GA tự chon hóa 11 NC

14 759 5
GA tự chon hóa 11 NC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tự chọn tiết 1: ÔN TẬP I. Mục tiêu - Lập phưong trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron - Giải một số bài tập cơ bản như xác đònh thành phần hỗn hợp hợp, bài tập về chất khí - Vận dụng các phương pháp cụ thể để giải bài tập hóa học như: áp dụng đònh l;uật bảo toàn khối lượng, tính trò số trung bình, phương pháp đường chéo, trong đó nhấn mạnh cung cấp phương pháp để hs vận dụng làm bài tập về sau. II. Phương pháp: đàm thoại III. Chuẩn bò Gv: hệ thống bài tập Hs: Vận dụng tốt các kiến thức vào giải bài tập IV. Thiết kế các hoạt động 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Cân bằng các phản ứng oxihoá – khử theo phương pháp thăng bằng electron. a. FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O b. Zn + HNO 3 → Zn(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + H 2 O c. Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N 2 + H 2 O Lên bảng làm theo các bước a. 10FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2 SO 4 → 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 8H 2 O b. 4Zn + 10HNO 3 → 4Zn(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + 3H 2 O c. 10Al +36 HNO 3 → 10Al(NO 3 ) 3 + 3N 2 +18 H 2 O Hoạt động 2: a. S → FeS→ Fe 2 O 3 → Fe → FeSO 4 →Fe(OH) 2 → Fe 2 (SO 4 ) 3 → Fe(OH) 3 , b. SO 2 → SO 3 →NaHSO 4 → Na 2 SO 4 →BaSO 4 c.MnO 2 KMnO 4 → Cl 2 → NaCl→ NaNO 3 NaCl d. FeCl 3 → Fe(OH) 3 →FeCl 3 → Fe(NO 3 ) 3 e. Clorua vôi→CaCl 2 →CaCO 3 Hướng dẫn Hs làm vào vở. 2 Hs hoàn thành chuỗi phản ứng lên bảng Các Hs còn lại làm vào vở. Hoạt động 3: giải bài tập hóa học theo phương pháp thông thường để ôn luyện phương trình hóa học Bài 1: Cho 12g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dd HCl 0,5M thu được 2,24l khí ( đkc) a. Xác đònh % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ? b.Tính thể tích HCl đã tham gia phản ứng ? Hs vận dụng kiến thức hóa học giải 2 bài tập Bài 1: a. Cu không tác dụng với HCl Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 0,1mol 0,1 mol n HCl = 0,1 mol => n Fe = 0,1 mol=> m Fe = 5,6 g => m Cu = 6,4g b.n HCl = 0,2 mol => V HCl = 0,2 / 0,5 = 0,4M Bài 2. a) Phương trình hóa học: Bài 2: Cho hỗn hợp gồm Mg và Al vào dd H 2 SO 4 thu được 2,24 lit khí ( đkc). Nếu hỗn hợp trên cho vào H 2 SO 4 đặc ở đk thường thì thu được 0,56 lit khí A (đkc) a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? b. Dẫn khí A vào 28g dd NaOH 15%. Tính C % các chất trong dd sau phản ứng ? Gợi ý để Hs làm bài tập 2Al + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 Mg + H 2 SO 4 → MgSO 4 + H 2 Al không tác dụng với H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ thường . Mg + 2H 2 SO 4 → MgSO 4 + SO 2 + 2H 2 O Gọi x , y là số mol của Al và Mg . Ta có hệ phương trình : 1,5x + y = 0,1 và y=0,15mol b) tính n NaOH  lập tỉ lệ n NaOH / n SO2  muối tạo ra Hoạt động 4: giải bài tập hóa học bằng phương pháp đường chéo - Phương pháp này giúp giải nhanh một số dạng bài tập như: nồng độ dung dòch, khối lượng trung bình, kể cả % hỗn hợp chất rắn trong quặng - Bài tập 1: Một hỗn hợp khí có tỉ khối so với H 2 là 24. Tính thành phần % của mỗi khí theo thể tích? Gọi Hs giải bài bài tập Đặt V 1 và V 2 lần lượt là thể tích của O 2 và SO 2 trong hỗn hợp, theo bài - Giáo viên cung cấp thêm phương pháp đường chéo  %V 1 = %V 2 = 50% - Bài tập 2: Để thu được dung dòch HCl 25% cần lấy m 1 gam dung dòch HCl 45% pha với m 2 gam dung dòch HCl 15%. Tỉ lệ m 1 /m 2 là: A. 1:2 B. 1:3 C. 2:1 D. 3:1 - Gv có thể gợi ý cách giải bài tập này theo phương pháp đường chéo (Hs thường giải theo cách dùng khối lượng mol trung bình của hỗn hợp) như sau: ta có: 1 2 1 2 32 64 24 2 48 V V M V V + = = × = + %V 1 = %V 2 = 50% SO 2 O 2 M 1 = 64 M 2 = 31 M=48 16 16 2 2 16 1 16 SO O V V = = Vận dụng phương pháp đường chéo để giải bài tập m 1 m 2 45 15 25 10 20 1 2 25 15 10 1 45 25 20 2 m m − = = = −  Đáp án A 3. Dặn dò: Hs rèn luyện thêm một số bài tập sau, cố gắng dùng những phương pháp giải nhanh (nếu thích hợp) Bài 1 : đun nóng hỗn hợp gồm 1,2g Mg và 2,4g S ( không có không khí ) . Sản phẩm đem hoà tan vào 18,25g dd HCl 25% a. Tính thể tích khí bay ra ở đkc ? b. Dẫn khí trên vào 30g dd NaOH 20% . Tính C% có trong dd sau phản ứng ? Bài 2 : hoà tan 11g hỗn hợp gồm NaBr và NaCl thành dd . Cho dd trên tác dụng vừa đủ với 127,5g dd AgNO 3 20% . a. Tính khối lượng kết tủa tạo thành ? b. Tính C% các chất có trong dd thu được ? Tự chọn tiết 2: LUYỆN TẬP SỰ ĐIỆN LI I. Mục tiêu - HS biết viết phương trình điện ly - Biết cách tính nồng độ ion và nồng độ phân tử của các chất điện ly . - Yêu thích môn học . Biết vận dụng vào thực tiễn II. Phương pháp: đàm thoại – giải bài tập. III. Chuẩn bò Gv: Hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng tính nồng độ ion , nồng độ phân tử. Hs: Chuẩn bò kiến thức về sự điện li. IV. Tiến trình 1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số 2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong lúc luyện tập 3. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức về sự điện li ? Đònh nghóa quá trình điện ly và chất điện ly. Cho ví dụ Bổ sung thêm: một số chất khi nóng chảy cũng phân li ra ion, nên ở trạng thái nóng chảy các chất này cũng dẫn được điện - Sự điện ly: Là quá trình phân ly các chất trong nước ra ion - Chất điện ly : Là chất khi tan trong nước phân ly ra ion Ví dụ: NaCl → Na + + Cl - Hoạt động 2: Bài tập vận dụng sự điện li 1. Dd nào sau đây không dẫn được điện? a. dd KCl c. dd NaHSO 4 b. dd CH 3 COONa d. dd rượu etylic 2. Chất nào không điện li ra ion khi hoà tan trong nước? a. CaCl 2 c. glucozo b. HNO 3 d. KOH 3. Sự điện li là: a. sự hoà tan một chất vào nước tạo thành dd b. sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay nóng chảy c. sự phân li một chất thành ion dước tác dụng của dòng điện d. thực chất là quá trình oxihoá – khử 4. Các dd axit, bazơ, muối dẫn được điện là do dd của chúng có các: a. ion trái dấu c. anion b. caction d. chất Chọn phương án đúng 1. d 2. c 3. b 4. a Hoạt động 3: nguyên nhân tính dẫn điện của dd chất điện li - Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li của các chất? - Tại sao các dung dòch: KOH, CuSO 4 , HClO 4 dẫn được điện? Nước đóng vai trò là dung môi phân cực Viết phương trình diện li và giải thích KOH →K + + OH - CuSO 4 → Cu 2+ + SO 4 2- HClO 4 → H + + ClO 4 - Hoạt động 4: Bài tập vận dụng 1. Viết phương trình điện li của các dd sau: K 3 PO 4 , Al 2 (SO 4 ) 3 , H 2 SO 4 , Ca(OCl) 2 , MgCl 2 Gọi 5 Hs lên bảng Hướng dẫn Hs viết phương trình điện li và hoàn thiện các phương trình đó 2. Viết công thức phân tử của chất khi điện ly ra ion sau : a. K + và CrO 4 2- ; b. Fe 3+ và NO 3 - c. Mg 2+ và MnO 4 - ; c. Al 3+ và SO 4 2- Gọi 4 Hs lên bảng Hướng dẫn hs làm Lên bảng Các Hs còn lại làm vào vở Hs khác nhận xét bài làm trên bảng 2. a. K 2 CrO 4 b. Fe(NO 3 ) 3 c. MgMnO 4 d. Al 2 (SO 4 ) 3 4. Củng cố – dặn dò: Cách viết phương trình điện li BTVN: 1. Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l, dung dòch dẫn điện kém nhất là : a. HCl b. HF c. HI d. HBr Giải thích ? 2. Dung dòch dẫn điện tốt nhất là : a. NaI 0,002 M b. NaI 0,010 M c. NaI 0,100 M d. NaI 0,001 M Giải thích ? 3. Trong 800ml có 8gam NaOH a. Tính nồng độ mol/l của dd NaOH b. Phải thêm ? ml H 2 O vào 200 ml dd NaOH trên để có dd NaOH 0.1M 4. Tính số ml H 2 O cần thêm vào 2 lít dd NaOH 1 M để thu được dung dòch mới có nồng độ 0.1 M . Chuẩn bò bài phân loại chất điện li ----------------------------------------------------------- Tự chọn tiết: 3 LUYỆN TẬP PHÂN LOẠI CHẤT ĐIỆN LI I. Mục tiêu Củng cố kiến thức về độ điện li, viết phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu. Củng cố kiến thức về axit- bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut. II. Phương pháp: đàm thoại – giải bài tập. III. Chuẩn bò Gv: Hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng Hs: Chuẩn bò kiến thức về sự điện li, phân lại chất điện li, axit-bazơ IV. Tiến trình 1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số 2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong lúc luyện tập 3. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiến thức về độ điện li - Thế nào là độ điện li? Viết công thức tính độ điện li Yêu cầu Hs chứng minh công thức 0 C C α = trong đó C là nồng độ mol chất phân li ra ion, C 0 là nồng độ mol chất α = o n n với 0 ≤ α ≤ 1 Trình bày lên bảng Giả sử trong 1 lít dd. Nồng độ mol chất phân li ra ion là C ⇒ Có C. 6,02 . 10 23 phân tử chất hoà tan - Kiểm tra việc làm bài tập của Hs ở nhà điện li ra ion (n). Nồng độ mol chất hoà tan là C 0 ⇒ Có C 0 . 6,02 . 10 23 phân tử chất tan (n 0 ) 23 23 0 0 0 C. 6,02 . 10 C . 6,02 . 10 n C n C α = = = Trả lời và lên bảng viết phương trình điện li Hoạt động 2: Phân loại chất điện li - Thế nào là chất điện li mạnh? Chất điện li yếu? Cho ví dụ - Viết phương trình điện li của các chất điện li sau: HCl, H 2 SO 4 , Na 3 PO 4 , Mg(NO 3 ) 2 , KOH, Ba(OH) 2 , Fe(OH) 3 , H 2 S, CH 3 COOH, CH 3 COOK - Chất nào là chất điện li mạnh? Chất điện li yếu? Hướng dẫn Hs cách viết ptrình điện li Trình bày đònh nghóa và phân loại chất điện li Các Hs lên bảng Hoạt động 3: Axit – bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut - Yêu cầu Hs đònh nghóa axit – bazơ theo thuyết A-rê-ni- ut - Thế nào là hiđroxit lưỡng tính? Viết phương trình điện li của các hiđroxit lưỡng tính sau: Zn(OH) 2 , Al(OH) 3 , Cr(OH) 3 , Pb(OH) 2 , Sn(OH) 2 - Hướng dẫn Hs dạng axit của các hiđroxit lưỡng tính có hoá trò II là H 2 MO 2 , còn hoá trò III là là HMO.H 2 O - Lưu ý các hiđroxit lưỡng tính có lực axit và lực bazơ yếu - Axit là chất phân li ra cation H + - Bazơ là chất phân li ra cation OH - - Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ Viết ptrình Hoạt động 4: Một số bài tập về độ điện li -Trình bày phương pháp: o Gọi x là nồng độ mol chất điện li bò phân li ra ion o Đặt C là nồng độ mol của chất điện li ban đầu o Từ công thức 0 0 . x x C C α α = ⇒ = o Cho bài tập vận dụng Vận dụng làm các bài tập Độ điện li của CH 3 COOH 0,2M là 1,2%. Tónh nồng độ các ion 4. Dặn dò: - Nắm được cách viết phương trình điện li của các chất - Nhớ được các hiđroxit lưỡng tính thường gặp Zn(OH) 2 , Al(OH) 3 , Cr(OH) 3 , Pb(OH) 2 , Sn(OH) 2 và viết phương trình điện li của chúng Tự chọn tiết: 4 LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LY BÀI TẬP VỀ NỒNG ĐỘ ION VÀ NỒNG ĐỘ PHÂN TỬ. I. Mục tiêu - HS biết viết phương trình điện ly - Biết cách tính nồng độ ion và nồng độ phân tử của các chất điện ly . - Rèn luyện kỹ năng duy, tính toán để giải các bài toán nhanh . - Yêu thích môn học . Biết vận dụng vào thực tiễn . II. Phương pháp: đàm thoại – giải bài tập. III. Chuẩn bò - HS: chuẩn bò những kiến thức có liên quan đến phương trình điện ly . - GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng tính nồng độ ion , nồng độ phân tử . IV. Tiến trình 1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số 2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong lúc luyện tập 3. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1 Ôn tập một số công thức đã học . Và giới thiệu thêm một số công thức mới - Lưu ý : Đối với bài toán pha loãng thì khối lượng chất tan ( hay số mol chất tan là không thay đổi) chỉ có thể tích dd là thay đổi. II. Các công thức liên quan đến bài tập nồng độ. - Tính nồng độ phần trăm : ct dd m C% *100% m = - Tính nồng độ mol dung dòch : M n C V = (mol/l) - Tính khối lượng riêng : m D V = (g/ml) - Mối liên quan giữa C% và C M M 10*C%*D C M = - Công thức tính khi pha loãng dd : C 1 V 1 =C 2 V 2 và C% 1 m dd 1 = C% 2 m dd 2. Hoạt động 2 Chia nhóm và yêu cầu từng nhóm giải các bài toán bằng cách vận dụng ĐLBTĐT Trong một dung dòch có chứa a mol Ca 2+ và b mol Mg 2+ , c mol Cl - và dmol NO 3 - . Tính khối lượng muối tạo thành nếu cho biết a=0.01, c=0.01, d=0.03 III. Bài toán vận dụng đònh luật bảo toàn điện tích. p dụng ĐLBTĐT ta có : 2*a+2*b=1*c+1*d b=0.01 (mol) Khối lượng muối tạo thành là : 2 2 3 muoi Ca Mg Cl NO m m m m m + + − − = + + + muoi m =40*0.01+24*0.01+35.5*0.01+62*0.03=2.855(g) Hoạt động 3 Cho học sinh hoạt động theo nhóm cùng giải các bài toán . 1. Trong 800ml có 8gam NaOH a. Tính nồng độ mol/l của dd NaOH b. Phải thêm ? ml H 2 O vào 200 ml dd NaOH trên để có dd NaOH 0.1M. IV. Bài toán pha loãng dung dòch a. Tính nồng độ mol/l của dd NaOH . NaOH n = m/M= 8/40=0.2 (mol) M C =n/V= 0.2/0.8=0.25 (M) b. Tính V H 2 O cần thêm Cách 1: p dụng công thức C 1 V 1 =C 2 V 2 0.25*0.2= V 2 * 0.1 ⇒ V 2 =0.5 (l) =500 (ml) Thể tích H 2 O cần thêm là: Hướng dẫn HS giải theo phương pháp đường chéo 2. Tính số ml H 2 O cần thêm vào 2 lít dd NaOH 1 M để thu được dung dòch mới có nồng độ 0.1 M . - GV : nhận xét chung, đánh giá cách làm việc của nhóm . 2 H O V = 500-200=300 (ml) Cách 2 : p dụng quy tắc đường chéo ⇒ = 2 NaOH H O V 0.1 V 0.15 2 H O V = 300 (ml) - Hoạt động theo nhóm để giải .Và nhận xét giữa các nhóm với nhau . Đáp án : V= 18 (l) Hoạt động 4 Chuẩn bò phiếu học tập .Yêu cầu hs làm việc theo nhóm, và báo cáo kết quả . 1. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dòch HNO 3 10 % (biết D=1.054 g/ml) 2. Khi trộn lẫn 100 ml dd AlCl 3 1 M với 200 ml dd BaCl 2 2 M . Tính nồng độ mol/ l của các ion có trong dung dòch sau khi pha trộn. Nhận xét và bổ sung V. Bài toán tính nồng độ ion và nồng độ phân tử. - HS : giải các bài toán theo nhóm, báo cáo. Các nhóm so sánh và nhận xét. 1. Phương trình ion HNO 3 : HNO 3 → H + + NO 3 - p dụng CT: M 10*C%*D C M = 3 HNO 10*10*1.054 C 63 = = 1.67 (M) Ta thấy : 3 H NO + −     =     =1.67 (mol/l) 2. Phương trình ion của AlCl 3 và BaCl 2 AlCl 3 → Al 3+ + 3Cl - BaCl 2 → Ba 2+ + 2Cl - 3 Al +     =(0.1*1)/0.3=0.333 (mol/l) 2 Ba +     =(0.2*2)/0.3=1.333 (mol/l) Cl −     = (0.1*1*3+0.2*2*2)/0.3 =3.67 (mol/l) 4. Củng cố : Các công thức tính pha loãng , đònh luật bảo toàn điện tích, quy tắc đường chéo, công thức tương quan giữa C% và C M . 5. Bài tập về nhà : 1. Trộn x (g) H 2 O vào y (g) dung dòch HCl 30 % được dung dòch HCl 12 % . Tính tỉ lệ x: y 2. Trong 1 dung dòch chứa 2 loại cation Fe 3+ (0.1 mol) và Al 3+ (0.2 mol) cùng 2 loại anion Cl - (x mol) và SO 4 2- (y mol). Tính x, y biết rằng khi cô cạn dung dòch và làm khan thu được 46.9 gam muối khan . 3. Tính số ml dd NaOH 2.5 %(D=1.03g/ml) để điều chế 80 ml dd NaOH 35 % có (D=1.38g/ml) 4. Làm bay hơi 500 ml dung dòch NaOH 20% (D=1.2g/ml) để chỉ còn 300g dd. Tính nồng độ % của dung dòch này . 6. Dặn dò : Làm bài tập SBT và BTVN. Tự chọn tiết: 5 LUYỆN TẬP TOÁN TÍNH pH, NỒNG ĐỘ ION VÀ NỒNG ĐỘ PHÂN TỬ . I. Mục tiêu - HS biết cách tính pH của 1 dung dòch. - Biết cách tính nồng độ ion và nồng độ phân tử của các chất điện ly trong hỗn hợp nhiều dung dòch. - Rèn luyện kỹ năng duy, tính toán để giải các bài toán nhanh. - Yêu thích môn học . Biết vận dụng vào thực tiễn. II. Phương pháp: vấn đáp – giải bài tập. III. Chuẩn bò - Gv: Hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng tính pH, nồng độ ion, nồng độ phân tử trong hổn hợp nhiều dung dòch. - Hs: chuẩn bò những kiến thức có liên quan đến pH IV. Tiến trình 1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số 2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong lúc luyện tập 3. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tính nồng độ mol phân tử trong hỗn hợp nhiều dung dòch - GV: Phát phiếu học tập và yêu cầu HS giải các bài tập theo nhóm . 1. Trộn V 1 (l) dd A (chứa 9.125 g HCl) với V 2 (l) dd B ( chứa 5.475 g HCl) được 2 lít ddD . a. Tính nồng độ mol/l của dd D b. Tính nồng độ mol/l của dd A và dd B (Biết hiệu nồng độ mol/l của ddA và dd B là 0.4 mol/l) Hướng dẫn Hs làm bài tập 2. Trộn lẫn 150 ml H 2 SO 4 2M vào 200 g dd H 2 SO 4 5M (D=1.29 g/ml). Tính nồng độ mol/l của dd H 2 SO 4 thu được . - GV: Đánh giá chung về bài làm của HS và cách làm việc của từng nhóm . - GV: Củng cố và khắc sâu lại kiến thức 1 Hs lên bảng Các Hs còn lại làm vào vở 1. a Tính nồng độ mol/l trong dd D HCl/ A n =0.25 (mol) ; HCl/B n =0.15 (mol) C M = 0.25 0.15 2 + =0.2 (M) b. Tính nồng độ mol/l của dd A và dd B n A : số mol của HCl trong dd A n B : số mol của HCl trong dd B 1 2 1 2 V V 2 0.25*V 0.15V 0.4 + =   − =  ⇒ 1 2 V 1.75(l) V 0.25(l) =   =  C M/A =0.25/1.75= 0.142 (M) C M/B =0.15/0.25= 0.6(M) - HS : Dựa vào kiến thức đã học để giải các bài toán theo nhóm Các nhóm nhận xét lẫn nhau 2. Tính nồng độ mol/l của dd H 2 SO 4 - Nồng độ % của dd H 2 SO 4 5M là C%= M C *M 10*D = 5*98 10*1.29 =37.98 % - Khối lượng H 2 SO 4 5M là mct=37.98 %*200=75.96 (g) - Tổng số mol H 2 SO 4 2 4 H SO n =0.15*2+75.96/98=1.075 (mol) - Thể tích dung dòch H 2 SO 4 5M là: V=200/1.29=155 (ml) - Nồng độ mol/l của H 2 SO 4 thu được là: C M =1.075*1000/(150+155)=3.53 (M) Hoạt động 2: Bài toán tính nồng độ ion trong hỗn hợp nhiều dung dòch Trình bày phương pháp - Tính số mol của các chất điện li - Viết phương trình điện li - Tính [ ion] Yêu cầu học sinh giải 1. Tính nồng độ mol/l của các ion H + trong dd HNO 3 10 % (D=1.054 g/ml) 2. Tính nồng độ ion trong các dung dòch bài tập 1,2 ở hoạt động trước - GV: Nhận xét và bổ sung (nếu có) - GV: Củng cố lại cách tính nồng độ ion trong hỗn hợp nhiều dd Làm nhanh vào vở 1/ - Nồng độ axit HNO 3 C M = 10*10*1.054 63 =1.67 (M) Nồng độ ion H + trong dd . H +     = 1.67 (M) - HS : Tự giải và trình bày bài giải 2 / Bài tập 1 : a/ Tính nồng độ các ion có trong dd D: - Dd D là dd HCl có C M =0.2 M Nồng độ ion H + H +     = Cl −     =0.2 (M) b/ Tính nồng độ ion trong dd A, ddB. - Dd A là dd HCl có C M =0.142 M Nồng độ ion : H +     = Cl −     =0.142 (M) - Dd B là dd HCl có C M =0.06M Nồng độ ion : H +     = Cl −     =0.6 (M) 3./ Bài tập 2 : - Tính nồng độ ion trong dd H 2 SO 4 thu được Nồng độ mol/l của H 2 SO 4 : C M =3.53 (M) Nồng độ ion : H +     =0.3.53*2=7.06 (M) 2 4 SO −     =0.3.53 (M) Hoạt động3: Bài toán tính pH của dd đơn giản Trình bày phương pháp giải - Tính số mol của các chất điện li - Viết phương trình điện li - Tính [H + ] dựa vào phương trình điện li hoặc dựa vào tích số ion của nước pH = -lg([H + ]) Yêu cầu học sinh vận dụng giải các bài toán tính pH đơn giản .( Đây là những dạng bài toán đơn giản chỉ áp dụng công thức ) 1. Tính pH của dd sau : a. 100 ml dd HCl 0.01 M . b. Dd KOH 0.01 M. c. Dd H 2 SO 4 0.0005 M d. Trộn lẫn 50 ml dd HCl 0.12 M với 50 ml dd NaOH 0.1 M thu được dd Y. - GV : Nhận xét và đánh giá phần trình bày của học sinh . Từng cá nhân Hs giải. 1 Tính pH của dd : a . H n + = 0.01*0.1 =0.001 (mol) H +     = 0.001 0.1 =0.01 (mol/l) ⇒ pH=2 b. OH −     =0.01 (mol/l) H +     = 10 -12 (mol/l) ⇒ pH=12 c. H +     =10 -3 ⇒ pH=3 d. HCl n =0.12*0.05 =6*10 -3 (mol) NaOH n = 0.1* 0.05 =5*10 -3 (mol) PTPU :NaOH +HCl → NaCl+H 2 O - Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì : HCl n dư = 6*10 -3 - 5*10 -3 = 10 -3 (mol) H +     =10 -3 /(0.05+0.05) = 10 -2 (mol/l) ⇒ pH=2 Hoạt động 4 : củng cố – dặn dò Củng cố : Công thức tính pH, cách tính nồng độ phân tử, ion trong hỗn hợp nhiều Bài tập về nhà : Bài 1: A là dd KOH có pH= 13. a. Tính nồng độ mol/l của dd A . dd. Dặn dò : Làm bài tập SBT. b. Nếu pha loãng dd A 50 lần được dd B. Tính pH của dd B. c. Nếu đun 1 lít A để bay hơi bớt một lượng nước để thu được dd C có pH=13.062 Tính nồng độ mol của KOH trong dd C . Tính thể tích dd C . Bài 2: Cho dd NaOH có pH= 12 (ddA) .Cần pha loãng dd A bao nhiêu lần để thu được dd B có pH=11. Bài 3: Cho dd A :HNO 3 0.01 M .Tính nồng độ mol của các ion và pH của dd A . ---------------------------------------------------- Tự chọn tiết: 6 BÀI TẬP TỔNG HP VỀ pH VÀ NỒNG ĐỘ I. Mục tiêu Vận dụng kiến thức về nồng độ và pH để giải bài tập liên quan II. Phương pháp: đàm thoại – giải bài tập. III. Chuẩn bò Gv: Hệ thống bài tập vận dụng. Hs: Nắm vững các công thức tính pH và nồng độ. IV. Tiến trình 1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số 2. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Cách tính nồng độ mol của axit- bazơ và nồng độ ion khi biết pH Trình bày phương pháp: Từ pH --> [H + ]. Viết phương trình điện li và từ đó tính nồng độ mol axit dựa vào [H + ] Nếu tính nồng độ mol của bazơ, từ [H + ] ta tính [OH - ] dựa vào [H + ]. [OH - ] = 10 -14 Nắm vững phương pháp Hoạt động 2 Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 300 ml dung dòch có pH= 10 Yêu cầu học sinh vận dụng Vận dụng làm bài tập pH = 10 -- > [H + ] = 10 -10 M  [OH - ] = 10 -4 M NaOH  Na + + OH - C M ( NaOH) = 10 -4 M  số mol NaOH là 3. 10 -4 Khối lượng NaOH cần dùng : 1,2.10 -3 (g) Hoạt động 3: bài tập 1.42 250ml hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H 2 SO 4 0,01M + 250 ml dd Ba(OH) 2 x M thu được m g kết tủa và 500ml ddòch có pH = 12 Tính m, x - Hướng dẫn Hs làm Tính số mol của 2 axit, viết phương trình diện li của các chất Viết phản ứng trung hoà Từ đó tính x, m Số mol HCl là 0,02 mol, H 2 SO 4 là 0,0025 mol H 2 SO 4  2H + + SO 4 2- HCl  H + + Cl - Tổng số mol H + là 0,025 mol Ba(OH) 2  Ba 2+ + 2OH - H + + OH -  H 2 O 0,025 mol 0,025 mol Ba 2+ + SO 4 2-  BaSO 4 Số mol BaSO 4 = số mol SO 4 2- = số mol H 2 SO 4 = 0,0025 mol m= 0,5825 g [...]...Sau phản ứng dung dòch có pH= 12 nghóa là Ba(OH)2 còn dư [H+] = 10-12 M  [OH-] = 10-2M Số mol OH- dư là 0,005 mol Tổng số mol của OH- là 0,03 mol Số mol của Ba(OH)2 là 0,015 mol x= 0,06M học sinh làm tương tự Yêu cầu Hs là bài 1.43 Hoạt động 4: bài tập 1.36 Dung dòch HCOOH 0,007M có pH= 3 Tính độ điện li Nếu hoà thêm 0,001... hòa bởi 50ml dung dòch KOH Tính nồng độ mol/lit của dung dòch KOH đem dùng Bài 2: Hỏi phải thêm bao nhiêu ml H2O vào 100ml dung dòch HCl có pH=1 để thành dung dòch có pH=4 Tự chọn tiết: 7 CÁCH VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ION RÚT GỌN I Mục tiêu - Dựa vào điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dòch các chất điện li để biết được phản ứng có xảy ra hay không xảy ra - Viết được... trình phân tử của các phản ứng có phương trình ion rút gọn sau: a.Fe3+ + 3OH − → Fe(OH )3 b.2 H + + CO32− → CO2 + H 2O c.HSO3− + OH − → SO32− + H 2O d Ba 2+ + SO4 2− → BaSO4 ↓ Tự chọn tiết: 8 CÁCH XÁC ĐỊNH MÔI TRƯỜNG CỦA DUNG DỊCH MUỐI I Mục tiêu - Dựa vào cấu tạo của muối để nhận biết được môi trường của dung dòch muối - Viết được phương trình thuỷ phân của muối - Giải một . Tự chọn tiết 1: ÔN TẬP I. Mục tiêu - Lập phưong trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng. còn lại làm vào vở. Hoạt động 3: giải bài tập hóa học theo phương pháp thông thường để ôn luyện phương trình hóa học Bài 1: Cho 12g hỗn hợp gồm Fe và Cu

Ngày đăng: 17/09/2013, 10:10

Hình ảnh liên quan

Gọi 5 Hs lên bảng - GA tự chon hóa 11 NC

i.

5 Hs lên bảng Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan