GA Tự chọn toán 10(HKI)

11 334 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA Tự chọn toán 10(HKI)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tự chọn 10 – Nguyễn Đăng Ánh – Trường THPT Định An SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KIÊN GIANG TRƯỜNG THPT ĐỊNH AN GIÁO ÁN TỰ CHỌN 10 HỌ VÀ TÊN : NGUYỄN ĐĂNG ÁNH LỚP GIẢNG DẠY: 10A1 ; 10A2 ; 10A3 ; 10A4 TỔ : TOÁN – LÝ – TIN NĂM HỌC : 2008 – 2009 1 Giáo án tự chọn 10 – Nguyễn Đăng Ánh – Trường THPT Định An Tuần 1 Ngày soạn : 09/08/2009 Ngày dạy : 12/08/2009 Chủ đề: BÀI TẬP VỀ CÁC ĐỊNH NGHĨA VECTƠ Tiết 1: I) MỤC TIÊU : - Củng cố về khái niệm véc tơ, hai véc tơ cùng phương, hai véc tơ cùng hướng, hai véc tơ ngược hướng. - Vận dụng các kiến thức đã học về véc tơ để xác định hai véc tơ cùng phương, hai véc tơ cùng hướng, hai véc tơ ngược hướng. - Rèn luện tính cẩn thận trong vẽ hình và duy về hình học. II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK, SBT - HS : Ôn tập về hai véc tơ cùng phương, hai véc tơ cùng hướng, hai véc tơ ngược hướng. III) PHƯƠNG PHÁP: PP luện tập. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu định nghĩa véc tơ. Vẽ hình minh hoạ. HS2: Thế nào là hai véc tơ cùng phương, hai véc tơ cùng hướng, hai véc tơ ngược hướng. Vẽ hình minh hoạ. 3- Luyện tập: Hoạt động 1 : Giải bài tập 2/ SGK Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. Yêu cầu HS quan sát hình 1.4/SGK và nhận biết hai véc tơ cùng phương, hai véc tơ cùng hướng, hai véc tơ ngược hướng. Gọi HS chỉ ra hai véc tơ cùng phương, hai véc tơ cùng hướng, hai véc tơ ngược hướng. Nhận xét. Đọc bài tập 2. Quan sát hình vẽ. Chỉ ra các cặp véc tơ cùng phương. Chỉ ra các cặp véc tơ cùng hướng. Chỉ ra các cặp véc tơ ngược hướng. Bài tập 2/ SGK + Các véc tơ cùng phương: a r và b r ; x r , y r , z r và w r ; u r và v r + Các véc tơ cùng hướng : a r và b r ; x r , y r và z r Các cặp véc tơ ngược hướng : x r và w r ; y r và w r ; z r và w r ; u r và v r Hoạt động 2 : Giải bài tập 4/ SGK Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. Gọi HS vẽ hình. Đọc bài tập. Vẽ hình. Bài tập 4/ SGK 2 b r a r w r x r y r z r v r u r A B C D E F • O Giáo án tự chọn 10 – Nguyễn Đăng Ánh – Trường THPT Định An Yêu cầu HS chỉ ra các cặp véc tơ cùng phương, cùng hướng và ngược hướng với OA uuur Nhận xét. Chỉ ra các cặp véc tơ cùng phương với OA uuur Chỉ ra các cặp véc tơ cùng hướng với OA uuur . Chỉ ra các cặp véc tơ ngược hướng với OA uuur . + Các véc tơ cùng phương với OA uuur là: , , , , ,BC CB OD DO EF FE uuur uuur uuur uuur uuur uuur . + Các véc tơ cùng hướng với OA uuur là: , ,CB DO EF uuur uuur uuur . + Các véc tơ ngược hướng với OA uuur là: , ,BC OD FE uuur uuur uuur . Hoạt động 3 : Giải bài tập 4/ SBT Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. Gọi HS vẽ hình. Gọi HS chỉ ra các véc tơ tạo bởi các cạnh của hình bình hành và các véc tơ cùng phương. Nhận xét. Đọc bài tập. Vẽ hình. Liệt kê các véc tơ. Liệt kê các véc tơ cùng phương. Bài tập 4/ SBT - Liệt kê các véc tơ : , , , , , , ,AB BA BC CB CD DC DA AD uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur . - Các véc tơ cùng phương: + , , ,AB BA CD DC uuur uuur uuur uuur + , , ,BC CB DA AD uuur uuur uuur uuur 4- Củng cố: Cho HS nhắc lại khái niệm về hai véc tơ cùng phương, hai véc tơ cùng hướng, hai véc tơ ngược hướng. 5- Dặn dò: Học thuộc bài. Làm các bài tập. RÚT KINH NGHIỆM Đã kiểm tra Ngày tháng năm 3 A B C D Giáo án tự chọn 10 – Nguyễn Đăng Ánh – Trường THPT Định An Tuần 2 Ngày soạn : 14/08/2009 Ngày dạy : 19/08/2009 Chủ đề: BÀI TẬP VỀ MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP Tiết 2: I) MỤC TIÊU : - Củng cố các khái niệm về mệnh đề và tập hợp. - Biết nhận dạng các mệnh đề và xác định tính đúng sai của từng mệnh đề. - Nhận biết các cách xác định một tập hợp và so sánh các mối quan hệ của các tập hợp. - Rèn luyện tính cẩn thận và lập luận trong bài toán . II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK, các bài tập. - HS : ôn tập về mệnh đề và tập hợp. III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Lấy ví dụ về mệnh đề sau đó phủ định mệnh đề đó và xác định tính đúng sai của chúng. HS2: Nêu các cách xác định tập hợp. Lấy ví dụ. 3- Luyện tập: Hoạt động 1 : Giải bài tập 1. Giới thiệu bài tập 1 Cho HS nhắc lại khái niệm về mệnh đề kéo theo. Gọi 2 HS lên bảng trình bày. Yêu cầu các HS khác cùng làm. Gọi HS nhận xét. Nhận xét, đánh giá. Ghi bài tập 1. Nêu khái niệm về mệnh đề kéo theo. Trình bày câu a. Trình bày câu b. Nhận xét. Bài tập 1: Cho các mệnh đề P và Q. Phát biểu và xác định tính đúng, sai của mệnh đề P => Q. a) P : ABC là một tam giác cân. Q : ABC là một tam giác đều. b) P : ABCD là một hình bình hành. Q : ABCD là một hình thang. Giải: a) P => Q: Nếu ABC là một tam giác cân thì ABC là một tam giác đều. (mệnh đề sai) b) P => Q: Nếu ABCD là một hình bình hành thì ABCD là một hình thang. (mệnh đề đúng) Hoạt động 2 : Giải bài tập 2. Giới thiệu bài tập 2 Lập phủ định của các mệnh đề có chứa các ký hiệu ;∀ ∃ ta làm như thế nào ? Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu của bài tập. Ghi bài tập 2. Nêu cách lập phủ định của các mệnh đề có chứa các ký hiệu ;∀ ∃ . Trình bày câu a. Trình bày câu b. Bài tập 2: Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó. a) P: 2 : 0x x∀ ∈ ≥¡ b) Q: : 0x x x∃ ∈ + =¡ c) R: : .1x x x ∀ ∈ = ¡ d) S: * : ( ) 0x x x∀ ∈ + − =¡ Giải : a) P: 2 : 0x x∀ ∈ ≥¡ ( Đúng) P : 2 : 0x x∃ ∈ <¡ (Sai) b) Q: : 0x x x∃ ∈ + =¡ ( Đúng) 4 Giáo án tự chọn 10 – Nguyễn Đăng Ánh – Trường THPT Định An Gọi 4 HS lên bảng trình bày. Cho HS khác nhận xét. Nhận xét, đánh giá. Trình bày câu c. Trình bày câu d. Nhận xét. Q : : 0x x x ∀ ∈ + ≠ ¡ (Sai) c) R: : .1x x x∀ ∈ =¡ ( Đúng) R : : .1x x x∃ ∈ ≠¡ (Sai) d) S: * : ( ) 0x x x∀ ∈ + − =¡ ( Đúng) S : : ( ) 0x x x∃ ∈ + − ≠¡ (Sai) Hoạt động 3 : Giải bài tập 3. Giới thiệu bài tập 3 Thế nào là tập con của một tập hợp? Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu của bài tập. Gọi 2 HS liệt kê các phần tử của A và B. Gọi HS so sánh hai tập hợp A và B. Nhận xét, đánh giá. Ghi bài tập 3. Nêu khái niệm tập hợp con của một tập hợp. Liệt kê các phần tử của A. Liệt kê các phần tử của B. So sánh. Bài tập 3: Cho hai tập hợp: A = { } 6a a∈ ¢ M B = { } 2 2 3 0b b b∈ − − =¡ a) Liệt kê các phần tử của A và B. b) So sánh hai tập hợp A và B Giải : a) Liệt kê các phần tử của A và B. A = { } 6a a∈ ¢ M = { -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} B = { } 2 2 3 0b b b∈ − − =¡ = { -1; 3} b) B ⊂ A Hoạt động 4 : Giải bài tập 4. Giới thiệu bài tập 4 Yêu cầu HS tìm một tính chất đặc trưng cho các phần tử của hai tập hợp C và D. Gọi 2 HS trình bày. Nhận xét, đánh giá. Ghi bài tập 4. Suy nghĩ về mối liên hệ giữa các số. Trình bày bài giải. Nhận xét. Bài tập 4: Cho hai tập hợp sau: C = { -1; 0; 1; 2; 3; 4} D = {2; 6; 12; 20;30;42} Hãy xác định các tập hợp trên bằng cách chỉ ra một tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó. Giải: C = { 1 4}c c∈ − ≤ ≤¢ D = { ( 1),1 6}d d n n n∈ = + ≤ ≤¥ 4- Củng cố: Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm đã áp dụng giải các bài tập trên. 5- Dặn dò: Xem lại các bài tập đã chữa. Ôn tập các kiến thức đã học. Làm các bài tập. RÚT KINH NGHIỆM Đã kiểm tra Ngày tháng năm 5 Giáo án tự chọn 10 – Nguyễn Đăng Ánh – Trường THPT Định An Tuần 3 Ngày soạn : 22/08/2009 Ngày dạy : 27/08/2009 Chủ đề: BÀI TẬP VỀ CÁC PHÉP TOÁN VỀ VEC TƠ Tiết 3: I) MỤC TIÊU : - Củng cố định nghĩa tổng hai vectơ, quy tắc hình bình hành và tính chất của phép cộng các vectơ. - Biết xác định vectơ tổng của hai vectơ và vẽ được vectơ tổng. - Biết vận dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và tính chất của phép cộng các vectơ vào giải các bài tập đơn giản. - Rèn luyện tính cẩn thận và duy hình học cho học sinh. II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK, thước kẻ, các bài tập. - HS : Ôn tập về phép cộng vectơ. III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu định nghĩa tổng hai vectơ, quy tắc hình bình hành. HS2: Nêu tính chất của phép cộng các vectơ. 3- Luyện tập: Hoạt động 1 :Giải bài tập 1/ SGK Cho HS đọc yêu cầu của bài tập Hướng dẫn HS vẽ vectơ BC MA= uuur uuur sau đó áp dụng tính chất giao hoán và quy tắc ba điểm để tìm MA MB+ uuur uuur Vectơ tổng của MA MB+ uuur uuur là vectơ nào? Đọc bài tập 1: Dựng BC MA= uuur uuur Thay thế và tính tổng MA MB + uuur uuur Bài tập 1/SGK Vẽ vectơ MA MB+ uuur uuur A C B Lời giải Vẽ BC MA= uuur uuur Khi đó: MA MB BC MB MB BC MC + = + = + = uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuuur Vậy MC uuuur là vectơ MA MB+ uuur uuur Hoạt động 2 : Giải bài tập 2 Đưa ra bài tập 2. Để vẽ vectơ AB AD+ uuur uuur ta làm như thế nào ? Gọi HS trình bày cách dựng vectơ AB AD+ uuur uuur . Nhận xét. Ghi bài tập 2 Dựng hình bình hành ABCD. Trình bày cách dựng. Bài tập 2 a) Vẽ vectơ AB AD+ uuur uuur Từ B vẽ Bx song song với giá của vectơ AD uuur Từ D vẽ Dy song song với giá của vectơ AB uuur Bx cắt Dy tại C Vẽ vectơ AC uuur . Khi đó AC uuur = AB AD+ uuur uuur ( theo quy tắc hình bình hành) 6 M  A x D C B y  6cm 8cm Giáo án tự chọn 10 – Nguyễn Đăng Ánh – Trường THPT Định An Áp dụng kiến thức nào để tính AB AD+ uuur uuur ? Gọi HS tính AB AD+ uuur uuur . Gọi HS khác nhận xét. Nhận xét, đánh giá. Định lý Pitago. Tính AC. Nhận xét. b) Tính AB AD+ uuur uuur Ta có : ; ;AD AD DC DC AC AC= = = uuur uuur uuur Áp dụng định lý Pitago đối với tam giác vông ADC: 2 2 2 AC AD DC= + = 6 2 + 8 2 = 100 => AC = 10 Vậy AB AD+ uuur uuur = 10 Hoạt động 3 : Giải bài tập3a/SGK Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. Yêu cầu HS vẽ hình. Hướng dẫn HS áp dụng tính chất kết hợp và áp dụng quy tắc ba điểm để chứng minh đẳng thức. Yêu cầu HS chứng minh. Gọi 2 HS lên bảng trình bày các cách chứng minh. Gọi HS khác nhận xét. Nhận xét, đánh giá. Đọc bài tập. Vẽ hình. Xác định các vectơ để kết hợp và áp dụng quy tắc ba điểm để chứng minh đẳng thức. Trình bày chứng minh. Nhận xét. Bài tập 3a/SGK C B A D Chứng minh: 0AB BC CD DA+ + + = uuur uuur uuur uuur r * Cách 1: ( ) ( ) AB BC CD DA AB BC CD DA AC CD DA AC CD DA + + + = + + + = + + = + + = uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur 0AD DA AA= + = = uuur uuur uuur r Vậy 0AB BC CD DA+ + + = uuur uuur uuur uuur r * Cách 2: ( ) ( ) 0 AB BC CD DA AB BC CD DA AC CA AA + + + = + + + = + = = uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur r Vậy 0AB BC CD DA+ + + = uuur uuur uuur uuur r 4- Củng cố: Cho HS nhắc lại quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất. 5- Dặn dò: - Học thuộc lý thuyết. - Làm các bài tập. RÚT KINH NGHIỆM Đã kiểm tra Ngày tháng năm 7 Giáo án tự chọn 10 – Nguyễn Đăng Ánh – Trường THPT Định An Tuần 4 Ngày soạn : 23/08/2009 Ngày dạy : 03/09/2009 Chủ đề: BÀI TẬP VỀ CÁC PHÉP TOÁN VỀ VEC TƠ ( tiếp theo ) Tiết 4: I) MỤC TIÊU : - Củng cố về các kiến thức về vectơ , vectơ đối, phép trừ vectơ. - Biết xác định vectơ hiệu của hai vectơ, nhận biết được vectơ đối của vectơ. - Biết vận dụng các kiến thức về vectơđể giải các bài toán đơn giản. - Rèn luyện tính cẩn thận trong vẽ hsình và trong chứng minh. II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK, các bài tập. - HS : Ôn tập các phép toán về vectơ. III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Thế nào là vectơ đối của một vectơ ? Xác định các cặp vectơ đối có ở hình bình hành ABCD. HS2: Nêu định nghĩa hiệu hai vectơ, quy tắc trung điểm và trọng tâm của tam giác. 3- Luyện tập: Hoạt động 1 : Giải bài tập 2/SGK Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. Có bao nhiêu cách để chứng minh đẳng thức? Hướng dẫn HS áp dụng quy tắc ba điểm để biến đổi vế trái (hoặc vế phải). Gọi HS trình bày chứng minh. Hướng dẫn HS áp dụng quy tắc trừ để biến đổi vế trái (hoặc vế phải). Gọi HS trình bày chứng minh. Gọi HS khác nhận xét. Nhận xét, đánh giá. Đọc yêu cầu của bài tập. Vẽ hình bình hành ABCD. Nêu phương hướng chứng minh đẳng thức. Nêu quy tắc ba điểm. Xác định chèn điểm để xuất hiện các vectơ cần được chứng minh. Trình bày chứng minh. Nêu quy tắc trừ. Xác định chèn điểm để xuất hiện các vectơ cần được chứng minh. Trình bày chứng minh. Nhận xét. Bài tập 2/SGK A B .M D C Chứng minh: MA MC MB MD+ = + uuur uuuur uuur uuuur Chứng minh Cách 1: Ta có: ( ) ( ) ( ) ( ) 0 MA MC MB BA MD DC MB MD BA DC MB MD MB MD + = + + + = = + + + = = + + = + uuur uuuur uuur uuur uuuur uuur uuur uuuur uuur uuur uuur uuuur r uuur uuuur W Cách 2: ( ) ( ) ( ) ( ) 0 MA MC BA BM DC DM BA MB DC MD MB MD BA DC MB MD MB MD + = − + − = + + + = + + + = = + + = + uuur uuuur uuur uuuur uuur uuuur uuur uuur uuur uuuur uuur uuuur uuur uuur uuur uuuur r uuur uuuur W Hoạt động 2 : Giải bài tập 3/SGK Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. Có bao nhiêu cách để chứng minh đẳng thức? Đọc yêu cầu của bài tập. Vẽ tứ giác ABCD. Nêu phương hướng chứng minh đẳng thức. Bài tập 3/SGK B A C D 8 B A C F E D Giáo án tự chọn 10 – Nguyễn Đăng Ánh – Trường THPT Định An Yêu cầu HS chứng minh theo nhiều cách khác nhau. Gọi 2 HS lên bảng trình bày 2 cách khác nhau. Gọi HS khác nhận xét. Nhận xét, đánh giá Yêu cầu HS tìm các cách chứng minh khác. Trình bày chứng minh. Trình bày chứng minh. Nhận xét. Chứng minh: AB AD CB CD− = − uuur uuur uuur uuur Chứng minh Cách 1: Ta có : AB AD DB− = uuur uuur uuur CB CD DB− = uuur uuur uuur => AB AD CB CD− = − uuur uuur uuur uuur () Cách 2: Ta có : ( ) AB AD AC CB AC CD− = + − + uuur uuur uuur uuur uuur uuur ( ) ( ) ( ) 0 AC CB AC CD CB CD AC AC CB CD CB CD = + − − = = − + − = = − + = − uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur r uuur uuur Hoạt động 3 : Giải bài tập 4 Đưa ra bài tập 4. Gọi HS đọc bài tập. Gọi HS vẽ hình. Khi nào hai vectơ bằng nhau? EF là đường gì? Nó có tính chất gì ? Tứ giác EFDC là hình gì ? Gọi HS trình bày chứng minh. Gọi HS khác nhận xét. Nhận xét, đánh giá. Ghi bài tập. Đọc yêu cầu của bài tập. Vẽ hình. Nêu điều kiện để hai vectơ bằng nhau. EF là đường trung bình. 1 2 EF BC= và EF // BC tứ giác EFDC là hình bình hành. Trình bày chứng minh. Nhận xét. Bài tập 4: Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Chứng minh rằng EF CD= uuur uuur Chứng minh Vì EF là đường trung bình của tam giác ABC nên 1 2 EF BC= và EF // BC Do đó tứ giác EFDC là hình bình hành. Suy ra EF CD= uuur uuur 4- Củng cố: Cho HS nhắc lại quy tắc ba điểm, quy tắc trừ. 5- Dặn dò: Học thuộc bài, xem lại các bài tập đã chữa và làm các bài tập. RÚT KINH NGHIỆM Đã kiểm tra Ngày tháng năm Tuần 5 9 Giáo án tự chọn 10 – Nguyễn Đăng Ánh – Trường THPT Định An Ngày soạn : 28/08/2009 Ngày dạy : 10/09/2009 Chủ đề: BÀI TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT – HÀM SỐ BẬC HAI Tiết 5: I) MỤC TIÊU : - Củng cố các kiến thức về hàm số và tập xác định của hàm số. - Biết xác định sự biến thiên của hàm số và vẽ bảng biến thiên của hàm số. - Biết tìm tập xác định của các hàm số dạng phân thức và căn thức đơn giản. - Tính được giá trị của hàm số tại các điểm. - Biết chứng minh hàm số là hàm số chẵn, hàm số lẻ. - Rèn luyện kỹ năng và cách trình bày các dạng bài tập. II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK, các bài tập - HS : ôn tập về hàm số. III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Thế nào là tập xác định của hàm số ? HS2: Nêu sự biến thiên của hàm số trên (a;b) HS3: Thế nào là hàm số chẵn, hàm số lẻ? 3- Luyện tập: Hoạt động 1 :Giải bài tập 1/ SGK Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. Cho HS nhận dạng từng hàm số và đưa ra cách làm ứng với từng dạng. Yêu cầu HS tìm tập xác định của các hàm số. Gọi 3 HS lên bảng trình bày. Gọi HS khác nhận xét. Nhận xét, sửa chữa. Đọc bài tập. Nhận dạng các hàm số và xác định phương pháp giải. Tìm TXĐ của hàm số 3 2 2 1 x y x − = + Tìm TXĐ của hàm số 2 1 2 3 x y x x − = + − Tìm TXĐ của hàm số 2 1 3y x x= + − − Đưa ra nhận xét. Bài tập 1/ SGK: Tìm tập xác định của các hàm số: a) 3 2 2 1 x y x − = + 1 2 1 0 2 1 \ 2 x x D R + ≠ ⇒ ≠ −   = −     b) 2 1 2 3 x y x x − = + − { } 2 2 3 0 1; 3 \ 3;1 x x x x D R + − ≠ ⇒ ≠ ≠ − = − c) 2 1 3y x x= + − − 1 2 1 0 1 3 2 2 3 0 3 1 ;3 2 x x x x x D  + ≥ ⇒ ≥ −  ⇒ − ≤ ≤   − ≥ ⇒ ≤    = −     Hoạt động 2 : Giải bài tập 2/ SGK Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. Để tính giá trị của hàm số dạng nhiều công thức cần phải chú ý gì ? Đọc bài tập. Đối chiếu giá trị của x xem thỏa mãn công thức nào. Bài tập 2/ SGK: Cho hàm số: 2 1 2 x y x +  =  −  Tính giá trị của hàm số tại x = 3; x = - 1 x = 2. 10 với 2x ≥ với 2x < [...]...Giáo án tự chọn 10 – Nguyễn Đăng Ánh – Trường THPT Định An Yêu cầu HS tính giá trị của Giải hàm số + Với x = 3 => y = 3 + 1 = 4 Gọi 3 HS trình bày Tính giá trị của hàm số với + Với x = – 1 => y = (– 1)2 – 2 = –1 . Giáo án tự chọn 10 – Nguyễn Đăng Ánh – Trường THPT Định An SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KIÊN GIANG TRƯỜNG THPT ĐỊNH AN GIÁO ÁN TỰ CHỌN 10 HỌ VÀ TÊN. ÁNH LỚP GIẢNG DẠY: 10A1 ; 10A2 ; 10A3 ; 10A4 TỔ : TOÁN – LÝ – TIN NĂM HỌC : 2008 – 2009 1 Giáo án tự chọn 10 – Nguyễn Đăng Ánh – Trường THPT Định An Tuần

Ngày đăng: 18/09/2013, 04:10

Hình ảnh liên quan

- Rèn luện tính cẩn thận trong vẽ hình và tư duy về hình học. - GA Tự chọn toán 10(HKI)

n.

luện tính cẩn thận trong vẽ hình và tư duy về hình học Xem tại trang 2 của tài liệu.
Gọi 2 HS lên bảng trình bày. Yêu cầu các HS khác cùng làm. - GA Tự chọn toán 10(HKI)

i.

2 HS lên bảng trình bày. Yêu cầu các HS khác cùng làm Xem tại trang 4 của tài liệu.
Gọi 4 HS lên bảng trình bày. Cho HS khác nhận xét. Nhận xét, đánh giá. - GA Tự chọn toán 10(HKI)

i.

4 HS lên bảng trình bày. Cho HS khác nhận xét. Nhận xét, đánh giá Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Củng cố định nghĩa tổng hai vectơ, quy tắc hình bình hành và tính chất của phép cộng các vectơ - GA Tự chọn toán 10(HKI)

ng.

cố định nghĩa tổng hai vectơ, quy tắc hình bình hành và tính chất của phép cộng các vectơ Xem tại trang 6 của tài liệu.
Yêu cầu HS vẽ hình. - GA Tự chọn toán 10(HKI)

u.

cầu HS vẽ hình Xem tại trang 7 của tài liệu.
HS1: Thế nào là vectơ đối của một vectơ ? Xác định các cặp vectơ đối có ở hình bình hành ABCD - GA Tự chọn toán 10(HKI)

1.

Thế nào là vectơ đối của một vectơ ? Xác định các cặp vectơ đối có ở hình bình hành ABCD Xem tại trang 8 của tài liệu.
Gọi 2 HS lên bảng trình bày 2 cách khác nhau. - GA Tự chọn toán 10(HKI)

i.

2 HS lên bảng trình bày 2 cách khác nhau Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Biết xác định sự biến thiên của hàm số và vẽ bảng biến thiên của hàm số. - Biết tìm tập xác định của các hàm số dạng phân thức và căn thức đơn giản - GA Tự chọn toán 10(HKI)

i.

ết xác định sự biến thiên của hàm số và vẽ bảng biến thiên của hàm số. - Biết tìm tập xác định của các hàm số dạng phân thức và căn thức đơn giản Xem tại trang 10 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan