Thực trạng xuất nhập khẩu Việt Nam sau khi gia nhập WTO.docx

66 2.7K 35
Thực trạng xuất nhập khẩu Việt Nam sau khi gia nhập WTO.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng xuất nhập khẩu Việt Nam sau khi gia nhập WTO.

LỜI MỞ ĐẦUNền kinh tế Việt Nam những tháng đầu tiên sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) được đánh giá là tiếp tục phát triển tốt. Tốc độ tăng trưởng GDP quý I/2007 đạt 7,7%, là mức cao nhất kể từ năm 2001 đến nay, và dự báo tăng trưởng cả năm 2007 sẽ vượt mức kế hoạch 8,5%. Việc Việt Nam gia nhập WTO đã có những tác động đầu tiên đến một số lĩnh vực của nền kinh tế, nhất là xuất nhập khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Riêng việc nghiên cứu tình hình xuất khẩu của những tháng đầu năm 2007 cũng có thể hé mở một số dấu hiệu cho thấy tác động của việc thực hiện những cam kết gia nhập WTO. Tuy những tác động này chưa thực sự rõ rệt nhưng cũng tiềm ẩn cho thấy một số xu hướng mới rất đáng quan tâm. Một loạt vấn đề cần được đặt ra để tìm những câu trả lời thoả đáng nhất. Chẳng hạn như, làm thế nào để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam ở chính thị trường trong nước và bảo vệ sản xuất trong nước trong điều kiện hàng rào thuế quan đã, đang và sẽ còn tiếp tục được cắt giảm? Làm thế nào để đẩy mạnh xuất khẩu hơn nữa đề bù đắp vào khoản thị trường trong nước bị buộc phải nhường chỗ cho hàng xuất khẩu? Làm thế nào để giảm nhập khẩu để từng bước giảm nhập siêu và tiến tới xuất siêu vào cuối thập kỷ này như chiến lược xuất nhập khẩu đã đề ra? . Để có câu trả lời thoả đáng nhất, điều mà chúng ta cần làm trước hết là tìm hiểu những vấn đề về xuất khẩu của Việt Nam.Trang 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM1.1 KIM NGẠCH XUẤT - NHẬP KHẨU:Tình hình xuất - nhập khẩu của Việt Namtừ năm 2000 đến 8 tháng đầu năm 2007(ĐVT: triệu USD)Năm Xuất Khẩu Nhập khẩu Tổng số Nhập siêu2000 14.483,00 15.636,50 30.199,50 1.153,502001 15.029,00 16.218,00 31.247,00 1.189,002002 16.706,10 19.745,60 36.451,70 3.039,502003 20.149,30 25.255,80 45.405,10 5.106,502004 26.507,40 31.959,30 58.466,70 5.451,902005 32.233,00 36.881,00 69.104,00 4.648,002006 39.605,00 44.410,00 84.015,00 4.805,008 tháng đầu 2007(*)31.218,00 37.632,00 68.850,00 6.414,00(*) chỉ số ước tính ( Nguồn: Bộ Thương Mại)Nếu như trong năm 2006 cả nước xuất khẩu 39,6 tỷ USD (trị giá tại cảng đi), nhập khẩu 44,4 tỷ USD (trị giá tại cảng đến), cán cân thương mại tuy nghiêng về nhập khẩu, ta nhập siêu 4,8 tỷ USD thì chỉ trong 7 tháng đầu năm 2007, kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt trên 27 tỷ USD trong khi nhập khẩu lên tới con số 32,2 tỷ USD tăng trên 30% so với cùng kỳ năm 2006 bằng 72,5% so với năm 2006 và mức siêu nhập đã đạt đến con số 5 tỷ USD. Tính chung 8 tháng đầu năm, cả nước nhập siêu 6,4 tỷ USD hàng hóa. Theo dự báo của Bộ Công thương, con số siêu nhập đến cuối năm 2007 có thể lên đến trên 8 tỷ USD. Về cơ cấu nhập khẩu năm 2006 khoảng 70% là hàng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất để tái xuất khẩu và sản xuất trong nước, bao gồm các mặt hàng: gỗ nguyên liệu, bột giấy, đồng nguyên liệu, bông và sợi các loại, phân bón, sắt thép, da nguyên liệu, máy móc thiết bị… các mặt hàng tiêu dùng khác chiếm khoảng 30% thì trong 7 tháng đầu năm 2007 kim ngạch nhập khẩu vẫn chủ yếu nguyên vật liệu phục vụ sản xuất như máy móc, thiết bị dụng cụ, phụ tùng ước tính đạt 4,4 tỷ USD, tăng tới 46,4% so với cùng kỳ; xăng dầu 3,3 tỷ USD, tăng 8,2%; sắt thép 2,15 tỷ USD, tăng 60,9%, hóa chất tăng 47,1%.Chỉ số phát triển so với năm trước - Index (%)Năm Xuất Nhập Tổng Trang 2 khẩu Khẩu số2000 125.5 133.2 129.42001 104% 104% 103%2002 111% 122% 117%2003 121% 128% 125%2004 132% 127% 129%2005 122% 115% 118%2006 123% 120% 122%8 tháng đầu 2007 79% 85% 82%Các nhân tố làm tăng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2004 - 2006 KNXK tăng(triệu USD) Trong đóDo tăng giá XK Do tăng lượng XKKN (triệu USD)T.trọng (%)KN (triệu USD)T.trọng (%)Năm 20046.327,00 1.973,40 31.2 4.353,60 68.8Năm 20055.730,00 3.294,10 57.5 2.436,20 42.5Năm 20067.163,30 2.941,00 41.1 4.222,30 58.9(Nguồn: báo cáo Bộ Thương Mại trình Chính Phủ)Tình hình Xuất khẩu hàng hóa chia theo khu vực kinh tế(ĐVT: tỉ USD)NămDN 100% vốn trong nướcDN có vốn nước ngoàiXuất khẩu Tỷ trọng Xuất khẩu Tỷ trọng2000 7.67 52.97% 6.81 47.03%2001 8.23 54.76% 6.8 45.24%2002 8.83 52.87% 7.87 47.13%2003 9.99 49.58% 10.16 50.42%2004 12.01 45.32% 14.49 54.68%2005 13.7 42.55% 18.5 57.45%2006 16.51 42.05% 22.75 57.95%8 tháng đầu 200713.77 44.11% 17.45 55.89%(Nguồn: Tổng hợp từ Tổng Cục Thống Kê và Bộ Thương Mại1.2 THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU:Trang 3 Xuất khẩu phụ thuộc vào nhiều yếu tố: từ nguồn lượng, chủng loại, chất lượng hàng hoá sản xuất ở trong nước để xuất khẩu, giá cả xuất khẩu, công tác quảng cáo, tiếp thị… đến thị trường xuất khẩu. Trong yếu tố trên, thị trường xuất khẩu là yếu tố đặc biệt quan trọng, bởi nó tác động đến hầu hết các yếu tố khác và sự tăng trưởng của tổng kim ngạch xuất khẩu. Dưới đây là diễn biến các thị trường xuất khẩu từ đầu năm 2007 đến nay- Châu Á hiện vẫn là thị trường nhập khẩu hàng của Việt Nam nhiều nhất, chiếm trên 45% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường châu Á đang giảm dần, do xuất khẩu vào thị trường này tăng thấp hơn tốc độ tăng chung, thậm chí vào một số nước và vùng lãnh thổ còn bị giảm so với cùng kỳ năm trước. +Nhật Bản - thị trường nhập khẩu lớn thứ hai thế giới (sau Mỹ) của Việt Nam và lớn thứ nhất châu Á, nhưng 4 tháng qua mới đạt 1,6 tỷ USD, chỉ tăng 2,5% (quý I còn bị giảm 1,6%), chủ yếu do xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang đây từ năm 2005 đã vượt Mỹ lên đứng thứ nhất, nhưng từ mấy tháng nay đã bị dừng lại khi Nhật Bản kiểm tra phát hiện dư lượng kháng sinh vượt mức cho phép. +Trung Quốc - thị trường nhập khẩu hàng Việt Nam lớn thứ tư thế giới và lớn thứ hai ở châu Á, nhưng 4 tháng qua mới đạt 1 tỷ USD, chỉ tăng nhẹ (quý I bị giảm 12,1%). Trong quan hệ xuất nhập khẩu với Trung Quốc, Việt Nam liên tục ở vị thế nhập siêu và nhập siêu từ Trung Quốc ngày càng tăng: quý I lên đến 1.134,6 triệu USD, lớn nhất trong các nước và vùng lãnh thổ. +Singapore - thị trường nhập khẩu nhiều hàng của Việt Nam, đứng thứ 6 trên thế giới và thứ nhất khu vực Đông Nam Á, trong quý I đã nhập 459,3 triệu USD, tăng tới 50,6% so với cùng kỳ. Tuy nhiên, nhập siêu của Việt Nam từ Singapore rất lớn, quý I lên đến 826,3 triệu USD, đứng thứ hai sau Trung Quốc. +Indonesia - nhập khẩu từ Việt Nam trong quý I/2007 gần 310 triệu USD hàng hoá, vượt lên đứng thứ 8 thế giới, thứ 3 ở châu Á và thứ hai ở Đông Nam Á, tăng 27,8% so với cùng kỳ, chủ yếu do tăng xuất khẩu gạo từ Việt Nam. +Hàn Quốc- quý I/2007 đã nhập từ Việt Nam gần 247 triệu USD hàng hoá các loại, đứng thứ 9 thế giới và thứ 5 châu Á. Tuy nhiên, trong quan hệ buôn bán Việt-Hàn, Việt Nam luôn ở vị thế nhập siêu với mức nhập siêu quý I lên đến 653,8 triệu USD.+Campuchia- quý I/2007 cũng nhập khẩu nhiều hàng của Việt Nam, đạt 223,9 triệu USD, đứng thứ 11 thế giới, thứ 6 ở châu Á và thứ 3 ở khu vực Đông Nam Á. Việt Nam có vị thế xuất siêu trong quan hệ buôn bán với Campuchia. +Thái Lan - quý I/2007 đã nhập khẩu từ Việt Nam 206,3 triệu USD hàng hoá, giảm 16,5% so với cùng kỳ năm trước. Trong quan hệ buôn bán với Thái Lan, Việt Nam luôn ở thế nhập siêu với mức nhập siêu quý I/2007 lên tới 400,2 triệu USD.+Hồng Kông- quý I/2007, xuất khẩu của Việt Nam sang Hồng Kông đạt 116,6 triệu USD, tăng 33,3%, đưa Hồng Kông trở thành thị trường nhập khẩu lớn thứ 20 trên thế giới và thứ 11 ở châu Á của Việt Nam. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn nhập siêu từ Hồng Kông với mức nhập lên tới 197,6 triệu USD. +Đài Loan - quý I/2007 đã nhập từ Việt Nam một lượng hàng hoá trị giá 221,5 triệu USD. Tuy nhiên, trong quan hệ buôn bán với Đài Loan, Việt Nam vẫn luôn ở thế nhập siêu với mức nhập siêu quý I lên đến 749,7 triệu USD. Qua những kết quả ở trên, ta thấy quan hệ buôn bán của Việt Nam với các nước châu Á trong những tháng qua có 3 đặc điểm: quy mô lớn nhất trong các châu lục khác; tăng chậm Trang 4 nhất so với các châu lục khác, nên tỷ trọng giảm; Việt Nam nhập siêu lớn nhất ở châu lục này. - Mỹ là nước nhập khẩu của Việt Nam nhiều nhất, 4 tháng qua đạt 2,8 tỷ USD, đứng thứ nhất trong các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, chiếm 19,7% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, tăng 23,1% so với cùng kỳ. Những mặt hàng có kim ngạch lớn nhất vào thị trường này là dệt may (1,2 tỷ USD, tăng 32,9%); giày dép 290 triệu USD; gỗ và sản phẩm gỗ 267 triệu USD. Trong quan hệ buôn bán với Mỹ, Việt Nam hiện ở vị thế xuất siêu lớn (quý I xuất siêu 1.967,8 triệu USD). Tuy nhiên, xuất khẩu dệt may vào Mỹ đang bị chương trình giám sát bán phá giá giám sát, dự định điều tra vào tháng 8, nên ảnh hưởng đến xuất khẩu trong thời gian tới. - EU - thị trường nhập khẩu lớn của Việt Nam. Bốn tháng qua đã đạt gần 2,8 tỷ USD, chiếm 19,4% tổng kim ngạch của Việt Nam, tăng 26,5% tốc độ tăng chung. Trong khu vực này:+Đức đứng đầu, với 604 triệu USD, tăng 32%; Việt Nam xuất siêu khá (quý I là 271,5 triệu USD); +Anh đứng thứ hai, với 422 triệu USD, tăng 14,1%; Việt Nam xuất siêu khá (quý I đạt 307 triệu USD); +Hà Lan đứng thứ ba, với 320 triệu USD, tăng 28,7%, Việt Nam xuất siêu 149,6 triệu USD trong quý I; +Italia đứng thứ tư, với 269 triệu USD, tăng 37%, Việt Nam xuất siêu khá (quý I xuất siêu 139,7 triệu USD); +Australia nhập khẩu từ Việt Nam 947,7 triệu USD trong quý I/2007, là nước nhập khẩu lớn thứ ba trên thế giới của Việt Nam với tốc độ tăng khá cao (35,8%). Việt Nam xuất siêu lớn (quý I là 803,4 triệu USD, lớn thứ 2 sau Mỹ). 1.3 CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT KHẨU:Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu(ĐVT: Triệu USD)Mặt hàng8 tháng đầu 2007So cùng kỳ 2006Năm 2006 Năm 2005Dầu thô 5.091 -11.80% 8.323 7.387Dệt may 5.084 29.60% 5.820 4.806Da giày 2.725 14.30% 3.555 3.005Thủy sản 2.361 14.10% 3.364 2.741Gạo 1.154 12.10% 1.306 1.399Cà phê 1.414 90.80% 1.101 725Cao su 799 -1.60% 1.273 787Hạt tiêu 178 20.20% 190 152Chè 71 4.40% 111 100Hạt điều 396 24.20% 505 486Sản phẩm gỗ 1.499 24.30% 1.904 1.517(Nguồn: báo SaigonTimes và Tổng Cục Thống Kê)Trang 5 Như vậy, trong 8 tháng đầu 2007, dầu thô xuất khẩu giảm 4.8% về số lượng, giá dầu thô cũng giảm khoảng 18 USD/ tấn (khoảng 3.6%) làm cho kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này giảm đến 11.80% so với 8 tháng đầu năm ngoái. Sự sụt giảm xuất khẩu dầu thô đã kéo tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu chung cả nước xuống thấp trong 8 tháng đầu năm 2007.Tuy nhiên , các mặt hàng xuất khẩu chủ lực khác đều có tín hiệu khả quan như: cà phê, tiêu, điều, dệt may và các sản phẩm gỗ. Trong đó, xuất khẩu cà phê tăng mạnh do nhu cầu và giá cà phê trên thế giới đang có xu hướng tăng mạnh. Tiếp đến là mặt hàng hạt tiêu và hạt điều, tuy có kim ngạch xuất khẩu khiêm tốn,và giảm đến 43.1% về lượng nhưng tốc độ tăng trưởng hạt tiêu lại vượt xa so với chỉ tiêu đề ra vì nguồn cung của Việt Nam đang khan hiếm nên giá có xu hướng tăng. Năm 2006, Việt Nam là nguồn cung hạt tiêu lớn nhất trên thị trường thế giới, chiếm đến 50% tổng số lượng giao dịch lên 200.000 tấn trên toàn cầu.Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu(ĐVT: Triệu USD)Mặt hàng 8 tháng đầu 2007 So cùng kỳ 2006 Năm 2006 Năm 2005Máy móc, thiết bị 6.212 51.40% 6.555 5.254Xăng dầu 4483 6.40% 5.848 4.969Sắt thép 2.310 65.00% 2.905 2.984Điện tử, linh kiện 1.784 42.50% 2.055 1.695Vải 2.598 34.30% 2.954 2.406NVL dệt, may da 1.407 7.60% 1.959 2.308Gỗ 669 41.10% 760 667Kim ngạch nhập khẩu tháng 7/2007 tăng 1,8% (gần 100 triệu USD) so với tháng 6/2007.Tính chung 7 tháng đầu năm 2007, KNNK đạt 32,2 tỷ USD, tăng 29% so với cùng kỳ năm 2006. Trong đó, nhập khẩu của các doanh nghiệp FDI ước đạt 11,42 tỷ USD, tăng 26,3%; nhập khẩu của các doanh nghiệp 100% vốn trong nước là 20,82 tỷ USD, tăng 31,8%. Đa số các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu tăng so với cùng kỳ năm 2006. Trong đó: nhập khẩu xăng dầu tăng 12%, sắt thép tăng 24,3%, phân bón tăng 14%, máy móc thiết bị tăng 42,2%, vải tăng 32%, tân dược tăng 22,5%.Về thị trường nhập khẩu, 5 đối tác lớn nhất xuất khẩu hàng hoá vào Việt Nam là Trung Quốc, Singapore, Đài Loan, Nhật Bản và Hàn Quốc. KNNK từ 5 thị trường này chiếm trên 50% tổng KNNK của cả nước;- Nhập siêu hàng hoá trong 7 tháng đầu năm ước đạt 5,45 tỷ USD, bằng 20,3% tổng KNXK. 1.4 THU ẬN L ỢI VÀ KHÓ KHĂN: 1.4.1 Thu ận l ợi : Trở thành thành viên của WTO, hàng hoá của VN có cơ hội có mặt trên thị trường thế giới và hấp dẫn các công ty nước ngoài đầu tư vào thị trường VN. Hiện nay, FDI của nước ta đang trên đà gia tăng, đạt 5,8tỷ USD năm 2005 và theo dự kiến thì FDI của VN sẽ tiếp tục tăng nhanh trong thời gian sắp tới. Trang 6 Xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế sẽ giúp các doanh nghiệp có điều kiện tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ, phương thức quản lý tiên tiến từ các nước phát triển. Đây là cơ hội để các doanh nghiệp trong nước học hỏi cách thức quản lý mới, sử dụng công nghệ mới trong sản xuất và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Cải tiến và hoàn thiện các dây chuyền sản xuất theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa sẽ giúp các doanh nghiệp giảm được chi phí, tạo ra những sản phẩm mới có chất lượng, đa dạng về mẫu mã, bao bì… tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài.Gia nhập WTO, thực thi theo đúng các nguyên tắc của tổ chức này thì hàng hóa của VN được đối xử bình đẳng như hàng hóa của các nước thành viên khác, các doanh nghiệp của VN có vị thế ngang bằng với doanh nghiệp của các nước thành viên khác, các doanh nghiệp VN cũng được đối xử công bằng như các doanh nghiệp nước ngoài. Doanh nghiệp trẻ, năng động, chấp nhận mạo hiểm, dám đối đầu với cạnh tranh cùng với đội ngũ nhân viên kinh doanh nhạy bén với những thay đổi của thị trường giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng rút ngắn khoảng cách thua kém về tài và lực, nâng cao vị thế của Doanh nghiệp Việt Nam ngang bằng với Doanh nghiệp nước ngoài trong môi trường hội nhập nhanh chóng và cạnh tranh gay gắt như hiện nay.Các doanh nghiệp đã nhận thức được tầm quan trọng của mẫu mã, chất lượng hàng hóa, mạnh dạn trong việc đổi mới công nghệ để nâng cao khả năng cạnh tranh. Khả năng thâm nhập thị trường xuất khẩu của các doanh nghiệp VN tăng1.4.2 Khó khăn:Các doanh nghiệp xuất khẩu chưa nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của giá cả, tính cạnh tranh của giá cả còn thấp. Phần lớn việc định giá là dựa vào giá cả của đối thủ cạnh tranh. Các doanh nghiệp xuất khẩu vẫn chưa thật sự chủ động trong việc nghiên cứu nhu cầu thị trường để hoạch định chiến lược giá. Nguồn vốn lưu động của các doanh nghiệp xuất khẩu hiện nay vẫn còn ít nên việc thu mua, dự trữ hàng hoá còn hạn chế, đây cũng là nguyên nhân khiến các doanh nghiệp xuất khẩu chưa có khả năng chủ động trong việc định giá. Hơn nữa, do khả năng xoay chuyển vốn lưu động còn thấp khiến cho doanh nghiệp luôn ở trong tình trạng cạn vốn mặc dù đã thế chấp tài sản để vay ngân hàng vẫn không đảm bảo được nguồn vốn kinh doanh cho doanh nghiệp.Đa số doanh nghiệp VN còn chưa thể đáp ứng được các qui định nghiêm ngặt về an toàn vệ sinh thực phẩm và các qui định về chất lượng. Trước xu thế hội nhập toàn cầu, làn sóng nhập khẩu đang phát triển mạnh mẽ, thì tất cả các nước phải có các chiêu bài để bảo vệ các doanh nghiệp sản xuất trong nước, một trong những chiêu bài đó là đề ra những qui định nghiêm ngặt về vệ sinh an toàn thực phẩm. Hiện nay, các mặt hàng xuất khẩu của ta chư đáp ứng được các yêu cầu nghiêm ngặt này.Sử dụng thiết bị công nghệ lạc hậu, chí phí nguyên vật liệu cao, năng suất lao động thấp do đó chi phí kinh doanh cao nên lợi nhuận thấp, doanh nghiệp không có nguồn lực để phát triểnKhông thiết lập và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với các đối tác chuyên nghiệp như: vận chuyển hàng hóa, dịch vụ hải quan, ngân hàng, dịch vụ hải quan, luật sư đại diện…Hầu hết các doanh nghiệp đều tự mình thực hiện tất cả các khâu trong quá trình xuất, nhập khẩu. Trang 7 Điều này sẽ dẫn đến việc các doanh nghiệp sẽ mất rất nhiều thời gian và nhiều lúc gặp khó khăn từ phía đối tác.Chưa xây dựng được thương hiệu mạnh, vì:• Chưa có chính sách xây dựng thương hiệu.• Chi phí để quảng cáo,quảng bá thương hiệu cao. Một phần tâm lý thu hồi vốn nhanh khi làm ăn của các doanh nghiệp VN nên chưa chú trọng đến thương hiệu.• Quan trọng nhất vẫn là chất lượng sẩn phẩm, dịch vụ của các doanh nghiệp VN. Sản phẩm và dịch vụ của chúng ta chưa có sự đồng đềuDoanh nghiệp thiếu hiểu biết về Pháp luật, thông lệ quốc tế, thiếu thông tin và không tích cực tìm hiểu những qui định của các nước nhập khẩu hay những qui định của tổ chức thương mại thế giới mà Việt Nam giờ đây đã là thành viên thứ 150. Chính sự thiếu hiểu biết này đã gây không ít khó khăn cho Doanh nghiệp xuất khẩu VN, làm hạn chế khả năng kinh doanh của doanh nghiệp như việc doanh nghiệp nước ta từng bị kiện bán phá giá cá tra, cá basa, tôm (do các doanh nghiệp Mỹ kiện), giày da (do các doanh nghiệp EU khởi kiện), nhãn hiệu nước mắm Phú Quốc bị Thái Lan chiếm dụng nhãn hiệu … Chương 2: CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC Trang 8 2.1 DẦU THÔ:2.1.1 Kim ngạch xuất khẩu: Sản lượng xuất khẩu dầu thô Việt Nam(ĐVT: Nghìn tấn)Năm Sản lượng1997 9.6381998 12.1451999 14.8822000 15.4242001 16.7322002 16.8702003 17.1432004 19.5012005 18.0842006 18.6018 tháng đầu 2007 13.000(Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam) Từ năm 1991, Việt Nam được xếp vào hàng các nước xuất khẩu dầu thô do kim ngạch xuất khẩu dầu thô lớn hơn kim ngạch nhập khẩu xăng dầu đã qua chế biến. Giá xuất khẩu dầu thô tăng sẽ góp phần vào tăng trưởng GDP của Việt Nam, làm tăng nguồn thu ngoại tệ, phần nào khiến cung cầu ngoại tệ diễn biến theo chiều hướng tích cực, từ đó tác động đến tỷ giá, làm cho tỷ giá giữa VND và USD được giữ ở mức tương đối ổn định. Như vậy, giá dầu thế giới tăng sẽ mang lại nhiều lợi ích cho Việt Nam, với tư cách nước xuất khẩu dầu thô. Với sản lượng 19,36 triệu tấn dầu và khí năm 2002, xuất khẩu 16,9 triệu tấn dầu thô; Việt Nam đang đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á về khai thác và xuất khẩu dầu thô. Bên cạnh việc tăng tốc khai thác, xuất khẩu dầu thô, những năm gần đây, ngành công nghiệp khí và hoá dầu Việt Nam đã bắt đầu hình thành và đang phát triển mạnh. Riêng năm 2002, ngành công nghiệp này đã cung cấp 147.000 tấn condensate và 349.000 tấn khí hoá lỏng (LPG) cho sản xuất và tiêu dùng trong nước thay thế hàng nhập khẩu. Theo dự kiến, sản lượng dầu thô quy đổi của Việt Nam dự kiến sẽ đạt khoảng 30-32 triệu tấn vào năm 2010. Ngoài việc tăng ngoại tệ từ xuất khẩu dầu thô, những dự án khí và hoá dầu nếu được triển khai đúng tiến độ sẽ nâng cao giá trị của ngành dầu khí, phục vụ tốt hơn cho các ngành năng lượng và sản xuất công nghiệp trong nước. Dầu thô là mặt hàng có kim ngạch liên tục đứng đầu, chiếm tới 22,7% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam; tốc độ tăng bình quân trong 5 năm đạt 16,1%, trong đó do giá tăng 12,6%, do lượng tăng 3,1% nhưng chủ yếu là từ 2001- 2004, còn từ năm 2005 đến nay có xu hướng giảm để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiênKim ngạch xuất khẩu dầu thô Việt Nam năm 2005 trong 11 tháng đầu năm gần 16,5 triệu tấn dầu thô trị giá 6,8 tỉ đô la. Lượng dầu bán ra tuy giảm 7,6% nhưng kim ngạch tăng 30,3% vì giá dầu tăng vọt trên thị trường thế giới. Tổng lượng dầu thô xuất khẩu giai đoạn 2001-2005 đạt khoảng 90 triệu tấn, trị giá đạt 23,2 tỷ USD. Tốc độ tăng kim ngạch bình Trang 9 quân giai đoạn 2001-2005 đạt trên 16%/năm. So với mục tiêu của Chiến lược xuất khẩu giai đoạn 2001-2010, lượng dầu thô khai thác và xuất khẩu tăng 12,5%. Năm 2006, tổng kim ngạch xuất khẩu dầu thô (khai thác từ các mỏ Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng, PM3, Cái Nước, Rạng Đông, Ruby và Sư Tử Đen) đạt mức rất cao, gần 8,3 tỷ USD.Cơn sốt nhiên liệu thế giới thời gian qua đã giúp Việt Nam tăng kim ngạch xuất khẩu dầu thô và cải thiện cán cân thương mại. 8 tháng đầu năm 2007, cả nước xuất được hơn 13 triệu tấn, đạt gần 3,5 tỷ USD, tăng 25% về lượng và 70% về trị giá, đã tăng 960 triệu USD so với cùng kỳ. Tuy nhiên, nếu tính riêng tháng 8, xuất khẩu dầu thô chỉ đạt 1,7 triệu tấn, trị giá 493 triệu USD, tăng 14,3% về lượng và 38% về trị giá so với tháng 8 năm ngoái. Theo Bộ Thương mại, sự tăng lên của kim ngạch dầu thô trong tháng 7 chủ yếu do tăng lượng xuất, còn giá đã bắt đầu xu hướng giảm dần (giảm gần 3 USD/thùng). Dự kiến từ nay đến cuối năm, Việt Nam chỉ xuất thêm 4,5 triệu tấn với giá 38 USD/thùng. Như vậy, kim ngạch trong những tháng cuối năm chỉ đạt 1,2 tỷ USD, tức là bình quân mỗi tháng đạt 300 triệu USD, giảm khoảng 195 triệu USD so với tháng 8 và giảm 135 triệu USD so với bình quân tháng của 8 tháng đầu năm2.1.2 Thị trường xuất khẩu:Hiện có khoảng 10 nước nhập khẩu dầu thô của Việt Nam, trong đó có các bạn hàng lớn là Australia (trên dưới 30%), Trung Quốc, Singapore (đều trên dưới 20%). Dầu thô là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất, chiếm 55% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, nhu cầu nhập khẩu dầu thô của Trung Quốc khoảng 40 - 50 triệu tấn/năm, cộng với yếu tố giá cả trên thị trường thế giới của mặt hàng này trong thời gian tới vẫn sẽ có lợi cho xuất khẩu. Xuất khẩu dầu thô của Việt Nam sang Trung Quốc chắc chắn sẽ giữ được mức ổn định và tăng về giá trị. Trong 6 tháng đầu năm 2007, các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Indonesia có kim ngạch tăng bao gồm: dầu thô xuất khẩu 838 ngàn tấn, trị giá 371,2 triệu USD (tăng 11,7% về lượng và 0,75% về trị giá);Hiện nay, thị trường tiêu thụ dầu thô Việt Nam chủ yếu là khu vực châu Á - Thái Bình Dương như: Trung Quốc, Singapore, Australia, Indonesia, Thái Lan, Nhật Bản . Các khách hàng mua dầu chủ yếu là các hãng và tập đoàn dầu khí lớn trên thế giới như: Shell, BP (Anh quốc); Exxon Mobil, Chevron (Mỹ); Chinaoil, Sinopec, Sinochem . (Trung Quốc); Sumitomo, Sojitz, Mitsubishi (Nhật Bản) . Bên cạnh các khách hàng mua dầu truyền thống, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đã và đang thiết lập các mối quan hệ hợp tác kinh doanh dầu thô với các khách hàng mới trong và ngoài khu vực.2.1.3 Thuận lợi và khó khăn:2.1.3.1 Thuận lợi:- Thuận lợi lớn nhất mà ngành dầu khí đã tạo dựng được trong hoạt động xuất khẩu dầu thô là dù giá lên cao hay xuống thấp, dầu thô Việt Nam được khai thác từ mỏ Bạch Hổ, Rạng Đông, Ruby, Đại Hùng . và gần đây là Sư Tử Đen, vẫn luôn hấp dẫn được khách hàng gần xa bởi chất lượng, uy tín trong giao dịch. Trong đó, dầu thô Bạch Hổ chiếm tới 60% tổng sản lượng dầu thô xuất khẩu của Việt Nam. Trang 10 [...]... đối với kinh tế Việt NamViệt Nam phải nhập khẩu 100% xăng dầu, do đó kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam sẽ tăng Chính vì vậy Chính phủ Việt Nam phải dùng phần doanh thu từ xuất khẩu dầu thô để bù đắp cho lượng tăng lên trong giá nhập khẩu Như vậy, nếu giá dầu vẫn tiếp tục tăng cao, phần doanh thu từ dầu thô sẽ không đủ bù đắp phần giá trị tăng lên do nhập khẩu xăng dầu Do đó Việt Nam cần chú trọng... các DN sản xuất đồ gỗ nước ngoài ở Việt Nam - Từ khi bị Mỹ đánh thuế chống bán phá giá cao, một số DN sản xuất chế biến gỗ Trung Quốc bắt đầu đầu tư ồ ạt sang sản xuất tại Việt Nam để tránh hàng rào thuế nhập khẩu cao của Mỹ Điều này khi n cho các DN sản xuất đồ gỗ Việt Nam có thêm những đối thủ ngay cùng một sân chơi… Các nhà sản xuất đồ gỗ Trung Quốc sẽ sản xuất tại Việt Nam rồi xuất khẩu sang Mỹ... bằng 3,3% tổng giá trị nhập khẩu sản phẩm cùng loại của Nhật Bản từ thị trường Việt Nam Kim ngạch xuất khẩu dây, cáp điện của Việt Nam sang Hàn Quốc lại giảm liên tục trong giai đoạn 2001-2006, trong khi tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam liên tục tăng mạnh trong giai đoạn này Năm 2001, tổng kim ngạch xuất khẩu dây, cáp điện của Việt Nam là 154 triệu USD, trong đó, xuất sang Hàn Quốc đạt... kim ngạch xuất khẩu thực tế của Việt Nam sẽ giảm mạnh Hơn nữa, trữ lượng dầu của Việt Nam còn ít so với các nước xuất khẩu dầu khác Trong số 56 nước xuất khẩu dầu thô trên thế giới, Việt Nam chỉ đứng thứ 50 về trữ lượng Mức dầu bình quân đầu người ở Việt Nam cũng còn thấp, mới chỉ dừng ở 2 thùng/người, trong khi một nước xuất khẩu dầu thô chỉ có thể hoàn toàn thu lợi từ việc giá dầu tăng khi mức dầu... ngạch xuất khẩu: Gạo là sản phẩm chủ yếu của nền nông nghiệp Việt Nam Không phải chỉ vài năm gần đây nước ta mới có gạo xuất khẩu, mà thực tế gạo Việt Nam đã có mặt trên thị trường thế giới hàng trăm năm nay Ngay từ năm 1880, các tỉnh Nam Bộ đã xuất khẩu 284.000 tấn gạo, năm 1884 Bắc Bộ xuất 5.376 tấn Trong thời kỳ từ năm 1926 đến năm 1936 Việt Nam đã xuất 8,2 triệu tấn gạo Năm 1960 các tỉnh miền Nam xuất. .. khăn: 2.5.4.1 Thuận lợi: - Sau khi gia nhập WTO, doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam được giảm thuế nhập khẩu gỗ nguyên liệu cũng như giảm thuế xuất khẩu sản phẩm hàng hoá vào thị trường các nước Chi phí giảm là một trong những yếu tố quyết định hiệu quả kinh doanh cũng như tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thương trường Cơ hội vàng đã đến với ngành sản xuất đồ gỗ xuất khẩu Vấn đề còn lại là... tháng 7/2007, xuất khẩu mặt hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ tiếp tục duy trì ở mức cao và tăng nhẹ so với tháng 6, kim ngạch xuất khẩu đạt 444,3 triệu USD, tăng 3% so với Trang 12 tháng 6 và tăng tới 45% so với cùng kỳ năm ngoái Kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ chiếm tới 58% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trong tháng 7 Nâng tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường... trường xuất khẩu: Thời gian qua, các doanh nghiệp Việt Nam đã nổ lực đa dạng hoá thị trường xuất khẩu nhằm mở rộng khả năng tiêu thụ và nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam Nhật Bản, Mỹ, EU, Trung Quốc là những thị trường xuất khẩu thuỷ sản chủ yếu của Việt Nam nhưng vị trí của các thị trường này cũng biến động theo thời gian Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam theo thị trường Đơn... lục do năm đầu Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực Hoa Kỳ trở thành Trang 23 nhà nhập khẩu đồ gỗ lớn nhất của Việt Nam và hàng đồ gỗ của Việt Nam vào thị trường này đứng thứ 3 sau dệt may và giày dép Đến năm 2005, bắt đầu có dấu hiệu đi xuống khi kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ chỉ đạt 697 triệu USD trong số 1,53 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam (chiếm 79%) Tốc độ tăng trưởng năm... quyết cuối cùng của Liên minh châu Âu áp thuế chống bán phá giá 10% đối với giày mũ da xuất xứ Việt Nam trong khi Trung Quốc chịu mức 16,5% thì tình hình xuất khẩu đã dần ổn định, khách hàng đã quay trở lại Việt Nam để đặt hàng Xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang các nước thuộc EU tiếp tục tăng Tháng 7/2007 xuất khẩu giày dép của nước ta sang EU giảm 11% về lượng và 7,2% về trị giá so với tháng 6/2007 . đề về xuất khẩu của Việt Nam. Trang 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM1 .1 KIM NGẠCH XUẤT - NHẬP KHẨU:Tình hình xuất - nhập khẩu. với kinh tế Việt Nam là Việt Nam phải nhập khẩu 100% xăng dầu, do đó kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam sẽ tăng. Chính vì vậy Chính phủ Việt Nam phải dùng

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:29

Hình ảnh liên quan

Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM - Thực trạng xuất nhập khẩu Việt Nam sau khi gia nhập WTO.docx

h.

ương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Xem tại trang 2 của tài liệu.
Tình hình Xuất khẩu hàng hóa chia theo khu vực kinh tế - Thực trạng xuất nhập khẩu Việt Nam sau khi gia nhập WTO.docx

nh.

hình Xuất khẩu hàng hóa chia theo khu vực kinh tế Xem tại trang 3 của tài liệu.
1.2 THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU: - Thực trạng xuất nhập khẩu Việt Nam sau khi gia nhập WTO.docx

1.2.

THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU: Xem tại trang 3 của tài liệu.
2.5.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu: - Thực trạng xuất nhập khẩu Việt Nam sau khi gia nhập WTO.docx

2.5.2.

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu trong tháng 7/07, qua bảng trên cho thấy đồ nội thất dùng trong phòng ngủ vẫn là nhóm mặt hàng đạt kim ngạch cao nhất với 47,55 triệu USD,  chiếm 25,9% tổng kim ngạch - Thực trạng xuất nhập khẩu Việt Nam sau khi gia nhập WTO.docx

c.

ơ cấu sản phẩm xuất khẩu trong tháng 7/07, qua bảng trên cho thấy đồ nội thất dùng trong phòng ngủ vẫn là nhóm mặt hàng đạt kim ngạch cao nhất với 47,55 triệu USD, chiếm 25,9% tổng kim ngạch Xem tại trang 22 của tài liệu.
Tháng 2/2007, máy in, bảng mạch, ti vi... vẫn là những mặt hàng chủ lực có kim ngạch xuất khẩu tăng cao so với cùng kỳ năm 2006, trong đó máy in có kim ngạch xuất khẩu cao  nhất đạt hơn 102 triệu USD, chiếm 37,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của 2 tháng đầu n - Thực trạng xuất nhập khẩu Việt Nam sau khi gia nhập WTO.docx

h.

áng 2/2007, máy in, bảng mạch, ti vi... vẫn là những mặt hàng chủ lực có kim ngạch xuất khẩu tăng cao so với cùng kỳ năm 2006, trong đó máy in có kim ngạch xuất khẩu cao nhất đạt hơn 102 triệu USD, chiếm 37,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của 2 tháng đầu n Xem tại trang 29 của tài liệu.
Cùng với máy in, bảng mạch cũng là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu bảng mạch đạt 35,5 triệu USD; giảm 25,8% so với tháng 1/2007 - Thực trạng xuất nhập khẩu Việt Nam sau khi gia nhập WTO.docx

ng.

với máy in, bảng mạch cũng là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu bảng mạch đạt 35,5 triệu USD; giảm 25,8% so với tháng 1/2007 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Về mặt hàng, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu trong tháng là máy in và bảng mạch các loại. Kim ngạch xuất khẩu của máy in đạt 58,3 triệu USD, chiếm 53% tổng kim ngạch xuất  khẩu - Thực trạng xuất nhập khẩu Việt Nam sau khi gia nhập WTO.docx

m.

ặt hàng, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu trong tháng là máy in và bảng mạch các loại. Kim ngạch xuất khẩu của máy in đạt 58,3 triệu USD, chiếm 53% tổng kim ngạch xuất khẩu Xem tại trang 30 của tài liệu.
Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam từ 1997 – 8/2007 Năm Số lượng (nghìn tấn) Kim ngạch (triệu USD) - Thực trạng xuất nhập khẩu Việt Nam sau khi gia nhập WTO.docx

nh.

hình xuất khẩu gạo của Việt Nam từ 1997 – 8/2007 Năm Số lượng (nghìn tấn) Kim ngạch (triệu USD) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng tham khảo các thị trường đạt kim ngạch xuất khẩu cà phê lớn - Thực trạng xuất nhập khẩu Việt Nam sau khi gia nhập WTO.docx

Bảng tham.

khảo các thị trường đạt kim ngạch xuất khẩu cà phê lớn Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.4 Tỷ trọng xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam ra một số thị trường quan trọng trên thế giới - Thực trạng xuất nhập khẩu Việt Nam sau khi gia nhập WTO.docx

Bảng 2.4.

Tỷ trọng xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam ra một số thị trường quan trọng trên thế giới Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan