Giáo án sử 7 trọn bộ

196 587 4
Giáo án sử 7 trọn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án l ch s 7ị ử Tiết : 1 Ngày soạn: / /2008 PHẦN MỘT KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI Bài : 1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU (Thời Sơ Kì-Trung Kì Trung Đại) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau bài học giúp học sinh - Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu. - Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến” đặc trưng của kinh tế lãnh địa phong kiến. - Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại. Phân biệt sự khác nhau giữa kinh tế lãnh địa và nền kinh tế trong thành thị trung đại. 2. Kỹ năng: - Vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến xã hội ở châu âu. 3. Thái độ: - Học sinh nhận thức được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người đi từ xã hội chiếm hữu nô lệ lên xã hội phong kiến. B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Nêu và giải quyết vấn đề,trực quan,HĐN . C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: - Giáo viên: SGK,SGV,tài liệu tham khảo . - Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số II. Kiểm tra bài cũ: :(kiểm tra sự chuẩn bị của HS) III.Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: Lịch sử xã hội loài người đã phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn từ XHCXNT đến CHNL đến XHPK….Quá trình đi lên từ CHNL đến XHPK của loài người nói chung và của Châu Âu nói riêng như thế nào ? 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 Gv: Dùng bản đồ các quốc gia cổ đại Châu Âu để củng cố kiến thức lịch sử thế giới cổ đại ở Châu Âu cho học sinh. Trình bày sự phát triển của các quốc 1.Sự hình thành xã hội phong kiến Châu Âu : a.Hoàn cảnh lịch sử: Giáo viên Nguy n Th Giang Thuý Tr ng THCS Tri u Nguyên.ễ ị ườ ệ - 1 - Giáo án l ch s 7ị ử gia cổ đại Châu Âu. Gv : Người Giecman tiến vào các quốc gia cổ đại phương Tây vào thời gian nào và nhằm mục đích ? Hs:Dựa vào SGK trả lời. Gv: Sau đó người Giecman đã làm gì? Hs:Chia ruộng đất,phong tước vị cho nhau. Gv:Những việc ấy làm XH phương tây biến đổi ntn? Hs:Trả lời. Những người như thế nào được gọi là lãnh chúa PK? Hs:Những người vừa có ruộng đất,có tước vị. Gv: Nông nô do những tầng lớp nào hình thành? Hs: Nô lệ và nông dân. Gv: Quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô ở châu Âu ntn? Hs: Nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa. Họat động2 Gv: Lãnh địa phong kiến là gì ? Hs: Dựa vào sgk trả lời Gv: Cho hs xem hình 1 và đọc chữ in nghiêng trong SGK. ?Trong lãnh địa người ta xây dựng những gì và đời sống của lãnh địa ra sao? Hs: Lãnh chúa:đầy đủ,xa hoa -Nông nô:đói nghèo,cực khổ,chống lãnh chúa -Cuối thế kỉ V, người Giecman tiêu diệt các quốc gia cổ đại … b.Biến đổi xã hội: -Tướng lĩnh,quý tộc được chia ruộng,phong tước trở thành các lãnh chúa PK. -Nô lệ,nông dân trở thành nông nô 2. Lãnh địa phong kiến : * Lãnh địa PK là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ,trong đó có lâu đài thành quách. *Đời sống: -Lãnh chúa:đầy đủ,xa hoa -Nông nô:đói nghèo,cực Giáo viên Nguy n Th Giang Thuý Tr ng THCS Tri u Nguyên.ễ ị ườ ệ - 2 - Giáo án l ch s 7ị ử Gv: Đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa PK là gì? Hs: Đặc điểm kinh tế tự cung tựu cấp. Họat động3 Gv: Đặc điểm của thành thị là gì? Hs: Là các nơi giao lưu buôn bán,tập trung đông cư dân. Gv: Yêu cầu HS thảo luận nhóm với câu hỏi:Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào?(Về nguyên nhân,tổ chức,vai trò) Hs:Thảo luận theo nhóm(2nhóm) Đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét,bổ sung. Gv nhận xét và chuẩn kiến thức. khổ,chống lãnh chúa -Kinh tế tự cung tự cấp. 3.Sự xuất hiện các thành thị trung đại: a.Nguyên nhân: Cuối thế kỷ XI sản xuất phát triển,hàng hóa thừa được đưa đi bán,thị trấn ra đời,thành thị trung đại xuất hiện. b.Tổ chức: -Bộ mặt thành thị:phố xá,nhà cửa . -Tầng lớp:Thợ thủ công và thương nhân. c.Vai trò: -Thúc đẩy XHPK phát tri IV. Củng cố: 1/- Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Roma, người Giecman đã tiến hành làm gì ? a. Lập các vương quốc mới của họ. b. Chiếm ruộng đất chia cho các tướng lĩnh, quý tộc. c. Đặt quan hệ ngoại giao với Rôma. d. Giao lưu buôn bán với Rôma. 2/- Những hoạt động trong lãnh địa PK là ? Giáo viên Nguy n Th Giang Thuý Tr ng THCS Tri u Nguyên.ễ ị ườ ệ - 3 - Giáo án l ch s 7ị ử a. Xây dựng pháo đài, hào sâu, dinh thự, nhà kho, chuồng trại. b. Nông nô cày cấy, không phải đóng góp gì cho lãnh chúa. c. Lãnh chúa suốt ngày tiệc tùng, hội hề, săn bắn. d. Nông nô bị đối xử tàn tệ, nổ ra các cuộc đấu tranh chống lãnh chúa. V. Dặn dò: - Học thuộc bài cũ. - Xem trước bài mới: Sự suy vong của chế độ PK Giáo viên Nguy n Th Giang Thuý Tr ng THCS Tri u Nguyên.ễ ị ườ ệ - 4 - Giáo án l ch s 7ị ử Tiết: 2 Ngày soạn: / /2008 Bài 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau bài học giúp học sinh - Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí, một trong những nhân tố quan trọng tạo điều kiện cho sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN. - Qua trình hình thành qua hệ sản xuất TBCN trong lòng XHPK Châu Âu. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát bản đồ và khai thác các tranh ảnh lịch sử. 3. Thái độ: - Thấy được tính tất yếu của quy luật lịch sử. - Mở rộng thị trường giao lưu buôn bán giữa các nước là tất yếu. B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Nêu và giải quyết vấn đề,Hoạt động nhóm.,trực quan C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: - Giáo viên: Bản đồ thế giới, tranh ảnh về những nhà phát kiến địa lí, tàu thuyền, bản đồ các cuộc phát kiến địa lí. - Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số II. Kiểm tra bài cũ: - Cuối thế kỉ V trong xã hội Châu Âu có sự biến đổi gì ? Vì sao ? - Nêu các đặc điểm của lãnh địa PK ? III.Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: Các thành thị trung đại ra đời thúc đẩy sản xuất phát triển, vì vậy yêu cầu về thị trường được đặt ra. Nền kinh tế hàng hóa phát triển đã dẫn đến sự suy vong của chế độ PK sự hình thành CNTB ở Châu Âu. 2. Triển khai bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 Gv: Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí là gì ? Hs: Trả lời Gv: Các cuộc phát kiến được tiến hành 1 .Những cuộc phát kiến lớn về địa lí : - Nguyên nhân: + Giữa thế kỉ XV sản xuất phát triển. + Cần nguyên liệu, thị trường. Giáo viên Nguy n Th Giang Thuý Tr ng THCS Tri u Nguyên.ễ ị ườ ệ - 5 - Giáo án l ch s 7ị ử trong điều kiện khoa học kĩ thuật ra sao ? Hs: Điều kiện: Khoa học kĩ thuật tiến bộ Gv: Quan sát miêu tả hình 3 SGK. Ở giai đoạn này có những cuộc phát kiến địa lí lớn nào ? Gv: Treo lược đồ hành trình của các nhà phát kiến địa lí lớn lên bảng. Học sinh hãy xác định hành trình của các nhà phát kiến lớn vừa nêu tên ? Hs: Lên bảng xác định vào bản đồ. Gv: Những chuyến đị này đã thu được những kết quả gì ? Hs: Dựa vào sgk trả lời. Hoạt động2: Gv: Giới thiệu cách thức tích lũy của tư sản Châu Âu lúc này Quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy như trên đã tạo ra cái gì cho tư sản Châu Âu ? Hs: Tích lũy tư bản nguyên thủy hình thành tạo vốn và người làm thuê Gv: Những việc làm đó để lại hậu quả gì trên kinh tế,xã hội,chính trị? Hs: thảo luận nhóm Đại diện nhóm trả lời - Điều kiện: Khoa học kĩ thuật tiến bộ (có tàu lớn, la bàn…) . - Các cuộc phát kiến lớn: + Va-xcô đơ Ga-ma. + Cô-lôm-bô. + Ma-gien-lan. - Kết quả: + Tìm ra những con đường và vùng đất mới. + Có nguồn nguyên liệu mới, quí. + Mở rộng thi trường, tư sản Châu Âu thu được món lờ i khổng lồ. 2 . Sự hình thành chủ nghĩa tư bản : - Tích lũy tư bản nguyên thủy hình thành tạo vốn và người làm thuê. Giáo viên Nguy n Th Giang Thuý Tr ng THCS Tri u Nguyên.ễ ị ườ ệ - 6 - Giáo án l ch s 7ị ử Nhóm khác nhận xét bổ sung GV kết luận: - Hậu quả: + Kinh tế: Kinh doanh tư bản ra đời ( lập xưởng, công ty thương mại…). + Xã hội: Giai cấp vô sản và tư sản ra đời. + Chính trị: Tư sản >< quý tộc PK đấu tranh chống PK. => Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành. IV. Củng cố: - Hãy điền thời gian của các cuộc phát kiến địa lí đã học vào bảng sau ? Thời gian Các cuộc phát kiến lớn về đia lí - Điaxơ đi vòng qua cực Nam của Châu Phi. - Vacxcơđơ Gama cập bến Calicut ở Tây Nam Ấn Độ. - Côlômbô tìm ra Châu Mĩ. - Magienlan đi vòng quanh Trái Đất. V. Dặn dò: - Học thuộc bài cũ - xem trước bài mới. Giáo viên Nguy n Th Giang Thuý Tr ng THCS Tri u Nguyên.ễ ị ườ ệ - 7 - Giáo án l ch s 7ị ử Tiết 3 Ngày soạn: / /2008 Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau bài học giúp học sinh - HS nắm được nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào văn hóa phục hưng. - Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo và những tác động của nó. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng phân tích cơ cấu giai cấp để chỉ ra >< xã hội từ đó thấy được nguyên nhân sâu xa xủa cuộc đấu tranh. 3. Thái độ: - Học sinh nhận thức được sự phát triển hợp quy luật của lịch sử và những gia trị của phong trào văn hóa phục hưng đối với nhân loại. B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Nêu và giải quyết vấn đề,HĐN, . C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: - Giáo viên: Bản đồ Châu Âu, tranh ảnh về thời kì văn hóa phục hưng - Học sinh:Học bài cũ- Chuẩn bị bài mới. I. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nguyên nhân, điều kiện dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí và nêu các cuộc phát kiến tiêu biểu của thời kì này ? III.Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: Trải qua tích lũy TB nguyên thủy tư sản giàu lên nhanh chóng nhưng lại bị PK kìm hãm nên họ đấu tranh giành địa vị xã hội tương xứng với thế lực kinh tế của họ. Quá trình này diễn ra như thế nào ? 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Họat động 1 Gv:Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào Phục hưng? Hs: Tư sản >< PK về địa vị xã hội dẫn đến phong trào văn hóa phục hưng. Gv: Nơi đầu tiên diễn ra phong trào này là quốc gia nào ? Hs: Dựa vào sgk trả lời. 1. Phong trào văn hóa phục hưng (thế kỉ XIV-XVII) : - Nguyên nhân: Tư sản >< PK về địa vị xã hội dẫn đến phong trào văn hóa phục hưng. Giáo viên Nguy n Th Giang Thuý Tr ng THCS Tri u Nguyên.ễ ị ườ ệ - 8 - Giáo án l ch s 7ị ử Gv: Văn hóa phục hưng là gì ? Hs: Là khôi phục những giá trị văn hóa Hy Lạp và Rôma; sáng tạo văn hóa mới của GCTS. Gv: Tại sao tư sản lại chọn văn hóa làm cuộc mở đường cho đấu tranh chống PK ? Hs: Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác nhận xét,bổ sung Gv kết luận: Do TS không có địa vị xã hội và văn hóa là lĩnh vực tác động sâu sắc vào tư tưởng nhân dân trong việc khôi phục lại những giá trị văn hóa cổ đại là tinh hoa của nhân loại. Vì thế sẽ tập hợp được đông đảo dân chúng để chống lại phong kiến. Gv: Ở giai đoạn này xuất hiện những nhà văn hóa phục hưng tiêu biểu nào ? Hs: Các nhà văn hóa khoa học tiêu biểu có tư tưởng chống PK: Rabơle, Đêcactơ, Lêônađơvanxi, Côpecnich, Sêchxpia Gv: Qua các tác phẩm của mình các nhà văn hóa phục hưng muốn nói lên điều gì ? Hs: Trả lời. Họat động 2 Gv: Nêu nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo ? Hs:- Giáo hội bóc lột nhân dân. - Giáo hội cản trở sự phát triển của tư sản. Gv: Ai đã khởi xướng phong trào này ? Hs: M.Lu Thơ,Canvanh Gv: Giới thiệu đôi nét về Lu-thơ,Can vanh Nội dung tư tưởng cuộc cải cách của Lu- -Các nhà văn hóa khoa học tiêu biểu có tư tưởng chống PK: Rabơle, Đêcactơ, Lêônađơvanxi, Côpecnich, Sêchxpia - Nội dung: + Phên phán XHPK và giáo hội. + Đề cao giá trị con người. 2 . Phong trào cải cách tôn giáo: - Nguyên nhân: + Giáo hội bóc lột nhân dân. + Giáo hội cản trở sự phát triển của tư sản. Giáo viên Nguy n Th Giang Thuý Tr ng THCS Tri u Nguyên.ễ ị ườ ệ - 9 - Giáo án l ch s 7ị ử thơ và canvanh ra sao ? Hs: + Phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội. + Bãi bỏ lễ nghi phiền toái, quay về giáo lí nguyên thủy Gv: Cuộc cải cách tôn giáo này có tác động gì đến xã hội ? Hs: + Đạo Ki Tô bi phân hóa ( Ki Tô và Tinh Lành). + Thúc đẩy các cuộc khởi nghĩa nông dân. - Nội dung: + Phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội. + Bãi bỏ lễ nghi phiền toái, quay về giáo lí nguyên thủy. -Tác động đến xã hội: + Đạo Ki Tô bi phân hóa ( Ki Tô và Tinh Lành). + Thúc đẩy các cuộc khởi nghĩa nông dân. IV. Củng cố: - Tại sao tư sản lại chống PK và chống trên lĩnh vực nào ? - Nêu ý nghĩa của phong trào văn hóa phục hưng ? - Phong trào cải cách tôn giáo có tác động như thế nào đến xã hội Châu Âu ? V. Dặn dò: - Học thuộc bài cũ, xem trước bài mới. - Sưu tầm tư liệu cho bài sau Giáo viên Nguy n Th Giang Thuý Tr ng THCS Tri u Nguyên.ễ ị ườ ệ - 10 - [...]... tưởng: Nho giáo - Tư tưởng: Nho giáo - Văn học, sử học rất phát triển - Văn học, sử học rất phát - Nghệ thuật: Hội họa, điêu khắc, kiến triển trúc và đồ gồm đều ở trình độ cao Gv: Giới thiệu tam cương, ngũ thường Giáo viên Nguyễn Thị Giang Thuý Trường THCS Triệu Nguyên - 15 - Giáo án lịch sử 7 (nhân, lễ, nghĩa, trí, tín) Gv: Giới thiệu tác giả lý Bạch, tác phẩm Tây Du Kí của Ngô Thừa Ân Còn sử học có... Magađa ra đời vào thế kỉ III TCN và hùng mạnh dưới triều đại Asôca Lịch sử PK Ấn Độ trỉa qua các triều đại Gupta, Đêli… Văn hóa Ấn Độ chỉ có vai trò quan trọng đối với văn hóa Châu Á Giáo viên Nguyễn Thị Giang Thuý Trường THCS Triệu Nguyên - 19 - Giáo án lịch sử 7 2/- Ấn Độ là một quốc gia có nhiều tôn giáo Trong các tôn giáo dưới đây tôn giáo nào ra đời ở Ấn Độ ? Đạo Bà La Môn Đạo Ki Tô Đạo Hồi Đạo Phật... từ rất sớm Với một bề dày lịch sử và những thành tựu văn minh văn hóa vĩ đại Ấn Độ đã có những đóng góp lớn lao trong lịch sử nhân loại Sự phát triển của Ấn Độ ở thời trung đại như thế nào ? 2 Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 1 Những trang sử đầu tiên Giáo viên Nguyễn Thị Giang Thuý Trường THCS Triệu Nguyên - 17 - Giáo án lịch sử 7 Gv: Treo bản đồ Ấn Độ-Đông Nam... NAM Á Giáo viên Nguyễn Thị Giang Thuý Trường THCS Triệu Nguyên - 20 - Giáo án lịch sử 7 Tiết : 7 Ngày soạn: / /2008 Bài 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Sau bài học giúp học sinh - HS nắm tên gọi của các quốc gia trong khu vực ĐNA, những đặc điểm tương đồng về vị trí địa lí của các quốc gia đó - Các giai đoạn lịch sử quan trọng của khu vực ĐNA 2 Kỹ năng: - Rèn kĩ năng sử. .. bình, thống nhất Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua tiếp tục công cuộc xây dựng một quốc gia vững mạnh mà Ngô Quyền đã đặt nền móng Quá trình đó diễn ra như thế nào ? 2 Triển khai bài: Giáo viên Nguyễn Thị Giang Thuý Trường THCS Triệu Nguyên - 35 - HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 1.Nhà Đinh xây dựng đất nước: Gv: Sau khi thống nhất đất nước Giáo ánBộ sử 7 968 đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Đinh... VI sụp đổ - Vương quốc hồi giáo Đêli (XII-XVI): + Chiếm ruộng đất + Cấm đạo Hinđu - Vương triều Môgôn (thế kỉ VI-giữa thế kỉ XIX): Giáo viên Nguyễn Thị Giang Thuý Trường THCS Triệu Nguyên - 18 - Giáo án lịch sử 7 Gv: Vương triều mới của người Mông Cổ lập ra là gì? Hs: Vương triều Môgôn Vua Acơba đã áp dụng những chính sách gì để cai trị Ấn Độ ? Hs: + Xóa bỏ kì thị tôn giáo + Khôi phục kinh tế + Phát... Thương b Hạ c Chu d Tần e Hán 2/- Nhà Đường củng cố bộ máy nhà nước bằng nhiều biện pháp đó là những biện pháp gì ? a Cử người thân đi cai quả các địa phương b Mở khoa thi chọn người tài c Giám tô thuế d Phát triển thủ công nghiệp, thương mại với các nước V Dặn dò: - Học thuộc bài cũ - Xem trước bài mới Giáo viên Nguyễn Thị Giang Thuý Trường THCS Triệu Nguyên - 13 - Giáo án lịch sử 7 Tiết : 5 Ngày soạn:... triển của phong kiến ở Trung Quốc : lịch sử cổ đại TQ Đến thời Xuân Thu-Chiến Quốc sản xuất có gì tiến bộ? Hs: - Sản xuất: Năng suất và diện tích gieo - Sản xuất: Năng suất và diện tích gieo trồng tăng trồng tăng Gv : Những biến đổi về mặt sản xuất đã có tác động tới xã hội như thế nào ? Giáo viên Nguyễn Thị Giang Thuý Trường THCS Triệu Nguyên - 11 - Giáo án lịch sử 7 Hs: Chia hai tầng lớp địa chủ và tá... Hs: - Ở Inđônêxia: Vương triều Môgiôpahit (1213-15 27) - Ở Việt Nam: Đại Việt và - Ở Inđônêxia: Vương triều Môgiôpahit Champa (1213-15 27) - Ở Campuchia: Thời kì - Ở Việt Nam: Đại Việt và Champa Ăngco (TK IX-XV) - Ở Campuchia: Thời kì Ăngco (TK IX- - Ở Mianma: Vương quốc Giáo viên Nguyễn Thị Giang Thuý Trường THCS Triệu Nguyên - 22 - Giáo án lịch sử 7 XV) - Ở Mianma: Vương quốc Pagan (TK XI) - Ở Thái... Hoạt động 2 4 Vương quốc Lào : -Các bộ tộc của người Lào Giáo viên Nguyễn Thị Giang Thuý Trường THCS Triệu Nguyên - 25 - Giáo án lịch sử 7 Thơng và Lào Lùm thống Gv: Hãy xác định vị trí của Lào trên lược nhất thành nước Lạng Xạng đồ hình 16 ? Hs: Xác định trên lược đồ Gv: Chủ nhân của nước Lào bấy giờ là ai, họ sống như thế nào ? Hs: Trả lời Gv: Ai thống nhất các bộ tộc của người Lào Thơng và Lào Lùm . Tư tưởng: Nho giáo. - Văn học, sử học rất phát triển. Giáo viên Nguy n Th Giang Thuý Tr ng THCS Tri u Nguyên.ễ ị ườ ệ - 15 - Giáo án l ch s 7 ử (nhân,. Hoạt động 1 1. Những trang sử đầu tiên Giáo viên Nguy n Th Giang Thuý Tr ng THCS Tri u Nguyên.ễ ị ườ ệ - 17 - Giáo án l ch s 7 ử Gv: Treo bản đồ Ấn Độ-Đông

Ngày đăng: 17/09/2013, 18:10

Hình ảnh liên quan

Hs: Lởn bảng xõc định vỏo bản đồ. - Giáo án sử 7 trọn bộ

s.

Lởn bảng xõc định vỏo bản đồ Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Họy điền thời gian của cõc cuộc phõt kiến địa lợ đọ học vỏo bảng sa u? - Giáo án sử 7 trọn bộ

y.

điền thời gian của cõc cuộc phõt kiến địa lợ đọ học vỏo bảng sa u? Xem tại trang 7 của tài liệu.
1Lập bảng thọng kà :cÌc triều ẼỈi phongkiến tử thế kì X-XIV, thởi gian, cÌc cuờc khÌng chiến chộng xẪm lùc, cÌc thẾnh tỳu vẨn hoÌ, khoa hồc cũa cÌc triều ẼỈi Ẽọ,  g-Èng tiàu biểu. - Giáo án sử 7 trọn bộ

1.

Lập bảng thọng kà :cÌc triều ẼỈi phongkiến tử thế kì X-XIV, thởi gian, cÌc cuờc khÌng chiến chộng xẪm lùc, cÌc thẾnh tỳu vẨn hoÌ, khoa hồc cũa cÌc triều ẼỈi Ẽọ, g-Èng tiàu biểu Xem tại trang 106 của tài liệu.
Thởi Là ThÌnh TẬng cọ 501 tiến sị, 9 trỈng nguyàn. - Giáo án sử 7 trọn bộ

h.

ởi Là ThÌnh TẬng cọ 501 tiến sị, 9 trỈng nguyàn Xem tại trang 123 của tài liệu.
Nguyễn Tr·i, Là ThÌnh TẬng vẾ nhọm Tao ưẾn. - Giáo án sử 7 trọn bộ

guy.

ễn Tr·i, Là ThÌnh TẬng vẾ nhọm Tao ưẾn Xem tại trang 130 của tài liệu.
Gồi HS làn bảng trả lởi cÌc cẪu hõi sau: - Giáo án sử 7 trọn bộ

i.

HS làn bảng trả lởi cÌc cẪu hõi sau: Xem tại trang 177 của tài liệu.
- 1829, Minh MỈng lấy thàm hồc vÞ Phọ Bảng (Tiến sị hỈng ba). KỨ hỈn thi khẬng ỗn ẼÞnh - Giáo án sử 7 trọn bộ

1829.

Minh MỈng lấy thàm hồc vÞ Phọ Bảng (Tiến sị hỈng ba). KỨ hỈn thi khẬng ỗn ẼÞnh Xem tại trang 179 của tài liệu.
Gồi HS lập bảng về phongtrẾo khỡi nghịa cũa nhẪn dẪn thế kì XVI- nứaẼầu thế kì XIX (theo mẫu) - Giáo án sử 7 trọn bộ

i.

HS lập bảng về phongtrẾo khỡi nghịa cũa nhẪn dẪn thế kì XVI- nứaẼầu thế kì XIX (theo mẫu) Xem tại trang 184 của tài liệu.
(Bảng phừ) - Giáo án sử 7 trọn bộ

Bảng ph.

ừ) Xem tại trang 184 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan