Pháp luật về chống bán phá giá trên thế giới và thực tiễn tại Việt Nam.doc

40 1.3K 11
Pháp luật về chống bán phá giá trên thế giới và thực tiễn tại Việt Nam.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Pháp luật về chống bán phá giá trên thế giới và thực tiễn tại Việt Nam

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa quốc tế hóa kinh tế, hội nhập tham gia tổ chức kinh tế quốc tế xu tất yếu mổi quốc gia trình phát triển kinh tế xã hội Cùng với việc thực đường lối chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đạt thành tựu ngoạn mục việc đẩy mạnh xuất hành hóa Trong mặt hàng xuất Việt Nam ngày có uy tín thị trường giớ xuất số trường hợp hàng xuất nươc ta bị nước nhập điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá để tạo hàng rào bảo hộ, ngăn cản hàng hóa nước ta không cho xuất khâu vào thị trường nước họ Từ năm 1995 đến Việt Nam tích cực gia trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam tham gia hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA) năm 1995, diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM) năm 1996, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) năm 1998 Tháng năm 2000 hiệp định Thương mại song phương Việt Nam Hoa Kỳ ký kết bắt đầu có hiệu lực từ ngày 11 tháng 12 năm 2001 Ngày 07 tháng 11 năm 2006 Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO tổ chức thương mại lớn toàn cầu Tạo động lực cho phát triển toàn diện kinh tế Việt Nam thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh với thị trường lớn giới Sự tham gia vào tổ chức đồng nghĩa với thay đổi sâu sắc sách thương mại liên quan tới việc mở cửa thị trường Hiện tượng bán phá giá hàng hóa nước ngồi chắn sẻ ngày tăng lên thị trường nước ta gây tổn thất lớn cho nhà sản xuất nước hàng rào bảo hộ biện pháp hạn chế định lượng biến mất, đồng thời thuế suất thuế nhập giảm xuống Đứng trước thực tế đó, địi hỏi phải nghiên cứu sớm áp dụng công cụ bảo hộ phù hợp với quy định tổ chức thương mại giới (WTO) có thuế chống bán phá giá Đây việc làm mang tính cấp bách cần thiết lợi ích u cầu đất nước Đạt điều này, đòi hỏi nước ta phải hoàn thiện hệ thống pháp lý thương mại trước sau kết nạp vào tổ chức thương mại giới WTO nhằm bảo vệ công nghiệp sản xuất nội địa bảo vệ thị trường nước chống lại việc mua bán phá giá chống bán phá giá lại trợ cấp mang tính chấc kỳ thị hàng hóa xuất Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học Trong tiến trình hội nhập kinh tế giới mà hàng hóa Việt Nam ngày có mặt nhiều thị trường lón Mỹ Châu Âu… nhiều nước khác tất yếu doanh nghiệp Việt Nam phải đương đầu ngày nhiều vụ kiện bán phá giá từ doanh nghiệp nước khơng có sở khoa học để ngăn ngừa, phịng tránh đối phó với vụ kiện bán phá giá sản phẩm hàng hóa Việt Nam khó cạnh tranh thị trường nước ngồi ngày uy tín thị trường nội địa Do với quy định pháp luật Pháp lệnh việc chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam 2004 Nghị định 90/2005/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam Nghị định 04/2006/NĐ-CP việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ Nghị định 06/2006/NĐ-CP việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh Thông tư 106/2005/TT-BTC ngày 5/12/2005 hướng dẫn thu, nộp, hoàn trả thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp khoản bảo đảm toán thuế chống bán phá giá, thuế đối kháng Việc nghiên cứu đề tài pháp luật chống bán phá giá thực tiễn Việt Nam giúp doanh nghiệp Việt Nam quan chức nắm rõ quy định vấn đề 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Vấn đề áp thuế chống bán phá giá hàng hóa ngoại nhập hệ tất yếu trình sản xuất xuất hàng hóa Để bảo vệ hàng hóa nước khơng bị hàng hóa nước ngồi lán chiếm thị trường yêu cầu cần có chế pháp lý dành riêng cho hàng ngoại nhập hành động áp thuế chống bán phá giá hàng hóa nhập bị coi bán phá giá Từ phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại đẩy mạnh hội nhập vào thương mại quốc tế Việt Nam phải đụng chạm tới nhiều vấn đề đáng ý vấn đề bán phá giá chống bán phá giá Trong năm vừa qua việc hàng hóa Việt Nam xuất khâu sang thị trường nước ngồi ngày có nhiều vụ kiện bán phá giá gây khơng khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam tổn thất không nhỏ cho kinh tế Trong Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm vấn đề phần lớn vụ kiện Việt Nam bi thiệt hại nặng nề hàng hóa Việt Nam xuất sang nước thắng kiện sẻ bị áp với thuế cao cao xo với hàng hóa loại mà nước xuất khác vào thị trường nước Do điều cần thiết cần tìm nguyên nhân thực trạng giải pháp cho doanh nghiệp nước ta thời gian tới Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu pháp luật bán phá giá chống bán phá giá quốc gia giới Việt Nam tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt vấn đề pháp lý có tính chấc kỹ thuật, tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt vấn đề chiến lược phát triển kinh tế sách để đối phó với vụ kiện bán phá giá ngày phức tạp khó khăn thời gian tới Đồng thời tạo có mặt ổn định hàng hóa Việt Nam trường quốc tế, thúc đẩy phát triên kinh tế xã hội đất nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Là quan hệ phát sinh lĩnh vực giao lưu buôn bán hợp tác với nước giới, lĩnh vức xuất hàng hóa thị trường nước ngồi hàng hóa từ nước ngồi vào thị trường Việt Nam Hoạt động Điều tra thăm dò xem xét quan chức kiểm tra hàng hóa có bán phá giá thị trường nước nhập hay khơng sở áp dụng thuế chống bán phá giá hàng hóa bị kiện bán phá giá 4.2 phạm vi nghiên cứu Do mức độ rộng lớn vấn đề địi hỏi phải có nghiên cứu nhiều nghành, nhiều cấp nên đề tài đề cập tới số nét khái quát lý luận việc chống bán phá giá, thuế chống bán phá giá số nước đại diện cho khu vực kinh tế điển hình, nguyên nhân thực trạng giải pháp Việt Nam trước việc hàng hóa nước ngồi nhập vào bán phá giá thị trường nước ta việc hàng xuất Việt Nam nước bị kiện bán phá giá Kết cấu đề tài Phần mở đầu Phần nội dung đề tài Chương 1: Pháp luật chống bán phá giá giới 1.1 Khái niệm bán phá giá thuế chống bán phá giá 1.2 Các quy định pháp luật bán phá giá giới 1.2.1 Quy định chống bán phá giá WTO 1.2.2 Quy định chống bán phá giá Liên minh Châu Âu (EU) Chương 2: thực tiễn chống bán phá giá Việt Nam 2.1 Định nghĩa Việt Nam bán phá giá 2.2 Nguyên nhân việc bán phá giá hàng hóa 2.3Những ảnh hưởng việc bán phá giá hàng hóa 2.4 Thực trạng bán phá giá chống bán phá giá Việt Nam 2.4.1Thực trạng bán phá giá hàng nhập Việt Nam 2.4.2 Thực trạng bán phá giá hàng hóa xuất Việt Nam 2.5 Các giải pháp đối phó với vụ kiện chống bán phá giá Việt Nam 2.6 Các biện pháp phòng vệ chống bán phá giá, chống trợ cấp Phần kết luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Khái niệm bán phá giá thuế chông bán phá giá: 1.1.1 Bán phá giá: ngôn ngữ tiếng Việt, “bán phá giá” thường hiểu hành động bán mặt hàng với giá thấp giá hành mặt hàng thị trương, lam cho người bán hàng khác hạ giá bán Như có so sánh giá hai thị trường khác nhau: thị trường nước nhập thị trường nước xuất khẩu, giá bán thị trường tiêu thụ (nước nhập khẩu) khơng khác nhau, chí xảy trường hợp giá bán cao giá hành Nhìn chung, tài liệu quốc tế thống tượng “án phá giá” xảy hàng hóa xuất bán sang nước khác với giá thấp giá bán thị trường nội địa (của nước xuất khẩu) Nếu đọc lướt qua, định nghĩa thật đơn giản, việc so sánh giá xuất với giá bán nội địa, giá xuất thấp giá nội địa tức có bán phá giá Tuy nhiên, việc lại không đơn giản loạt câu hỏi đắt cần giải so sánh giá để đảm bảo xác cơng bằng, giá nội địa giá nào? Là giá bán buôn hay giá lẻ? giá xuất giá nào? 1.1.2 Thuế chống bán phá giá Là sắc thuế mà nước nhập đánh vào mặc hàng nhập bán phá giá với mục đích ngăn cản tiếp diễn việc bán phá giá để tránh gây thiệt hại cho nghành sản xuất mặt hành tương tự nước 1.1.3 Nội dung cấu thành Bán phá giá xác định theo công thức sau: Biên độ phá giá = (Giá trị thông thường - Giá xuất khẩu)/Giá xuất Trong trường hợp giá trị thông thường lớn giá xuất khẩu, tức biên độ phá giá > có tượng bán phá giá Như vậy, việc xác định có bán phá giá hay không phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố sau: Xác định giá trị thông thường sản phẩm Xác định giá xuất sản phẩm Xác định phá giá hàng hóa 1.1.3.1 Xác định giá trị thông thường sản phẩm Giá trị thông thường xác định dựa giá bán hàng hóa bị điều tra nước xuất nước xuất xứ Giá trị thơng thường hàng hóa xác định tiêu chuẩn: Giá sử dụng phải giá bán sản phẩm tương tự với sản phẩm bị điều tra Số lượng sản phẩm tương tự bán thị trường nước xuất phải số lượng thích đáng (tức 5% khối lượng xuất thực tiến trình bn bán thông thường nước xuất khẩu) Giá sản phẩm tương tự nước xuất không thấp giá thành sản xuất Khách hàng độc lập (tức khách hàng khơng có mối quan hệ đặc biệt với bên xuất quan hệ họ hàng, góp vốn cổ phần , có quyền kiểm soát chi phối ) 1.1.3.2 Xác định giá xuất Giá xuất giá thực tế phải trả cho sản phẩm bị điều tra bán nước từ nước xuất đến nước nhập hiểu nhà sản xuất nước bán cho nhà nhập (với điều kiện đảm bảo nguyên tắc khách hàng độc lập) 1.1.3.3 Xác định phá giá hàng hóa Nếu có tượng bán phá giá kết việc so sánh tìm mức độ chênh lệch giá trị thông thường giá xuất Mức độ chênh lệch gọi biên độ phá giá Biên độ phá giá có ý nghĩa lớn việc xác định có phá giá hay không, mức phá biện pháp chống bán phá giá Với kết việc so sánh giá, biên độ phá giá số dương (>0) kết luận có bán phá giá ngược lại 1.1.4 Tác động bán phá giá: Nhìn góc độ tích cực phá giá mang lại lợi ích cho người tiêu dùng nước nhập (thường lợi ích ngắn hạn, tạm thời), mức độ thiệt hại mà doanh nghiệp xuất phải gánh chịu bán phá giá mức độ lợi ích mà người tiêu dùng nước nhập thụ hưởng Tuy nhiên, việc bán phá giá gây tác động tiêu cực đến nước nhập thể khía cạnh sau: Bán phá giá gây thiệt hại vật chất cho ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước Thiệt hại vật chất xét loạt yếu tố số kinh tế như: Sự suy giảm thực tế tiềm ẩn doanh thu, lợi nhuận, sản lượng, thị phần, suất, việc làm, tiền lương, tăng trưởng Bán phá giá gây tác động đến phát triển ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập tương lai Sản xuất nước nhập hàng bán phá giá bị đình đốn, không cạnh tranh với hàng nhập khẩu, thị trường phá sản Xuất phát từ thành kiến cố hữu việc bán phá giá thường coi có tác động tiêu cực, thường lý giảm lợi nhuận người bán hàng khác gây thiệt hại cho nhà sản xuất mặc hàng nước nhập khẩu, người ta thường tìm biện pháp để chống lại hành động Tuy nhiên, cần có phân tích thấu đáo châc trường hợp bán phá giá để xem có phải tất hành động bán phá giá có hại hay khơng để có biện pháp đối phó thích ứng Cuối cùng, hành vi phá giá bóp méo nguyên lý thị trường nước nhập (cạnh tranh tự lành mạnh) 1.1.5 Phân loại bán phá giá hàng hóa: Bán phá giá phân thành loại chủ yếu, dựa động phá giá: 1.1.5.1 Phá giá độc quyền: Phá giá độc quyền hành vi vi phạm thô bạo nguyên tắc cạnh tranh chất hành vi nhằm độc quyền hóa Phá giá độc quyền làm hủy hoại cạnh tranh nguyên nhân trực tiếp gây bất ổn kinh tế Phá giá độc quyền chia làm loại: Phá giá chiến lược: hành vi bán phá giá nằm chiến lược cạnh tranh tổng thể nước xuất Phá giá cướp đoạt: hành vi định giá thấp nhằm mục đích đẩy đối thủ cạnh tranh vào tình trạng phá sản để giành vị trí độc quyền nước nhập 1.1.5.2 Phá giá không độc quyền Phá giá không độc quyền biểu qua dạng: Phá giá mở rộng thị trường: việc nhà sản xuất bán hàng hóa với giá cao nước nhằm hỗ trợ cho giá thấp thị trường xuất Phá giá chu kỳ: hình thức phá nhiều doanh nghiệp sử dụng nhằm giải hậu việc sản xuất dư thừa loại hàng hóa Phá giá thương mại Nhà nước: hình thức bán phá giá thực chủ yếu kinh tế mà tỷ giá hối đối có ý nghĩa nhỏ tín hiệu giá không quan trọng 1.1.6 Các trường hợp bán phá giá Thứ nhất: giá xuất thấp giá thị trường nội địa nước xuất cao chi phí sản xuất trường hợp xảy chiếm vị trí độc quyền gần độc quyền thị trường nội địa xuất phát từ điều kiện tự nhiên hưởng lợi từ hàng rào thương mại, phải cạnh tranh thị trường nước xuất Trong trường hợp mục đích tối đa hóa lợi nhuận sẻ lợi dụng vị độc quyền để ấn định giá bán nước cao hơn, chừng thị trường cịn chấp nhận Trong phải cạnh tranh thị trường xuất bán với giá tồn thị trường xãy tượng bán phá giá Nếu việc bán phá giá không làm giá thị trường nước nhập thay đổi (do cạnh tranh hồn hảo) sẻ khơng làm ảnh hưởng đến lợi ích nước nhập khẩu, sẻ khơng cần thiết phải có biện pháp chống đối lại Tuy nhiên việc bán phá giá xảy với lượng lớn thời gian dài, làm giảm giá thị trường nước nhập sẻ tác động đến lợi ích nước nhập người tiêu dùng sẻ lợi từ giá thấp ngược lại nhà sản xuất công nhân nghành cơng nghiệp sẻ bị thiệt hại lợi nhuận lương bị giảm Lợi ích cuối nước nhập phụ thuộc vào việc lợi ích người tiêu dùng có lớn thiệt hại người sản xuất công nhân hay không Ngay trường hợp tổng thể nước nhập bị thiệt hại khó có lý để áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa hãng nhằm khắc phục thiệt hại lập luận điều kiện thị trường nước nhập cạnh tranh, bấc kỳ tham gia thị trường làm cho giá giảm xuống Tuy nhiên, để khắc phục thiệt hại, nước nhập áp dụng biện pháp phép khác tự vệ Thứ hai: giá xuất thấp chi phí sản xuất tất nhiên thấp giá thị trường nước Trong trường hợp xảy số tình khác tùy thuộc vào định nghĩa chi phí sản xuất: chi phí bình qn hay “chi phí lề” Trước hết, để hiểu ý nghĩa kinh tế việc bán phá giá thấp chi phí cần phân biệt loại chi phí Thơng thường, chí sản xuất phân biệt theo hai loại: chi phí bình qn chi phí lề: Chi phí bình quân tính tất chi phí phải chụi chia cho lượng sản phẩm sản xuất nhóm hàng hóa, ngành cụ thể giúp ta thấy rõ ràng thực trạng bán phá giá hàng nhập từ nước vào thị trường Việt Nam Dưới hai số nhiều mặt hàng nước nhập vào bán phá giá thị trương Việt Nam 2.4.1.1 Ngành dệt may Cùng với phát triển đất nước ngành dệt may có phat triển vượt bậc có vai trị ngày quan trọng kinh tế quốc dân theo thống kê năm 1999 giá trị xuất đạt 1.73 tỷ USD đến năm 2009 giá trị xuất tăng lên lần Năm 2009, kim ngạch xuất toàn ngành đạt 9,1 tỷ USD với năm trước trở thành ngành xuất dẫn đầu nước, Vinatex đạt 1,7 tỷ USD, tăng 3% so kỳ năm 2008 Ðây thành tích lớn ngành góp phần quan trọng vào việc giảm nhập siêu năm 2009 Tỷ lệ nội địa hóa hàng dệt - may Việt Nam tăng lên 44% so với mức 38% năm 2008; sản xuất vải nước tăng 9%; doanh thu bán hàng nội địa tăng 10%; diện tích trồng bơng ngun liệu tăng gần 2,5 lần Tuy mảng thị trường quan trọng mà doanh nghiệp Việt Nam chưa coi trọng dó thị trường nội địa Nghiên cứu cho thấy doanh nghiệp giới ba quan tâm đến thị trường nội địa, lấy thị trường nội địa làm gốc, làm tảng Trong doanh nghiệp Việt Nam lại bỏ ngõ thị trường Trên thực tế doanh nghiệp dệt may Việt Nam năm gần có quan tâm đén thị trường nội địa sản phẩm ngành dệt may nước khiêm tốn năm 2009 85% giá trị sản xuât xuất hàng nội địa chiếm gần 15% nước Các cơng ty may có uy tín cơng ty may 10 công ty dệt may Chiến Thắng, Thăng Long dung lượng thị trương hẹp Chỉ đáp ứng phần nhỏ thị trường nước Hiện thực tế vải nội địa chiếm 20% thị phần lại 80% thị phần cho hàng vải ngoại nắm giữ Trong hàng Trng Quốc chiếm giữ 690% thị phần Mặc dùa tổng công ty may Việt Nam có đủ loại vải nước danh tiếng sản xuất vải giói ngành sản xuất vải Việt Nam chưa có khả nang cạnh tranh với đối thủ Anh,Mỹ,Ý nhiều đường, đối thủ cạnh tranh chiếm lĩnh thị phần thông qua việc bán hạ giá mặt hàng mình, đặc biệt mặt hàng vải Trung Quốc Giá hàng vải Trung Quốc 1/3-1/2 hàng sản xuất nước Một mét vải Trung Quốc giá từ 12.000- 15000đ tùy theo khổ màu, vải sui Long An 21.000đ Loại vải Mousseline Trung Quốc hoa màu từ 16.000-18000đ Các loại vải phin, thô, lanh chưa đến 10.000đ/m Quần áo Trung Quốc giá rẻ, lại thích hợp với vóc dáng người Việt Nam Nếu mua comlet tương đối đẹp quán hàng hiệu Trung Quốc phải lên tới triệu đồng cung mua tương tự hàng Việt Nam khỏang vài trăm đế triệu đồng Lý giải hàng Trung Quốc lại rẻ hàng Việt Nam, phải chụi chi phí chuyên chở, tiền lãi cho nhà xuất nước tiền lãi cho nhà nhập Việt Nam Báo diễn đàn doanh nghiệp cho “xuất nước với giá rẻ, nhiều rẻ giá sản xuất nước giúp xí nghiệp đạt công xuất tối đa, doanh thu lợi nhuận cao trường hợp bán nước với giá cao xí nghiệp khơng đạt cơng xuất tối đa, chụi chi phí bất biến cao cuối đạt lợi nhuận thấp Một tình trạng đáng lưu ý việc hàng ngoại nhập vào thị trường Việt Nam thông qua đường buôn lậu đường biển, qua đường biên giới đáng báo động Biện pháp bảo vệ thị trường nội địa Khuyến khích người tiêu dùng Việt Nam dùng hàng nước sản xuất Có sách khuyến khích đầu tư vào ngành dẹt may ngành sản xuất nguyên liệu Theo kế hoạch đến 2020, ngành dệt may phải chủ động tới 70% nguyên phụ liệu để đáp ứng 2/3 nhu cầu sử dụng Đồng thời, Nhà nước cần tăng cường đầu tư vào sở sản xuất này, trang bị công nghệ đại, tạo gắn kết dệt may Đầu tư vào sở đào tạo đội ngũ cán cơng nhân may, cần có quan tâm nũa vấn đề thời trang 2.4.1.2 Mặt hàng xe đạp Theo tin từ Bộ Thương mại, xuất xe đạp phụ tùng hai tháng vừa qua ước đạt 43 triệu USD, tăng 72% so với kỳ, mặt hàng có mức tăng trưởng cao Đây mặt hàng Bộ Thương mại đưa vào danh sách mặt hàng chủ lực tập trung tìm biện pháp cụ thể đẩy mạnh xuất lượng giá năm 2004 Hiện kim ngạch xe đạp phụ tùng chiếm 1,3% tổng số kim ngạch xuất Dự kiến quí 1-2004 kim ngạch xuất xe đạp phụ tùng đạt 70 triệu USD, tăng 83% so với kỳ năm 2003 Xuất mặt hàng tăng nhanh chủ yếu nhiều doanh nghiệp mở rộng qui mô xuất thị trường Những thị trường chủ yếu mặt hàng là: Anh, Đức, Canada, Đài Loan, Áo, Đan Mạch, Ý Khi chuyển sang chế thị trường, nhiều nguyên nhân có nguyên nhân quan trọng hàng nhập lậu trốn thuế bán với giá rẻ, khiến cho hang xe đạp nội địa không cạnh tranh nổi, ngành xe đạp bị tổn thương nặng BỐn trung tâm sản xuất xe đạp lớn trước nước lại hai trung tâm Hà Nội Thàng phố Hồ Chí Minh hoạt động cầm chừng Từ việc sản xuất mổi năm 500.000 đến 150.000 Hiệp hội xe đạp Việt Nam thành lập năm 1991 có 96 thành viên lại 43 thành viên Trong nhu cầu xe đạp nước lớn khoảng 500.000- 600.000 xe/năm , khả sản xuất nước đáp ứng được, nhường ¾ thị phần cho xe đạp nhập từ Nhật, Pháp, Singapo chủ yếu hàng Trung Quốc đa phần nhập lậu trốn thuế, mẫu mã đẹp thay đổi liên tục, giá bán rẻ chấc lượng tương đương với hang Việt Nam kiểu dáng đẹp đaij lý xe đạp Trung Quốc chụi vốn bỏ xa hàng Việt Nam 2.4.2 Thực trạng bán phá giá hàng hóa xuất Việt Nam Ngày nay, đứng trước thách thức cạnh tranh ngày gay gắt thị trường nội địa, quốc gia tăng cường sử dụng công cụ bảo hộ ngày tinh vi thông qua biện pháp bảo đảm thương mại công WTO, có thuế chống bán phá giá.Vì vậy, vụ kiện bán giá xảy giới ngày tăng số lượng chủ thể tham gia ngày mở rộng phạm vi hàng hoá áp dụng Theo số liệu Ban Thư ký WTO, từ năm 1995 đến hết năm 2004 giới đả tiến hành 2647 điều tra chống bán phá giá, đứng đầu danh sách Ấn độ (399 vụ) Hoa Kỳ (354 vụ) EU (303 vụ) Trong số 97 nước bị kiện, nước đứng đầu Trung Quốc (386 vụ) Hàn Quốc (94 vụ) Hoa Kỳ (146 vụ) Đối với Việt Nam tính đến tháng 3/2006 phải đối phó với 21 vụ kiện chống bán phá giá, có 13 vụ Việt Nam phải chịu thuế chống bán phá giá EU nước khởi kiện Việt Nam nhiều (8 vụ) với mức thuế cao lên đến 93% mặt hàng Oxyde kẽm Điều đáng ý số lượng điều tra chống bán phá giá tăng mạnh thời gian gần Nếu giai đoạn 1994-2001, Việt Nam chịu 1-2 vụ kiện/năm đến năm 2004 phải đối phó với vụ kiện liên tiếp liên quan đến nhiều mặt hàng cơng nghiệp xuất Tính riêng năm 2009 năm giữ kỷ lục số lượng vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ hàng hóa xuất Việt Nam với 42 vụ kiện Một ví dụ điển hình nhất, ngày 22/12/2009, liên minh châu Âu (EU) bỏ phiếu thức thơng qua đề xuất Ủy ban châu Âu (EC) kéo dài thời hạn áp thuế chống bán phá giá giày mũ da nhập từ Việt Nam Trung Quốc thêm 15 tháng Điều gây ảnh hưởng lớn đến toàn hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất ngành da giày Việt Nam Hơn nữa, cịn ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người tiêu dùng châu Âu Điều thể rõ qua phản ứng gay gắt từ nước thành viên EU Đặc biệt, nhiều nhà bán lẻ giày dép lớn Clarks Adidas, liên minh Giày dép châu Âu (EFA) phản đối biện pháp EC kêu gọi chấm dứt loại thuế chống bán phá giá Ở thời kỳ trước, mặt hàng xuất Việt Nam bị áp dụng thuế chống bán phá giá chưa phải mặt hàng chiến lược, ảnh hưởng chưa lớn đến kim ngạch xuất nước ta Nhưng từ vụ kiện cá tra, cá ba sa năm 2002 đến thấy khơng số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam: thuỷ sản, giày dép mà mặt hàng xuất có số lượng chưa lớn thâm nhập thị trường trở thành đối tượng kiện bán phá giá phương thức tính gộp tổng lượng hàng hố liên quan từ nhiều nguồn nhập (không 7%) nước khởi kiện như: khố Inơx (EU) săm lốp xe đap, xe máy (Thổ Nhĩ Kỳ), đèn huỳnh quang (Ai Cập) Điển hình năm 2002 vụ kiên bán phá giá sản phảm fillet cá tra, cá basa Mỹ với doanh nghiệp Việt Nam tâm điểm thu hút ý doanh nghiệp Việt Nam nước giới Cá tra, cá basa đươc xuất sang nước sang nước Mỹ tù năm 1997 nhờ chấc lượng giá nên cá tra cá basa Việt Nam nhanh chống chiếm thị trường Mỹ ba luân điểm mà chủ trang trại cá nheo Mỹ đưa chống lại việc nhập cá tra cá basa Việt Nam bao gồm: Một ; họ cho cá da trơn Việt Nam nhập ạt vào Mỹ làm cho cá nheo nước Mỹ giảm theo Hai ; cá da trơn Việt Nam nuôi môi trường bi nhiễm chí dịng sơng dư lượng chấc dioxin (chấc độc màu da cam) Mỹ rãi xuống nên không đảm bảo chấc lượng Ngày 27 tháng 01 năm 2003 Bộ thương mại Mỹ định kết luận người nuôi cá da trơn công ty xuất thủy sản Việt Nam bán phá giá mặt hàng cá tra, cá basa vào thị trường nước gây tổn thất cho ngành xuât cá tra cá basa cho kinh tế Ba ; sản phẩm cá da trơn Việt Nam gọi catfish nên tạo nhầm lẫn cho người tiêu dùng Mỹ Dự báo, vụ kiện bán phá giá hàng xuất Việt Nam sẻ cịn tiếp tục xảy khơng từ nước phát triển mà từ nước phát triển Đối với mặt hàng có mức tăng trưởng xuất cao vào số thị trường có nguy đối đầu với vụ kiện bán phá giá thời gian tới 2.5 Các giải pháp đối phó với vụ kiện chống bán phá giá Việt Nam Để bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp xuất Việt Nam, tạo điều kiện thúc đẩy xuất Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ, cần phải thực giải pháp sau: 2.5.1 Chủ động phòng chống vụ kiện bán phá giá nước ngồi Chính phủ tích cực triển khai đàm phán song phương,đa phương để tranh thủ nhiều nước thừa nhận Việt Nam nước có kinh tế thị trường, khơng áp dụng biện pháp chống bán phá giá Việt Nam Dự báo danh mục ngành hàng mặt hàng Việt Nam có khả bị kiện phá giá sở rà sốt theo tình hình sản xuất,xuất ngành hàng Việt Nam chế chống bán phá giá quốc gia để từ có phòng tránh cần thiết Xây dựng chiến lược đa dạng hoá sản phẩm đa phương hoá thị trường xuất doanh nghiệp để phân tán rủi ro, tránh tập trung xuất với khối lượng lớn vào nước điều tạo sở cho nước khởi kiện bán phá giá Theo hướng doanh nghiệp cần trọng đến thị trường lớn (Trung Quốc, Nhật Bản ) thị trường (Hàn Quốc, Úc ) thị trường (SNG, Trung Đơng, Nam Phi ) Bên cạnh cần tăng cường khai thác thị trường nội địa - thị trường có tiềm phát triển Đây kinh nghiệm ta rút từ vụ kiện bán phá giá cá tra, cá basa Mỹ trước Tăng cường áp dụng biện pháp cạnh tranh phi giá để nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất thay cho cạnh tranh giá thấp Đó phải đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh dịch vụ hậu mãi, tiếp thị quảng cáo, áp dụng điều kiện mua bán có lợi cho khách hàng Xây dựng sở liệu thông tin thị trường xuất khẩu,về luật thương mại quốc tế,luật chống bán phá giá nước phổ biến, hướng dẫn cho doanh nghiệp Việt Nam thông tin cần thiết nhằm tránh sơ hở dẫn đến vụ kiện 2.5.2Các giải pháp đối phó với vụ kiện chống bán phá giá xảy * Về phía phủ: cần tích cực hỗ trợ doanh nghiệp kháng kiện - Thành lập quỹ trợ giúp theo đuổi vụ kiện để hỗ trợ tài cho doanh nghiệp kháng kiện - Cung cấp cho doanh nghiệp thông tin cần thiết thủ tục kháng kiện, giới thiệu luật sư giỏi nước sở có khả giúp cho doanh nghiệp thắng kiện * Về phía hiệp hội ngành hàng: cần phát huy vai trò tổ chức tập hợp tăng cường hợp tác doanh nghiệp ngành nhằm nâng cao lực kháng kiện doanh nghiệp - Thông qua hiệp hội quy định hành vi bảo vệ lẫn nhau, phối hợp giá thị trường, tránh tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh tạo cớ gây vụ kiện nước - Thiết lập chế phối hợp tham gia kháng kiện hưởng lợi kháng kiện thành cơng để khuyến khích doanh nghiệp tham gia kháng kiện + Tổ chức cho doanh nghiệp nghiên cứu thông tin giá cả,định hướng phát triển thị trường, quy định pháp lý nước sở chống bán phá giá để doanh nghiệp kháng kiện có hiệu giảm bớt tổn thất thiếu thơng tin * Về phía doanh nghiệp: cần chủ động theo đuổi vụ kiện bị nước kiện bán phá giá - Hoàn thiện hệ thống sổ sách chứng từ kế toán phù hợp với quy định luật pháp chuẩn mực quốc tế, lưu trữ đầy đủ hồ sơ tình hình kinh doanh nhằm chuẩn bị sẵn sàng chứng cứ, lập luận chứng minh không bán phá giá doanh nghiệp, tổ chức nhân sự, dự trù kinh phí, xây dựng phương án bảo vệ lợi ích doanh nghiệp - Tạo mối liên kết với tổ chức lobby để vận động hành lang nhằm lơi kéo đối tượng có quyền lợi nước khởi kiện ủng hộ Như vụ kiện tơm có “Liên minh hành động ngành thương mại công nghiệp tiêu dùng Mỹ” (CITAC) “Hiệp hội nhà nhập phân phối tôm Mỹ” (ASDA) đứng phía doanh nghiệp Việt Nam chống lại vụ kiện bán phá giá Mỹ - Chủ động thương lượng với phủ nước khởi kiện thực cam kết giá doanh nghiệp thực có hành vi phá giá, gây thiệt hại cho doanh nghiệp ngành hàng nước nhập Cam kết giá việc nhà sản xuất, xuất cam kết sửa đổi mức giá bán (tăng giá lên) cam kết ngừng xuất với giá bị coi bán phá giá hàng hoá Đây thoả thuận tự nguyện nhà sản xuất, xuất nước nhập Khi cam kết giá chấp thuận trình điều tra chấm dứt Hiện nay, cam kết giá coi biện pháp đối phó chủ động nước xuất vụ kiện chống bán phá giá, đặc biệt sản phẩm công nghiệp Trong giai đoạn 1995-2001 giới có 34 nước thực cam kết giá, có 10 nước chưa phải thành viên WTO Cam kết giá có ưu điểm nhanh chóng tốn so với việc phải hoàn tất điều tra quan điều tra bán phá giá Hơn nhà sản xuất, xuất nước bị kiện hưởng phần lớn chênh lệch trước sau cam kết tăng giá bán thay cho việc nộp thuế chống bán phá giá cho nước nhập Tuy nhiên, nhà xuất lúc phải đối mặt với việc giảm khả cạnh tranh giá hàng xuất khẩu,chấp nhận thực thủ tục hành nghiêm ngặt phức tạp giao dịch xuất Vì cần có cân nhắc kỹ lưỡng yếu tố kinh tế, xã hội, luật pháp, khả cạnh tranh trước thực biện pháp Có thể thấy, với mức tăng trưởng xuất hàng năm gần 20% thời gian gần việc số mặt hàng xuất Việt Nam bước đầu có chỗ đứng vững thị trường lớn dẫn đến khả vụ kiện chống bán phá giá ngày gia tăng Điều lâu dài kìm hãm tốc độ tăng trưởng xuất Việt Nam Vì vậy, để giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực vụ kiện bán phá giá gây ra, doanh nghiệp Việt Nam cần có biện pháp khơng ứng phó có hiệu mà phải chủ động ngăn ngừa nguy xảy vụ kiện chống bán phá giá Đó phải thực chiến lược đa dạng hoá sản phẩm thị trường xuất khẩu, tăng cường vai trò hiệp hội ngành hàng, chuẩn bị đầy đủ điều kiện thông tin, tiến hành cam kết giá cần thiết 2.6 Các biện pháp phòng vệ chống bán phá giá, chống trợ cấp 2.6.1 Sẵn sàng với vụ kiện Theo LS Trần Hữu Huỳnh – Phó Tổng Thư ký, kiêm Trưởng Ban Pháp chế VCCI: Các vụ kiện khơng diễn mặt hàng truyền thống, thị trường truyền thống mà diễn nhiều mặt hàng nhiều thị trường khác Chính vậy, hiệp hội DN DN cần phối hợp có tiếng nói chung chiến lược XK Đối với DN, khơng nên trọng sản xuất XK hàng giá rẻ Nếu thấy có nguy bị kiện chống bán phá giá, hay chống trợ cấp phải chuẩn bị sẵn điều kiện hồ sơ sổ sách kế toán, sở pháp lý phối hợp chặt chẽ DN ngành nghề để chuẩn bị theo kiện Các hiệp hội DN cần phải chủ động hướng dẫn DN điều kiện pháp lý, tập hợp DN để đưa biện pháp phịng vệ tích cực Vai trị hiệp hội DN lúc hết cần thể rõ trường hợp có khiếu kiện chống bán phá giá, TS Peter John Koenig - Luật sư cao cấp Hãng luật Squire Sanders (Hoa Kỳ) đưa số lưu ý DN VN phải đối diện với vụ kiện chống bán phá giá chống trợ cấp Mỹ Trước tiên phải nói tới vai trò Bộ Thương mại Mỹ Đây quan đưa định độc lập áp thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp hàng hóa NK vào Mỹ VN, Trung Quốc số kinh tế khác bị Bộ Thương mại Mỹ coi kinh tế phi thị trường Do đó, việc khởi kiện hàng hóa VN XK sang thị trường Mỹ áp dụng thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp ln ln xảy Khi bị khởi kiện, Bộ Thương mại Mỹ thường tham chiếu từ thị trường tương tự VN giá thuê đất, lãi suất ngân hàng, yếu tố cấu thành giá trị sản phẩm để đưa phán hàng hóa VN có phá giá trị trường khơng, có trợ cấp khơng? Ngồi ra, XK hàng hóa vào thị trường Mỹ, DN VN cần lưu ý mặt hàng giá rẻ gây ảnh hưởng, thiệt hại tới sản xuất DN Mỹ Đây mặt hàng có nguy bị khởi kiện cao TS Peter John Koenig tỏ bất bình trước việc Bộ Thương mại Mỹ coi VN kinh tế phi thị trường Trong đáng phải coi VN kinh tế định hướng thị trường 2.6.2 Chủ động để thắng kiện Nếu chuẩn bị kỹ VN người thắng kiện Vụ kiện túi bán phá giá túi PE ví dụ Thơng qua số liệu giải trình, Bộ Thương mại Mỹ phải bác bỏ 31 34 lý chống bán phá giá DN Mỹ đưa DN VN Dự kiến ngày 18/3/2010, Bộ Thương mại Mỹ đưa định cuối sản phẩm túi PE VN Theo bà Chi Mai – Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương, sản phẩm túi PE VN bị áp dụng mức thuế trung bình khoảng 2,7% (đây mà mức thuế thấp – nhận xét chuyên gia pháp luật Mỹ) Cũng theo đại diện Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương), việc tham vấn VN Hoa Kỳ vụ kiện chống bán phái giá tôm diễn vào ngày 23/3/2010 Đây vụ kiện mà VN nguyên đơn kiện Hoa Kỳ theo phương pháp quy (zeroing) sử dụng tính tốn biên độ phá giá Có nghĩa nhiều mặt hàng VN XK vào Mỹ giá cao cần tính biên độ phá giá âm, giá cao coi khơng bán phá giá Những mặt hàng có biên độ phá giá cao (âm) bù lại mặt hàng có giá thấp, biên độ phá giá (dương) Như vậy, nhiều mặt hàng VN có giá thấp bị coi bán phá giá Nhiều quốc gia khác nước EU, Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan khởi kiện Hoa Kỳ xoay quanh việc áp dụng phương pháp qui 0, theo quy định biên độ phá giá WTO Khơng quốc gia thắng kiện Tuy nhiên, Bộ Thương mại Mỹ áp dụng phương pháp quy quốc gia khởi kiện VN hồn tồn thắng kiện chuẩn bị đầy đủ điều kiện pháp lý cần thiết Đồng thời, việc bên phải làm tốt vai trị từ DN, hiệp hội DN Chính phủ PHẦN KẾT LUẬN Việt nam xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới có bước phát triển ngoạn mục Vớ gia nhập vào kinh tế giới kinh tế khu vực tạo điều kiên cho Việt Nam phát triển toàn diện kinh tế Nhưng thử thách Việt Nam không nhỏ ngành lĩnh vực hoạt động ngoại thương bn bán cịn non trẻ điên hình việc đầu tư nhiều vốn sức lao động lợi nhuận thu lại khơng đáng kể ngành có tiềm xuất Việt Nam hàng dệt may cá tra, cá basa, xe đạp … khả bị cơng ty nước ngồi áp thuế chống bán phá giá lớn điều gây khó khăn cho doanh nghiệp xuất khâu Việt Nam cạnh tranh với hàng hóa nước ngồi Các cơng ty nước ngồi khả bán phá giá số hàng hóa vào Việt Nam sắt, thép, xi măng… Nhưng lợi ích kinh tế nhu cầu sủ dụng công cụ thuế chống bán phá giá chưa xuất điều đòi hỏi áp dụng thuế chống bán phá để phù hợp với lợi ích tồn xã hội khơng dễ dàng Do thời gian tới Việt Nam cần nhanh chống ban hành luật chống bán phá giá để sớm điều chỉnh quan hệ liên quan đến bán phá giá chống bán phá giá Tạo điều kiện đêt thúc phát triển kinh tế nước nhà chống bán phá giá Việt Nam để có đầy đủ sở pháp lý đối phó với vụ kiên bán phá giá nước Kiến nghị cấp thẩm quyền nhanh chóng ban hành luật chóng bán phá giá tạo sở pháp lý giải vụ kiện chống bán phá giá hàng hóa nhập Cần nhanh chống đào tạo nguồn nhân lực nhiều ngành khác liên quan đến vấn đề Khuyến khích nhà sản xuất doanh nghiệp thành lập hiệp hội Thông qua hiệp hội doanh nghiệp sẻ dể dàng việc khởi kiện bán phá giá hàng nhập từ nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Pháp lệnh việc chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam 2004 Nghị định 90/2005/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam Nghị định 04/2006/NĐ-CP việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ Nghị định 06/2006/NĐ-CP việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh Thông tư 106/2005/TT-BTC ngày 5/12/2005 hướng dẫn thu, nộp, hoàn trả thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp khoản bảo đảm toán thuế chống bán phá giá, thuế đối kháng Hiệp định chống ban phá giá WTO hiệp định thực thi điều VI hiệp định chung thuế quan thương mại 1994 Luật chống bán phá giá Liên minh châu Âu (EU) ban hành ngày 22/12/1995 sở pháp lý Hiệp định chống bán phá giá Tổ chức thương mại giới (WTO) Đoàn Tất Thắng, Những giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam đối phó với vụ kiện chống bán phá giá, Tạp chí Thương mại, số 10, 2005.Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, “Pháp luật Chống bán phá giá – Những điều cần biết”, 2004 Vũ Kim Dũng, Bán phá giá hoạt động xuất nhập Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 94, 2005 Trang web: http:// chongbanphagia.vn; http://Wto.org ... 1: PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Khái niệm bán phá giá thuế chông bán phá giá: 1.1.1 Bán phá giá: ngôn ngữ tiếng Việt, ? ?bán phá giá? ?? thường hiểu hành động bán mặt hàng với giá. .. định pháp luật bán phá giá giới 1.2.1 Quy định chống bán phá giá WTO 1.2.2 Quy định chống bán phá giá Liên minh Châu Âu (EU) Chương 2: thực tiễn chống bán phá giá Việt Nam 2.1 Định nghĩa Việt. .. Việt Nam bán phá giá 2.2 Nguyên nhân việc bán phá giá hàng hóa 2.3Những ảnh hưởng việc bán phá giá hàng hóa 2.4 Thực trạng bán phá giá chống bán phá giá Việt Nam 2.4. 1Thực trạng bán phá giá hàng

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan