Giao an Tin 10

9 297 0
Giao an Tin 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngy son: / ./ . Chng I MT S KHI NIM C BN CA TIN HC Tit 1 : TIN HC L MT NGNH KHOA HC A . Mc Tiờu bi hc . Bit Tin hc l mt ngnh khoa hc: cú i tng, ni dung v phng phỏp nghiờn cu riờng. Bit mỏy tớnh va l i tng nghiờn cu, va l cụng c. Bit c s phỏt trin mnh m ca Tin hc do nhu cu ca xó hi. Bit cỏc c tớnh u vit ca mỏy tớnh. Bit c mt s ng dng ca Tin hc v mỏy tớnh in t trong cỏc hot ng ca i sng. B. Ph ng phỏp , Phng tin : 1. Phng phỏp: Thuyt trỡnh, vn ỏp. 2. Phng tin: Giỏo viờn Giỏo ỏn, SGK, SGV, SBT. Hc sinh - SGK, v ghi bi. C. Tin trỡnh thc hin: 1. n nh lp: Lp 10A1: / : Ngy ging: ./ / Lp 10A2: / : Ngy ging: ./ / Lp 10A3: / : Ngy ging: ./ / 2. Kim tra baứi cuừ: 3. Noọi dung baứi hoùc mụựi: 1. S hỡnh thnh v phỏt trin ca tin hc Hot ng 1: Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Dn dt : Chỳng ta nhc nhiu n tin hc nhng nú thc cht l gỡ thỡ ta c bit hoc nhng hiu bit v nú rt ớt. Hóy nờu s kin gn lin vi 3 nn vn minh? Gii thiu s lc v 3 nn vn minh nhõn loi: vn minh nụng nghip, vn minh cụng nghip, vn minh thụng tin. Dn dt n s hỡnh thnh v phỏt trin ca tin hc. Kt lun: tin hc c hỡnh thnh v phỏt trin thnh mt ngnh khoa hc vi cỏc ni dung, mc tiờu, phng phỏp nghiờn cu riờng. Hc sinh lng nghe c phn 1 sgk trang 4. Hc sinh tr li cõu hi. Mong i: la, mỏy hi nc, mỏy tớnh. Hc sinh lng nghe. Hc sinh ghi vo v. 2. Đặc tính và vai trò của máy tính. Hoạt động 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh • Nêu một số ứng dụng của tin học trong đời sống xã hội? • Nêu những đặc tính của máy tính điện tử? • Giáo viên chỉnh sửa, ghi nhận. • Học sinh trả lời. Học sinh ghi vào vở. 3. Thuật ngữ tin học. Hoạt động 3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh • Giáo viên nêu một số thuật ngữ • Học sinh xem sgk 4. Củng cố: Tin học là một ngành khoa học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng vào các lĩnh vực khác của xã hội. 5. Bài tập: Bài tập: Làm các bài tập trong sách bài tâp (1.1, 1.2, 1.3, 1.4). Ngày soạn: / ./ . Tiết 2 : THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU A . Mục Tiêu bài học: • Biết khái niệm thông tin, đơn vị đo lượng thông tin, các dạng thông tin. • Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của byte B. Ph ương pháp , Phương tiện : 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp. 2. Phương tiện: Giáo viên – Giáo án, SGK, SGV, SBT. Học sinh - SGK, vở ghi bài. C. Tiến trình thực hiện: 1. Ổn định lớp: Lớp 10A1: / : Ngày giảng: ./ / Lớp 10A2: / : Ngày giảng: ./ / Lớp 10A3: / : Ngày giảng: ./ / 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày các đặc tính và vai trò của máy tính điện tử? 3. Nội dung bài học mới: Hoạt động 1: 1. Khái niệm thơng tin và dữ liệu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh • Lấy ví dụ dẫn dắt về thơng tin: Ví dụ 1: sgk. • Ví du 2: Tự cho. • Dữ liệu là thơng tin đã được đưa vào máy tính. • Lấy các ví dụ tương tự. • Học sinh ghi vào vở Hoạt động 2: 2. Đơn vị đo lượng thơng tin. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh • Dẫn dắt: Muốn máy tính nhận biết được một sự vật nào đó ta cần cung cấp cho nó đầy đủ những thơng tin về đối tượng này. Có những thơng tin ln ở một trong hai trạng thái hoặc đúng hoặc sai. Do vậy người ta đã nghĩ ra đơn vị bit biểu diễn thơng tin trong máy tính. • Bit (binary digit). • Bit là lượng thơng tin vừa đủ để xác định chắc chắn một trong hai trạng thái của một sự kiện có hai trạng thái với khả năng xuất hiện như nhau. • Bít chỉ phần nhỏ nhất của bộ nhớ máy tính dùng để lưu trữ ta dùng một trong hai ký hiệu 0 và 1. • Ví dụ: Qui ước giới tính nam là (1) nữ là (0) nếu một bàn có các học sinh: nam nữ nữ nam thì sẽ được biểu diễn: 1001 • Ngồi đơn vị bit còn có đơn vị byte: 1byte = 8 bit • Học sinh lắng nghe • Học sinh ghi bài. • Lấy ví dụ tương tự. • Các đơn vị bội của byte: 1KB = 1024 byte 1MB =1024 KB 1GB =1024 MB 1TB =1024GB 1PB = 1024 TB • Học sinh ghi bài Hoạt động 3: 3. Các dạng thông tin. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh • Chia nhóm : 6 nhóm nhiệm vụ: thảo luận và nêu các dạng thông tin. • Giáo viên tổng kết phân loại dạng thông tin. • Học sinh thảo luận theo nhóm • Học sinh lắng nghe và ghi bài. 4. Củng cố: Nắm được khái niệm thông tin và dữ liệu. Đơn vị đo lượng thông tin là bít. Thông tin được chia làm hai loại ( loại số và loại phi sô). 5. Bài tập: Về nhà làm các bài tập trong sách bài tập ( 1.5, 1.6, 1.7, 1.8, 1.9). Ngày soạn: / ./ . Tiết 3 : THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (Tiếp) A . Mục Tiêu bài học: • Biết khái niệm về söï maõ hoaù thoâng tin trong maùy tính. • Biết các hệ đếm cơ số 2, 10, 16 trong biểu diễn thông tin. • Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính. B. Ph ương pháp , Phương tiện : 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp. 2. Phương tiện: Giáo viên – Giáo án, SGK, SGV, SBT. Học sinh - SGK, vở ghi bài. C. Tiến trình thực hiện: 1. Ổn định lớp: Lớp 10A1: / : Ngày giảng: ./ / Lớp 10A2: / : Ngày giảng: ./ / Lớp 10A3: / : Ngày giảng: ./ / 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày khái niệm về thông tin và dữ liệu? - Đơn vò đo lượng thông tin là gì? Thông tin được chia làm mấy loại? 3. Nội dung bài học mới: Hoạt động 1 : 4/ Mã hóa thơng tin trong máy tính: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài Bộ mã ASCII (đọc là A-ski, viết tắt của American Standard Code for Information Interchange – Mã chuẩn của Mĩ dùng trong trao đổi thơng tin) Ví dụ: kí tự "A" có mã ASCII thập phân là 65, và kí tự "a" có mã ASCII thập phân là 97. Mỗi số ngun trong phạm vi từ 0 đến 255 đều có thể viết trong hệ nhị phân với 8 chữ số (8 bit) GV: Bộ mã ASCII chỉ mã hố được 256 (= 2 8 ) kí tự, chưa đủ để mã hố đồng thời các bảng chữ cái của các ngơn ngữ trên thế giới. Do đó với mã ASCII, việc trao đổi thơng tin trên tồn cầu còn khó khăn. Bởi vậy, người ta đã xây dựng bộ mã Unicode, sử dụng 16 bit để mã hố. Với bộ mã Unicode ta có thể mã hố được 65536 (= 2 16 ) kí tự khác nhau, cho phép thể hiện trong máy tính văn bản của hầu hết các ngơn ngữ trên thế giới bằng một bộ mã. Hiện nay, nước ta đã chính thức sử dụng bộ mã Unicode như một bộ mã chung để thể hiện văn bản hành chính. - Muốn máy tính sử lí được, thơng tin phải được biến đổi thành một dãy bit  mã hố thơng tin. - Để mã hố thơng tin dạng văn bản, ta chỉ cần mã hố từng kí tự. Bộ mã ASCII sử dụng 8 bit để mã hố kí tự. Trong bộ mã này ta mã hố được 256 kí tự được đánh số từ 0 đến 255 và các số hiệu này được gọi là mã ASCII thập phân của kí tự. Nếu kí tự có mã ASCII thập phân là N, dãy 8 bit biểu diễn N chính là mã hố của kí tự đó trong máy tính. Ví dụ, mã ASCII của kí tự "A" là 01000001. Ví dụ: Tìm mã ASCII cũa kí tự “H” Hoạt động 2 : 5. Biểu diễn thơng tin trong máy tính Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV: Nhắc lại các dạng thông tin đã học ? HS: Có hai loại +Loại số (số nguyên, thực…) +Loại phi số gồm các dạng: âm thanh, Văn bản, Hình ảnh. GV: Có hai hệ đếm là hệ đếm không phụ thuộc vào vị trí và hệ đếm phụ thuộc vào vị trí. GV: Lấy ví dụ minh họa. Giá trị số trọng hệ thập phân được xác định theo qui tắc: mỗi đơn vị ở một hàng bất kỳ có giá trị bằng 10 đơn vị của hàng kế cận bên phải. GV: Có nhiều hệ đếm khác nhau nên muốn phân biệt số được biểu diễn ở hệ nào ta viết cơ số làm chỉ số dưới của số đó. Ví dụ: Biểu diễn số 7 Ta viết 1112 (hệ 2) hoặc 710 (hệ 10) hay 716 (hệ 16). GV: Tính giá trị của số có biểu diễn trong hệ nhị phân sau: 10000111 HS: Tính và trình bày kết quả. GV: Tính giá trị của số có biểu diễn trong hệ hexa sau: A0C1D3. HS: Tính và trình bày kết quả. GV: Số nguyên có thể có dấu hoặc không dấu, tuỳ vào độ lớn của nó ta có thể dùng 1 byte, 2 byte, … để biểu diễn. GV: Trong toán học dùng dấu phẩy (,) để ngăn cách giữa phần nguyên và phần phân, trong tin học được thay bằng dấu chấm (.) và không dùng dấu nào phân cách nhóm ba chữ số liền nhau. GV: Nêu các dạng thông tin dạng phi số ? HS: Dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh. GV: Hãy biểu diễn xâu ký tự : HOC HS: 01001000 01001111 01000011 • Dữ liệu trong máy tính là thông tin đã được mã hoá thành các dãy bit. a. Thông tin loại số Hệ đếm Hệ thập phân (hệ cơ số 10): Sử dụng tập ký hiệu gồm 10 chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Ví dụ : 536,4 = 5x10 2 + 3x10 1 + 6x10 0 + 4x 10 -1 . Trong hệ đếm cơ số b, giả sử số N có biểu diễn: N = dndn -1 dn -2 …d 1 d 0 ,d -1 d -2 …d -m thì giá trị của nó là: N = dnbn + dn -1 bn -1 + …d 0 b 0 + d -1 b -1 + d -1 b -1 + d -mb -m . Các hệ đếm thường dùng trong tin học Hệ nhị phân (hệ cơ số 2) dùng hai ký hiệu 0 và 1. Ví dụ: 101 2 = 1 x 2 2 + 0 x 2 1 + 1 x 2 0 = 5 10 . Hệ cơ số mười sáu (hệ hexa) dùng các ký hiệu 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 ,9, A, B, C, D, E, F. Ví dụ: 1BE 16 = 1x16 2 + 11x16 1 + 14x16 0 = 446 10 . Biểu diễn số nguyên. Xét biểu diễn số nguyên 1 byte. Một byte có 8 bit, mỗi bit là 0 hoặc là 1. Các bit của 1 byte được đánh số từ phải sang trái bắt đầu từ 0. Bit 7 Bit 6 Bit 5 Bit 4 Bit 3 Bit 2 Bit 1 Bit 0 Các bit cao các bit thấp Số thực: Mọi số thực đều có thể biểu diễn được dưới dạng ± M × 10 ± K (được gọi là dạng dấu phẩy động), trong đó 0, 1 ≤ M < 1, M được gọi là định trị và K là một số nguyên không âm đươc gọi là phần bậc. Ví dụ: Số 13 456,25 được biểu diễn 0.1345625 × 10 5 . b. Thông tin loại phi số. - Văn bản: Để biểu diễn một xâu k tự, máy tính có thể dùng một dãy byte, mỗi byte biểu diễn một kí tự từ trái sang phải. Ví dụ: Dãy ba byte 01010100 01001001 01001110 biểu diễn xâu ký tự “TIN”. - Các dạng khác: Xem sgk - Nguyên lí mã hoá nhị phân (Học sgk) 4. Củng cố: - Biết cách mã hố thơng tin trong máy tính. - Thơng tin có nhiều dạng khác nhau như số, văn bản, hình ảnh, âm thanh, .khi đưa vào máy tính chúng đều được biến đổi thành dạng chung – dãy bít. Dãy bít đó là mã nhị phân của thơng tin mà nó biểu diễn. - Biết cách mã hố thơng tin dạng quen thuộc. 5. Bài tập: - Làm bài tập trong sbt (1.10, 1.11, 1.12), đọc bài đọc thêm 1. Ngày soạn: / ./ . Tiết: 4 Bài tập và thực hành 1 LÀM QUEN VỚI THƠNG TIN VÀ MÃ HỐ THƠNG TIN A . Mục Tiêu bài học: • Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính. • Sử dụng bộ mã ASCII để mã hố xâu ký tự, số ngun. • Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động. B. Ph ương pháp , Phương tiện : 1. Phương pháp: Đặt ấn đề và giải quyết tình huống có vấn đề. 2. Phương tiện: Giáo viên – Giáo án, SGK, SGV, SBT. Học sinh - SGK, SBT, vở ghi bài. C. Tiến trình thực hiện: 1. Ổn định lớp: Lớp 10A1: / : Ngày giảng: ./ / Lớp 10A2: / : Ngày giảng: ./ / Lớp 10A3: / : Ngày giảng: ./ / 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày cách biểu diễn thông tin trong máy tính? 3. Nội dung bài học mới: Hoạt động : Hướng dẫn giải bài thực hành. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài GV: u cầu học sinh làm việc nhóm. HS: Thảo luận để tim đáp án. GV: Nhận xét, chỉnh sửa, ghị nhận. Hướng dẫn: Nam (1), Nữ (0). GV: u cầu học sinh làm việc nhóm. HS: Tìm phương án thắng. GV: u cầu học sinh tìm một phương án thắng khác. Hướng dẫn: Chuyển về cơ số 10. GV: u cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời. GV: u cầu học sinh nêu lại dạng biểu diễn số thực. HS: Ðứng tại chỗ trả lời. a) Tin học, máy tính Đáp án: a1) C, D. a2) B a3) 1000111011 b) Sử dụng bảng mã ASCII để mã hố và giải mã. Đáp án: b1) VN: 01010110 01001110 Tin: 01010100 01101001 01101110 b2) Hoa. c) Biểu diễn số ngun và số thực. Đáp án; c1) 1 byte. c2) 11005 = 0,11005 × 10 +5 25,879 = 0,25879 × 10 +2 0,000984 = 0,984 × 10 -3 Hoạt động 2: Hướng dẫn trả lời một số câu hỏi sgk. Hoạt động 3: Hướng dẫn giải một số bài tập sách bài tập. 4. Củng cố: - Viết đđược số thực dưới dạng dấu phẩy động. - Sử dụng đđược bộ mã ASCII. 5. Bài tập: - V ề nhà học bài theo câu hỏi SGK, và hoàn thiện các bài tập. . C, D. a2) B a3) 100 01 1101 1 b) Sử dụng bảng mã ASCII để mã hố và giải mã. Đáp án: b1) VN: 0101 0 110 0100 1 110 Tin: 0101 0100 0 1101 001 0 1101 110 b2) Hoa. c) Biểu. diễn một kí tự từ trái sang phải. Ví dụ: Dãy ba byte 0101 0100 0100 1001 0100 1 110 biểu diễn xâu ký tự TIN . - Các dạng khác: Xem sgk - Nguyên lí mã hoá nhị

Ngày đăng: 17/09/2013, 13:10

Hình ảnh liên quan

1. Sự hình thành và phát triển của tin học Hoạt động 1: - Giao an Tin 10

1..

Sự hình thành và phát triển của tin học Hoạt động 1: Xem tại trang 1 của tài liệu.
b) Sử dụng bảng mã ASCII để mã hố và giải mã. - Giao an Tin 10

b.

Sử dụng bảng mã ASCII để mã hố và giải mã Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan