Bài tập aminoaxit- mới

8 965 57
Bài tập aminoaxit- mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT TĂNG BẠT HỔ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM :AMIN AMINOAXIT – 12 ************************ 1. - Amin øng víi c«ng thøc ph©n tư C 4 H 11 N cã mÊy ®ång ph©n m¹ch kh«ng ph©n nh¸nh ? A. 4 B.5 C. 6 D.7 - Số đồng phân cấu tạo amino axit có công thức phân tử C 4 H 9 O 2 N là : A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 2. Anilin t¸c dơng ®ỵc víi nh÷ng chÊt nµo sau ®©y ? (1) ddHCl ; (2) dd H 2 SO 4 ; (3) dd NaOH ; (4) dung dÞch brom (5) dung dÞch etanol ; (6) dung dÞch CH 3 COOC 2 H 5 A. (1), (2), (3) B. (4), (5), (6) C. (3), (4), (5) D. (1), (2), (4) 3. T×m ph¸t biĨu sai trong c¸c ph¸t biĨu sau ? A. Etylamin dƠ tan trong H 2 O do cã t¹o liªn kÕt H víi níc B. NhiƯt ®é s«i cđa rỵu cao h¬n so víi hi®rocacbon cã ph©n tư khèi t¬ng ®¬ng do cã liªn kÕt H gi÷a c¸c ph©n tư rỵu. C. Phenol tan trong H 2 O v× cã t¹o liªn kÕt H víi níc. D. Metylamin lµ chÊt láng cã mïi khai, t¬ng tù nh amoniac. 4. D·y s¾p xÕp ®óng theo thø tù gi¶m dÇn tÝnh baz¬ lµ d·y nµo ? (1) C 6 H 5 NH 2 ; (2) C 2 H 5 NH 2 ; (3) (C 6 H 5 ) 2 NH ; (4) (C 2 H 5 ) 2 NH ; (5) NaOH; (6) NH 3 A. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) B. (5) > (6) > (2) > (1) > (2) > (4) C. (5) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2) D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) 5. Thđy ph©n hỵp chÊt sau th× thu ®ỵc bao nhiêu loại phân tử aminoaxit khác nhau ? 2 6 5 2 2 2 2 H N - CH -CO- NH - CH-CO-NH - CH-CO-NH- CH - COOH | | CH COOH CH C H− − A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 6. Cho q tÝm vµo mçi dung dÞch các chất díi ®©y, dung dÞch nµo lµm q tÝm hãa ®á ? (1) H 2 N - CH 2 – COOH (2) ClNH 3 -CH 2 - COOH (3) NH 2 - CH 2 – COONa (4) 2 2 2 2 H N CH CH CH COOH | NH − − − − (5) 2 2 2 HOOC CH CH CH COOH | NH − − − − A. (2), (4) B. (3), (1) C. (1), (5) D. (2), (5). 7. Hỵp chÊt C 3 H 7 O 2 N t¸c dơng ®ỵc víi NaOH, H 2 SO 4 vµ lµm mÊt mµu dd brom, CTCT cđa nã lµ : A. 3 2 CH CH COOH | NH − − B. H 2 N-CH 2 - CH 2 - COOH C. CH 2 = CH - COONH 4 D. A vµ B ®óng. 8. X lµ mét amino axit no chØ chøa mét nhãm NH 2 vµ mét nhãm -COOH. Cho 0,89 gam X ph¶n øng võa ®đ víi HCl t¹o ra 1,255 gam mi. CTCT cđa X lµ : GV: Nguyễn Hữu Trọng Trang 1 TRƯỜNG THPT TĂNG BẠT HỔ A. NH 2 -CH 2 -COOH B. 3 2 CH CH COOH | NH − − C. 3 2 2 CH CH CH COOH | NH − − − D. 3 2 2 2 CH CH CH CH COOH | NH − − − − 9. X lµ mét amino axit. Khi cho 0,01 mol X t¸c dơng víi HCl th× dïng hÕt 80 ml dung dÞch HCl 0,125 M vµ thu ®ỵc 1,835 g mi khan. Cßn khi cho 0,01 mol X t¸c dơng víi dung dÞch NaOH th× cÇn 25 gam dung dÞch NaOH 3,2%. C«ng thøc cđa X lµ : A. C 7 H 12 -(NH)-COOH B. C 3 H 6 -(NH)-COOH C. NH 2 -C 3 H 5 -(COOH) D. (NH 2 ) 2 -C 3 H 5 - COOH . 10. Cho c¸c chÊt sau : p-CH 3 C 6 H 5 NH 2 (1), m-CH 3 C 6 H 5 NH 2 (2), C 6 H 5 NHCH 3 (3), C 6 H 5 NH 2 (4). TÝnh baz¬ t¨ng dÇn theo d·y : A. (1) < (2) < (4) < (3) B. (4) < (2) < (1) < (3) C. (4) < (3) < (2) < (1) D. (4) < (3) < (1) < (2) 11. Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dòch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dòch Y. Làm bay hơi Y thu được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là : A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 12. Cho s¬ ®å : (X) → (Y) → (Z) → M ↓ (tr¾ng). C¸c chÊt X, Y, Z phï hỵp s¬ ®å trªn lµ : A. X (C 6 H 6 ), Y (C 6 H 5 NO 2 ), Z (C 6 H 5 NH 2 ) B. X (C 6 H 5 CH(CH 3 ) 2 ), Y (C 6 H 5 OH), Z (C 6 H 5 NH 2 ) C. X (C 6 H 5 NO 2 ), Y (C 6 H 5 NH 2 ), Z (C 6 H 5 OH) D. C¶ A vµ C 13. H·y chän thc thư thÝch hỵp ®Ĩ ph©n biƯt 3 chÊt khÝ sau : §imetyl amin, metylamin, trimetyl amin. A. Dung dÞch HCl B. Dung dÞch FeCl 3 C. Dung dÞch HNO 2 D. C¶ B vµ C 14. Ph¶n øng nµo sau ®©y sai ? C 6 H 5 NH 2 + H 2 O → C 6 H 5 NH 3 OH (1) (CH 3 ) 2 NH + HNO 2 → 2CH 3 OH + N 2 ↑ (2) C 6 H 5 NO 2 + 3Fe + 7 HCl → C 6 H 5 NH 3 Cl + 3FeCl 2 + 2H 2 O. (3) (4) A. (1) (2) (4) B. (2) (3) (4) C. (2) (4) D. (1) (3) 15. Cho 9 g hçn hỵp X gåm 3 amin : n-propyl amin, etylmetylamin, trimetyl amin. T¸c dơng võa ®đ víi V ml dung dÞch HCl 1M. Gi¸ trÞ cđa V lµ : A. 100ml B. 150 ml C. 200 ml D. 300ml 16. §èt ch¸y hoµn toµn hçn hỵp X gåm 2 amin no ®¬n chøc kÕ tiÕp nhau trong d·y ®ång ®¼ng, thu ®ỵc 22 g CO 2 vµ 14,4 g H 2 O. CTPT cđa hai amin lµ : A. CH 3 NH 2 vµ C 2 H 7 N B. C 3 H 9 N vµ C 4 H 11 N C. C 2 H 7 N vµ C 3 H 9 N D. C 4 H 11 N vµ C 5 H 13 N 17. Dung dÞch cđa chÊt nµo sau ®©y kh«ng lµm ®ỉi mµu q tÝm : A. Glixin (CH 2 NH 2 -COOH) B. Lizin (H 2 NCH 2 -[CH 2 ] 3 CH(NH 2 )-COOH) C. Axit glutamic (HOOCCH 2 CHNH 2 COOH) D. Natriphenolat (C 6 H 5 ONa) GV: Nguyễn Hữu Trọng Trang 2 TRƯỜNG THPT TĂNG BẠT HỔ 18. C¸c chÊt X, Y, Z cã cïng CTPT C 2 H 5 O 2 N. X t¸c dơng ®ỵc c¶ víi HCl vµ Na 2 O. Y t¸c dơng ®ỵc víi H míi sinh t¹o ra Y 1 . Y 1 t¸c dơng víi H 2 SO 4 t¹o ra mi Y 2 . Y 2 t¸c dơng víi NaOH t¸i t¹o l¹i Y 1 . Z t¸c dơng víi NaOH t¹o ra mét mi vµ khÝ NH 3 . CTCT ®óng cđa X, Y, Z lµ : A. X (HCOOCH 2 NH 2 ), Y (CH 3 COONH 4 ), Z (CH 2 NH 2 COOH) B. X (CH 3 COONH 4 ), Y (HCOOCH 2 NH 2 ), Z (CH 2 NH 2 COOH) C. X (CH 3 COONH 4 ), Y (CH 2 NH 2 COOH), Z (HCOOCH 2 NH 2 ) D. X (CH 2 NH 2 COOH), Y (CH 3 CH 2 NO 2 ), Z (CH 3 COONH 4 ) 19. Mét chÊt h÷u c¬ X cã CTPT C 3 H 9 O 2 N. Cho t¸c dơng víi dung dÞch NaOH ®un nhĐ, thu ®ỵc mi Y vµ khÝ lµm xanh giÊy q tÈm ít. Nung Y víi v«i t«i xót thu ®ỵc khÝ etan. CTCT thu gọn cđa X là : A. CH 3 COOCH 2 NH 2 B. C 2 H 5 COONH 4. C. CH 3 COONH 3 CH 3 D. C¶ A, B, C 20. Mét hỵp chÊt h÷u c¬ X cã CTPT C 3 H 7 O 2 N. X ph¶n øng ®ỵc víi dung dÞch Br 2 , X t¸c dơng ®ỵc víi NaOH vµ HCl. CTCT ®óng cđa X lµ : A. CH(NH 2 )=CHCOOH B. CH 2 =CHCOONH 4 C. CH 2 = C(NH 2 )COOH D. C¶ A, B, C 21. Cho s¬ ®å : CTCT ®óng cđa X lµ : A. CH 2 NH 2 CH 2 COONH 3 CH 3 B. CH 3 CH(NH 2 )COONH 3 CH 3 C. CH 2 (NH 2 )COONH 3 C 2 H 5 D. C¶ A, C 22. Cho s¬ ®å : 2 2 2 2 0 2 4 0 4 11 2 ®Ỉc HNO HNO C H p xt,t H SO p A C D P.E xt, t C H O N B E F P.V.A (polivinylaxetat) X → → → − → → → Z ] CTCT phï hỵp cđa X lµ : A. C 2 H 5 COOCH 2 NH 2 B. C 2 H 5 COONH 3 CH 3 C. CH 3 COOCH 2 CH 2 NH 2 D. CH 3 COONH 3 CH 2 CH 3 23. Cho 12,55 gam mi CH 3 CH(NH 3 Cl)COOH t¸c dơng víi 150 ml dung dÞch Ba(OH) 2 1M. C« c¹n dung dÞch sau ph¶n øng thu ®ỵc m gam chÊt r¾n. Gi¸ trÞ cđa m lµ : A. 15,65 g B. 26,05 g C. 34,6 g D. 31,5g 24. Cho 22,15 g mi gåm NH 2 CH 2 COONa vµ NH 2 CH 2 CH 2 COONa t¸c dơng võa ®đ víi 250 ml dung dÞch H 2 SO 4 1M. Sau ph¶n øng c« c¹n dung dÞch th× lỵng chÊt r¾n thu ®ỵc lµ : A. 46,65 g B. 45,66 g C. 65,46 g D. KÕt qu¶ kh¸c 25. Cho 13,35 g hçn hỵp X gåm CH 2 NH 2 CH 2 COOH vµ CH 3 CHNH 2 COOH t¸c dơng víi V ml dung dÞch NaOH 1M thu ®ỵc dung dÞch Y. BiÕt dung dÞch Y t¸c dơng võa ®đ víi 250 ml dung dÞch HCl 1M. Gi¸ trÞ cđa V lµ : A. 100 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 250 ml 26. Cho 20,15 g hçn hỵp X gåm (CH 2 NH 2 COOH vµ CH 3 CHNH 2 COOH) t¸c dơng víi 200 ml dung dÞch HCl 1M thu ®ỵc dung dÞch Y. Y t¸c dơng võa ®đ víi 450 ml dung dÞch NaOH. PhÇn tr¨m khèi lỵng cđa mçi chÊt trong X lµ: A. 55,83 % vµ 44,17 % B. 58,53 % vµ 41,47 % C. 53,58 % vµ 46,42 % D. 52,59 % vµ 47,41% 27. Cho 4,41 g mét aminoaxit X t¸c dơng víi dung dÞch NaOH d cho ra 5,73 g mi. MỈt kh¸c còng lỵng X nh trªn nÕu cho t¸c dơng víi dung dÞch HCl d thu ®ỵc 5,505 g mi clorua. X¸c ®Þnh CTCT cđa X. A. HOOC-CH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH B. CH 3 CH(NH 2 )COOH C. HOOCCH 2 CH(NH 2 )CH 2 COOH D. C¶ A vµ B GV: Nguyễn Hữu Trọng Trang 3 0 2 2 2 0 2 4 12 2 2 HNO CaO Na NaOH HNO Ca(OH) H CuO,t Ni, t A C D E Caosu buna C H O N B F G H Etilenglicol X → → → → − → → → → TRƯỜNG THPT TĂNG BẠT HỔ 28. Mét amino axit no X chØ chøa mét nhãm -NH 2 vµ mét nhãm -COOH. Cho 0,89 g X ph¶n øng võa ®đ víi HCl t¹o ra 1,255 g mi. CTCT cđa X lµ: A. H 2 N-CH 2 -COOH B. CH 3 -CH(NH 2 )-CH 2 -COOH C. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH D. C¶ B, C, ®Ịu ®óng. 29. (A) lµ mét hỵp chÊt h÷u c¬ cã CTPT C 5 H 11 O 2 N. §un (A) víi dung dÞch NaOH thu ®ỵc mét hỵp chÊt cã CTPT C 2 H 4 O 2 NNa vµ chÊt h÷u c¬ (B). Cho h¬i qua CuO/t 0 thu ®ỵc chÊt h÷u c¬ (D) cã kh¶ n¨ng cho ph¶n øng tr¸ng g¬ng. CTCT cđa A lµ : A. CH 2 = CH - COONH 3 - C 2 H 5 B. CH 3 (CH 2 ) 4 NO 2 C. H 2 N- CH 2 - CH 2 - COOC 2 H 5 D. NH 2 - CH 2 COO - CH 2 - CH 2 - CH 3 30. Đốt cháy hồn tồn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít CO 2 , 0,56 lít N 2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 g nước. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H 2 N-CH 2 -COONa. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là : A. H 2 N-CH 2 -COOCH 3 . B. H 2 N-CH 2 -COO-C 3 H 7 . C. H 2 N-CH 2 -COO-C 2 H 5 . D. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH. 33. Cho các chất : rượu benzylic ( 1) ; p-crezol (2) ; axit glutamic ( 3) ; este của glyxin với rượu etylic ( 4). Chất nào phản ứng được với axit HCl ? A. 1, 2, 3 B. 1, 3 C. 1, 3, 4 D. 1, 2, 3, 4 34. Amin bậc 1 có công thức đơn giản là CH 4 N. Cho 6g A tác dụng với 100 ml dung dòch HCl 1,2M thu được 2 muối có khối lượng là : A. 4,66g và 5,72g B. 3,66g và 6,72g C. 5,66g và 4,72g D. 2,66g và 7,72g 35. Cho sơ đồ chuyển hóa sau : C 6 H 6 → X → C 6 H 5 NH 2 → Y → Z → C 6 H 5 NH 2 Chất X, Y , Z lần lượt là: A. C 6 H 5 Cl , C 6 H 5 NO 2 , C 6 H 5 NH 3 Cl B. C 6 H 5 NO 2 , C 6 H 5 Br , C 6 H 5 NH 3 Cl C. C 6 H 5 NO 2 , C 6 H 5 NH 3 Cl , C 6 H 5 NH 3 NO 3 D. C 6 H 5 CH 3 , C 6 H 5 NO 2 , C 6 H 5 NH 3 Cl. 36. Cặp chất nào sau nay đều tác dụng được với dung dòch NaOH ? A. CH 2 =CH-COONH 4 và C 6 H 5 NH 3 Cl B. CH 3 CHO và C 6 H 5 OH C. H 2 N-CH 2 -COOH và C 6 H 5 ONa D. C 6 H 5 -NH 2 và CH 3 COOCH=CH 2 37. Có một amin X bậc I tác dụng HCl cho muối dạng RNH 3 Cl. Trong phân tử X có 15,054%N về khối lượng. Cho 9,3g amin này tác dụng nước brom dư thu được bao nhiêu gam kết tủa ? A. 11g B. 22g C. 33g D. 44g 38. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng không khí vừa đủ thu được 17,6g CO 2 và 12,6g H 2 O và 69,44 lít khí N 2 ( đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và oxi, trong đó oxi chiếm 20% thể tích. CTPT của amin X là : A. C 2 H 5 NH 2 B. C 3 H 7 NH 2 C. CH 3 NH 2 D. C 4 H 9 NH 2 39. Ứng với CTPT C 3 H 9 O 2 N có thể cấu tạo được loại hợp chất nào ? A. Aminoaxit B. Este của aminoaxit C. Muối amoni của axit cacboxylic D. A, B, C đều đúng. 40. Nhóm các chất hữu cơ nào sau đây đều có tính chất lưỡng tính ? A. Alanin , glyxerin B. Axit glutamic , amoni acrylat. C. Anđehit axetic, glixin D. Axit propionic , n-propyl fomiat 41. Hỗn hợp X gồm 2 amino axit A và B đều chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH 2 ( n A : n B = 2: 3). Cho 17,24g X tác dụng với 110 ml dung dòch HCl 2M thu được dung dòch Y. Để tác dụng hết với các chất trong Y cần 140 ml dd KOH 3M. CTPT của hai aminoaxit là : A. H 2 N-C 2 H 4 -COOH và H 2 N-C 3 H 6 -COOH B.H 2 N-CH 2 -COOH và H 2 N-C 2 H 4 -COOH C. H 2 N-CH 2 -COOH và H 2 N-C 3 H 6 -COOH D. H 2 N-CH 2 -COOH và H 2 N-C 4 H 8 -COOH 42. Phát biểu nào sau nay đúng ? 1/ Protit là loại hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp. 2/ Protit chỉ có trong cơ thể người và động vật . 3/ Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được protit từ những chất vô cơ mà chỉ tổng hợp được từ amoni axit. 4/ Protit bền đối với nhiệt, đối với axit và bazơ kiềm. A. 1 ,2 B. 2 , 3 C. 1 , 3 D. 3 , 4 43. Đun hợp chất X với dung dòch NaOH thu được muối natri của glyxin và 3,6g một rượu đơn chức bậc 1 mạch hở. Đun lượng rượu đó với H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C thu được 0,784 lít khí (đktc) hiđrocacbon, hiệu suất phản ứng tách nước đạt 70%. Công thức cấu tạo của là: A. H 2 N-CH 2 -COO-CH 2 -CH 2 -CH 3 B. H 2 N-CH(CH 3 )-COO-CH 2 -CH 2 -CH 3 C. H 2 N-CH 2 -COO-CH 2 -CH 2 -CH=CH 2 D. H 2 N-CH(CH 3 )-COO-CH 2 -CH=CH 2 44. Tính chất nào sau nay thuộc về alanin : GV: Nguyễn Hữu Trọng Trang 4 TRƯỜNG THPT TĂNG BẠT HỔ 1/ Tác dụng với H 2 SO 4 2/ Tác dụng với dung dòch NaOH 3/ Tác dụng với CaCO 3 4/ Phản ứng este hóa 5/ Trùng hợp 6/ Trùng ngưng 7/ Tác dụng với dd Br 2 A. 1, 2, 4, 6 B. 1, 2, 5, 6, 7 C. 2, 5, 6, 7 D. 2, 3, 5, 6, 7 45. Câu khẳng đònh nào sau đây là sai ? A. Amino axit là hợp chất hữu cơ có chứa nguyên tử N. B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức trong phân tử có chứa nhóm chức amin và nhóm cacboxyl. C. Amino axit là chất lưỡng tính. D. Polypeptit là sản phẩm phản ứng trùng ngưng các amino axit. 46. Glyxin ( Axit amino axetic ) có thể tác dụng được với những chất nào trong số các chất : HCl, Na 2 CO 3 ,Cu, NaCl, NaOH, C 2 H 5 OH, BaSO 4 ? A. HCl, NaOH, C 2 H 5 OH B. HCl, Cu, NaOH, C 2 H 5 OH C. HCl, Na 2 CO 3 , NaCl, C 2 H 5 OH D. HCl, Na 2 CO 3 , NaOH, 47. Cách nào sau đây không nhận biết được protit ? A. Cho tác dụng với Cu(OH) 2 /NaOH B. Cho tác dụng với HNO 3 . C. Cho tác dụng với dd NaOH D. Đun nóng. 48. Cho m gam hỗn hợp hai amino axit ( phân tử chỉ chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH 2 ) tác dụng với 110 ml dung dòch HCl 2M được dung dòch X. Để phản ứng với các chất trong X cần dùng 200g dung dòch NaOH 8,4% được dung dòch Y. Cô cạn Y được 34,37g chất rắn khan. Gía trò m là : A. 19,8 B. 17,1 C. 11,7 D. 71,1 49. Hợp chất X là một α - aminoaxit. Cho 0,01mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dòch HCl 0,125M, sau đó đem cô cạn thu được 1,835g muối. Trung hòa 2,94g X bằng một lượng vừa đủ dung dòch NaOH, đem cô cạn dung dòch thì thu được 3,82g muối . X là : A. Glixin B. Alanin C. Axit glutamic D. Axit α - aminocaproic 50. Một hợp chất hữu cơ A có công thức C 3 H 9 O 2 N. Cho A tác dụng với dung dòch NaOH đun nhẹ thu được muối B và khí C làm xanh giấy q ẩm. Nung B với NaOH rắn ở nhiệt độ cao thu được hiđrocacbon đơn giản nhất. Công thức của A là : A. CH 3 COONH 3 CH 3 B. CH 3 -CH 2 -COONH 4 C. HCOONH 3 -C 2 H 5 D. HCOONH(CH 3 ) 2 51. X có công thức phân tử là C 2 H 7 NO 2 . X có thể tác dụng với HCl và NaOH. Vậy X là: A. amino axit B. Muối amoni của axit no đơn chức. C. Muối amoni của amino axit D. este của amino axit với rượu. 52. Cho sơ đồ biến hóa: Alanin HCl NaOH X Y + + → → Y là chất nào sau nay ? A. CH 3 -CH(NH 2 )-COONa B. ClNH 3 -CH 2 -CH 2 -COOH C. CH 3 -CH(NH 3 Cl)-COOH D. CH 3 -CH(NH 3 Cl)-COONa 53. Cho chuỗi biến hóa sau : A 2 5 3 2 2 / 3 3 2 5 , ( ) C H OH HCl NaOH HCl NH H O NaCl H O B C CH CH NH Cl COOC H + + + − − − − → → → − − A là chất nào sau đây ? A. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH B. CH 3 -CH(NH 3 Cl)-COONH 4 C. CH 3 -CH(NH 2 )-COOC 2 H 5 D. CH 3 -CH(NH 2 )-COONH 4 54. α -amino axit X chứa một nhóm –NH 2 . Cho 10,3g X tác dụng với HCl dư, thu được 13,95g muối khan. Công thức cấu tạo của X là : A. H 2 N-CH 2 COOH B. H 2 N-CH 2 -CH 2 COOH C. CH 3 CH 2 CH(NH 2 )COOH D. CH 3 CH(NH 2 )COOH 55. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng CTPT C 2 H 7 NO 2 tác dụng vừa đủ với dung dòch NaOH, đun nóng được dung dòch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z ( đktc) gồm hai khí ( đều làm xanh giấy quỳ ẩm). d(Z/H 2 ) = 13,75. Cô cạn dung dòch Y thu được khối lượng muối khan là : A. 16,5g B. 14,3g C. 8,9g D. 15,7g 56. Một trong điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là A. protit luôn chứa chức hiđroxyl B. protit luôn chứa nitơ C. protit luôn là chất hữu cơ no D. protit có khối lượng phân tử lớn hơn. 57. Đốt cháy hết a mol một aminoaxit được 2a mol CO 2 và a/2 mol N 2 . Amino axit trên có công thức cấu tạo là : A. H 2 NCH 2 COOH B. H 2 N(CH 2 ) 2 COOH C. H 2 N(CH 2 ) 3 COOH D. H 2 NCH(COOH) 2 GV: Nguyễn Hữu Trọng Trang 5 TRƯỜNG THPT TĂNG BẠT HỔ 58. Một muối X có công thức C 3 H 10 O 3 N 2 . Lấy 14,64g X cho phản ứng hết với 150ml dung dòch KOH 1M. Cô cạn dung dòch sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi có một phần chất hữu cơ Y ( bặc 1), trong chất rắn chỉ một hợp chất vô cơ. Công thức của Y là : A. C 2 H 5 NH 2 B. C 3 H 7 NH 2 C. C 3 H 7 OH D. CH 3 NH 2 59. Cho sơ đồ biến hóa : B 2 5 2 4 2 4 C H OHH SO Na SO C ++ − → → CH 3 – CH COO C 2 H 5 NH 3 HSO 4 Chọn câu đúng : A) B là CH 3 – CH COOH B) C là CH 3 – CH COONa NH 3 HSO 4 NH 2 C) B là CH 3 – CH COONa D) C là CH 3 – CH COONa NH 2 NH 3 HSO 4 60. Đốt cháy hồn tồn m gam một amin X bằng lượng khơng khí vừa đủ thu được 1,76 gam CO 2 ; 1,26 gam H 2 O và V lít N 2 (đktc). Giả thiết khơng khí chỉ gồm N 2 và O 2 trong đó oxi chiếm 20% về thể tích. Cơng thức phân tử của X và giá trị của V là A. C 2 H 5 NH 2 ; V = 6,72 lít B. C 2 H 5 NH 2 ; V = 6,944 lít C. C 3 H 7 NH 2 ; V = 6,72 lít D. C 3 H 7 NH 2 ; V = 6,944 lít 61. Amino axit ( A) chứa 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH. Trung hòa A cần dùng vừa đủ dung dòch chứa 0,8g NaOH thu được sản phẩm A 1 . A 1 tác dụng với HCl dư sinh ra 2,23g sản phẩm A 2 . Công thức cấu tạo của A là A. H 2 N-(CH 2 ) 2 -COOH B. H 2 N-CH 2 -COOH C. H 2 N-(CH 2 ) 3 -COOH D. H 2 N-CH=CH-COOH 62. Đốt cháy hoàn toàn m gam 3 amin (C, H, N) bằng lượng không khí vừa đủ, thu được 26,4g CO 2 ; 18,9g H 2 O và 104,16 lít N 2 (đktc). Giá trò của m là : A. 27g B. 20,25g C. 6,75g D. 13,5g 63. Hợp chất X là một α -amino axit . Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dòch HCl 0,125M, sau đó đem cô cạn dung dòch thu được 1,835 gam muối. Phân tử khối của X là A. 174 B. 147 C. 197 D. 187 64. Từ 3 α -amino axit X, Y, Z có thể tạo thành mấy tripeptit trong đó có đủ cả X, Y, Z ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 65. Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ? A. H 2 N-CH 2 CONH-CH 2 CONH-CH 2 COOH B. H 2 N-CH 2 CONH-CH(CH 3 )-COOH C. H 2 N-CH 2 CH 2 CONH-CH 2 CH 2 COOH D. H 2 N-CH 2 CH 2 CONH-CH 2 COOH 66. Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dòch NaOH và đều tác dụng được với dung dòch HCl là : A. X, Y, Z, T B. X, Y, T C. X, Y, Z D. Y, Z, T 67. Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metylamin, amoniac B. Amoni clorua, metylamin, natri hiđroxit C. anilin, amoniac, natri hiđroxit D. Metylamin, amoniac, natri axetat. 68. Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng với dung dòch axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, có %C = 40,449%; %H = 7,865% ; %N = 15,73%, còn lòa là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dòch NaOH, đun nóng thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là : A. CH 2 =CH-COONH 4 B. H 2 N-COO-CH 2 CH 3 C. H 2 N-CH 2 COO-CH 3 D. H 2 N-CH 2 CH 2 -COOH. 69. Từ alanin và glyxin có thể tạo thành bao nhiêu đipeptit ? A. 2 B. 6 C. 8 D. 4 70. Số loại đipeptit thiên nhiên có công thức C 5 H 10 N 2 O 3 là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 71. Dung dòch X gồm HCl và H 2 SO 4 có pH = 2. Để trung hòa hoàn toàn 0,59g hỗn hợp hai amin no, đơn chức, bậc một ( có số nguyên tử C ≤ 4) phải dùng 1 lít dung dòch X. Công thức phân tử 2 amin có thể là A. CH 3 NH 2 và C 4 H 9 NH 2 B. C 3 H 7 NH 2 và C 4 H 9 NH 2 C. C 2 H 5 NH 2 và C 4 H 9 NH 2 D. Cả A và C đều đúng 72. Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có CTPT C 3 H 7 O 2 N phản ứng với 100 ml dung dòch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dòch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là : A. HCOOH 3 N-CH=CH 2 B. H 2 N-CH 2 CH 2 -COOH C. CH 2 =CHCOONH 4 D. H 2 NCH 2 COOCH 3 73. Muối C 6 H 5 N 2 + Cl - (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho anilin tác dụng với NaNO 2 trong dung dòch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5 0 C). Để điều chế được 14,05 gam C 6 H 5 N 2 + Cl - ( với hiệu suất 100%), lượng C 6 H 5 -NH 2 và NaNO 2 cần dùng vừa đủ là: GV: Nguyễn Hữu Trọng Trang 6 TRƯỜNG THPT TĂNG BẠT HỔ A. 0,1 mol và 0,4 mol B. 0,1 mol và 0,2 mol C. 0,1 mol và 0,1 mol D. 0,1 mol và 0,3 mol 74. Cho các dung dòch riêng biệt sau: C 6 H 5 -NH 3 Cl , H 2 N-CH 2 CH 2 -CH(NH 2 )-COOH, ClH 3 N-CH 2 -COOH, HOOC-CH 2 CH 2 -CH(NH 2 )-COOH, H 2 N-CH 2 - COONa Số lượng các dung dòch có pH < 7 là A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 75. Trông phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 g X tác dụng vừa đủ với dung dòch NaOH, cô cạn dung dòch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là : A. H 2 N-C 3 H 6 -COOH B. H 2 N-CH 2 -COOH C. H 2 N-C 2 H 4 -COOH D. H 2 N-C 4 H 8 -COOH 76. Thủy phân từng phần một pentapeptit thu được các đipeptit và tripeptit: XE, ZY, EZ, YF, EZY (X, Y, Z, E, F là các α -amino axit ). Thứ tự liên kết các α -amino axit trong pentapeptit là : A. X-Z-Y-E-F B. X-E-Y-Z-F C. X-Z-Y-F-E D. X-E-Z-Y-F 77. Để phân biệt phenol,anilin ,benzen, stiren, người ta lần lượt sử dụng các thuốc thử là A. Dung dịch HCl, quỳ tím B. Dung dịch NaOH, dung dịch brom C. Dung dịch brom, quỳ tím D. Quỳ tím, dung dịch brom 78. Hợp chất hữu cơ tạo bởi các ngun tố C,H,N là chất lỏng, khơng màu, rất độc, ít tan trong nước, dễ tác dụng với các axit HCl, HNO 2 và có thể tác dụng với nước brom tạo kết tủa. Hợp chất đó có cơng thức phân tử là: A. C 2 H 7 N B. C 6 H 13 N C. C 6 H 7 N D. C 4 H 12 N 2 79. Dùng nước Brom khơng phân biệt được hai chất trong cặp nào sau đây ? A. Anilin và benzen B. Anilin và phenol C. Anilin và xiclohexylamin(C 6 H 11 NH 2 ) D. Dung dịch Anilin và dung dịch amoniac 80. Sắp xếp các hợp chất theo thứ tự giảm dần tính bazơ : (1) C 6 H 5 NH 2 ; (2) C 2 H 5 NH 2 ; (3) (C 6 H 5 ) 2 NH; (4) (C 2 H 5 ) 2 NH; (5) NaOH; (6) NH 3 A. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) B. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) C. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6) D. (6) > (4) > (5) > (1) > (2) > (3) 81. Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự nào sau đây? A. NH 3 ; C 6 H 5 NH 2 ; (CH 3 ) 2 NH; CH 3 NH 2 B. NH 3 ; CH 3 NH 2 ; (CH 3 ) 2 NH; C 6 H 5 NH 2 C. (CH 3 ) 2 NH; CH 3 NH 2 ; NH 3 ; C 6 H 5 NH 2 ; D. C 6 H 5 NH 2 ; NH 3 ; CH 3 NH 2 ; (CH 3 ) 2 NH 82. Đốt cháy hồn tồn một amin chưa no, đơn chức chứa một liên kết C=C thu được CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ mol: 2 2 : 8: 9 CO H O n n = . Cơng thức phân tử của amin là : A. C 4 H 9 N B. C 3 H 7 N C. C 3 H 6 N D. C 4 H 8 N 83. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau, thu được hỗn hợp sản phẩm khí với tỉ lệ thể tích: 2 2 : 8:17 CO H O V V = (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Cơng thức phân tử của 2 amin đó là A. CH 3 NH 2 ;C 2 H 5 NH 2 B. C 2 H 5 NH 2 ;C 3 H 7 NH 2 C. C 3 H 7 NH 2 ;C 4 H 9 NH 2 D. C 4 H 9 NH 2 ; C 5 H 11 NH 2 84. Trật tự tăng dần độ mạnh của tính bazơ của dãy nào dưới đây khơng đúng? A. NH 3 <C 6 H 5 NH 2 B. CH 3 CH 2 NH 2 < CH 3 NHCH 3 C. NH 3 < CH 3 NH 2 < CH 3 NHCH 3 D. p- O 2 NC 6 H 4 NH 2 < p- CH 3 C 6 H 4 NH 2 85. Đốt cháy hồn tồn một amin chưa no, đơn chức chứa một liên kết C=C thu được CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ mol 2 2 : 8:11 CO H O n n = .Cơng thức phân tử của amin là : A. C 4 H 8 N B. C 3 H 6 N C. C 4 H 9 N D. C 3 H 7 N 86. Đốt cháy hồn tồn 6,2g một amin no, đơn chức phải dùng hết 10, 08 lít khí ơxi (đktc).Cơng thức phân tử của amin là A. C 4 H 9 NH 2 B. CH 3 NH 2 C. C 3 H 7 NH 2 D. C 2 H 5 NH 2 87. Amin nào dưới đây có bốn đồng phân cấu tạo? A. C 4 H 11 N B. C 2 H 7 N C. C 5 H 13 N D. C 3 H 9 N 88. Các hiện tượng nào sau đây được mơ tả khơng chính xác? A. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh B. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hidro clorua làm xuất hiện khói trắng C. Nhúng quỳ tím vào dung dịch etylamin thấy quỳ chuyển màu xanh D. Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dung dịch đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh 89. Chỉ dùng Cu(OH) 2 có thể phân biệt được tất cả các dung dòch riêng biệt sau. A. Glucozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic. B. Lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol C. Saccarozơ, glixerol, anđehit axetit, ancol etylic D. Glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, ancol etylic. 90. Phản ứng nào dưới đây khơng đúng? A. C 6 H 5 NO 2 + 3Fe + 7HCl → C 6 H 5 NH 3 Cl + 3FeCl 2 + 2H 2 O B. 2CH 3 NH 2 +H 2 SO 4 → (CH 3 NH 3 ) 2 SO 4 C. C 6 H 5 NH 2 + Br 2 → m - Br - C 6 H 4 NH 2 + HBr D. CH 3 NH 2 +HNO 2 → CH 3 OH + N 2 + H 2 O GV: Nguyễn Hữu Trọng Trang 7 TRƯỜNG THPT TĂNG BẠT HỔ 91. Cho 10 gam hỗn hợp gồm 3 amin no đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M rồi cơ cạn dung dịch thì thu được 15,84 gam hỗn hợp muối.Nếu trộn 3 amin trên theo tỉ lệ mol 1:10: 5 theo thứ tự phân tử khối tăng dần thì cơng thức phân tử của 3 amin là : A. C 3 H 9 N, C 4 H 11 N, C 5 H 11 N B. C 2 H 7 N, C 3 H 9 N, C 4 H 11 N C. CH 5 N, C 2 H 7 N, C 3 H 7 NH 2 D. C 3 H 7 N, C 4 H 9 N, C 5 H 11 N 92. Cho 1,52 gam hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức( được trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl thu được 2,98 gam hỗn hợp muối. Công thức phân tử của hai amin là : A. CH 5 N và C 2 H 7 N B. C 2 H 7 N, C 3 H 9 NC. CH 5 N,C 3 H 9 N D.C 2 H 7 N, C 4 H 11 N 93. Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hố 500g benzen rồi khử hợp chất nitro mới sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu, biết hiệu suất mỗi giai đoạn là 78%? A. 463,4g B. 358,7g C. 362,7g D. 346,7g 94. Trong các nhận định sau thì nhận định nào là sai? A. Tính chất hố học của etylamin là có khả năng tạo muối với bazơ mạnh B. Etylamincó tính bazơ do ngun tử nitơ còn cặp electron chưa liên kết có khả năng nhận proton C. Etylamin dễ tan trong nước do có liên kết hidro như sau: N H H O Et H H N H H Et D. Etylamin tan trong nước tạo ra dung dịch có khả năng sinh ra kết tủa với dung dịch FeCl 3 95. Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M rồi cơ cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối.biết phân tử khối của các amin đều <80.Cơng thức phân tử của các amin là ở cơng thức nào? A. CH 3 NH 2 ;C 2 H 5 NH 2 và C 3 H 7 NH 2 B. C 2 H 5 NH 2 ;C 3 H 7 NH 2 và C 4 H 9 NH 2 C. C 3 H 7 NH 2 ;C 4 H 9 NH 2 và C 5 H 11 NH 2 D. C 2 H 3 NH 2 ;C 3 H 5 NH 2 và C 4 H 7 NH 2 96. Nhận xét nào dưới đây khơng đúng? A. Phenol và anilin đều dễ tham gia phản ứng thế và đều tạo kết tủa trắng với dung dịch brom. B. Phenol và anilin đều khó tham gia phản ứng cộng và đều tạo hợp chất vòng no khi cộng với hidro. C. Dung dịch phenol làm quỳ tím hố đỏ còn dung dịch anilin làm quỳ tím hố xanh. D. Phenol là axit còn anilin là bazo. 97. Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự nào sau đây? A. NH 3 < CH 3 CH 2 NH 2 < CH 3 NHCH 3 < C 6 H 5 NH 2 B. C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < CH 3 NHCH 3 < CH 3 CH 2 NH 2 C. C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < CH 3 CH 2 NH 2 < CH 3 NHCH 3 D. NH 3 <C 6 H 5 NH 2 < CH 3 NHCH 3 < CH 3 CH 2 NH 2 98. Để tinh chế anilin từ hỗn hợp phenol, anilin và benzen, cách thực hiện nào dưới đây là hợp lý? A. Hồ tan trong dung dịch brom, lọc kết tủa đehalogen hố thu được anilin B. Dùng dung dịch NaOH để tách phenol, sau đó dùng Brom để tách anilin ra khỏi benzen C. Hồ tan trong dung dịch NaOH dư, chiết lấy phần tan và thổi CO 2 vào đó đến dư thu được anilin tinh khiết D. Hồ tan dung dịch HCl dư, chiết lấy phần tan. Thêm NaOH dư và chiết lấy anilin tinh khiết 99. Giải pháp thực tế nào sau đây khơng hợp lý? A. Rửa lọ đựng anilin bằng axit mạnh. B. Tổng hợp chất màu thực phẩm bằng phản ứng giữa amin thơm với dung dịch hỗn hợp NaNO 2 và HCl ở nhiệt độ thấp C. Khử mùi tanh của cá bằng giấm ăn D. Tạo chất màu bằng phản ứng giữa amin no và HNO 2 ở nhiệt độ cao 100. Khơng thể dùng thuốc thử trong dãy nào dưới đây để phân biệt các chất lỏng phenol, anilin và benzen? A. Dung dịch NaOH, dung dịch brom B. Dung dịch brom C. Dung dịch HCl , dung dịch NaOH D. Dung dịch HCl ,dung dịch brom 100. Tính bazơ giảm dần theo thứ tự nào sau đây? A. p - nitroanilin, anilin, p - metylanilin, Amoniac, metylamin, đimetylamin. B. Đimetylamin, metylamin, anilin, p - nitroanilin, Amoniac, p - metylanilin. C. Đimetylamin, metylamin, Amoniac, p - metylanilin, anilin, p - nitroanilin. D. anilin, p - metylanilin, Amoniac, metylamin, Đimetylamin, p - nitroanilin. GV: Nguyễn Hữu Trọng Trang 8 . TRƯỜNG THPT TĂNG BẠT HỔ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM :AMIN AMINOAXIT – 12 ************************ 1. - Amin øng. Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hố 500g benzen rồi khử hợp chất nitro mới sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu, biết hiệu suất mỗi giai

Ngày đăng: 17/09/2013, 19:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan