tình hình đào tạo thương mại điện tử tại các trường đại học và cao đẳng năm 2010.doc

92 498 0
tình hình đào tạo thương mại điện tử tại các trường đại học và cao đẳng năm 2010.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tình hình đào tạo thương mại điện tử tại các trường đại học và cao đẳng năm 2010

BỘ CÔNG THƯƠNG CỤC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ CÔNG NGHỆ THƠNG TIN BÁO CÁO TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG NĂM 2010 Hà Nội, tháng 09 năm 2010 TỔNG QUAN Ngày 12 tháng năm 2010, Quyết định số 1073/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2011 – 2015 (sau gọi tắt Quyết định 1073) ban hành Kế hoạch tổng thể đặt mục tiêu tổng quát: “Thương mại điện tử sử dụng phổ biến đạt mức tiên tiến nước thuộc Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp lực cạnh tranh quốc gia, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Kế hoạch tổng thể ưu tiên việc phát triển nguồn nhân lực TMĐT, coi giải pháp quan trọng để đạt mục tiêu Kế thừa thành tựu đạt từ việc thực Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006 – 2010, nội dung phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 05 năm tới tập trung vào hai nội dung chủ yếu phổ biến, tuyên truyền nâng cao nhận thức lợi ích TMĐT đẩy mạnh đào tạo quy TMĐT Ngày 01 tháng năm 2009, Quyết định số 698/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 ban hành, nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng số lượng nguồn nhân lực CNTT Việt Nam Theo Quyết định Thủ tướng, mục tiêu đến năm 2015 có khoảng 30% số lượng sinh viên CNTT, điện tử, viễn thông sau tốt nghiệp trường đại học có đủ khả chun mơn ngoại ngữ để tham gia thị trường lao động quốc tế; trường đại học, cao đẳng bảo đảm đạt tỷ lệ trung bình 15 – 20 sinh viên/giảng viên đào tạo CNTT; 70% số giảng viên CNTT đại học 50% giảng viên CNTT cao đẳng có trình độ thạc sĩ trở lên; tăng nhanh số giảng viên có trình độ tiến sĩ; đến năm 2015, cung cấp cho doanh nghiệp 250.000 lao động chun mơn CNTT, điện tử, viễn thơng có trình độ từ trung cấp chuyên nghiệp sơ cấp nghề (đào tạo năm) trở lên, có 50% lao động có trình độ cao đẳng, đại học 5% có trình độ thạc sĩ trở lên.v.v Một nhân tố quan trọng để đạt mục tiêu phát triển nguồn nhân lực TMĐT sở huy động nguồn lực toàn xã hội xây dựng xã hội học tập đào tạo liên tục, tự học, thường xuyên trau dồi kỹ năng, kiến thức, phát triển trí tuệ sáng tạo Với phát triển nhanh chóng CNTT truyền thơng, đào tạo trực tuyến đời mở kỷ nguyên cho lĩnh vực giáo dục đào tạo đem lại lợi ích to lớn cho chủ thể tham gia Do đó, ứng dụng đào tạo trực tuyến hoạt động đào tạo TMĐT theo hướng khuyến khích tổ chức đầu tư, phát triển cơng nghệ đào tạo trực tuyến, hỗ trợ trường đại học doanh nghiệp liên kết việc thiết kế nội dung, giáo trình đào tạo trực tuyến, hỗ trợ vốn ưu đãi thuế.v.v phương hướng đề Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2011 – 2015 i Trong giai đoạn 2008 – 2010, khuyến nghị nêu Báo cáo tình hình đào tạo TMĐT trường đại học, cao đẳng năm 2008, Cục TMĐT&CNTT phối hợp với quan Bộ, ngành sở đào tạo triển khai nhiều chương trình hoạt động Trong cơng tác phối hợp Vụ Giáo dục Đại học – Bộ Giáo dục Đào tạo, hai quan thống lộ trình triển khai hoạt động với mục tiêu hướng tới mở rộng việc xây dựng chuyên ngành TMĐT số trường ban hành khung chương trình đào tạo TMĐT trình độ đại học, cao đẳng Một số hoạt động khác tích cực triển khai hoạt động tăng cường phổ biến thơng tin, sách pháp luật TMĐT trường; tổ chức Hội thảo, Tọa đàm chuyên môn giảng dạy TMĐT; mời chun gia nước ngồi doanh nhân từ cơng ty TMĐT chia sẻ kinh nghiệm kinh doanh thực tế v.v Ngồi ra, Cục TMĐT& CNTT tích cực công tác hỗ trợ nguồn lực giảng dạy cho trường Trong phạm vi chức nhiệm vụ quản lý nhà nước TMĐT, Cục tích cực thu thập nguồn tài liệu nuớc giới thiệu để giảng viên TMĐT tham khảo; thêm vào hoạt động tổ chức nghiên cứu khoa học, hướng dẫn luận văn tốt nghiệp cho sinh viên, học viên cao học luận án nghiên cứu sinh Trong nội dung chi tiết Báo cáo, hoạt động nêu phân tích trình bày cụ thể Phần II III Với mục tiêu đánh giá thực tiễn tình hình đào tạo quy TMĐT Việt Nam, năm 2010, Cục TMĐT& CNTT tiến hành điều tra khảo sát trường đại học cao đẳng toàn quốc Từ tháng đến tháng năm 2010, Cục TMĐT& CNTT gửi phiếu điều tra tình hình đào tạo thương mại điện tử tới 250 trường đại học cao đẳng phạm vi toàn quốc nhận trả lời 125 trường Ngoài phiếu điều tra, Cục tiến hành điều tra thông qua khảo sát trang thông tin điện tử, vấn qua thư điện tử vấn trực tiếp Đối tượng điều tra chủ yếu tập trung vào trường lĩnh vực kinh tế CNTT Danh sách trường gửi phiếu tham gia khảo sát nêu Phụ lục Báo cáo Trong số 125 trường trả lời, có tới 77 trường triển khai hoạt động đào tạo TMĐT, có 49 trường đại học 28 trường cao đẳng Về thời gian triển khai hoạt động đào tạo TMĐT, có 62 trường đưa TMĐT vào giảng dạy từ năm 2007 trở trước Từ năm 2008 đến năm 2010 có thêm 15 trường đưa TMĐT vào nội dung đào tạo nhà trường Trong số 77 trường đào tạo TMĐT có 03 trường (chiếm 4%) đào tạo TMĐT cho bậc cao đẳng nghề, 52 trường đào tạo TMĐT cho bậc cao đẳng (chiếm 68%), 47 trường đào tạo TMĐT cho bậc đại học (chiếm 61%) 08 trường đào tạo TMĐT cho bậc sau đại học (chiếm 10%) Về tổ chức giảng dạy, số 49 trường đại học giảng dạy TMĐT, có 01 trường thành lập khoa TMĐT, 10 trường thành lập môn TMĐT Trong số 28 trường cao đẳng, có 01 trường thành lập khoa TMĐT, 04 trường thành lập môn TMĐT Như số 77 trường đại học cao đẳng dạy TMĐT, 02 trường thành lập khoa TMĐT, 14 trường ii thành lập mơn TMĐT Các trường cịn lại cử giảng viên trường mời giảng viên thỉnh giảng dạy môn học TMĐT Về giảng viên, số lượng giảng viên giảng dạy TMĐT trường 553 người (tăng đáng kể so với năm 2008 368 người) Tuy nhiên, có 19% trường có giảng viên đào tạo chuyên ngành TMĐT, 94% trường có giảng viên ngành khác bồi dưỡng thêm TMĐT tự nghiên cứu để giảng dạy TMĐT Về giáo trình, số 77 trường đào tạo TMĐT, 78% trường sử dụng giáo trình giáo viên tự biên soạn, 34% trường sử dụng giáo trình trường biên soạn, 32% trường sử dụng giáo trình sở đào tạo nước khác 19% trường sử dụng giáo trình sở đào tạo nước Nguồn tài liệu tham khảo để biên soạn giáo trình thương mại điện tử chủ yếu nguồn tài liệu nước ngoài, nước nguồn tài liệu giảng viên tổng hợp So sánh kết khảo sát năm 2010 với năm 2008 rút số nhận định sau: Về quy mô đào tạo: Qua hai năm, quy mô đào tạo TMĐT tăng lên đáng kể TMĐT giảng dạy số trường chủ yếu với vai trị mơn học tự chọn bổ trợ Đây tín hiệu tích cực tạo tảng cho việc nâng cao nhận thức ứng dụng TMĐT hoạt động sản xuất kinh doanh Trong 02 năm tới, hầu hết sở đào tạo có kế hoạch xây dựng chuyên ngành TMĐT, số trường có kế hoạch xây dựng 05 năm Như vậy, tồn quốc có thêm hàng chục trường đại học, cao đẳng toàn quốc đào tạo chuyên ngành TMĐT với số lượng khoảng 1000 – 1500 sinh viên đào quy Đây nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng nhu cầu xã hội, đưa TMĐT ứng dụng rộng rãi đời sống xã hội kinh tế Về chất lượng: Hoạt động đào tạo TMĐT bắt đầu vào chiều sâu Một số trường đầu tư mời chuyên gia nước tư vấn xây dựng chương trình đào tạo chuyển giao tài liệu, phương pháp giảng dạy Cùng với xu tăng cường phát triển chương trình liên kết đào tạo quốc tế, số môn học TMĐT nằm danh mục chương trình đào tạo trường đại học quốc tế Việt Nam số chương trình đào tạo sau đại học iii Về chương trình đào tạo: Tại Việt Nam, chương trình đào tạo trường đại học, cao đẳng phải xây dựng, phát triển dựa theo chương trình khung (nếu có) Bộ GD-ĐT ban hành.1 Đây biện pháp nhằm quản lý chất lượng đào tạo đại học, cao đẳng nhà nước Các sở đào tạo vào chương trình khung khối ngành phát triển thành ngành chuyên ngành tương ứng Đến nay, ngành Hệ thống thông tin kinh tế xem ngành học tương đối gần với TMĐT Các mơn học ngành có kết hợp chặt chẽ Kinh tế, Toán, Khoa học máy tính, Cơ sở liệu, Hệ thống thơng tin kinh tế.v.v Hướng đào tạo TMĐT tập trung tới môn học kinh tế - thương mại kết hợp số mơn cơng nghệ Hiện tại, số trường xây dựng chương trình đào tạo chuyên ngành TMĐT đặt ngành Quản trị kinh doanh Một số trường đặt TMĐT ngành Hệ thống thông tin kinh tế Đây quan điểm chuyên môn sở đào tạo vào tình hình thực tiễn trường Vấn đề đạt thống có quy định thức Bộ Giáo dục Đào tạo với mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển chuyên ngành đào tạo Trên sở tổng hợp toàn kết điều tra khảo sát tình hình đào tạo TMĐT trường đại học cao đẳng phạm vi nước, Cục TMĐT&CNTT đề xuất số định hướng sau: Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức tầng lớp sinh viên TMĐT lợi ích TMĐT bao gồm nội dung giáo dục pháp luật hướng dẫn thực thi pháp luật TMĐT Phối hợp chặt chẽ hoạt động quản lý nhà nước Bộ, ngành chức việc xây dựng, hồn thiện thực thi sách phát luật lĩnh vực TMĐT tạo điều kiện cho công tác đào tạo nguồn nhân lực TMĐT CNTT đáp ứng ngày tốt nhu cầu xã hội Trong giai đoạn 2011 – 2015, theo nội dung Quyết định 1073, Bộ Công Thương Bộ Giáo dục Đào tạo hợp tác chặt chẽ nhằm đạt mục tiêu đề Theo đó, Cục TMĐT&CNTT quan đầu mối triển khai công việc cụ thể Tạo dựng mối liên kết chặt chẽ sở đào tạo, quan nghiên cứu doanh nghiệp Thương mại điện tử lĩnh vực gắn kết chặt chẽ nghiên cứu, sáng tạo vận dụng thực tế Do đó, vấn đề gắn kết nhu cầu đào tạo với thị trường, học tập với thực hành, gắn kết nghiên cứu với thực tập doanh nghiệp định chất lượng đào tạo Ngoài ra, việc huy động doanh nghiệp tham gia vào trình đào tạo giúp doanh nghiệp tìm nguồn nhân lực phù hợp trường giải số khó khăn ban đầu việc bố trí nguồn lực giảng dạy hướng dẫn thực hành Trích điều 15 Điều lệ trường đại học ban hành Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2003 điều 18 Điều lệ trường cao đẳng ban hành kèm theo Thông tư số 14/2009/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo iv Tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế, chuyển giao chương trình đào tạo tiên tiến, trao đổi chuyên gia Để nhanh chóng theo kịp trình độ phát triển giới kịp thời cập nhật thơng tin, từ nâng cao chất lượng đào tạo TMĐT, giải pháp cần xem xét tới tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế nhằm học hỏi kinh nghiệm giảng dạy Chương trình đào tạo, tài liệu giáo trình giảng viên yếu tố tạo sở cho việc hình thành khóa học hay chun ngành học Do đó, trường cần nghiên cứu, trao đổi chuyên gia tham khảo chương trình đào tạo TMĐT từ trường đại học tiếng giới, từ đó, có cải tiến nội dung phù hợp với thực tiễn giảng dạy Việt Nam v MỤC LỤC TỔNG QUAN i MỤC LỤC vi MỤC LỤC BẢNG VÀ HÌNH .viii MỤC LỤC HỘP .ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x PHẦN I TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI CÁC TRƯỜNG .1 ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG 1 Khái quát chung 1.1 Quy mô đào tạo .1 1.2 Trình độ đạo tạo 1.3 Phương thức đào tạo .4 Giảng viên .5 Chương trình đào tạo 3.1 Chuyên ngành TMĐT 3.2 Môn học TMĐT 3.3 Giao thoa chương trình 12 Giáo trình, tài liệu giảng dạy 13 4.1 Giáo trình .13 4.2 Tài liệu tham khảo, biên soạn giáo trình .14 Thực hành thực tập thương mại điện tử 16 5.1 Thực hành 16 5.2 Thực tập 17 PHẦN II 19 CÁC HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP, HỖ TRỢ THÚC ĐẨY ĐÀO TẠO .19 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ .19 Phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo đẩy mạnh hoạt động đào tạo quy thương mại điện tử 19 Tăng cường hoạt động liên kết đào tạo trường đại học, cao đẳng 20 Hỗ trợ giảng dạy thương mại điện tử 23 Tăng cường phối hợp sở đào tạo doanh nghiệp 24 Xây dựng tư liệu chung phục vụ nghiên cứu giảng dạy thương mại điện tử 26 PHẦN III .28 MỘT SỐ MƠ HÌNH ĐÀO TẠO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TIÊU BIỂU .28 Đại học Thương Mại 28 vi Đại học Ngoại Thương 32 Đại học Kinh tế Đà Nẵng 35 Một số chương trình đào tạo quốc tế Việt Nam 36 4.1 Đại học Quốc tế RMIT Việt Nam 36 4.2 Chương trình liên kết đào tạo thạc sỹ Thiết kế Hệ thống Thông tin Đại học Hà Nội Đại học Central Lancashire (Vương quốc Anh) 37 KHUYẾN NGHỊ 39 PHỤ LỤC 43 DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG THAM GIA TRẢ LỜI PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 43 PHỤ LỤC 46 CÔNG VĂN VÀ PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 46 PHỤ LỤC 51 CHƯƠNG TRÌNH KHUNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 51 PHỤ LỤC 57 CHƯƠNG TRÌNH KHUNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ .57 PHỤ LỤC 66 CHƯƠNG TRÌNH KHUNG GIÁO DỤC CAO ĐẲNG NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ 66 PHỤ LỤC 72 CHƯƠNG TRÌNH KHUNG GIÁO DỤC CAO ĐẲNG NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 72 PHỤ LỤC 78 DANH MỤC MỘT SỐ TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 78 vii MỤC LỤC BẢNG VÀ HÌNH BẢNG Bảng 1: Danh sách trường đại học cao đẳng đào tạo TMĐT .1 Bảng 2: Danh sách trường giảng dạy TMĐT chương trình đào tạo sau đại học Bảng 3: Chương trình khung trình độ cao đẳng nghề Thương mại điện tử .8 Bảng 4: Danh sách trường đại học thành lập khoa môn TMĐT Bảng 5: Danh sách trường cao đẳng có khoa môn TMĐT .9 Bảng 6: Danh mục số môn học TMĐT Bảng 7: Số lượng môn học TMĐT chia theo nhóm .10 Bảng 8: Chương trình đào tạo chuyên ngành Tin học quản lý - ngành Hệ thống thông tin kinh tế trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng .12 Bảng 9: Một số phân tích kết cấu giáo trình, tài liệu TMĐT 15 Bảng 10: Danh sách mơn học chương trình đào tạo chuyên ngành TMĐT Đại học Ngoại thương .33 Bảng 11: Chương trình đào tạo Cử nhân Thương mại Cử nhân kinh doanh Đại học RMIT Việt Nam 36 HÌNH Hình 1: Số trường đào tạo thương mại điện tử so sánh năm 2008 2010 Hình 2: Tỷ lệ trường đào tạo TMĐT theo trình độ Hình 3: Tỷ lệ trình độ giảng viên đào tạo TMĐT Hình 4: Mức độ phụ thuộc vào nguồn tài liệu 14 Hình 5: Hội thảo quốc tế “Thương mại điện tử Phát triển nguồn nhân lực” .21 Hình 6: Buổi làm việc với quan Giáo dục Đào tạo bang Queensland (Australia) 22 Hình 7: Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác Cục TMĐT&CNTT Viện CNTT&TT - Đại học Bách Khoa Hà Nội 22 Hình 8: Đồn cơng tác tới thăm làm việc 23 trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định 23 Hình 9: Đồn cơng tác Cục TMĐT&CNTT làm việc 24 Khoa CNTT – Đại học Thái Nguyên (tháng 8/2010) 24 Hình 10: Khóa tập huấn TMĐT VECOM phối hợp với 25 Cục TMĐT&CNTT tổ chức 25 Hình 11: Mục Tư liệu website Cục TMĐT&CNTT 27 viii PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH KHUNG GIÁO DỤC CAO ĐẲNG NGÀNH HỆ THỐNG THƠNG TIN KINH TẾ Trình độ đào tạo: Cao đẳng Ngành đào tạo: Hệ thống thông tin quản lý (Management Information Systems) Mã ngành: Ban hành kèm theo Quyết định số 10/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo7 Mục tiêu đào tạo Sinh viên tốt nghiệp ngành Hệ thống thơng tin quản lý trình độ cao đẳng có phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp sức khoẻ tốt; nắm vững kiến thức quản lý, quản trị kinh doanh, kiến thức hệ thống thơng tin quản lý; có kỹ ứng dụng tiến khoa học công nghệ, đặc biệt ứng dụng tin học vào hoạt động quản lý kinh tế kinh doanh Sinh viên sau tốt nghiệp đảm nhiệm cơng việc lập trình viên, phân tích viên hệ thống doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, quan tổ chức Khung chương trình đào tạo 2.1 Khối lượng kiến thức tối thiểu thời gian đào tạo theo thiết kế 140 đơn vị học trình (viết tắt đvht), chưa kể phần nội dung Giáo dục Thể chất (3 đvht) Giáo dục Quốc phòng (135 tiết) Thời gian đào tạo năm 2.2.Cấu trúc kiến thức chương trình đào tạo đvht 2.2.1 Kiến thức giáo dục đại cương tối thiểu 43 (Chưa kể phần nội dung Giáo dục Thể chất Giáo dục Quốc phòng) 2.2.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp tối thiểu 97 Trong tối thiểu: - Kiến thức sở khối ngành ngành 27 - Kiến thức ngành (kể kiến thức chuyên ngành) 45 - Kiến thức bổ trợ - Thực tập nghề nghiệp thi tốt nghiệp 13 khối kiến thức bắt buộc 3.1 Danh mục học phần bắt buộc 3.1.1.Kiến thức giáo dục đại cương Triết học Mác – Lênin Kinh tế trị Mác-Lênin 37 đvht * Nguồn: http://vanban.moet.gov.vn/?page=1.15&script=viewdoc&view=16314&opt=brpage 66 Chủ nghĩa xã hội khoa học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh Ngoại ngữ Tốn cao cấp Tin học đại cương Giáo dục Thể chất 10 Giáo dục Quốc phịng * Chưa tính học phần 10 3 10 4 135 tiết 3.1.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp a Kiến thức sở khối ngành ngành Kinh tế vi mô Pháp luật kinh tế Nguyên lý kế toán Quản trị học Tốn rời rạc Kiến trúc máy tính hệ điều hành Hệ thống thông tin quản lý b Kiến thức ngành Cơ sở lập trình Cấu trúc liệu giải thuật Cơ sở liệu Mạng máy tính truyền thơng Phát triển hệ thống thông tin 47 đvht 27 đvht 4 20 đvht 4 4 3.2 Mô tả nội dung học phần bắt buộc Triết học Mác-Lênin đvht Nội dung ban hành Quyết định số 19/2003/QĐ-BGD&ĐT, ngày 08 tháng năm 2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Kinh tế trị Mác-Lênin đvht Nội dung ban hành Quyết định số 19/2003/QĐ-BGD&ĐT, ngày 08 tháng năm 2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Chủ nghĩa xã hội khoa học đvht Nội dung ban hành Quyết định số 34/2003/QĐ-BGD&ĐT, ngày 31 tháng năm 2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam đvht Nội dung ban hành Quyết định số 41/2003/QĐ-BGD&ĐT, ngày 27 tháng năm 2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Tư tưởng Hồ Chí Minh đvht Nội dung ban hành Quyết định số 35/2003/QĐ-BGD&ĐT, ngày 31 tháng năm 2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Ngoại ngữ (Anh văn) 10 đvht 67 Cung cấp kiến thức kỹ tiếng Anh làm tảng vững giúp sinh viên tiếp thu dễ dàng học cấp độ cao Yêu cầu đạt trình độ trung cấp (Intermediate Level), sinh viên hồn tất chương trình ngoại ngữ năm bậc trung học phổ thơng Tốn cao cấp đvht Điều kiện tiên quyết: Không Cung cấp cho sinh viên số kiến thức giải tích tốn học như: Hàm số, ma trận, vi phân, tích phân (tích phân bất định, tích phân xác định, tích phân suy rộng) để sinh viên có đủ khả tiếp thu kiến thức sở ngành chuyên môn Đồng thời rèn luyện cho sinh viên khả tư lơ-gic, phương pháp phân tích định lượng vấn đề kinh tế để ứng dụng học học phần nâng cao Tin học đại cương đvht Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức tin học xét quan điểm người sử dụng Học phần bao gồm nội dung sau: 1- Một số khái niệm tin học máy tính; 2- Sử dụng hệ điều hành MS DOS WINDOWS; 3- Soạn thảo văn máy tính; 4- Sử dụng bảng tính EXCEL; 5- Khai thác dịch vụ mạng toàn cầu Internet Đồng thời cịn giúp sinh viên hình thành phát triển kỹ sử dụng máy vi tính phần mềm thơng dụng Giáo dục Thể chất đvht Nội dung ban hành Quyết định số 3244/GD-ĐT ngày 12/9/1995 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo Quyết định số 1262/GD- ĐT ngày 12/4/1997 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 10 Giáo dục Quốc phòng 135 tiết Nội dung ban hành Quyết định số 12/2000/QĐ-GD-ĐT ngày 9/5/2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 11 Kinh tế vi mô đvht Điều kiện tiên quyết: Kinh tế trị Mác – Lênin, Tốn cao cấp Môn học trang bị kiến thức hoạt động kinh tế thị trường thông qua việc phân tích qui luật kinh tế như: quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh hành vi thành viên kinh tế: người tiêu dùng, doanh nghiệp phủ Từ sinh viên có kiến thức giúp họ biết cách phân tích vấn đề sử dụng nguồn lực cách tối ưu phạm vi đơn vị kinh tế 12 Pháp luật kinh tế đvht Điều kiện tiên quyết: Pháp luật đại cương, Kinh tế vi mô Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức hiểu biết quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; địa vị pháp lý doanh nghiệp; hành vi, phương thức thực chế tài với hành vi kinh doanh; quy định sử dụng lao động doanh nghiệp; quy định hợp đồng kinh tế; tranh chấp kinh tế giải tranh chấp kinh tế hoạt động kinh doanh; phá sản doanh nghiệp 13 Nguyên lý kế toán đvht Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô 68 Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức kế toán: Khái niệm, đối tượng nghiên cứu, nguyên tắc, chức năng, nhiệm vụ yêu cầu kế toán, phương pháp kế toán phương pháp chứng từ, phương pháp tính giá, phương pháp đối ứng tài khoản, nội dung hình thức tổ chức cơng tác kế tốn 14 Quản trị học đvht Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô, Pháp luật kinh tế Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức quản trị học vận dụng kinh doanh như: chất, đối tượng nghiên cứu, mục đích, chức năng, nhiệm vụ quản trị học Ngoài nội dung học phần sâu nghiên cứu chức quản trị như: Quản trị sản xuất tác nghiệp, môi trường kinh doanh, định kinh doanh, hoạch định chiến lược quản trị nguồn nhân lực 15 Toán rời rạc đvht Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp Học phần trang bị những kiến thức tảng làm sở cho việc học tập môn tin học thuộc hai lĩnh vực phần cứng phần mềm, bao gồm: kiến thức lý thuyết tập hợp; đại số mệnh đề: Lý thuyết thuật toán; lý thuyết đồ thị hữu hạn kỹ thuật số Chúng cịn giúp sinh viên tư lơ-gic, rành mạch, xác có cách nhìn “rời rạc hố q trình liên tục” 16 Kiến trúc máy tính Hệ điều hành đvht Điều kiện tiên quyết: Tin học đại cương, Toán rời rạc Cung cấp cho sinh viên kiến thức phần cứng máy tính hệ điều hành Nội dung khối kiến thức kiến trúc máy tính gồm vấn đề sau: 1- Phân loại máy tính; –Kiến trúc, nguyên lý hoạt động chức khối thuộc phần cứng máy tính điện tử Nội dung khối kiến thức hệ điều hành gồm vấn đề: 1- Khái niệm hệ điều hành; 2- Phân loại hệ điều hành; 3- Các chức hệ điều hành; 4- Các module hệ điều hành; 5- Cài đặt sử dụng vài hệ điều hành thông dụng 17 Hệ thống thông tin quản lý đvht Điều kiện tiên quyết: Tin học đại cương, Quản trị học Học phần cung cấp cách sử dụng tái tổ chức lại hệ thống thông tin để khai thác hệ thống cách hiệu nhằm góp phần tạo hàng hố dịch vụ có chất lượng cao dành lợi cạnh tranh Nội dung học phần bao gồm vấn đề sau đây: 1- Những khái niệm hệ thống thông tin quản lý; – Các yếu tố cấu thành hệ thống thông tin quản lý; – Vai trị, vị trí tầm quan trọng hệ thống tổ chức; 4- Những phương thức hệ thống thông tin quản lý trợ giúp hoạt động kinh doanh, hỗ trợ việc định tạo lợi cạnh tranh; – Quy trình tổ chức phương pháp tiến hành giải vấn đề kinh doanh hệ thống thông tin dựa sở công nghệ thông tin; – Nghiên cứu vài hệ thống thông tin tiêu biểu dạng tập tình (Case Study) 18 Cơ sở lập trình đvht Điều kiện tiên quyết: Tin học đại cương, Toán rời rạc Cung cấp cho sinh viên khái niệm nguyên lý việc thiết kế thuật tốn lập chương trình cho máy tính Học phần bao gồm: kiến thức 69 thuật tốn chương trình, cấu trúc liệu tiền định ngơn ngữ thuật tốn, kiểu cấu trúc chương trình thơng dụng cấu trúc tuần tự, cấu trúc phân nhánh, cấu trúc lặp, kỹ thuật sử dụng chương trình – SUB – PROGRAM, phương pháp thiết kế từ đỉnh xuống – Top – Down Design Một ngơn ngữ lập trình cấp cao sử dụng làm phương tiện để trình bày kiến thức học phần 19 Cấu trúc liệu giải thuật đvht Điều kiện tiên quyết: Cơ sở lập trình Học phần giúp sinh viên thấy tầm quan trọng giải thuật tổ chức liệu – hai thành tố quan trọng chương trình lập cho máy tính Sinh viên trang bị kiến thức giải thuật, phương pháp thiết kế giải thuật, phương pháp đánh giá độ phức tạp giải thuật, kiểu cấu trúc liệu thông dụng giải thuật cấu trúc liệu ấy, bao gồm danh sách – List, mảng – Array, danh sách liên kết – Linked List, ngăn xếp – Stack, hàng đợi – Queue, – Tree đồ thị – Graph 20 Cơ sở liệu đvht Điều kiện tiên quyết: Tin học đại cương, Toán rời rạc Cung cấp cho sinh viên kiến thức về: tầm quan trọng việc quản lý liệu cách sử dụng thông tin theo quan điểm nhà quản lý; sở lý thuyết mơ hình liệu quan hệ, kỹ thuật mơ hình hố liệu ngơn ngữ SQL, ngôn ngữ dùng rộng rãi để truy vấn sở liệu; việc tạo lập sử dụng sở liệu nhờ hệ quản trị sở liệu Microsoft Access, hệ quản trị sở liệu vừa đánh giá chiếm phần thị trường lớn nay, kỹ Visual Basic để xử lý liệu quản trị sở liệu Lý thuyết kiến thức sở liệu để giúp sinh viên có ý thức phương hướng phát triển công nghệ sở liệu Việc giảng dạy học tập học phần đòi hỏi phải thực hành với máy vi tính nên lệ thuộc nhiều vào số lượng mức độ đại phịng máy tính có 21 Mạng máy tính truyền thơng 4đvht Điều kiện tiên quyết: Kiến trúc máy tính Hệ điều hành Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức mạng máy tính truyền thơng Nội dung học phần bao gồm: 1- Các đặc trưng thành phần kiểu mạng LAN, WAN, Internet…; 2- Các khái niệm liên quan đến tầng mơ hình OSI; 3- Cách sử dụng cấu kiện mạng Cables, NIC, Modems Repeaters… quy trình thiết kế mạng; 4- Quản trị mạng Một hệ điều hành mạng tiêu biểu chọn lựa làm phương tiện để trình bày kiến thức học phần 22 Phát triển hệ thống thông tin đvht Điều kiện tiên quyết: Hệ thống thông tin quản lý, Cơ sở liệu Học phần trình bày: khái niệm phân tích, thiết kế cài đặt hệ thống thơng tin quản lý theo công đoạn chu kỳ phát triển hệ thống thơng tin Đó là: 1- Đánh giá tính khả thi dự án xây dựng hệ thống thơng tin; – Phân tích hệ thống; 3- Thiết kế hệ thống thông tin quản lý; 4- Cài đặt hệ thống thông tin quản lý; – Vận hành bảo trì hệ thống thơng tin quản lý Ngoài nội dung học phần sâu nghiên cứu qui trình phát triển kỹ thuật cần thiết cho q trình xây dựng hệ thống thơng tin quản lý sử dụng mơ hình BFD DFD 70 Hướng dẫn sử dụng chương trình khung ngành hệ thống thơng tin quản lý trình độ cao đẳng để thiết kế chương trình đào tạo cụ thể Chương trình khung giáo dục quy định nhà nước cấu trúc, khối lượng nội dung kiến thức tối thiểu cho ngành đào tạo ứng với trình độ đào tạo Đây sở giúp Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý chất lượng đào tạo tất sở giáo dục đại học phạm vi toàn quốc 4.1 Chương trình khung ngành Hệ thống thơng tin quản lý trình độ cao đẳng thiết kế theo hướng thuận lợi cho việc phát triển chương trình đào tạo có cấu trúc kiểu đơn ngành (Single Major) Danh mục học phần (môn học) khối lượng chúng quy định mục văn quy định bắt buộc tối thiểu Căn vào mục tiêu, thời gian đào tạo, khối lượng cấu kiến thức quy định mục 2, trường bổ sung học phần cần thiết để xây dựng chương trình đào tạo cụ thể trường với tổng khối lượng khơng 140 đvht (chưa kể nội dung Giáo dục Thể chất Giáo dục Quốc phòng) 4.2 Phần kiến thức chun ngành (nếu có) thuộc ngành Hệ thống thơng tin quản lý thiết kế theo lĩnh vực hẹp ngành Hệ thống thông tin quản lý, theo hướng phát triển theo ngành thứ hai khác Ví dụ như: Tin học kinh tế, Tin học quản lý, Tin học kế toán… Sự khác biệt nội dung đào tạo chuyên ngành nằm giới hạn 20% kiến thức chung ngành 4.3 Phần kiến thức bổ trợ (nếu có) trường thiết kế theo hướng bố trí nội dung chọn tự do, liên quan tới nhiều ngành đào tạo khác với ngành Hệ thống thông tin quản lý, xét thấy có lợi cho việc mở rộng lực hoạt động sinh viên sau tốt nghiệp 4.4 Chương trình đào tạo ngành Hệ thống thơng tin quản lý trình độ cao đẳng cần phát triển theo hướng coi trọng tính tác nghiệp cho sinh viên, giúp họ có khả hồ nhập vào mơi trường hoạt động ngành khoa học giao thoa phát triển vô mau lẹ việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý 4.5 Giám đốc đại học (học viện), Hiệu trưởng trường đại học, cao đẳng ký định ban hành chương trình đào tạo ngành Hệ thống thơng tin quản lý trình độ cao đẳng để triển khai thực phạm vi trường KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (đã ký) Bành Tiến Long 71 PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH KHUNG GIÁO DỤC CAO ĐẲNG NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Trình độ đào tạo: Cao đẳng Ngành đào tạo: Quản trị kinh doanh (Business Administration) Mã ngành: Ban hành kèm theo Quyết định số: 23/2004/QĐ-BGDĐT ngày 29 tháng năm 2004 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo8 Mục tiêu đào tạo Đào tạo tác nghiệp viên kinh doanh có phẩm chất trị, đạo đức kinh doanh sức khoẻ tốt; nắm vững kiến thức chức năng, trình kinh doanh quản trị doanh nghiệp; có kỹ để vận dụng kinh doanh nói chung thực hành tốt số công việc chuyên môn thuộc lĩnh vực đào tạo; có khả tự học tập để thích ứng với môi trường kinh doanh điều kiện hội nhập quốc tế Sinh viên tốt nghiệp làm việc chủ yếu loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ thuộc tất thành phần kinh tế Khung chương trình đào tạo 2.1 Khối lượng kiến thức tối thiểu thời gian đào tạo theo thiết kế 140 đơn vị học trình (viết tắt đvht), chưa kể phần nội dung Giáo dục Thể chất (3 đvht) Giáo dục Quốc phòng (135 tiết) Thời gian đào tạo năm 2.2 Cấu trúc kiến thức chương trình đào tạo đvht 2.2.1 Kiến thức giáo dục đại cương tối thiểu 43 (chưa kể phần nội dung Giáo dục Thể chất Giáo dục Quốc phòng) 2.2.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp tối thiểu 97 Trong tối thiểu : - Kiến thức sở khối ngành ngành 18 - Kiến thức ngành (kể kiến thức chuyên ngành) 45 - Kiến thức bổ trợ - Thực tập nghề nghiệp thi tốt nghiệp 13 Khối kiến thức bắt buộc 3.1 Danh mục học phần bắt buộc 3.1.1 Kiến thức giáo dục đại cương 37 đvht* Triết học Mác-Lênin Kinh tế trị Mác-Lênin Chủ nghĩa xã hội khoa học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Nguồn: http://vanban.moet.gov.vn/?page=1.15&script=viewdoc&view=16314&opt=brpage 72 10 Tư tưởng Hồ Chí Minh Tốn cao cấp Ngoại ngữ Tin học đại cương Giáo dục Thể chất Giáo dục Quốc phịng * Chưa tính học phần 9&10 10 135 tiết 3.1.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp a Kiến thức sở khối ngành ngành Kinh tế vi mô Pháp luật kinh tế Quản trị học Tin học ứng dụng kinh doanh Toán kinh tế 36 đvht 18 đvht 3 4 b Kiến thức ngành Makerting Ngun lý kế tốn Tài – Tín dụng Quản lý chất lượng Hệ thống thông tin quản lý Thống kê kinh doanh 18 đvht 3 3 3 3.2 Mô tả nội dung học phần bắt buộc Triết học Mác-Lênin đvht Nội dung ban hành Quyết định số 19/2002/QĐ-BGD&ĐT, ngày 8/5/2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Kinh tế trị Mác-Lênin đvht Nội dung ban hành Quyết định số 19/2003/QĐ-BGD&ĐT, ngày 8/5/2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Chủ nghĩa xã hội khoa học đvht Nội dung ban hành Quyết định số 34/2003/QĐ-BGD&ĐT, ngày 31/7/2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam đvht Nội dung ban hành Quyết định số 41/2003/QĐ-BGD&ĐT, ngày 27/8/2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Tư tưởng Hồ Chí Minh đvht Nội dung ban hành Quyết định số 35/2003/QĐ-BGD&ĐT, ngày 31/7/2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Toán cao cấp đvht Điều kiện tiên quyết: không 73 Cung cấp cho sinh viên số kiến thức giải tích tốn học như: hàm số, ma trận, vi phân, tích phân (tích phân bất định, tích phân xác định, tích phân suy rộng) để sinh viên có đủ khả tiếp thu kiến thức sở chuyên môn Đồng thời rèn luyện cho sinh viên khả tư lơgíc, phương pháp phân tích định lượng vấn đề kinh tế để ứng dụng học học phần nâng cao Ngoại ngữ (cơ bản) 10 đvht Cung cấp kiến thức kĩ tiếng Anh làm tảng vững giúp sinh viên tiếp thu thuận lợi học cấp độ cao Yêu cầu đạt trình độ trung cấp (Intermediate level), sinh viên hồn tất chương trình ngoại ngữ năm bậc trung học Tin học đại cương đvht Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp Cung cấp kiến thức đại cương tin học, cấu tạo vận hành máy tính điện tử, cách sử dụng số hệ điều hành thông dụng (MS DOS, WINDOWS) khai thác mạng máy tính nhằm giúp cho sinh viên hình thành phát triển kỹ sử dụng máy tính học tập hoạt động sau Giáo dục Thể chất đvht Nội dung ban hành Quyết định số 3244/GD-ĐT ngày 12/9/1995 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 10 Giáo dục Quốc phòng 135 tiết Nội dung ban hành Quyết định số 12/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 9/5/2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 11 Kinh tế vi mô đvht Điều kiện tiên quyết: Kinh tế trị Mác-Lê nin, Toán cao cấp Trang bị kiến thức kinh tế thị trường vấn đề kinh tế học vi mô tạo điều kiện cho sinh viên tiếp thu môn kinh tế ngành môn chuyên ngành theo chương trình đào tạo quantri kinh doanh trình độ cao đẳng 12 Pháp luật kinh tế đvht Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô, Quản trị học Cung cấp cho sinh viên kiến thức hiểu biết về: Những quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; Địa vị pháp lý doanh nghiệp; Hành vi, phương thức thực chế tài với hành vi kinh doanh; Quy định sử dụng lao động kinh doanh; Các quy định hợp đồng kinh tế; Tranh chấp kinh tế giải tranh chấp kinh tế hoạt động kinh doanh; Phá sản doanh nghiệp 13 Quản trị học đvht Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô, Pháp luật kinh tế Cung cấp kiến thức quản trị việc vận dụng thực tiễn như: khái niệm chất quản trị, nhà quản trị, môi trường quản trị, lý 74 thuyết quản trị (cổ điển đại), chức quản trị (hoạch định, tổ chức, điều hành kiểm tra, kiểm soát) Học phần cập nhật số vấn đề quản trị học đại quản trị thông tin định, quản trị đổi mới, quản trị xung đột, quản trị rủi ro hội doanh nghiệp 14 Marketing đvht Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô, Quản trị học, Tin học đại cương Học phần cung cấp kiến thức nguyên lý marketing việc vận dụng vào thực tiễn kinh doanh, bao gồm: Định nghĩa marketing đại; Đại cương hoạt động marketing doanh nghiệp môi trường marketing thị trường doanh nghiệp; Nhận dạng nhu cầu hành vi khách hàng; Phương pháp luận nghiên cứu marketing nguyên lý ứng xử doanh nghiệp với thị trường nó, bao gồm: chiến lược sách marketing bản, tổ chức quản trị marketing doanh nghiệp 15 Tin học ứng dụng kinh doanh đvht Điều kiện tiên quyết: Tin học đại cương, Kinh tế vi mô, Quản trị học Marketing Cung cấp kiến thức tin học ứng dụng quản trị kinh doanh; Những ứng dụng phần mềm Foxpro, Winwords, Excel toán kinh doanh kỹ thuật quản trị; Xử lý, gửi, nhận tin mạng cục Internet 16 Toán kinh tế đvht Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp, Kinh tế vi mô, Quản trị học, Tin học đại cương, Marketing Cung cấp kiến thức xác suất, hàm ngẫu nhiên, đại lượng ngẫu nhiên, phân bố xác suất thông dụng đặc trưng chúng, lý thuyết toán thống kê, toán ước lượng kiểm định kiến thức khác giải tốn đơn hình, toán vận tải, sơ đồ mạng lưới, ứng dụng vào môn học chuyên ngành Thống kê, Marketing, Quản trị sản xuất 17 Nguyên lý kế toán đvht Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô, Quản trị học, Tin học đại cương Học phần cung cấp kiến thức nguyên lý kế tốn chung việc vận dụng vào doanh nghiệp, bao gồm: Các khái niệm phạm vi kế toán; Các kỹ thuật ghi chép lập báo cáo kế tốn tài chính; Các phương pháp tác nghiệp kế toán như: phương pháp chứng từ sổ sách kế toán, phương pháp tổng hợp cân đối kế tốn; Các ngun tắc tổ chức cơng tác kế tốn loại hình doanh nghiệp 18 Tài chính-Tín dụng đvht Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô, Quản trị học 75 Học phần cung cấp kiến thức mối quan hệ kinh tế thực thể tài phát sinh trình hình thành, phân phối sử dụng nguồn lực tài Giới thiệu cấu trúc, hoạt động khâu hệ thống tài như: tài Nhà nước, tài khu vực phi tài chính, tài khu vực tài chính, tài hộ gia đình tài tổ chức xã hội kinh tế thị trường mở 19 Quản lý chất lượng đvht Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô, Quản trị học, Marketing bản, Toán kinh tế Học phần cung cấp kiến thức quản lý chất lượng như: Chất lượng sản phẩm; Quá trình phát triển quản lý chất lượng, chi phí chất lượng; Mối quan hệ chất lượng với suất sức cạnh tranh; Hệ thống chất lượng; Kiểm tra đánh giá chất lượng; Các công cụ thống kê sử dụng quản lý chất lượng 20 Hệ thống thông tin quản lý đvht Điều kiện tiên quyết: Quản trị học, Tin học đại cương, Tin học ứng dụng kinh doanh, Marketing Học phần cung cấp kiến thức kỹ hệ thống thông tin quản lý phận chức quan trọng tạo nên thành công tổ chức doanh nghiệp Nội dung bao gồm khái niệm sở hệ thống thông tin, yếu tố cấu thành, vai trị, vị trí tầm quan trọng doanh nghiệp; Những cách thức trợ giúp hoạt động kinh doanh, trợ giúp định tạo lợi cạnh tranh; Quy trình tổ chức phương pháp tiến hành giải vấn đề kinh doanh hệ thống thông tin dựa sở công nghệ thông tin 21 Thống kê kinh doanh đvht Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô, Quản trị học, Toán kinh tế Học phần cung cấp kiến thức nguyên lý thống kê, phương pháp thống kê nghiệp vụ kinh doanh kỹ vận dụng vào thực tiễn doanh nghiệp: Các phương pháp điều tra, chọn mẫu, phân tích tổng hợp; Các phương pháp thống kê doanh thu, chi phí giá thành, kết hiệu kinh doanh hướng dẫn sử dụng chương trình khung trình độ cao đẳng ngành quản trị kinh doanh để thiết kế chương trình đào tạo cụ thể Chương trình khung giáo dục qui định nhà nước cấu trúc, khối lượng nội dung kiến thức tối thiểu cho ngành đào tạo ứng với trình độ đào tạo, sở giúp Bộ Giáo dục Đào tạo quản lí chất lượng đào tạo tất sở giáo dục đại học phạm vi toàn quốc 4.1 Chương trình khung trình độ cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh thiết kế thuận lợi cho việc phát triển chương trình đào tạo theo mơ hình đơn ngành (Single Major) Danh mục học phần (môn học) khối lượng chúng đưa mục quy định tối thiểu Căn vào mục tiêu, thời gian đào tạo, khối lượng cấu kiến thức quy định mục 2, trường bổ sung học phần cần thiết để xây dựng chương trình đào tạo cụ thể trường 76 phạm vi khơng 140 đvht (chưa kể nội dung Giáo dục Thể chất Giáo dục Quốc phòng) 4.2 Phần kiến thức chuyên ngành (nếu có) thuộc ngành Quản trị kinh doanh xây dựng theo lĩnh vực chuyên sâu ngành Quản trị kinh doanh, kết hợp nhiều lĩnh vực chuyên sâu, theo hướng phát triển sang ngành khác Sự khác biệt nội dung đào tạo chuyên ngành nằm giới hạn 20% kiến thức chung ngành Các chuyên ngành cụ thể lựa chọn từ ba nhóm sau: - Những chuyên ngành quản trị kinh doanh tổng hợp cho lĩnh vực kinh doanh xác định (Thí dụ như: Quản trị kinh doanh (QTKD) công nghiệp, QTKD nông nghiệp, QTKD thương mại, QTKD khách sạn, du lịch, QTKD bất động sản…) - Những chuyên ngành theo lĩnh vực chức tác nghiệp quản trị kinh doanh (Marketing Bán hàng, Quảng cáo Truyền thông kinh doanh, Kinh doanh Thương mại quốc tế…) - Những chuyên ngành theo hướng phát triển qua ngành đào tạo khác (Nghiệp vụ kế toán doanh nghiệp, Thương mại điện tử, Tin học quản lý ) 4.3 Phần kiến thức bổ trợ (nếu có) trường thiết kế theo hướng bố trí nội dung chọn lựa tự liên quan đến nhiều ngành đào tạo khác với ngành Quản trị kinh doanh xét thấy có lợi cho việc mở rộng lực hoạt động sinh viên sau tốt nghiệp 4.4 Chương trình đào tạo trình độ cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh cần phát triển theo hướng nhấn mạnh thực hành Việc tổ chức thực hành để rèn luyện phương pháp, kỹ gắn việc học tập với thực tiễn ngành bố trí hình thức khác (Thí dụ như: thảo luận lớp, thảo luận nhóm, tiểu luận, báo cáo tham luận vấn đề, báo cáo theo chủ đề, tập thực hành môn học, báo cáo thực tế môn học, phân tích tình kinh doanh quản trị, nghe báo cáo nhà quản trị thực tế, tham gia nhóm dự án mơn học, thực hành trường, thực hành khâu tác nghiệp doanh nghiệp, chuyên đề tốt nghiệp…) 4.5 Hiệu trưởng trường đại học, trường cao đẳng ký định ban hành chương trình đào tạo ngành Quản trị kinh doanh trình độ cao đẳng để triển khai thực phạm vi trường KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (đã ký) Bành Tiến Long 77 PHỤ LỤC DANH MỤC MỘT SỐ TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI Stt Tên tài liệu Thông tin chung Payment Tác giả: Weidong Kou Technologies for E-commerce NXB: Spinger Publisher Nội dung Cuốn sách giới thiệu toán trực tuyến, vấn đề bảo mật TMĐT, hạ tầng khóa cơng khai, thẻ thông minh ứng dụng.v.v Bằng việc phân tích ví dụ minh họa cụ thể, sách tài liệu hữu ích giúp người đọc có nhìn thực tế vấn đề an toàn Tác giả: Anup K.Ghosh TMĐT Đồng thời, tác giả cung E-Commerce security and NXB: Kluwer Academic cấp số chiến lược việc phát triển sách an toàn bảo privacy Publishers mật TMĐT, giới thiệu số thành tựu đạt lĩnh vực Cuốn sách tập trung vào nội dung cách mở an Tác giả: Elizabeth Eisner website, cách lập kế hoạch kinh Reding doanh, cách thiết kế phát triển hoạt the NXB: McGraw- Hill, động website, cách Irwin tiến hành hoạt động kinh doanh.v.v Building business From ground up Cuốn sách cung cấp khái niệm TMĐT, cách thức thay đổi phương E-business : Tác giả: Glover, Steven thức hoạt động thương mại Principle and Internet, đồng thời đưa số mô NXB: New Jersey : hình TMĐT, phương pháp phát strategies for Prentice-Hall, 2001 accountants quản lí rủi ro hoạt động thương mại vấn đề bảo hiểm TMĐT.v.v Tác giả: Efraim Turban Electronic commerce 2010 David King – A managerial Jae Lee perspective Ting-Peng Liang Deborrah C.Turban Cuốn sách tập trung vào nội dung sau: • Tổng quan TMĐT • Dịch vụ bán lẻ TMĐT • TMĐT doanh nghiệp doanh nghiệp 78 NXB: Pearson Education, Inc., publishing Prentice Hall • Các mơ hình TMĐT khác ứng dụng • Dịch vụ hỗ trợ TMĐT • Xây dựng chiến lược triển khai TMĐT Tác giả: Dave Chaffey Steve Wood NXB: Prentice Hall Cuốn sách nghiên cứu vấn đề quản lý thông tin: Giới thiệu quản lý thông tin, Phần mềm dành cho quản lý thông tin, Công nghệ cho quản lý thông tin, chiến lược quản lý thông tin, chiến lược quản lý tri thức, chiến lược hệ thống thông tin, phát triển hệ thống quản lý.v.v Business information systems Cuốn sách giới thiệu sơ lược kinh E-business and doanh điện tử TMĐT đồng thời Tác giả: Dave Chaffey E-commerce cung cấp chiến lược kinh NXB: Prentice Hall management doanh điện tử, quản lý chuỗi cung ứng, quản lý quan hệ khách hàng… E-commerce Business, technology, society Cuốn sách tập trung vào nội dung sau: • Giới thiệu TMĐT • Hạ tầng cơng nghệ phục vụ TMĐT • Nhận thức vấn đề xã hội kinh doanh • Vận hành triển khai TMĐT Cuốn sách nghiên cứu điều tra vấn đề liên quan tới lĩnh vực TMĐT E - Commerce Tác giả: Renald Lafond & xu hướng phát triển lĩnh vực in the Asian Chaitali Sinha TMĐT khu vực châu Á context NXB: ISEAS Publications vấn đề liên quan gồm: kinh tế, xã hội, phương pháp luận an ninh 10 Global Electronic Commerce Tác giả: – Kenneth C.Laudon Carol Guercio Traver NXB: Prentice Hall 2009 Tác giả: Catherine L Mann,Sue E Eckert,Sarah Cleeland Knight NXB: Institute for International Economics Washington, DC July 2000 79 Cuốn sách tập trung vào nội dung tổng quan TMĐT, sở hạ tầng TMĐT đưa hội thách thức đối ứng dụng TMĐT ... Language) TMĐT Thương mại điện tử x PHẦN I TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG Khái quát chung Từ tháng đến tháng năm 2010, Cục Thương mại điện tử Công nghệ... dụng cung cấp dịch vụ thương mại điện tử Đẩy mạnh đào tạo quy thương mại điện tử: a) Ban hành chương trình khung đào tạo thương mại điện tử trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp; tăng... Đào tạo, Bộ Thông tin Truyền thông, Hội Tin học Việt Nam đại biểu đến từ trường đại học, cao đẳng sở đào tạo nước Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Ngoại Thương, Đại học Thương Mại, Đại học Cơng

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:30

Hình ảnh liên quan

TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNGTẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG - tình hình đào tạo thương mại điện tử tại các trường đại học và cao đẳng năm 2010.doc
TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNGTẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG Xem tại trang 1 của tài liệu.
BỘ CÔNG THƯƠNG - tình hình đào tạo thương mại điện tử tại các trường đại học và cao đẳng năm 2010.doc
BỘ CÔNG THƯƠNG Xem tại trang 1 của tài liệu.
TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG - tình hình đào tạo thương mại điện tử tại các trường đại học và cao đẳng năm 2010.doc
TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1: Danh sách các trường đại học và cao đẳng đã đào tạo TMĐT - tình hình đào tạo thương mại điện tử tại các trường đại học và cao đẳng năm 2010.doc

Bảng 1.

Danh sách các trường đại học và cao đẳng đã đào tạo TMĐT Xem tại trang 13 của tài liệu.
1.2 Trình độ đạo tạo - tình hình đào tạo thương mại điện tử tại các trường đại học và cao đẳng năm 2010.doc

1.2.

Trình độ đạo tạo Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1: Số trường đào tạo thương mại điện tử so sánh giữa năm 2008 và 2010 - tình hình đào tạo thương mại điện tử tại các trường đại học và cao đẳng năm 2010.doc

Hình 1.

Số trường đào tạo thương mại điện tử so sánh giữa năm 2008 và 2010 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2: Danh sách các trường giảng dạy TMĐT trong chương trình đào tạo sau đại học - tình hình đào tạo thương mại điện tử tại các trường đại học và cao đẳng năm 2010.doc

Bảng 2.

Danh sách các trường giảng dạy TMĐT trong chương trình đào tạo sau đại học Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2: Tỷ lệ các trường đào tạo TMĐT theo trình độ - tình hình đào tạo thương mại điện tử tại các trường đại học và cao đẳng năm 2010.doc

Hình 2.

Tỷ lệ các trường đào tạo TMĐT theo trình độ Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 3: Tỷ lệ trình độ giảng viên đào tạo TMĐT - tình hình đào tạo thương mại điện tử tại các trường đại học và cao đẳng năm 2010.doc

Hình 3.

Tỷ lệ trình độ giảng viên đào tạo TMĐT Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 3: Chương trình khung trình độ cao đẳng nghề Thương mại điện tử - tình hình đào tạo thương mại điện tử tại các trường đại học và cao đẳng năm 2010.doc

Bảng 3.

Chương trình khung trình độ cao đẳng nghề Thương mại điện tử Xem tại trang 20 của tài liệu.
Theo kết quả khảo sát năm 2010, phần lớn các trường giảng dạy TMĐT dưới hình thức môn học bắt buộc hoặc tự chọn cho một số ngành học liên quan đến kinh tế hoặc CNTT - tình hình đào tạo thương mại điện tử tại các trường đại học và cao đẳng năm 2010.doc

heo.

kết quả khảo sát năm 2010, phần lớn các trường giảng dạy TMĐT dưới hình thức môn học bắt buộc hoặc tự chọn cho một số ngành học liên quan đến kinh tế hoặc CNTT Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 7: Số lượng các môn học TMĐT chia theo nhóm Quốc giaSố lượng môn học  - tình hình đào tạo thương mại điện tử tại các trường đại học và cao đẳng năm 2010.doc

Bảng 7.

Số lượng các môn học TMĐT chia theo nhóm Quốc giaSố lượng môn học Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 8: Chương trình đào tạo chuyên ngành Tin học quản lý -ngành Hệ thống thông tin kinh tế tại trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng  - tình hình đào tạo thương mại điện tử tại các trường đại học và cao đẳng năm 2010.doc

Bảng 8.

Chương trình đào tạo chuyên ngành Tin học quản lý -ngành Hệ thống thông tin kinh tế tại trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 9: Một số phân tích cơ bản về kết cấu giáo trình, tài liệu TMĐT Nội dung phân tíchTài liệu nước ngoài Tài liệu Việt Nam - tình hình đào tạo thương mại điện tử tại các trường đại học và cao đẳng năm 2010.doc

Bảng 9.

Một số phân tích cơ bản về kết cấu giáo trình, tài liệu TMĐT Nội dung phân tíchTài liệu nước ngoài Tài liệu Việt Nam Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 5: Hội thảo quốc tế “Thương mại điện tử và Phát triển nguồn nhân lực” - tình hình đào tạo thương mại điện tử tại các trường đại học và cao đẳng năm 2010.doc

Hình 5.

Hội thảo quốc tế “Thương mại điện tử và Phát triển nguồn nhân lực” Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 6: Buổi làm việc với cơ quan Giáo dục và Đào tạo bang Queensland (Australia) - tình hình đào tạo thương mại điện tử tại các trường đại học và cao đẳng năm 2010.doc

Hình 6.

Buổi làm việc với cơ quan Giáo dục và Đào tạo bang Queensland (Australia) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 7: Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác giữa Cục TMĐT&CNTT và Viện CNTT&TT - Đại học Bách Khoa Hà Nội - tình hình đào tạo thương mại điện tử tại các trường đại học và cao đẳng năm 2010.doc

Hình 7.

Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác giữa Cục TMĐT&CNTT và Viện CNTT&TT - Đại học Bách Khoa Hà Nội Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 8: Đoàn công tác tới thăm và làm việc tại trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định - tình hình đào tạo thương mại điện tử tại các trường đại học và cao đẳng năm 2010.doc

Hình 8.

Đoàn công tác tới thăm và làm việc tại trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 9: Đoàn công tác của Cục TMĐT&CNTT làm việc tại Khoa CNTT – Đại học Thái Nguyên (tháng 8/2010) - tình hình đào tạo thương mại điện tử tại các trường đại học và cao đẳng năm 2010.doc

Hình 9.

Đoàn công tác của Cục TMĐT&CNTT làm việc tại Khoa CNTT – Đại học Thái Nguyên (tháng 8/2010) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 10: Khóa tập huấn TMĐT do VECOM phối hợp với Cục TMĐT&CNTT tổ chức - tình hình đào tạo thương mại điện tử tại các trường đại học và cao đẳng năm 2010.doc

Hình 10.

Khóa tập huấn TMĐT do VECOM phối hợp với Cục TMĐT&CNTT tổ chức Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 11: Mục Tư liệu tại website của Cục TMĐT&CNTT - tình hình đào tạo thương mại điện tử tại các trường đại học và cao đẳng năm 2010.doc

Hình 11.

Mục Tư liệu tại website của Cục TMĐT&CNTT Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 12: Khoa Thương mại điện tử - Trường Đại học Thương Mại - tình hình đào tạo thương mại điện tử tại các trường đại học và cao đẳng năm 2010.doc

Hình 12.

Khoa Thương mại điện tử - Trường Đại học Thương Mại Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 13: Lễ bế giảng Khóa 42 - tình hình đào tạo thương mại điện tử tại các trường đại học và cao đẳng năm 2010.doc

Hình 13.

Lễ bế giảng Khóa 42 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Ban đầu, các môn học được xây dựng trên cơ sở các nội dung như: các mô hình kinh doanh điện tử, marketing điện tử, giao dịch điện tử, luật điều chỉnh TMĐT và quản trị rủi  ro trong TMĐT - tình hình đào tạo thương mại điện tử tại các trường đại học và cao đẳng năm 2010.doc

an.

đầu, các môn học được xây dựng trên cơ sở các nội dung như: các mô hình kinh doanh điện tử, marketing điện tử, giao dịch điện tử, luật điều chỉnh TMĐT và quản trị rủi ro trong TMĐT Xem tại trang 44 của tài liệu.
3. Trình độ, phương thức và hình thức đào tạo TMĐT ? - tình hình đào tạo thương mại điện tử tại các trường đại học và cao đẳng năm 2010.doc

3..

Trình độ, phương thức và hình thức đào tạo TMĐT ? Xem tại trang 60 của tài liệu.
Phương thức Hình thức - tình hình đào tạo thương mại điện tử tại các trường đại học và cao đẳng năm 2010.doc

h.

ương thức Hình thức Xem tại trang 60 của tài liệu.
Sinh viên tốt nghiệp làm việc chủ yếu ở các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc tất cả các thành phần kinh tế. - tình hình đào tạo thương mại điện tử tại các trường đại học và cao đẳng năm 2010.doc

inh.

viên tốt nghiệp làm việc chủ yếu ở các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc tất cả các thành phần kinh tế Xem tại trang 84 của tài liệu.
• Các mô hình TMĐT khác và ứng dụng - tình hình đào tạo thương mại điện tử tại các trường đại học và cao đẳng năm 2010.doc

c.

mô hình TMĐT khác và ứng dụng Xem tại trang 91 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan