Công nghệ 7_ 2 Cột chi tiết

8 776 3
Công nghệ 7_ 2 Cột chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày giảng: 7A . Tiết 16 Tuần 16 Bài 20. Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản. I/ Mc tiờu: 1) Kin thc: Hiu c mc ớch v yờu cu ca cỏc PP thu hoch, bo qun v ch bin nụng sn 2) K nng: Rốn k nng quan sỏt, phõn tớch, tng hp, so sỏnh 3) Thỏi : Cú y thc tit kim, trỏnh lm hao ht, tht thoỏt trong thu hoch II/ Chun b: 1) GV: Tranh H31, 32 2) HS: xem trc ni dung bi III/ Các hoạt động dy hc: 1. n nh t chc: Sĩ số: 7A . 2. Kiểm tra bài cũ: ? Hóy cho bit u v nhc im ca cỏc phơng pháp ti cõy? - GVcho HS nhận xét câu trả lồ của bạn. GV nhận xét cho điểm HS. * Ti theo hng, vo gc cõy - u: To m quanh gc cõy; cõy cú th s dng c nc ngay - Nhc: Cõy khụng mỏt c c thõn, lỏ; tn nhiu cụng * Ti thm: - u: luụn to m lõu di cho cõy - Nhc: Lóng phớ nhiu nc; cõy khụng s dng nc ngay c; khụng mỏt c thõn v lỏ cõy * Ti ngp: - u: Luụn cung cp nc cho cõy - Nhc: D gõy ngp ỳng; t thiu O 2 * Ti phun ma: - u: Cõy c cung cp nc t r lỏ; to mỏt cho c khụng gian quanh cõy; to k cho cõy cú th hp th nc mi thi im v mi v trớ trờn cõy - Nhc: Tn nhiu cụng 3. Bi mi: * Gii thiu bi: Thu hoch, bo qun, ch bin l khõu cui cựng ca quỏ trỡnh sn xut cõy trng. Khõu k thut ny lm khụng tt s nh hng trc tip n nng sut cõy trng, cht lng sn phm v giỏ tr hng húa Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tỡm hiu cỏch thu hoch nụng sn: * V1:Yờu cu - GV cho HS nghiờn cu thụng tin v gii thớch ý ngha ca cỏc yờu cu - HS c lp nghiờn cu thụng tin, liờn h trong thc t lm theo yờu cu ca GV I- Thu hoch: 1/ Yờu cu: - GV cùng HS trao đổi, thảo luận để thấy được ý nghĩa của các yêu cầu - Cuối cùng GV tóm tắt KL: Để đảm bảo được số lượng, chất lượng của nông sản phải tiến hành thu hoạch đúng độ chín, nhanh gọn và cẩn thận * VĐ2: PP thu hoạch: - GV giới thiệu tranh H31/47, híng dÉn HS quan sát và xác định tên các PP thu hoạch tương ứng với mỗi hình. - HS độc lập quan sát tranh để hoàn thành yêu cầu của GV - GV theo dõi, híng dÉn, giúp đỡ khi cần thiết - 1 – 2 HS báo cáo, HS khác thảo luận bổ sung - Cuối cùng, GV và HS cùng thảo luận để đi đến đáp án đúng Ha- Hái, Hb- Nhổ, Hc- Đào, Hd- Cắt - GV lưu ý thêm cho HS so sánh thu hoạch thủ công và cơ giới và viễn cảnh tương lai của PP thu hoạch bằng cơ giới ĐÓ đảm bảo được số lượng, chất lượng của nông sản phải tiến hành thu hoạch đúng độ chín, nhanh gọn và cẩn thận 2/ Thu hoạch bằng PP nào: Tùy từng loại cây có các cách thu hoạch khác nhau như: Hái, Nhổ, Đào, Cắt bằng PP thủ công hay cơ giới Ho¹t ®éng 2: Tìm hiểu cách bảo quản nông sản: * VĐ1: Mục đích - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi sau: ? Em hãy cho biết mục đích của bảo quản nông sản là gì? (Hạn chế sự hao hụt về số lượng, giảm sút về chất lượng ) - HS độc lập nghiên cứu thông tin và làm theo yêu cầu của GV - GV theo dõi, HD, giúp đỡ khi cần thiết - 1-2 HS trả lời, HS khác nhận xét - GV phân tích thêm, phân tích ví dụ minh họa về 2 khía cạnh: Hao hụt về số lượng, thay đỗi chất lượng của sản phẩm * VĐ2: Các đk để bảo quản tốt: - GV nêu ra các đk cần để bảo quản tốt, khi trình bày cần giải thích kĩ nội dung từng đk và cho VD minh họa - HS liên hệ thực tế cùng với GV cho VD minh họa - Cuối cùng GV và HS cùng đi đến KL: + Đối với hạt: Cần phơi hoặc sấy khô + Đối với rau quả phải sạch sẽ, không giập nát II- Bảo quản: 1/ Mục đích: Hạn chế sự hao hụt về số lượng, giảm sút về chất lượng 2/ Các điÒu kiÖn để bảo quản tốt - Đối với hạt: Cần phơi hoặc sấy khô - Đối với rau quả phải sạch sẽ, không giập nát + Nơi bảo quản phải cao ráo, thoáng khí và được khử trùng * VĐ3: PP bảo quản: - GV giới thiệu 3 PP bảo quản nông sản trong SGK và yêu cầu HS nêu các VD minh họa ở địa phương, gia đình và trả lời câu hỏi SGK - HS độc lập nghiên cứu thông tin và làm theo yêu cầu của GV - GV theo dõi, híng dÉn, giúp đỡ khi cần thiết - 1-2 HS trả lời, HS khác nhận xét: Bảo quản lạnh thường đối với các thực phẩm tươi, sống - Cuối cùng GV và HS đi dến KL: Có 3 PP bảo quản : + Bảo quản thông thoáng + Bảo quản kín + Bảo quản lạnh - Nơi bảo quản phải cao ráo, thoáng khí và được khử trùng 3/ PP bảo quản: Có 3 PP bảo quản : - Bảo quản thông thoáng - Bảo quản kín - Bảo quản lạnh Ho¹t ®éng 3: Tìm hiểu cách chế biến nông sản * VĐ1: Mục đích - GV nêu lên sự cần thiết của việc chế biến nông sản cho HS thấy và lấy VD cụ thể - HS hoạt động cá nhân làm theo yêu cầu của GV - GV gọi 1-2 HS trả lời, HS khác thảo luận bổ sung cho VD và nhận xét giữa nông sản chế biến và nông sản không chế biến co gì khác nhau về số lượng lẫn chất lượng? - Liên hệ thực tế HS có thể dễ dàng trả lời được - GV hỏi: Vậy mục đích của chế biến nông sản là gì? (Tăng giá trị sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản) * VĐ2: PP chế biến: - GV cho HS nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi: ? Có mấy cách chế biến nông sản? - HS : Cã 4 cách: Sấy khô, chế biến thành bột mịn hay tinh bột, muối chua, đóng hộp. ? Cho VD các loại nông sản phổ biến được áp dụng đối với từng PP chế biến? - HS liên hệ thực tế để trả lời. III- Chế biến: 1/ Mục đích: Tăng giá trị sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản 2/ PP chế biến: Có 4 cách chế biến: - Sấy khô - Chế biến thành bột mịn hay tinh bột - Muối chua - Đóng hộp - HS c lp nghiờn cu thụng tin ể tr li. - GV theo dừi, hớng dẫn, giỳp khi cn thit. - 1-2 HS tr li, HS khỏc nhn xột - Cui cựng GV v HS cựng tho lun i n KL - GV cú th gii thiu H32/49 SGK HS tham kho v hiểu thờm v qui trỡnh ch bin 4. Luyn tp - Cng c ? Ti sao phi thu hoch ỳng lỳc, nhanh gn v cẩn thn? ? Có mấy phơng pháp thu hoạch nông sản? A. 1 cách C. 3 cách B. 2 cách D. 4 cách ể bo m v s lng v cht lng nụng sn Trả lời: D. 4 cách. 5. Hng dẫn về nhà: - Hc bi + Tr li cỏc cõu hi cui bi trong SGK Ngày soạn: Ngày giảng: 7A . Tiết 17 Tuần 17 ễN TP I/ Mc tiờu: 1) Kin thc: - Nm vng khc sõu cỏc kin thc trng tõm trong trng trt - Gii thớch c cỏc hin tng trong thc t 2) K nng: Rốn k nng phõn tớch, t duy lụgic, khỏi quỏt húa cỏc kin thc trng tõm. Trờn c s ú HS cú kh nng vn dng vo thc t 3) Thỏi : Cú y thc t giỏc ụn tp II/ Chun b: 1) GV: Cõu hi ụn tp + ỏp ỏn 2) HS: Xem li ni dung cỏc kin thc trng tõm ca phn trng trt. III/ Các hoạt động dy hc: 1. n nh t chc: Sĩ số: 7A . 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng H1: Thnh phn, tớnh cht ca t trng, cỏc bin phỏp ci to t - GV hi: ? t trng l gỡ? Trỡnh by thnh phn v tớnh cht chớnh ca t trng? HS nh li kin thc tr li I- Thnh phn, tớnh cht ca t trng, cỏc bin phỏp ci to t - GV gọi 1-2 HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét  đáp án + Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất m2 trên đó TV có khả năng sinh sống và SX ra sản phẩm. Đất trồng là sản phẩm biến đổi từ đá, và khác đá là đất trồng có độ phì nhiêu + Thành phần của đất trồng Đất trồng Phần rắn phần khí phần lỏng Chất hữu cơ chất vô cơ +Tính chất chính của đất trồng: thành phần cơ giới, độ chua, độ kiềm, khả năng giữ nước và chất DD, độ phì của đất - GV hỏi: ? Người ta thường dùng biện pháp nào để cải tạo đất? - HS nhớ lại kiến thức để trả lời - GV gọi 1-2 HS để trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét  đáp án: + Cày sâu, bừa kĩ bón phân hữu cơ + Làm ruộng bậc thang + Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh + Cây nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên + Bón vôi - Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất m2 trên đó TV có khả năng sinh sống và SX ra sản phẩm. Đất trồng là sản phẩm biến đổi từ đá, và khác đá là đất trồng có độ phì nhiêu - Thành phần của đất trồng Đất trồng Phần rắn phần khí phần lỏng Chất hữu cơ chất vô cơ - Tính chất chính của đất trồng: thành phần cơ giới, độ chua, độ kiềm, khả năng giữ nước và chất DD, độ phì của đất * Biện pháp để cải tạo đất - Cày sâu, bừa kĩ bón phân hữu cơ - Làm ruộng bậc thang - Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh - Cây nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên HĐ2: Vai trò của phân bón, các biện pháp bón phân ? Nêu vai trò và cách sử dụng phân bón trong SX NN ? - HS nhớ lại kiến thức để trả lời - GV gọi 1-2 HS để trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét  đáp án + Phân bón làm tăng độ phì của đất, tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản + Cách sử dụng * Căn cứ vào thời kì bón, người ta chia ra: bón lót, bón thúc * Căn cứ vào hình thức bón, người ta chia thành: bón vải, bón theo hàng, theo hốc hoặc phun trên lá II- Vai trò của phân bón, các biện pháp bón phân - Phân bón làm tăng độ phì của đất, tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản - Cách sử dụng + Căn cứ vào thời kì bón, người ta chia ra: bón lót, bón thúc + Căn cứ vào hình thức bón, người ta chia thành: bón vải, bón theo hàng, theo hốc hoặc phun trên lá HĐ3: Vai trò của giống cây, các PP chọn lọc, lai tạo, SX giống - GV hỏi : ? Nêu vai trò của giống và PP chọn tạo giống cây trồng? - HS nhớ lại kiến thức để trả lời - GV gọi 1-2 HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét  đáp án * Vai trò của giống: giống tốt có T/D làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cây trồng * PP chọn tạo giống: PPCL, PP lai, PP gây đột biến, PP nuôi cấy mô GV hỏi: Có mấy hình thức SX giống ? (có 2 hình thức: SX giống bằng hạt, SX giống = nhân giống vô tính) - HS nhớ lại kiến thức để trả lời - GV gọi 1-2 HS trả lời, HS khác nhận xét - GV nhận xét  đáp án III- Vai trò của giống cây, các PP chọn lọc, lai tạo, SX giống - Vai trò của giống: giống tốt có T/D làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cây trồng - PP chọn tạo giống: PPCL, PP lai, PP gây đột biến, PP nuôi cấy mô HĐ4: Tác hại của sâu bệnh và các biện pháp phòng trừ - GV hỏi: ? Em hãy nêu tác hại của sâu bệnh và các biện pháp phòng trừ? - HS nhớ lợi kiến thức để trả lời GV gọi 1-2 HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét  đáp án + Tác hại: Sâu bệnh có ảnh hưởng sấu đến đời sống cây trồng: sinh trưởng-phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sản giãm + Các biện pháp phòng trừ: * BP canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh * Biện pháp thủ công * BP sinh học * BP HH * BP pháp kiểm dịch TV IV- Tác hại của sâu bệnh và các biện pháp phòng trừ - Tác hại: Sâu bệnh có ảnh hưởng sấu đến đời sống cây trồng: sinh trưởng-phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sản giãm - Các biện pháp phòng trừ: + BP canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh + Biện pháp thủ công + BP sinh học + BP HH + BP pháp kiểm dịch TV HĐ5: Mục đích và các BP của quy trình SX cây trồng ? Nêu mục đích của việc làm đất và các BP làm đất? (*Mục đích: Làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, chất DD đồng thời diệt có dại và mầm móng sâu bệnh, tạo ĐK cho cây sinh trưởng – phát triển tốt V- Mục đích và các BP của quy trình SX cây trồng * Mục đích của việc làm đất và các BP làm đất: - Mục đích: Làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, chất DD đồng thời diệt có (* Các công việc làm đất: cày đất, bừa và đập đất, lên luống) ? Nêu mục đích của việc kiểm tra và các BP xử lí hạt giống ? * Mục đích: hạt giống đem gieo phải đảm bảo: - Tỉ lệ nảy mầm cao - Không có sâu bệnh - Độ ẩm thấp - Không lẫn giống khác và hạt cỏ dại - Sức nảy mầm mạnh * PP xử lí: nhằm vừa kích thích nảy mầm nhanh vừa diệt sâu bệnh có ở hạt. Có 2 cách xử lí bằng nhiệt độ, xử lí bằng hóa chất ? Cho biết yêu cầu kĩ thuật và các PP gieo trồng ? (*Yêu cầu: gieo trồng phải đảm bảo yêu cầu về thời vụ, mật độ, khoảng cách và độ nông sâu) (* Các PP gieo trồng có 2 PP : gieo bằng hạt trồng bằng cây con. Ngoài ra, người ta còn tiến hành trồng bằng củ, thân, cành, …) ? Hãy cho biết các biện pháp chăm sóc cây? ( Tỉa, dăm cành; làm cỏ, vun xới; tưới tiêu nước; bón thúc phân) ? Thu hoạch bảo quản và chế biến nông sản? (GV híng dÉn HS «n lại bài 20) - HS ôn lại (nhớ lại) kiến thức để trả lời các câu hỏi trên - GV gọi vài em để phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét dại và mầm móng sâu bệnh, tạo ĐK cho cây sinh trưởng – phát triển tốt - Các công việc làm đất: cày đất, bừa và đập đất, lên luống * Mục đích của việc kiểm tra và các BP xử lí hạt giống - Mục đích: hạt giống đem gieo phải đảm bảo: + Tỉ lệ nảy mầm cao + Không có sâu bệnh + Độ ẩm thấp + Không lẫn giống khác và hạt cỏ dại + Sức nảy mầm mạnh - PP xử lí: nhằ vừa kích thích nảy mầm nhanh vừa diệt sâu bệnh có ở hạt. Có 2 cách xử lí bằng nhiệt độ, xử lí bằng hóa chất * Yêu cầu kĩ thuật và các PP gieo trồng: -Yêu cầu: gieo trồng phải đảm bảo yêu cầu về thời vụ, mật độ, khoảng cách và độ nông sâu - Các PP gieo trồng có 2 PP : gieo bằng hạt trồng bằng cây con. Ngoài ra, người ta còn tiến hành trồng bằng củ, thân, cành, … * Các biện pháp chăm sóc cây: Tỉa, dăm cành; làm cỏ, vun xới; tưới tiêu nước; bón thúc phân * Thu hoạch bảo quản và chế biến nông sản: Ôn lại bài 20 HĐ6: Tác dụng của các phương thức canh tác ? Hãy cho biết T/D của luân canh, xen canh, tăng vụ? (- Luân canh làm cho đất tăng độ phì, điều hòa DD và giảm sâu bệnh - Xen canh sử dụng hợp ly ánh sáng, đất và giảm sâu bệnh - Tăng vụ góp phần tăng thêm sản phẩm VI- Tác dụng của các phương thức canh tác - Luân canh làm cho đất tăng độ phì, điều hòa DD và giảm sâu bệnh - Xen canh sử dụng hợp ly ánh sáng, đất và giảm sâu bệnh - Tăng vụ góp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch - HS ôn lại (nhớ lại) kiến thức để trả lời câu hỏi - GV gọi 1 vài HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét thu hoạch 4. Luyện tập - Củng cố - GV tổn hợp lại những nội dung kiến thức trọng tâm cần ôn tập 5. Hướng dẫn vÒ nhà: - Học lại bài + ôn lại các kiến thức trọng tâm ôn tập - ChuÈn bị KTHK. . II/ Chun b: 1) GV: Tranh H31, 32 2) HS: xem trc ni dung bi III/ Các hoạt động dy hc: 1. n nh t chc: Sĩ số: 7A . 2. Kiểm tra bài cũ: ? Hóy cho bit. + Tr li cỏc cõu hi cui bi trong SGK Ngày soạn: Ngày giảng: 7A . Tiết 17 Tuần 17 ễN TP I/ Mc tiờu: 1) Kin thc: - Nm vng khc sõu cỏc kin thc

Ngày đăng: 17/09/2013, 17:10

Hình ảnh liên quan

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tỡm hiểu cỏch thu hoạch nụng sản: - Công nghệ 7_ 2 Cột chi tiết

o.

ạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tỡm hiểu cỏch thu hoạch nụng sản: Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - Công nghệ 7_ 2 Cột chi tiết

o.

ạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan