lời giải.nh SGV trang 86 -Cả lớp chữa bài vào VBT 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học... viết phần bài học ở lớp trong vở tập viết Giáo viên theo dõi uốn nắn *H 3: Chấm chữa bài - GV chấm, chữa một số bài và nhận xét, cả lớp rút kinh nghiệm 3 / Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học- giao bài về nhà: Luyện viết phần bài ở nhà Thứ năm ngày tháng năm 2007 11 Chính tả Nghe-viết: Ông ngoại I Mục đích yêu cầu: Rèn kĩ năng viết chính tả: -Chép lại chính xác bài thơ lục bát Chị em (56 chữ) -Làm đúng... lớp - GV nhận xét tiết học - Dặn HS: Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau Tự nhiên xã hội Vệ sinh cơ quan tuần hoàn I Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể đợc nghỉ ngơi th giãn 16 -Nêu các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn -Tập thể dục đều đặn, vui chơi vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần . thuật Tập viết 10 5 23 5 5 Tiết 10 So sánh. Bảng chia 6 Tiết 5 Ôn chữ hoa: C (tiếp theo) 5 1 2 3 4 Âm nhạc Chính tả TNXH Toán 5 10 9 24 Tiết 5 Tập chép: Mùa. nhớ) 3 1 2 3 4 Tập đọc Đạo đức Toán Chính tả 15 5 22 9 Cuộc họp của chữ viết Tự làm lấy việc của mình Luyện tập Nghe-viết: Ngời lính dũng cảm 4 1 2 3 4 5

Ngày đăng: 18/09/2013, 04:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan