Vật lý 6 cả năm 2 cột

26 446 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Vật lý 6 cả năm 2 cột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày giảng: 6A: 6B: Tuan 11 - Tieỏt 11 Bài 10. lực kế - Phép đo lực Trọng lợng và khối lợng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết đợc cấu tạo của lực kế, xác định đợc GHĐ, và ĐCNN của 1 lực kế. - Biết đo lực bằng lực kế; mqh giữc TL&KL để tính trọng lợng của một vật khi biết KL và ngợc lại - Biết tìm tòi cấu tạo cuả dụng cụ đo, biết sử dụng lực kế trong mọi tình huống đo. 2. Kỹ năng: - Xác định đợc GHĐ và ĐCNN của lực kế - Đo lực bằng lực kế. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, sáng tạo. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 1 cung tên, 1 xe lăn, quả nặng, 6 lực kế, bảng phụ. 2. Học sinh: Mỗi nhóm 1 sợi dây mảnh, nhẹ + nghiên cứu bài. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A.6B. 2. Kiểm tra bài cũ: -? HS1: Khi lò xo bị kéo dãn, lực đàn hồi của lò xo đã tác dụng lên đâu? Lực đàn hồi có phơng và chiều nh thế nào? -? HS2: Lực đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK. Hỏi: Làm thế nào để đo đợc lực mà dây cung tác dụng lên mũi tên? -> bài mới. - HS: Quan sát SGK, trả lời. Hoạt động 2: Tìm hiểu lực kế - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK - Hỏi: Lực kế là gì? - GV giới thiệu: Có rất nhiều loại lực kế khác nhau, trong bài này chúng ta chỉ nghiên I, Tìm hiểu lực kế: 1/ Lực kế là gì? - Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực. 2/ Mô tả một lực kế lò xo đơn giản. C1: Lực kế là một chiếc lò xo một đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu kia có gắn một cái móc -1- cứu lực kế lò xo là loại lực kế hay đợc sử dụng. -> Phát lực kế cho các nhóm và hớng dẫn HS quan sát cấu tạo của lực kế lò xo. Yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 5 phút : + Nghiên cứu cấu tạo của lực kế. + Điền vào chỗ trống trong C1. - Giáo viên kiểm tra thống nhất cả lớp. - Yêu cầu thực hiện C2. - HS: vận dụng kiến thức đã học xác định GHĐ và ĐCNN của lực kế nhóm mình. - GV kiểm tra câu trả lời C2 của HS. và một cái kim chỉ thị. Kim chỉ thị chạy trên mặt một bảng chia độ. Hoạt động3: Tìm hiểu cách đo lực bằng lực kế - GV hớng dẫn HS cách đo trọng lợng của 1 qủa nặng 50g bằng lực kế. - HS: Quan sát cách đo mà GV thực hiện. -> Treo bảng phụ ghi C3. Yêu cầu hoàn thành C3. - HS: nhân hoàn thành C3. - GV kiểm tra câu trả lời của HS và thống nhất cả lớp. - Yêu cầu học sinh các nhóm tiến hành đo trọng lợng của cuốn SGK Vật 6. - Nhóm HS tiến hành đo trọng lợng của cuốn SGK Vật 6 và so sánh kết quả đo giữa các bạn trong nhóm. ? Khi đo lực, cần phải cầm lực kế ở t thế nh thế nào? Tại sao phải cầm nh vậy? II, Đo một lực bằng lực kế: 1/ Cách đo lực: - (BP) Thoạt tiên phải điều chỉnh số 0, nghĩa là phải điều chỉnh sao cho khi cha đo lực, kim chỉ thị nằm đúng vạch 0. Cho vật cần đo tác dụng vào lò xo của lực kế. Phải cầm vào vỏ lực kế và hớng sao cho lò xo của lực kế nằm theo phơng của lực càn đo. 2/ Thực hành đo lực Hoạt động 4: Xây dựng CT liên hệ giữa trọng lợng và khối lợng - Yêu cầu HS thực hiện C6. - HS: nhân hoàn thành C6. - Hớng dẫn HS đọc nội dụng kiến thức trong SGK. - HS: nhân đọc nội dung kiến thức trong SGK -> Trả lời câu hỏi. III. Công thức liên hệ giữa trọng lợng và khối lợng: P=10.m P là trọng lợng của vật (đơn vị là N) m là khối lợng của vật (đơn vị là kg) -2- - Hỏi: Vật có khối lợng m = 20 kg thì có trọng lợng là bao nhiêu? - Hỏi: Vật có trọng lợng P = 50N -> m = ? Hoạt động 5: Vận dụng. - Yêu cầu HS trả lời C7, C9. - HS: Trả lời C7 và C9 IV. Vận dụng: C9: trọng lợng của xe tải là P = 10m = 10. 3200 = 32000N 4. Luyện tập - Củng cố: - Treo BP ghi bài tập sau: Trong các câu sau câu nào đúng? A. Lực kế là dụng cụ dùng để đo trọng lợng. B. Cân Rôbécvan là dụng cụ dùng để đo trọng lợng. C. Lực kế là dụng cụ dùng để đo cả trọng lợng lẫn khối lợng. D. Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân Rôbécvan là dụng cụ dùng để đo khối lợng - Yêu cầu HS hoạt động nhan trả lời. - Gọi 1HS đọc phần Có thể em cha biết Đáp án: D. 5. Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - BTVN: 10.1 -> 10.5 (SBT) - Xem lại cách đổi vị trí của thể tích, cách đo thể tích của vật rắn bằng BCĐ Ngày soạn: Ngày giảng: 6A: 6B: Tuan 12 - Tieỏt 12 Bài 11. Khối lợng riêng - Trọng lợng riêng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu KLR, TLR của 1 chất là gì? - HS vận dụng đợc công thức: m = D.V và P = d.V để tính khối lợng và trọng lợng của 1 vật. - Sử dụng đợc bảng số liệu để xác định chất đó là chất gì khi biết KLR của chất đó hoặc tính đợc khối lợng hoặc trọng lợng của một số chất khi biết KLR. 2. Kỹ năng: -3- - Tra cứu bảng số liệu. - Xác định đợc trọng lợng của vật. 3. Thái độ: - Nhanh nhẹn, cẩn thận khi làm thí nghiệm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Mỗi nhóm 1 quả cân 200g, 1 lực kế, bảng phụ. 2. Học sinh: Nghiên cứu bài ở nhà. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A.6B. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Lực kế là dụng cụ để đo đại lợng vật nào? Nếu cấu tạo của lực kế? ? Chữa bài tập 10.3. - Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn. - GV nhận xét cho điểm. Bài tập 10.3: a) Cân chỉ khối lợng của túi đờng. b) Trọng lợng của túi đờng làm quay kim cân. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập - GV đặt vấn đề: ở ấn Độ, thời cổ xa, ngời ta đã đúc đợc một cái cột bằng sắt nguyên chất, có khối lợng đến gần 10 tấn. Làm thế nào để cân đợc chiếc cột đó? ? Mẩu chuện này cho ta thấy cần nghiên cứu vấn đề gì? Hoạt động 2: : Tìm hiểu KLR, xây dựng CT tính khối lợng theo KLR - GV treo bảng phụ ghi vào nội dung bài toán: Cho 1 chiếc cột sắt có thể tích là 2m 3 . Hãy chọn phơng án xác định KL của chiếc cột đó: A. Ca chiếc cột thành nhiều đoạn nhỏ rồi cân từng đoạn. B. Biết thể tích của chiếc cột và KL của 1m 3 sắt nguyên chất sẽ tính đợc KL của chiếc cột đó. (Cho biết 1dm 3 sắt nguyên chất có KL 7,8 kg). I. Khối lợng riêng,tính khối lơng của các vật theo khối lợng riêng. 1/ Khối lợng riêng. -4- -> Yêu cầu HS chọn phơng án: - HS đọc bài toán-> Lực chọn phơng án B -> Yêu cầu HS nhắc lại cách tính KL của chiếc cột theo phơng án B. - HS: Đọc lại phơng án B. - Hỏi: Chiếc cột sắt có thể tích bằng bao nhiêu? (+ V = 2m 3 ) Hỏi: 1m 3 sắt nguyên chất có khối lợng bằng bao nhiêu? Tính nh thế nào? -> GV hớng dẫn HS cách tính: 1dm 3 sắt -> có KL: 7,8 kg 1m 3 = 1000dm 3 -> có KL: ? 2m 3 sắt -> m = ? - Giáo viên: Với những vật cồng kềnh -> không cần cân nếu muốn xác định khối lợng của vật mà chỉ cần đo thể tích của vật và biết khối lợng của 1m 3 chất tạo nên vật -> tính đợc khối lợng của vật. - Hỏi: Trong bài toán trên, 1m 3 sắt nguyên chất có khối lợng là bao nhiêu? => Khối lợng của 1m 3 sắt nguyên chất là khối lợng riêng của sắt. - Hỏi: Khối lợng riêng của một chất là gì? - HS: Nêu định nghĩa khối lợng riêng. - GV giới thiệu bảng khối lợng riêng của mốt số chất. - Hỏi: Tra bảng -> cho biết khối lợng riêng của sắt? Hỏi: Nói khối lợng riêng của sắt là 7800 Kg/m 3 có nghĩa gì? Hỏi: D đá = ? -> giải thích? - Học sinh tra bảng khối lợng riêng và vận dụng định nghĩa khối lợng riêng để giải thích ý nghĩa các con số. + 1m 3 sắt nguyên chất có khối lợng là: 7.800Kg. + khối lợng của chiếc cột sắt: m = 2 x 7.800 = 15.600 (Kg) Khối lợng của một mét khối một chất gọi là khối lợng riêng của chất đó. Đơn vị của khối lợng riêng là kilôgam trên mét khối, ký hiệu là kg/m 3 . 2/ Bảng khối lợng riêng của một số chất. -5- Hoạt động 3: Tính khối lợng theo khối lợng riêng - Yêu cầu học sinh đọc C2. ? C2 yêu cầu gì? ? Tính khối lợng của khối đá nh thế nào? Gợi ý (dựa trên sơ đồ bài toán C1). 2m 3 -> m = 2 x 7.800 = 15.600 Kg. {trong đó: 2 là thể tích (V); 7.800 là khối l- ợng của 1m 3 sắt nguyên chất, hay khối lợng riêng (D)}. - Yêu cầu học sinh thực hiện C3 -> nêu tên và đơn vị của các đại lợng trong công thức . Hoạt động theo nhóm bàn để thực hiện C3. M=D.V 3/ Tính khối lợng của một vật theo khối l- ợng riêng. C2: 2 600 kg/m 3 x 0,5 m 3 = 1 300 kg. C3: m = D x V D: Khối lợng riêng ( kg/m 3 ) m: Khối lợng (kg) V: Thể tích (m 3 ) Hoạt động 4: Tìm hiểu về trọng lợng riêng - Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK. ? Trọng lợng riêng của một chất là gì? Trọng lợng riêng có đơn vị là gì? - HS: Đọc SGK -> nêu định nghĩa và đơn vị trọng lợng riêng. - Yêu cầu học sinh thực hiện C 4 . -> Hớng dẫn học sinh tìm ra công thức liên hệ giữa trọng lợng riêng và khối lợng riêng. - Thông báo công thức tính khối lợng riêng theo trọng lợng riêng. II. Trọng lợng riêng - Trọng lợng riêng của một mét khối của một chất là trọng lợng riêng của chất đó. - Đơn vị của trọng lợng riêng là niu tơn trên mét khối ( N/m 3 ). d= P : V d: Trọng lợng riêng (N/m 3 ) P: Trọng lợng của vật(N) V: Thể tích của vật(m 3 ) - d = 10 D. Hoạt động 5: Thực hành xác định TLR của một chất - Yêu cầu học sinh đọc nội dung hớng dẫn thí nghiệm C5 -> Giáo viên hớng dẫn cách làm. - Hỏi: Xác định trọng lợng nh thế nào? Xác III, Xác định trọng lợng riêng của một chất. -6- định V vật nh thế nào? Lu ý: Phải đổi đơn vị của thể tích ra m 3 . Đề nghị các nhóm báo cáo kết quả.(hớng dẫn học sinh yếu đổi đơn vị và tính d = V P ). - HS: Theo dõi cách hớng dẫn của giáo viên. -> Nhóm học sinh tiến hành đo P và V của vật. Hoạt động 6: Vận dụng - Yêu cầu học sinh đọc và thực hiện C6. ? Hãy đổi 40 dm 3 ra m 3 ? - HS: nhân học sinh thực hiện C6. Với học sinh yếu -> giáo viên hớng dẫn: + Tính khối lợng: m = D . V. + Tính trọng lợng: P = 10 . m IV. Vận dụng C6: 7800 KG/m 3 x 0,04 m 3 = 312 kg. 4. Luyện tập - Củng cố: - Gọi 1HS đọc Ghi nhớ (SGK) - Treo BP ghi bài tập sau và yêu cầu HS trả lời: Muốn đo khối lợng riêng của các hòn bi thuỷ tinh, ta càn dùng những dụng cụ gì? Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Chỉ cần dùng một cái cân. B. Chỉ cần dùng một cái lực kế. C. Chỉ cần dùng mọt cái bình chia độ. D. Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ - Gọi 1HS đọc Có thể em ch a biết Đáp án: D. 5. Hớng dẫn học bài: + Học thuộc phần ghi nhớ. + BTVN: C7 SGK; Bài 11.1 -> 11.4 (SBT). + Nghiên cứu bài 12, chép sẵn mẫu báo cáo thực hành, mỗi nhóm chuẩu bị 15 viên sỏi. . -7- . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngµy so¹n: -8- Ngày giảng: 6A: 6B: Tuan 13 - Tieỏt 13 Bài 12. Thực hành và kiểm tra thực hành xác định khối lợng riêng của sỏi. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết cách xác định khối lợng riêng của vật rắn. - HS biết cách tiến hành một bài thực hành vật lí. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đo thể tích, khối lợng của vật -> tính khối lợng riêng của vật đó. - Rèn kỹ năng đổi đơn vị khối lợng và thể tích. 3. Thái độ: - Nhanh nhẹn, cẩn thận khi làm thí nghiệm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Mỗi nhóm một cân Rôbécvan, 1 bình chia độ, khay, một cốc nớc, một khăn lau, một đôi đũa. 2. Học sinh: Nghiên cứu bài + chép sẵn mẫu báo cáo thực hành. Mỗi nhóm 15 viên sỏi bằng đốt ngón tay đợc rửa sạch, lau khô. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A.6B. 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm HS: Báo cáo thực hành, sỏi có sạch không? Có đầy đủ không? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu mục tiêu và cách tiến hành thí nghiệm - GV cho HS tìm hiểu thông tin về các dụng cụ TN cần dùng trong bài. - Yêu cầu học sinh đọc SGK (phần 2,3) Hỏi: Mục tiêu của bài thực hành là gì? Hỏi: Để làm thí nghiệm -> cần có những dụng cụ gì? Tiến hành thí nghiệm nh thế nào? - Học sinh đọc SGK trong 5 / (phần 2,3) -> xác định mục tiêu của bài thực hành. - Yêu cầu học sinh điền các thông tin I/ Thực hành: 1. Dụng cụ: 2. Tiến hành đo: -9- thuyết vào báo cáo (nếu sai). - Học sinh điền các thông tin lí thuyết vào báo cáo Hoạt dộng 2: Thực hành đo đạc - Yêu cầu học sinh tiến hành đo đạc theo nhóm. - Các nhóm tự phân công công việc: + Cân khối lợng của các phần sỏi trớc. + Đo thể tích của các phần sỏi bằng bình chia độ -> ghi kết quả vào báo cáo. -> Giáo viên theo dõi hoạt động của các nhóm để đánh giá ý thức tham gia hoạt động của từng nhóm và cho điểm ý thức: Tốt : 3 điểm Khá : 2 điểm TB : 1 điểm. - Học sinh lau khô sỏi, tiến hành làm lần 2, lần 3. (Học sinh làm trong nhóm thay nhau thực hiện các thao tác cân khối lợng, đo thể tích của sỏi). - HS tính giá trị trung bình KLR của sỏi. 3. Tính khối lợng riêng của sỏi. Hoạt động 3: Hoàn thành báo cáo. - Hớng dẫn học sinh viết báo cáo. - nhân học sinh về chỗ hoàn thành báo cáo của mình. II. Mẫu báo cáo: 4. Luyện tập Củng cố: - Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành kết quả thực hành và thái độ học tập, tác phong trong giờ TH của các nhóm. - Đánh giá điểm thực hành theo thang điểm: + ý thức 3 điểm -10- [...]... động 2: Tổ chức cho HS vận dụng kiến thức - GV treo bảng phụ ghi nội dung các bài tập, II/ Vận dụng: -21 - yêu cầu HS vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi - nhân HS tham gia trả lời các câu hỏi Bài 1: Một bạn dùng thớc đo độ có ĐCNN là 0,2mm để đo chiều dài của quyển sách, cách ghi kết quả nào sau đây là đúng? A 12 mm C 1,2cm B 12, 0 mm D 0, 12 dm Bài 2: 25 lít bằng A 0, 025 m3 C 25 00.000 cc 3 B 25 0.000... đơn vị, cách đo của các đại lợng vật - Chú ý đổi đơn vị các đại lợng cho phù hợp 5 Hớng dẫn về nhà: - Ôn lại các kiến thức cơ bản từ đầu năm - Xem lại các bài tập tập đã giải Chuẩn bị cho KTHK I Ngày soạn: Ngày giảng: 6A: 6B: -22 - Tuan 18 - Tieỏt 18 Ngày soạn: Ngày giảng: 6A: Kiểm tra học kỳ I (Thi theo đề của phòng GD & ĐT Văn Chấn) 6B: -23 - Tuan 20 - Tieỏt 19 Bài 16 Ròng rọc I Mục tiêu: 1 Kiến thức:... C 25 00.000 cc 3 B 25 0.000 mm D 25 000 ml Bài 3: Một quả cầu đợc giữ yên bằng 1 sợi dây treo Hỏi có những lực nào đã tác dụng lên quả cầu? Bài 1: B Đúng Bài 2: Vì 1l = 1dm3= 1000ml => 25 l = 25 000ml = 25 .000mm3 = 25 .000 cc Vậy D đúng Bài 3: Quả cầu chịu tác dụng của lực hút trái đất và lực giữ của dây, 2 lực này là 2 lực cân bằng nên quả cầu nằm yên Bài 4: m = 12 tấn = 12. 000kg D = ? V = 8 m3 Giải: Khối... 16. 1 SGK và ĐVĐ: Một số ngời quyết định dùng ròng rọc để nâng vật lên Liệu làm nh thế có dễ dàng hơn không? Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc I Tìm hiểu về ròng rọc: - GV treo tranh vẽ hình 16. 2 và mắc 1 bộ ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định lên bàn GV => Yêu cầu mô tả cấu tạo của 2 loại ròng rọc - HS: Quan sát hình 16. 2 để tìm hiểu về cấu tạo của 2 loại ròng rọc ->Mô tả lại trớc lớp -> 2. .. một vật nặng, 1 vật kê, 1 -17- gậy nhỏ để minh hoạ -> chỉ cho học sinh thấy 3 yếu tố của đòn bẩy ? Có thể dùng đòn bẩy mà thiếu một trong 3 yếu tố đợc không? Gợi ý: Thiếu điểm tựa có thể bẩy đợc không? -> Giáo viên bỏ vật kê, luồn gậy vào sâu giữa vật và mặt sàn Tác dụng của F2 hớng lên trên vẫn bẩy đợc vật -> lực F2 vẫn làm đòn bẩy quay quanh điểm tựa đó là chỗ đầu gậy tựa vào đất + Thiếu lực F2 có... chỗ đầu gậy tựa vào đất + Thiếu lực F2 có bẩy đợc vật không? + Bỏ vật ra (thiếu F1) thì sao? (tại sao vật vẫn quay quanh điểm tựa?) -> Yêu cầu hoàn thành C1 C1.(1) O1; (2) O; (3) O2; (4) O1; (5) O; (6) O2 Hoạt động3:Tìm hiểu tác dụng của đòn bẩy II, Đòn bẩy giúp con ngời làm việc dễ dàng hơn nh thế nào? ? Trong hình 15.4, khoảng cách OO1 và OO2 1 Đặt vấn đề là khoảng cách từ đâu đến đâu? - Cá... của 1 số máy cơ đơn giản thờng dùng 2 Kỹ năng: - HS rèn kỹ năng sử dụng lực kế để đo lực 3 Thái độ: - Rèn tính trung thực khi đọc kết quả đo; nhanh nhẹn, cẩn thận khi làm thí nghiệm II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Mỗi nhóm 2 lực kế có GHĐ 2- > 5 N; 1 quả nặng 20 0g BP ghi bài tập củng cố 2 Học sinh: Nghiên cứu bài III Các hoạt động dạy học: 1 ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A.6B 2 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3... Củng cố - Gọi 1 HS đọc ghi nhớ (SGK) - Treo BP cho HS làm bài tập sau: Để kéo trực tiếp một thùng nớc có khối lợng 20 kg từ dớc giếng lên ngời ta phải dùng lực nào trong các lực sau đây? A F < 20 N B F = 20 N C 20 N . thống nhất cả lớp. - Yêu cầu học sinh các nhóm tiến hành đo trọng lợng của cuốn SGK Vật lý 6. - Nhóm HS tiến hành đo trọng lợng của cuốn SGK Vật lý 6 và so. lợng của vật (đơn vị là N) m là khối lợng của vật (đơn vị là kg) -2- - Hỏi: Vật có khối lợng m = 20 kg thì có trọng lợng là bao nhiêu? - Hỏi: Vật có trọng

Ngày đăng: 17/09/2013, 17:10

Hình ảnh liên quan

1. Giáo viên: 1 cung tên ,1 xe lăn, quả nặng, 6 lực kế, bảng phụ. 2. Học sinh: Mỗi nhóm 1 sợi dây mảnh, nhẹ + nghiên cứu bài. - Vật lý 6 cả năm 2 cột

1..

Giáo viên: 1 cung tên ,1 xe lăn, quả nặng, 6 lực kế, bảng phụ. 2. Học sinh: Mỗi nhóm 1 sợi dây mảnh, nhẹ + nghiên cứu bài Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Sử dụng đợc bảng số liệu để xác định chất đó là chất gì khi biết KLR của chất đó hoặc tính đợc khối lợng hoặc trọng lợng của một số chất khi biết KLR. - Vật lý 6 cả năm 2 cột

d.

ụng đợc bảng số liệu để xác định chất đó là chất gì khi biết KLR của chất đó hoặc tính đợc khối lợng hoặc trọng lợng của một số chất khi biết KLR Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Tra cứu bảng số liệu. - Vật lý 6 cả năm 2 cột

ra.

cứu bảng số liệu Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu mục tiêu và cách tiến hành thí nghiệm - Vật lý 6 cả năm 2 cột

o.

ạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu mục tiêu và cách tiến hành thí nghiệm Xem tại trang 9 của tài liệu.
kéo vật lên theo phơng thẳng đứng nh hình vẽ. - Vật lý 6 cả năm 2 cột

k.

éo vật lên theo phơng thẳng đứng nh hình vẽ Xem tại trang 12 của tài liệu.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 13.4, 13.5, 13.6 SGK và giới thiệu về các loại máy cơ  đơn giản thờng dùng và cách sử dụng - Vật lý 6 cả năm 2 cột

y.

êu cầu HS quan sát hình 13.4, 13.5, 13.6 SGK và giới thiệu về các loại máy cơ đơn giản thờng dùng và cách sử dụng Xem tại trang 13 của tài liệu.
cách kéo ở hình 13.2 nh thế nào? -&gt; Giáo viên ghi nhanh góc bảng. Dùng mặt phẳng nghiêng  liệu có khắc phục đợc khó khăn thứ 3 hay không?  - Vật lý 6 cả năm 2 cột

c.

ách kéo ở hình 13.2 nh thế nào? -&gt; Giáo viên ghi nhanh góc bảng. Dùng mặt phẳng nghiêng liệu có khắc phục đợc khó khăn thứ 3 hay không? Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Đọc mục I (SGK) và quan sát hình vẽ-&gt; Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy. - Vật lý 6 cả năm 2 cột

c.

mục I (SGK) và quan sát hình vẽ-&gt; Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy Xem tại trang 17 của tài liệu.
? Trong hình 15.4, khoảng cách OO1 và OO2 là khoảng cách từ đâu đến đâu? - Vật lý 6 cả năm 2 cột

rong.

hình 15.4, khoảng cách OO1 và OO2 là khoảng cách từ đâu đến đâu? Xem tại trang 18 của tài liệu.
1. Giáo viên: Hệ thống lại kiến thức theo bảng, phiếu HT, bảng phụ. 2. Học sinh: Ôn lại các bài đã học - Vật lý 6 cả năm 2 cột

1..

Giáo viên: Hệ thống lại kiến thức theo bảng, phiếu HT, bảng phụ. 2. Học sinh: Ôn lại các bài đã học Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập - Vật lý 6 cả năm 2 cột

o.

ạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập Xem tại trang 24 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan