bai 1-2-3

3 147 0
bai 1-2-3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đê ̀ kiê ̉ m tra sô ́ 1 Môn : Vâ ̣ t ly ́ Ho ̣ va ̀ tên: Lơ ́ p: Câu 1. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biê ̉ u nào sau đây đúng? A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi. C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin. D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động. Câu 2. Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường. Lấy g= π 2 (m/s 2 ). Chu kì dao động của con lắc là A. 1,6s. B. 1s. C. 0,5s. D. 2s. Câu 3. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π 2 = 10. Dao động của con lắc có chu kì là: A. 0,8s. B. 0,4s. C. 0,2s. D. 0,6s. Câu 4. Chọn câu đúng khi nói về dao động điều hoà: A. Dao động điều hoà biên độ giảm dần theo thời gian. B. Biên độ dao động là giá trị cực đại của li độ. C. Tần số tỉ lệ thuận với chu kì dao động. D. Chu kì dao động tỉ lệ thuận với biên độ. Câu 5. Khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ được gọi là: A, Tần số dao động. b, Biên độ dao động. c. Chu kì dao động. d. Pha dao động. Câu 6. Mối liên hệ giữ biên độ A , li độ x , vận tốc v và tần số góc ω trong dao động điều hoà là: A. ω v xA −= 22 B. 2 2 22 ω v xA −= C. ω v xA += 22 D. 2 2 22 ω v xA += Câu 7. Một vật dao động điều hoà với chu kì sT 14,3 = và biên độ mA 1 = . Tại thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật có trị số bằng: A. s m 1 B. s m 2 C. s m 3 D. s m 4 . Câu 8. Gắn một vật nặng vào đầu dưới của một lò xo treo thẳng đứng làm lò xo dãn ra 9cm khi vật cân bằng. Cho )( 2 2 s m g π = . Chu kì dao động của vật là: A. 6s B. 0,6s C. 60s D. 16s. Câu 9. Một vật dao động điều hoà, khi qua vị trí cân bằng nó có vận tốc s cm 50 , khi ở biên nó có gia tốc 2 5 s m . Biên độ dao động của vật là: A. 5cm B. 0,5cm C. 0,5m D. 10cm. Câu 10. Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kì A. . k m 2T π= B . m k 2T π= C. . g l 2T π= D. . l g 2T π= Câu 11. Chọn câu sai khi nói về dao động điều hoà: A. Tần số góc ω phụ thuộc vào điều kiện ban đầu. B. Pha ban đầu phụ thuộc vào cách chọn gốc toạ độ và gốc thời gian. C. Biên độ phụ thuộc vào cách kích thích. D. Cơ năng bảo toàn. Câu 12.Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 1 s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s 2 , chiều dài của con lắc là : A. l = 24,8 m B. l = 24,8cm C. l = 1,56 m D. l = 2,45 m Câu 13. Con lắc đơn dao động điều hoà khi: A, Không có ma sát. B, Có ngoại lực tuần hoàn tác dụng. C, Dao động với biên độ nhỏ. D, Cả a và c. Câu 14. Chọn câu đúng khi nói về vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà . A. Ở vị trí cân bằng , vận tốc cực đại, gia tốc cực đại. B. Ở vị trí biên, vận tốc bằng không, gia tốc bằng không. C. Ở vị trí biên, vận tốc bằng không, gia tốc cực đại. D. Ở vị trí cân bằng, vận tốc bằng không, gia tốc cực đại. Câu 15. Chọn câu sai khi nói về dao động điều hoà: A. .Tần số góc ω phụ thuộc vào điều kiện ban đầu. B. Pha ban đầu phụ thuộc vào cách chọn gốc toạ độ và gốc thời gian. C. Biên độ phụ thuộc vào cách kích thích. D. Cơ năng bảo toàn. Câu 16. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2 )tπ cm, toạ độ của chất điểm tại thời điểm t = 1,5s là. A. x = 1,5cm B. x = - 5cm C. x = 5cm D. x = 0cm Câu 17. Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua A. Vị trí cân bằng. B. Vị trí vật có li độ cực đại C. Vị trí mà lò xo không bị biến dạng. D. Vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không. Câu 18. Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật A. Tăng lên 4 lần. B. Giảm đi 4 lần. C. Tăng lên 2 lần D. Giảm đi 2 lần. Câu 19. Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k =100 N/m, (lấy )10 2 =π dao động điều hoà với chu kì là A. T = 0,1 s B. T = 0,2 s C. T = 0,3 s D. T = 0,4 s Câu 20. Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc: A. Tăng lên 2 lần. B. Giảm đi 2 lần. C. Tăng lên 4 lần. D. Giảm đi 4 lần. ĐA ́ P A ́ N 1. A 2. A 3. B 4. B 5. C 6. D 7. B 8. B 9. A 10. A 11. A 12. B 13. D 14. C 15. A 16. B 17. B 18. D 19. B 20. B

Ngày đăng: 18/09/2013, 01:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan