giao an hoa hoc 9 ki 2

77 552 0
giao an hoa hoc 9 ki 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 29: AXÍT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT Giáo án hóa 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trường THCS Vinh Tân Tiết: 37 Tuần: 19 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp Hs biết được: - Axít cacbonic làaxit yếu, không bền. - Muối cacbonat có những tính chất của muối như: tác dụng với axit, với dd muối, với dd kiềm. Ngoài ra muối cacbonat còn dễ bò nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí cacbonic. - Muối cacbonat có ứng dụng trong đời sống và sản xuất. 2. Kó năng: - Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hóa học của muối cacbonat: tác dụng với axit, với dd muối, với dd kiềm. - Biết quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất dễ bò nhiệt phân huỷ của muối cacbonat. 3. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hóa học. B. CHUẨN BỊ * GV: - Dụng cụ: Đèn cồn, kẹp, ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống dẫn khí . - Hoá chất: NaHCO 3 , HCl, CaCl 2 , Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 , dd NaOH - Phiếu học tập, bảng phụ, hình vẽ 3-17 (sgk) * HS: - Ôn tập lại tính chất hóa học của axit và muối. - Dụng cụ học tập. C- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ - sửa bài tập - vào bài (10 phút) Kiểm tra bài củ: 1) Chứng minh CO 2 là một oxit axit. 2) Viết PTHH dãy: C  CO 2  CO CO 2  Ca(HCO 3 ) 2 Sửa bài tập: Yêu cầu Hs sửa bài tập 5 (sgk) - Nêu các dữ liệu đã biết và cần tìm. - Nêu các bước tiến hành + Xác đònh A là khí CO vì sao? +Từ V 2 O  n 2 O  → PTHH n CO  V CO  %CO  %CO 2 * Gv nhận xét, cho điểm. - Hs trả lời. - 1 HS viết PTHH. - Hs đọc thông tin sgk. - Hs trả lời. - 1 Hs lên bảng sửa bài tập. Vào bài: CO 2 là oxit axit. Vậy axit tương ứng có CTHH và tên gọi như thế nào? Có thể tạo muối gì? H 2 CO 3 và muối tương ứng có tính chất và ứng dụng gì? Bài này chúng ta sẽ nghiên cứu tính chất của H 2 CO 3 và muối cacbonat. Hoạt động 2: AXIT CACBONIC H 2 CO 3 (5 phút) Mục tiêu: Giúp HS nắm được trạng thái, tính chất của H 2 CO 3 và chứng minh H 2 CO 3 là axit yếu, kém bền. * Gv yêu Hs đọc thông tin sgk và trả lời câu hỏi: ? Trong tự nhiên H 2 CO 3 có ở đâu. ? Tại sao trong nước mưa lại có axit H 2 CO 3 ? H 2 CO 3 có những tính chất vật lí gì ? Lượng nước hoà tan CO 2 trong 1000 cm 3 là bao nhiêu. - Hs đọc sgk và thảo luận nhóm. - HS trả lời: do CO 2 có trong khí quyển hòa tan vào nước. - HS trả lời theo sgk A/. AXIT CACBONIC (H 2 CO 3 = 62). I/ Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí: - H 2 CO 3 có trong nước mưa. - Nước có hoà tan CO 2 và khi đun có khí CO 2 bay Giáo án hóa 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trường THCS Vinh Tân ? Dựa vào bài cũ hãy viết PTHH chứng minh sự tạo thành và dễ bò phân huỷ của H 2 CO 3 ? Vậy H 2 CO 3 có tính chất gì. ? Dẫn CO 2 vào nước thì dd làm biến đổi quỳ như thế nào? Vậy trong các PTHH H 2 CO 3 được viết như thế nào? ? Đun nóng dd tạo thành thì quý biến đổi như thế nào. * Gv chuyển ý: Muối của axit H 2 CO 3 có tên gọi là gì? Vậy muối này có những tính chất và ứng dụng gì? Ta nghiên cứu tiếp phần II. CO 2 + H 2 O  H 2 CO 3 (k) (l) (dd) - H 2 CO 3 là axit yếu, dễ bò phân huỷ. - Quỳ hóa hồng (đỏ nhạt)  → đun tím. lên. II/. Tính chất hóa học: - H 2 CO 3 là axit yếu. - H 2 CO 3 không bền, dễ bò phân huỷ. H 2 CO 3  CO 2 + H 2 O (nên trong các PTHH viết CO 2 + H 2 O) Hoạt động 3: MUỐI CACBONAT. (28 phút). Mục tiêu: Giúp Hs nắm vững 2 loại muối, tính tan và tính chất hóa học của muối. Viết được các PTHH minh họa cho mỗi tính chất. ? Muối cacbonat được chia làm những loại nào. Cho VD và gọi tên. ? Nêu tính tan của muối ( = CO 3 ) và muối ( - HCO 3 ). ? Nêu tính tan của muối ( = CO 3 ) như thế nào và của muối ( - HCO 3 ) như thế nào? Gv chuyển ý: Vậy muối cacbonat có tính chất hóa học chung của muối không? Chúng ta tiến hành các TN sau: * Gv treo bảng phụ: Cho các hóa chất NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , Ca(OH) 2 , HCl, Mg, CaCl 2 . Em hãy chọn chất để chứng minh muối này có tính chất chung của muối? Gợi ý1: - Muối có những tính chất chung nào? - NaHCO 3 , Na 2 CO 3 có tác dụng với HCl không? Đây thuộc loại phản ứng nào? Điều kiện phản ứng là gì? - Quan sát hiện tượng, viết PTHH. Gợi ý 2: Cũng hỏi tương tự với Ca(OH) 2 , CaCl 2 nhưng lưu ý: muối và bazơ tham gia phải tan? Vậy muối cacbonat có tác dụng với kim loại không? Vì sao? ? NaHCO 3 là muối có chứa H. Vậy muối này có tác dụng với bazơ hay không? Vì sao? Viết PTHH (nếu có) Gv lưu ý cùng kl  1 muối trung hòa Khác kl  2 muối trung hòa. ? Vậy muối ( = CO 3 ) có bò nhiệt phân hủy không? * Gv làm TN: NaHCO 3  → ° t dẫn khí vào dd nước vôi trong. ? Nêu hiện tượng quan sát. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - Hs theo dõi. - Hs đọc bảng phụ, các nhóm thảo luận và tiến hành TN. - HS trả lời. - Có, phản ứng trao đổi, chất tạo thành có ↓ hoặc ↑ - Tạo khí CO 2 , Hs viết PTHH - Muối và bazơ phải tan, chất tạo thành có ↓ hoặc ↑ - Không.Vì phần lớn không tan. - Có. Hs viết PTHH - Hs chú ý nghe và nhớ. - Hs quan sát TN. - Khí sinh ra làm đục nước vôi. B/. MUỐI CACBONAT I/ Phân loại: - Muối trung hòa: Na 2 CO 3 - Muối axit: NaHCO 3 II/ Tính chất: 1) Tính tan: - Muối (= CO 3 ) phần lớn không tan (trừ Na 2 CO 3 , K 2 CO 3. - Muối (-HCO 3 ) đều tan. 2) Tính chất hóa học: + Tác dụng với axit  M mới + CO 2 + H 2 O Na 2 CO 3 +2HCl2NaCl+CO 2 ↑+ H 2 O NaHCO 3 +HCl  NaCl + CO 2 ↑ + H 2 O + Tác dụng với dd muối khác: Na 2 CO 3 +CaCl 2 2NaCl+CaCO 3 + Tác dụng với dd bazơ: Na 2 CO 3 +Ca(OH) 2  2NaOH +CaCO 3 ↓ 2NaHCO 3 + Ca(OH) 2  Na 2 CO 3 +CaCO 3 ↓+2H 2 O + Muối bò nhiệt phân hủy: NaHCO 3(r)  → ° t Na 2 CO 3 + Giáo án hóa 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trường THCS Vinh Tân ? Viết PTHH. ? Kết luận về tính chất của muối cacbonat bò phân hủy. ? Viết PTHH sản suất vôi trong công nghiệp. ? Vậy em có kết luận gì về tính chất hóa học của muối cacbonat. * Gv treo bảng phụ tổng kết tính chất của muối cacbonat Gv yêu cầu Hs đọc thông tin sgk và trong cuộc sống, hãy cho biết ứng dụng của muối cacbonat: Na 2 CO 3 , NaHCO 3 ,CaCO 3 , - Hs viết PTHH. - Hs viết PTHH. - Có tính chất của muối. - Hs theo dõi. - Hs đọc sgk và bổ sung thêm. CO 2 ↑+ H 2 O CaCO 3(r)  → ° t CaO+ CO 2 ↑ III/ Ứng dụng: (sgk) Hoạt động 4: CHU TRÌNH CACBON TRONG TỰ NHIÊN (5 phút). Mục tiêu: Giúp Hs nắm vững sự biến đổi của C trong tự nhiên là một chu trình kín và củng cố quan niệm duy vật. * Gv treo hình 3.17 và đặt câu hỏi: ? Quá trình nào làm mất CO 2 của kk. ? Quá trình nào có sự bù đắp CO 2 vào kk. ? Vậy sự biến đổi cacbon xảy ra như thế nào. * Gv lưu ý: Vật chất không tự nhiên sinh ra mà cũng không tự nhiên mất đi. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - Hs ghi nhớ. C/. CHU TRÌNH CACBON TRONG TỰ NHIÊN: Trong tự nhiên cacbon không mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác tạo thành chu trình kín. Hoạt động 5: LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ (5 phút). * Gv phát phiếu học tập. 1) Hoàn thành PTHH: BaCl 2 + K 2 CO 3  NaHCO 3 + ?  Na 2 CO 3 + ? + ? KHCO 3 + ?  ? + BaCO 3 + H 2 O 2) Nhận biết 2 dd mất nhãn: NaCl, NaHCO 3 - Hs thảo luận nhóm, trao đổi và kiểm chéo kết quả. - Hs phát biểu. D/. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút). - Học bài. - BTVN: 1, 2, 3, 4, 5 (sgk tr.91) Gv hướng dận BT 5: + Khí A là CO. + Từ m 42 SOH  → PTHH V CO 2 Bài 30: SILIC - CÔNG NGHIỆP SILICÁT CACBONAT Giáo án hóa 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trường THCS Vinh Tân Tiết: 38 Tuần: 19 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp Hs biết được - Silíc là phi kim hoạt động hóa học yếu. Silic là chất bán dẫn. - Silic đioxit là chất có nhiều trong thiên nhiên ở dưới dạng đất sét, cao lanh, thạch anh, . Silic đioxit là một oxit axit. - Từ các vật chính là đất sét, cát kết hợp với các vật liệu khác và với kó thuật khác nhau, công nghiệp silicát đã sản xuất ra những sản phẩm có nhiều ứng dụng như: đồ gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh, . 2. Kó năng: - Đọc để thu thập thông tin về silic, Silic đioxit và công nghiệp silicát. - Biết sử du6ng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức mới. - Biết mô tả quá trình sản xuất từ sơ đồ lò quay sản xuất clanhke. 3. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện tích cực nghiên cứu, tìm tòi học hỏi. B. CHUẨN BỊ: * GV: - Phiếu học tập, bảng phụ,. - Tranh vẽ hình 3.20 (sgk). - Mẫu vật tranh ảnh về đồ gố, đồ sứ, thủy tinh, ximăng, các tư liệu về công nghiệp silicát. * HS: - Ôn lại tính chất hóa học của phi kim và oxit axit. - Dụng cụ học tập. C- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ - sửa bài tập - vào bài (10 phút) Kiểm tra bài củ: 1)Trình bày tính chất hóa học của muối K 2 CO 3 . Viết PTHH 2) Trình bày tính chất hóa học của muối KHCO 3 . Viết PTHH 3) Viết PTHH dãy: C  CO 2  CaCO 3  CO 2  H 2 CO 3 Sửa bài tập: Yêu cầu Hs sửa bài tập 5 (sgk) - Đọc thông tin sgk. - Nêu các dữ liệu đã biết và cần tìm. - Nêu các bước tiến hành. *Gv nhận xét, cho điểm. - 1 HS trả lời và viết PTHH. - 1 HS trả lời và viết PTHH. - 1 HS viết PTHH. - Hs đọc thông tin sgk. - 1 Hs lên bảng sửa bài tập. Vào bài: Nguyên tố nào chiếm nhiều nhất trong vỏ trái đất? (O 2 ). Vậy nguyên tố kế tiếp là nguyên tố nào? (Si), chiếm bao nhiêu % (29%). Trong đời sống và sản xuất có một ngành công nghiệp rất quen và gần gũi với chúng ta, đó là ngành công nghiệp silicát, liên quan đến silic. Vậy silic và hợp chất của silic có những tính chất và ứng dụng gì ? Bài này chúng ta sẽ nghiên cứu. Hoạt động 2: SILIC (7 phút) Mục tiêu: Giúp Hs biết dạng tồn tại của silic trong tự nhiên, tính chất của silic và viết được PTHH. * Gv yêu cầu Hs đọc thông tin sgk và qua thực tế trả lời câu hỏi: ? Trong tự nhiên, silic tồn tại dạng nào? ? Hãy kể một số hợp chất chứa silic trong tự nhiên? ? Silic có những tính chất vật lí nào? Tính - hs đọc sgk và thảo luận nhóm. - Hợp chất. - cát trắng, thạch anh, . - Hs trả lời (sgk). - ánh kim  (kl). I/. SILIC: Si = 28 1) Trạng thái tự nhiên: - Chiếm 1/4 vỏ trái đất. - Tồn tại dạng hợp chất: cát trắng, thạch anh, . Giáo án hóa 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trường THCS Vinh Tân chất nào thể hiện tính phi kim, tính chất nào thể hiện tính kim loại. ? Vậy silic có tính chất hóa học đặc trưng là gì? ? Viết PTHH của Si với O 2 ? So sánh tính phi kim của Si với O 2 , Cl 2. ? Si có ứng dụng gì. * Gv giới thiệu phần em có biết và kết luận Si nguyên chất là chất bán dẫn. * Gv chuyển ý: Trong tự nhiên, silic tồn tại ở dạng hợp chất và phần lớn là SiO 2 . Vậy oxit này có tính chất hóa học như thế nào và thuộc loại oxit gì? Ta nghiên cứu tính chất của SiO 2. - Phi kim yếu: td với oxi. - Hs viết PTHH. - Yếu hơn. - Hs trả lời (sgk). 2) Tính chất: - chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, có ánh kim, dẫn điện kém, là chất bán dẫn. - Silic là phi kim yếu, chỉ tác dụng với oxi, không tác dụng với H 2 Si + O 2  → ° t SiO 2 Hoạt động 3: SILIC ĐIOXIT SiO 2 (7 phút). Mục tiêu: Giúp Hs nắm vững SiO 2 là một oxit axit: tác dụng với kiềm, oxit bazơ không tan, tác dụng với nước. Viết được các PTHH. ? SiO 2 thuộc loại oxit nào? ? Tính tan của SiO 2 như thế nào. ? Vậy SiO 2 có những tính chất hóa học nào. ? Viết PTHH của SiO 2 với NaOH và CaO. Gọi tên sản phẩm * Yêu cầu Hs đọc : “em có biết”. ? Chất nào dùng để khắc chữ lên thuỷ tinh. - Hs trả lời. - Hs trả lời. - Hs trả lời. - Hs viết PTHH. - Hs gọi tên sản phẩm. - Hs đọc phần: em có biết - Hs trả lời. II/. SILIC ĐIOXIT: SiO 2 (M = 60) - SiO 2 là một oxit axit. - Không tan trong nước. - Tác dụng với kiềm và oxit bazơ ở nhiệt độ cao  muối silicát. SiO 2 +NaOH  → ° t Na 2 SiO 3 +H 2 O SiO 2 +CaO  → ° t CaSiO 3 Gv chuyển ý: SiO 2 là oxit axit. Vậy CTHH và tên gọi của axit tương ứng là gì? Muối của axit H 2 SiO 3 có tên là gì? Những ngành công nghiệp sử dụng các hợp chất thiên nhiên của silic gọi là công nghiệp silicát. Vậy đó là ngành sản xuất những sản phẩm gì? Cách sản xuất như thế nào? Ta nghiên cứu tiếp phần III Hoạt động 4: CÔNG NGHIỆP SILICAT (15 phút). Mục tiêu: Giúp Hs biết được sơ bộ về nguyên liệu, công đoạn sản xuất, sản phẩm và các cơ sở sản xuất một số ngành công nghiệp silicát như gốm, xi măng, thủy tinh, . ? Em hãy kể một số ngành công nghiệp silicát mà em biết. * Gv cho Hs các nhóm quan sát mẫu vật sản xuất đồ gốm và thảo luận câu hỏi: ? Nguyên liệu chính là gì. ? Các công đoạn sản xuất chính: sản xuất gạch ngói, sản xuất đồ sành đồ sứ. ? Kể tên một số sản phẩm. ? Kể tên một số cơ sở sản xuất ở TP Cần Thơ và ở nước ta. * Gv hướng dẫn Hs xem hình vẽ hoặc chiếu sơ đồ quay sản xuất clanhke và đặt câu hỏi: ? Nguyên liệu sản xuất xi măng là những chất nào. ? Các công đoạn chính. ? Dựa vào tính chất gì mà xi măng được dùng trong xây dựng. - Hs trả lời. - Hs quan sát và thảo luận. - Hs trả lời. - Hs trả lời. - Hs trả lời. - Hs trả lời. - Hs quan sát. - Hs trả lời. - Hs trả lời. - Hs trả lời. III/. SƠ LƯC VỀ CÔNG NGHIỆP SILICAT: 1) Sản xuất đồ gốm: a) Nguyên liệu: Đất sét, thạch anh. b) Công đoạn chính: (sgk). c) Cơ sở sản xuất : sgk * Sản phẩm: gạch ngói, đồ sành sứ. 2) Sản xuất xi măng: a) Nguyên liệu: Đá vôi đất sét, chất đốt. b) Công đoạn chính: (sgk). c) Cơ sở sản xuất : sgk Giáo án hóa 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trường THCS Vinh Tân ? Kể tên một số nơi sản xuất xi măng ở đòa phương và trong nước. - Hs trả lời. * Gv chuyển ý: Em hãy kể một số vật làm bằng thủy tinh mà em biết. Vậy cách sản xuất thủy tinh như thế nào? Ta nghiên cứu công nghệ sản xuất thủy tinh. ? Nguyên liệu chính để sản xuất thủy tinh là gì. ? Thành phần chính của thủy tinh làchất nào. ? Nêu các công đoạn sản xuất thủy tinh. ? Kể tên 1 số cơ sở sản xuất thủy tinh ở nước ta. - Hs trả lời. - Hs trả lời. - Hs trả lời. - Hs trả lời. 3) Sản xuất thủy tinh: a) Nguyên liệu: SiO 2 , CaCO 3 , Na 2 CO 3. b) Công đoạn chính: (sgk). c) Cơ sở sx: (sgk) Hoạt động 5: LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ (5 phút). * Gv phát phiếu học tập. 1/. Các chất nào trong dãy các chất sau đều tác dụng với SiO 2 A: CO 2 , H 2 O, H 2 SO 4 , NaOH. B: CO 2 , H 2 SO 4 , CaO, NaOH. C: H 2 SO 4 , NaOH, CaO, H 2 O. D: NaOH, Na 2 CO 3 , CaCO 3 , CaO. 2/ Không thể chứa được dd nào sau đây trong lọ làm bằng thủy tinh: A: NaOH B: HNO 3 C: HCl D: HF 3/ Khi sản xuất thủy tinh, người ta thường nung hỗn hợp trong lò. Hoàn thành PTHH sau: a) Na 2 CO 3 + ?  → ° t ? + ? b) CaCO 3  → ° t ? + ? c) ? + SiO 2  → ° t ? + ? - Hs thảo luận nhóm và đại diện nhóm phát biểu. - Câu D - Câu D D/. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút). - Học bài. - BTVN: 1, 2, 3, 4 (sgk tr.95) - Xem trước bài 31 và chuẩn bò bảng tuần hoà các nguyên tố hóa học Giáo án hóa 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trường THCS Vinh Tân Tiết: 40 19/ 11/ 2008 Tiết: 39 A/-MỤC TIÊU: 1/ - Kiến thức: HS biết - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. - Cấu tạo của bảng tuần hoàn mới ở lớp 9 gồm: ô nguyên tố , chu kỳ, nhóm. + Ô nguyên tố cho biết : số hiệu nguyên tử, KHHH, tên nguyên tố, nguyên tư ûkhối. + Chu : Gồm các nguyên tố cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành hàng ngang theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. + Nhóm: Gồm các nguyên tố có cùng số electron lớp ngoài cùng được xếp thành một cột dọc theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. 2/-Kó năng: - HS biết xây dựng vò trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học . - Rèn luyện về cấu tạo nguyên tử của một nguyên tố. B/-CHUẨN BỊ: 1/-Giáo viên: - Bảng tuần hoàn (lớp 9) phóng to - Ô nguyên tố phóng to - Chu 2, 3 phóng to - Nhóm I và nhóm VII phóng to - Phiếu học tập 2/-Học sinh: Ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử ở lớp 8 C/- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ, VÀO BÀI MỚI (8 phút) * Kiểm tra: 1)Viết các PTHH chứng tỏ SiO 2 là một ôxit axít? 2) Thế nào là CN silicat? Gồm các ngành nào? Hợp chất nào là thành phần chính của thủy tinh? Gv nhận xét, cho điểm. *Vào bài: Các em biết có bao nhiêu nguyên tố hóa học? Chia làm mấy loại? Vậy các nguyên tố này được sắp xếp như thế nào? Bài hoc này chúng ta cùng nghiên cứu. - 1 HS lên bảng viết PTHH - HS trả lời lí thuyết - HSchú ý theo dõi và nhận xét bổ sung (nếu có) - 1HS trả lời - HS chú ý theo dõi vàchuẩn bò vào bài mới Hoạt động 2: NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN (7 phút) Mục tiêu: Giúp Hs nắm vững nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hòan. - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết sơ lược về nhà Bác học Nga ? Vài nét về lòch sử bảng tuần hoàn ? - GV thông báo : Cách sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng của NTK có 1 vài trường hợp ngoại lệ (Ar, K…) Vậy chúng được xếp dựa vào đâu? * GV treo bảng cấu tạo NT (Na, Mg, O, C ) và bảng tuần hoàn. Sau đó đặt câu hỏi yêu - HS đọc sgk và lần lượt trả lời - HSchú ý nghe giảng - HS quan sát sơ đồ và bảng tuần hoàn I/-Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn Ghi nhớ 1 (sgk tr.100) Bài 31: SƠ LƯC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (Tiết 1) Giáo án hóa 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trường THCS Vinh Tân cầu HS nhóm thảo luận ( gợi ý về nguyên tử khối, điện tích hạt nhân) 1) Tại sao Na đứng trước Mg trong bảng? 2) Dựa vào bảng người ta xếp C và O theo thứ tự nào? 3) Vì sao nguyên tố Ar xếp trước nguyên tố K? 4) Vậy người ta đã dựa vào yếu tố nào để sắp xếp các nguyên tố GV tổng kết ý kiến các nhóm và kết luận. - HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời. - 1HS trả lời - 1HS trả lời - 1HS trả lời - 1HS trả lời Hoạt động 3: CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN (20 phút) Mục tiêu: Giúp Hs nắm vững cấu tạo bảng hệ thống tuần hòan. * Gv phát phiếu học tập . Dựa vào bảng HTTH và SGK hãy nêu các ý về nguyên tố ở ô có số thứ tự : 11, 13, 17, 6 về các ý sau : 1) KHHH, tên nguyên tố, nguyên tử khối, số hiệu nguyên tử. 2) Vậy ô nguyên tố cho biết gì? - GV tổng kết và cho HS ghi * GV cho VD về một ô nguyên tố (14), yêu cầu HS cho biết số electron, điện tích hạt nhân, số thứ tự, số hiệu nguyên tử….và đặt câu hỏi: 1) 4 đại lượng trên quan hệ với nhau như thế nào? 2) Vậy số hiệu nguyên tử cho biết gì? - GV tổng kết và cho HS ghi * GV chuyển ý: Các nguyên tố được sắp xếp theo hàng ngang gọi là chu kỳ.Vậy bảng HTTH gồm bao nhiêu chu kỳ? - Chu kỳ 1, 2, 3 gồm mấy hàng? - Chu kỳ 4, 5, 6, gồm mấy hàng? * GV bổ sung thêm chu kỳ nhỏ, lớn và chu kỳ 7. ? Vậy dựa vào yếu tố nào để sắp xếp các nguyên tố thành chu kỳ. Các em quan sát chu kỳ 1, 2, 3 và trả lời câu hỏi: 1) Số lượng nguyên tố và gồm những nguyên tố nào? 2) Điện tích hạt nhân tăng giảm như thế nào ? 3) Số lớp electron của nguyên tố đầu và cuối chu kỳ là bao nhiêu? - GV tổng kết , nhận xét và đặt câu hỏi sau: ? Hãy cho biết các nguyên tố trong một chu kỳ cò điểm gì giống và khác nhau? Trong 2 chu kỳ 1 và 2 có điểm gì khác nhau ( GV gợi ý về điện tích, số lớp eletron…). HS nhóm nhận phiếu học tập và thảo luận nhóm sau đó đại diện nhóm trả lời - 1HS trả lời - 1HS trả lời - HS chú ý nghe và ghi. - 1HS trả lời - 1HS trả lời - HS chú ý nghe và ghi. - 1 HS đọc SGK - 1 HS trả lời - 1 HS trả lời - Hs quan sát và trả lời câu hỏi. - 1 HS trả lời - 1 HS trả lời - 1 HS trả lời - HS chú ý nghe. - HS thảo luận nhóm, các nhóm lần lượt báo cáo kết qua.û - HS nhận xét bổ sung( nếu có ) II - CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN: 1/. Ô nguyên tố * Cho biết: - KHHH - Số hiệu nguyên tử - Tên nguyên tố - Nguyên tử khối * Số hiệu nguyên tử = số đơn vò điện tích hạt nhân = số electron ≡ số thứ tự 2/. Chu kỳ - Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. - Số thứ tự của chu kỳ = số lớp electron. Giáo án hóa 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trường THCS Vinh Tân ? Vậy chu kỳ là gì. ? Số thứ tự của chu kỳ là gì? * GV chuyển ý: Các nguyên tố sắp xếp theo cột gọi là nhóm. Vậy nhóm là tập hợp những nguyên tố nào? Để hiểu vấn đề này ta nghiên cứu tiếp phần 3: Nhóm ? Dưa vào bảng tuần hòan xác đònh có bao nhiêu nhóm ? - Xét nhóm I và nhóm VII, Gv yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi: ? Về tính kim lọai và tính phi kim các nguyên tố. ? Số electron ngòai cùng. ? Điện tích hạt nhân ( tăng hay giảm). ? Vậy em có kết luận gì về nhóm. - 1 HS trả lời - 1 HS trả lời - HS chú ý nghe giảng - HS thảo luận nhóm. - 1 HS trả lời - 1 HS trả lời - 1 HS trả lời - 1 HS trả lời 3/. Nhóm - Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngòai cùng bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhau, được xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử - Số thứ tự nhóm = số electron lớp ngoài cùng. Hoạt động 4: CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (10 phút) * Củng cố: GV phát phiếu học tập. Cho các nguyên tố có số thứ tự : 7, 12, 16, 20. Hãy xác đònh các yếu tố sau : + Điện tích hạt nhân. + Số electron, + Số hiệu nguyên tử + Chu kỳ + Nhóm GV thu bài một số nhóm chấm điểm và nhận xét * Hướng dẫn về nhà - Học thuộc phần ghi nhớ - Xem trước phần III, IV, đọc phần: em có biết - Bài tập về nhà 2, 3 (SGK trang 101) - HS nhận phiếu học tập thảo luận nhóm, các nhóm trao đổi kiểm chéo kết quả - HS các nhóm nhận xét bổ sung - HSchú ý ghe và ghi nhớ Giáo án hóa 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trường THCS Vinh Tân 25/ 1/ 2008 Tiết: 41 A/-MỤC TIÊU: 1/- Kiến thức: HS biết - Quy luật biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm. p dụng cho chu kỳ 2, 3 và nhóm I, VII - Dựa vào vò trí nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại. 2/- Kó năng: HS biết - Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vò trí của nó trong bảng tuần hoàn. - Từ cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vò trí và tính chất của nó. B/-CHUẨN BỊ: 1/- Giáo viên: - Bảng tuần hoàn (lớp 9), phiếu học tập, Bảng phụ (nhóm I, IV chu kỳ II, III) phóng to - Sơ đồ mối quan hệ về cấu tạo, tính chất, vò trí. 2/-Học sinh: Bảng HTTH, dụng cụ học tập. C/- TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ, VÀO BÀI (6 phút) * Kiểm tra: 1) Nêu khái niệm về chu kỳ, nhóm. Xác đònh chu kỳ, nhóm của nguyên tố có số hiệu 9, 11? 2) Dựa vào bảng HTTH, hãy xác đònh cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ô số 13? Gv nhận xét, cho điểm. * Vào bài: Ngày nay người ta đã phát hiện khoảng trên 110 nguyên tố? Chúng được sắp xếp theo một quy luật trong bảng HTTH các nguyên tố hóa học. Vậy quy luật đó biến đổi về tính chất của chúng ra sao? Mối quan hệ giữa vò trí với cấu tạo, với tính chất như thế nào? Chúng ta nghiên cứu tiếp phần III. - HS trả lời lí thuyết - HS trả lời lí thuyết - HS chú ý theo dõi và nhận xét bổ sung (nếu có) - 1HS trả lời - HS chú ý theo dõi vàchuẩn bò vào bài mới Hoạt động 2: SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ BẢNG HTTH (18 phút) Mục tiêu: Giúp Hs nắm được quy luật biến thiên tính kim loại, phi kim của các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm. Biết vận dụng để so sánh độ hoạt động hóa học của các nguyên tố. ? Các nguyên tố có đặc điểm như thế nào được xếp vào một chu kỳ. * Gv treo bảng phụ các nguyên tố ở chu kỳ III và đặt câu hỏi: ? Cho biết tên các nguyên tố. ? Chiều sắp xếp của điện tích hạt nhân. ? Số lớp e của các nguyên tố. ? Số e ngoài cùng của các nguyên tố biến - 1HS trả lời - HS quan sát, thảo luận nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết quả và nhận xét bổ sung (nếu có) - 1HS trả lời III/. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ: 1/. Trong một chu kỳ: - Đi từ trái sang phải, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại giảm dần đồng thời tính Bài 31: SƠ LƯC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (Tiết 2) [...]... A: C2H4 B: C2H2 C: C2H4 D: C6H6 b) Cho phản ứng cháy của axêtilen tỉ lệ số mol CO2 và H2O sinh ra là: + Chọn câu: C A 1 : 2 B 1 : 1 C 2 : 1 D 1 : 3 c) Để thu được C2H2 không lẫn CO2, người ta dùng + Chọn câu: A A: Ddòch Ca(OH )2 dư B: Dd Br2 dư C: Ddòch H2SO4 dư D: Ddòch HCl dư D/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút) - Học bài - BTVN: 1, 2, 3, 4, 5 (sgk) và hướng dẫn bài 4, 5 (sgk) - tr. 122 - Xem trước bài 39: ... Sản phẩm của phản ứng với dd Br2 là gì - Hs trả lời: CHBr2 - CHBr2 CH ≡ CH + Br-Br  ? Phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì - Phản ứng cộng Br-CH=CH-Br ? Viết PTHH dạng phân tử và dạng cấu tạo - Hs viết PTHH BrCH=CHBr+Br-Br  qua 2 giai đoạn Br2CH-CHBr2 * Lưu ý: C2H2 còn tham gia phản ứng cộng với Viết gọn: 1 số chất khác: H2, Cl2, H2O, HCl, và làm mất C2H2 +2Br2 C2H2Br4 (dd) màu dd thuốc tím, tạo... Mục tiêu: Nắm và hiểu được cách điều chế C2H2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp * Gv treo sơ đồ điều chế hoặc lắp dụng cụ và - Hs quan sát V/ ĐIỀU CHẾ: đặt câu hỏi: 1) Trong PTN: ? Cho biết nguyên liệu điều chế C2H2 trong - CaC2, H2O CaC2+ H2O Ca(OH )2+ C2H2 phòng thí nghiệm Giáo án hóa 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trường THCS Vinh Tân ? Cách thu khí C2H2 - Đẩy nước, đẩy không khí ? Vai trò của... không mùi, nhẹ hơn kk ? Nêu trạng thái, màu sắc - Khí, Không màu, ít tan trong - Ít tan trong nước ? Người ta có thể thu khí C2H2 bằng cách nước đẩy nước là dựa vào tính chất nào của C2H2 26 ? C2H2 nặng hay nhẹ hơn kk? Vì sao - Nhẹ hơn kk (d C2 H 2 KK = ) 29 ? Vậy C2H2 có những tính chất vật lí gì? - Hs trả lời (sgk) Nếu điều chế C2H2 từ đất đèn sẽ có mùi Hoạt động 3: CẤU TẠO PHÂN TỬ (7 phút) Mục tiêu:... thành phần, phân tử C2H2 có gì giống - Đều chứa C, H III/ TÍNH CHẤT với CH4, C2H4 HÓA HỌC: ? Vậy C2H2 có cháy được không - Cháy được 1) Axêtilen có cháy ? Sản phẩm của phản ứng cháy là chất nào - CO2 và H2O không? ο ? Viết PTHH của phản ứng cháy - Hs viết PTHH 2C2H2 + 5O2 t → 4CO2 * Gv chuyển ý: liên kết ba có đặc điểm gì - Kém bền, dễ đứt ra trong +2H2O+ Q giống liên kết đôi Vậy C2H2 có làm mất màu... HS thảo luận nhóm vào bảng I/- KI N THỨC CẦN SO2, H2SO4, SO3, H2S, FeS, S, H2O, Na2SO3 phụ và đại diện nhóm trả lời NHỚ: a) Hãy lập sơ đồ biểu hiện tính chất hóa - Hs giới thiệu dãy học của phi kim S 1/ Tính chất hoá học b) Lập các PTHH - HS viết các PTHH ( 2 dãy của của phi kim: 2 nhóm) H2SS  SO2SO3 H2SO4 c) Khái quát về tính chất hóa học chung Na2SO3 +H 2 của phi kim - 1HS trả lời (sgk) h/c khí... chế C2H2 trong - Hs chú ý nghe và ghi nhớ CN và viết PTHH 2) Trong công nghiệp: 1500 ° C 2CH4 → làmlạnhn hanh C2H2 + 3H2 Hoạt động 7: LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ (6 phút) * Gv phát phiếu học tập; - Hs thảo luận nhóm Viết 1/ Điền chữ có hoặc không vào ô trống và PTHH vào bảng con viết các PTHH (CTPT) của phản ứng xảy ra: Lk đôi Lk ba Pư thế Pư cộng Pư trùng hợp CH4 C2H4 C2H2 - Hs thảo luận nhóm và đại 2/ Khoanh... liên kết ba (sgk) - Hs chú ý nghe và ghi nhớ ? Viết CTCT (đầy đủ và thu gọn) của C2H2 - Hs lên bảng viết CTCT 2 4 2 4 2 Giáo án hóa 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trường THCS Vinh Tân * Gv chuyển ý: Với cấu tạo của C 2H2 như vậy thì C2H2 có thể có những tính chất hóa học gì? Ta nghiên cứu tiếp phần III: tính chất hóa học của C2H2 Hoạt động 4: TÍNH CHẤT HÓA HỌC (15 phút) Mục tiêu: Hiểu và biết được tính chất... với nhau là khí nào? - CH4 với Cl2, O2 và H2 với Viết PTHH Cl2, O2 ? Hỗn hợp nào gây nổ? Thể tích là bao - V CH :V O = 1 : 2 nhiêu và V H 2 : V O2 = 2 : 1 - Yêu cầu Hs sửa bài tập 4 (sgk) - Hs đọc đề Chọn dd Ca(OH )2 ? Chọn thuốc thử nào dư loại CO2 , thu khí CH4 ? Cách làm HCl - CaCO3  + → CO2 ? PTHH - Hs còn lại chú ý theo dõi, ? Từ CaCO3 làm thế nào điều chế CO2 nhận xét và bổ sung (nếu có) *... nghiên cứu và trả lời các vấn đề đó Hoạt động 2: TÍNH CHẤT VẬT LÝ (3 phút) Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và nắm được tính chất vật lí của axêtilen ? Trong phân tử C2H2 biết có 2 nguyên tử H CTPT:C2H2CTC CnH2n -2 là phân tử axêtilen Vậy hãy cho biết CTPT - Hs trả lời PTK: 26 và tính PTK của hợp chất này I/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ: * Gv cho Hs quan sát lọ đựng khí C2H2 và - Hs quan sát và trả lời - Chất khí, không màu, . M mới + CO 2 + H 2 O Na 2 CO 3 +2HCl2NaCl+CO 2 ↑+ H 2 O NaHCO 3 +HCl  NaCl + CO 2 ↑ + H 2 O + Tác dụng với dd muối khác: Na 2 CO 3 +CaCl 2 2NaCl+CaCO. với SiO 2 A: CO 2 , H 2 O, H 2 SO 4 , NaOH. B: CO 2 , H 2 SO 4 , CaO, NaOH. C: H 2 SO 4 , NaOH, CaO, H 2 O. D: NaOH, Na 2 CO 3 , CaCO 3 , CaO. 2/ Không

Ngày đăng: 17/09/2013, 12:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan