GAMT8 (bai14->18 co hình Scan)

16 327 0
GAMT8 (bai14->18 co hình Scan)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 6 Ngày soạn: 22 tháng 11 năm 2008 Tiết 14 Ngày giảng: tháng 12 năm 2008, Lớp 8A Ngày giảng: tháng 12 năm 2008, Lớp 8B Bài 14: Thờng thức mĩ thuật Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật việt nam (Giai đoạn 1954 - 1975) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS hiểu biết thêm các thành tựu MT Việt Nam giai đoạn năm 1954ữ 1975 thông qua một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu. 2. Kĩ năng: - Biết về một số chất liệu trong sáng tác mĩ thuật. 3. Thái độ: HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của lịch sử mĩ thuật. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - SGK, SGV. - Su tầm tranh của Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái. - Sách, báo, tài liệu, lí luận phê bình về các tác phẩm của họ. 2. Học sinh - SGK - Su tầm các bài viết, tranh, ảnh của họa sĩ. iii. Phơng pháp dạy - học - Vận dụng các phơng pháp thuyết trình, vấn đáp. - Tăng cờng minh họa bằng tranh và thảo luận, tạo không khí sinh động cho tiết dạy. IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A ss mặt: ; Vắng: - Kiểm tra sĩ số: Lớp 8B ss mặt: ; Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Giới thiệu bài: GV nhắc lại lịch sử trong giai đoạn 1954 - 1975. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 1 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 6 a) Hoạt động 1: Giới thiệu họa sĩ Trần Văn Cẩn (1910-1994). - GV cho HS đọc mục 1 và tìm hiểu GV hỏi: (?) Em biết gì về họa sĩ Trần Văn Cẩn? (?) Các bức tranh đó vẽ đề tài nào? Bằng chất liệu gì? (?) Kể tên một vài tác phẩm của họa sĩ Trần Văn Cẩn? * GV củng cố k ết luận: - Với những công lao và đóng góp của mình, Nhà nớc đã tặng ông nhiều phần thởng cao quý, trong đó Giải thởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật. - Treo tranh (nếu có) hoặc nhắc HS chú ý quan sát vào tranh "Tát nớc đồng chiêm" trong SGK. (?) Hãy nhận xét bố cục màu sắc và nghệ thuật tạo hình? - Sinh ngày 13/ 08/ 1910 - Kiến An - Hải Phòng, tốt nghiệp CĐMT Đông Dơng khóa 1931 - 1936. - Ngay khi còn ngồi trong trờng ông đã nổi tiếng với tác phẩm tranh sơn mài "Trong vờn" và nhiều bức tranh lụa khác. Ông đã tranh tham dự triển lãm trong và ngoài nớc. - Các tác phẩm sau này đã khẳng định tài năng của ông trong nền MT hiện đại nh: "Em Thúy" (sơn dầu, 1942), "Hai thiếu nữ trớc bình phong" (lụa, 1944), "Gội đầu" (khắc gỗ màu, 1943) . - Những bức tranh: "Tát nớc đồng chiêm" (sơn mài,1958), "Nữ dân quân miền Biển" (sơn dầu, 1960), "Mùa đông sắp đến" (sơn mài, 1960) "Nhà sàn của Bác" (sơn dầu, 1974), "Ma mai trên sông Kiến" (sơn mài, 1974) và nhiều tác phẩm khác đã làm tên tuổi của ông đợc công chúng biết đến và đánh giá cao. - HS chú SGK + Nội dung bức tranh: Tranh vẽ đề tài sản xuất nông nghiệp, ca ngợi cuộc sống lao động của ng- ời nông dân ở nông thôn. 1. Giới thiệu họa sĩ Trần Văn Cẩn (1910-1994). a. Một vài nét về thân thế, sự nghiệp. - Sinh ngày 13/ 08/ 1910 - Kiến An (Hải Phòng), tốt nghiệp CĐMT Đông Dơng khóa 1931 - 1936. - Trong CM Tháng 8 và kháng chiến chống thực dân Pháp, ông cùng một số văn nghệ sĩ tích cực tham gia trong Hội văn hóa cứu quốc, làm việc ở chiến khu Việt Bắc. Ông tham gia các chiến dịch, vẽ tranh cổ động phục vụ kháng chiến. Các tác phẩm thời kì này gồm "Một hai đi một hai" (khắc gỗ màu, 1948), "Lò đúc lỡi cày trong chiến khu" (lụa, 1952), "ở hang" (lụa, 1951). Ngoài ra, ông còn nhiều kí họa giá trị khác . - Hòa bình lặp lại trên miền Bắc. Ông vừa sáng tác vừa là hiệu tr- ởng trờng CĐMT Hà Nội, là đại biểu Quốc hội, tổng th kí Hội MT Việt Nam. Ông là họa sĩ luôn luôn mặt tại các tuyến đầu gian khổ và ác liệt của cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của giặc Mĩ nh: Quảng Ninh, Quảng Bình, Vĩnh Linh . Năm 1975, ông là họa sĩ đầu tiên vào thị xã Ban-Mê-Thuột (thành phố Buôn-Ma- Thuột) ngay sau khi Tây Nguyên giải phóng. b. Giới thiệu bức tranh "Tát nớc đồng chiêm" (tranh sơn mài). - Nội dung bức tranh: Tranh vẽ đề tài sản xuất nông nghiệp, ca ngợi cuộc sống lao động của ngời nông dân bớc vào làm ăn tập thể và phản ánh phong trào hợp tác hóa nông nghiệp ở nông thôn miền Bắc những năm đầu giải phóng. - Chất liệu sơn mài: Ông đã khai thác chất liệu, kĩ thuật sơn mài để thể hiện bức tranh "Tát nớc đồng Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 2 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 6 * Kết luận: "Tát nớc đồng chiêm" là một tác phẩm sơn mài xuất sắc của họa sĩ Trần Văn Cẩn và cũng là một thành công của MT Việt Nam về đề tài nông nghiệp. - Ông đã thể hiện một công việc nặng nhọc của nhà nông trong cảnh lao động vui vẻ và thoải mái. Tất cả các chi tiết đều để bổ trợ cho ý tởng của ông cho nội dung chủ đề. + Chất liệu sơn mài: Ông đã khai thác chất liệu, kĩ thuật sơn mài để thể hiện bức tranh "Tát nớc đồng chiêm": Trên nền đậm làm nổi hình, nét, sắc màu của nhân vật và cảnh. Phía xa là một dải ruộng chiêm ngập nớc màu sáng, nhằm tạo chiều sâu của không gian mà vẫn phô bày đợc vẻ đẹp của nét và hình các nhân vật. + Bố cục: Tất cả 10 ngời đang tát nớc gầu dây. Bố cục dàn thành một mảng chéo. Khoảng trống phải làm mô đất và bụi tre gió thổi làm lật lá, con đang đập cánh tìm chỗ đậu. + Hình tợng: Các nhân vật với những dáng vẻ khác nhau đã diễn tả đợc các động tác tát nớc, tạo nhịp điệu nh múa, cánh đồng trở lên nhộn nhịp nh một ngày hội. chiêm": Trên nền đậm làm nổi hình, nét, sắc màu của nhân vật và cảnh. Phía xa là một dải ruộng chiêm ngập nớc màu sáng. Ông đã khéo léo kết hợp giữa lối nhìn theo luật Xa gần với lối vẽ viễn cận ớc lệ truyền thống Việt Nam trong bố cục nhân vật, nhằm tạo chiều sâu của không gian mà vẫn phô bày đợc vẻ đẹp của nét và hình các nhân vật. - Bố cục: Tất cả 10 ngời đang tát nớc gầu dây. Bố cục dàn thành một mảng chéo, từ góc phải tranh lên góc trái với 8 nhân vật. Khoảng trống phải làm mô đất và bụi tre gió thổi làm lật lá, con đang đập cánh tìm chỗ đậu. Bên trái chỉ hai ngời đứng thành một nhóm tách ra nhng đủ làm cân bằng với nhóm ngời đông đúc đối diện. - Hình t ợng : Các nhân vật với những dáng vẻ khác nhau đã diễn tả đ- ợc các động tác tát nớc, tạo nhịp điệu nh múa, cánh đồng trở lên nhộn nhịp nh một ngày hội. Ông đã thể hiện một công việc nặng nhọc của nhà nông trong cảnh lao động vui vẻ và thoải mái. Tất cả các chi tiết đều để bổ trợ cho ý tởng của ông cho nội dung chủ đề. b) Hoạt động 2: Giới thiệu họa sĩ Nguyễn Sáng (1923 ữ 1988). - GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nội dung, Hỏi: (?) Em biết gì về họa sĩ Nguyễn Sáng? - Cả lớp theo dõi SGK giới thiệu trang 118, 119. + Nguyễn Sáng sinh 1923 - Mĩ Tho - Tiền Giang. + Ông đã tham gia cớp chính quyền tại phủ Khâm sai Hà Nội trong Cách mạng Tháng 8/ 1945. + Sau Cách mạng Tháng 8, ông hăng hái vẽ tranh tuyên truyền phục vụ chính quyền Cách mạng non trẻ. 2. Giới thiệu họa sĩ Nguyễn Sáng (1923 - 1988). a. Một vài nét về thân thế, sự nghiệp. - Nguyễn Sáng sinh 1923 (Mĩ Tho, Tiền Giang). Ông tốt nghiệp tr- ờng Trung cấp MT Gia Định và học tiếp trờng CĐMT Đông Dơng khóa 1941-1945. - Ông là ngời tiêu biểu cho lớp nghệ sĩ "Thành đồng Tổ quốc", đã tham gia cớp chính quyền tại phủ Khâm sai Hà Nội trong Cách mạng Tháng 8/1945. - Sau Cách mạng Tháng 8, ông hăng hái vẽ tranh tuyên truyền phục Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 3 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 6 (?) Các bức tranh đó vẽ đề tài nào? Bằng chất liệu gì? * Gv HD xem tranh - Khi phân tích, yêu cầu HS xem tranh in trong SGK trang 119. (?) Trình bày sơ lợc cảm nhận của riêng em về bút pháp, giá trị nghệ thuật bức "Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ" trang 119 của họa sĩ Nguyễn Sáng? (?) Xem tranh của họa sĩ Nguyễn Sáng em cảm nhận gì? * Kết luận: - Kết luận: Với công lao và đóng góp cho nền MT hiện đại Việt Nam, Nhà nớc + Kháng chiến bùng nổ ông lên chiến khu Việt Bắc và tham gia các chiến dịch Biên Giới, Điện Biên Phủ . + Ông vẽ nhiều tranh về đề tài Bộ đội, dân công và nông dân. Những bức tranh nổi tiếng nh: "Giặc đốt làng tôi" (sơn dầu, 1954), "Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ (sơn mài, 1963), Chùa Tháp (sơn mài, 1966) . + Ông cách vẽ riêng, mạnh mẽ, giản dị và đầy biểu cảm. + "Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ" là 1 tác phẩm về đề tài chiến tranh Cách mạng, là bản anh hùng ca ca ngợi sự hi sinh cao cả và niềm tin tất thắng của cả dân tộc thông qua hình tợng ngời chiến sĩ trong cuộc kháng chiến vĩ đại chống kẻ thù xâm l- ợc. + Về bố cục: các hình mảng, đ- ờng nét của khung cảnh và nhân vật hết sức khúc chiết với cách diễn tả hình khối chắc khỏe, đợc đơn giản tới mức đọng mà không rơi vào sơ lợc. + Hình tợng: Các hình tợng trong tranh đợc chắt lọc từ tinh thần ngời chiến sĩ và ngời nông dân yêu nớc, căm thù giặc xâm vụ chính quyền Cách mạng non trẻ. Ông là ngời vẽ mẫu tiền đầu tiên của Nớc ta và vẽ tranh tham gia triển lãm chào mừng ngày Quốc khánh 2-9- 1946. - Kháng chiến toàn Quốc bùng nổ ông lên chiến khu Việt Bắc và tham gia các chiến dịch Biên Giới, Điện Biên Phủ . - Ông vẽ nhiều tranh về đề tài Bộ đội, dân công và nông dân. Những bức tranh nổi tiếng nh: "Giặc đốt làng tôi" (sơn dầu, 1954), "Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ (sơn mài, 1963), Chùa Tháp (sơn mài, 1966) . - Ông nhiều cách vẽ riêng, mạnh mẽ, giản dị và đầy biểu cảm. Nghệ thuật của ông đã đạt tới đỉnh cao trong sự kết hợp hài hòa giữa tình cảm và lí trí. Các tác phẩm của ông luôn một vị trí xứng đáng trong nền nghệ thuật Cách mạng nớc ta. b. Giới thiệu bức tranh "Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ" (Tranh sơn mài). - "Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ" là 1 tác phẩm về đề tài chiến tranh Cách mạng, là bản anh hùng ca ca ngợi sự hi sinh cao cả và niềm tin tất thắng của cả dân tộc thông qua hình t- ợng ngời chiến sĩ trong cuộc kháng chiến vĩ đại chống kẻ thù xâm lợc. Bức tranh diễn tả những chiến sĩ bị thơng giữa hai trận đánh, đợc kết nạp vào Đảng - lý tởng cao đẹp nhất của ngời Cách mạng, họ lại đợc sinh lực mới để trở lại chiến hào. Ông thể hiện đợc cái cốt lõi của sức mạnh dân tộc dới sự lãnh đạo của Đảng. + Bố cục: Về bố cục của bức tranh, ta thấy các hình mảng, đờng nét của khung cảnh và nhân vật hết sức khúc chiết với cách diễn tả hình khối chắc khỏe, đợc đơn giản tới mức Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 4 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 6 đã tặng ông Giải thởng Hồ Chí Minh về Văn học-Nghệ thuật. "Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ" là một trong những tác phẩm đẹp về ngời chiến sĩ Cách mạng trong cuộc kháng chiến vĩ đại chống thực dân Pháp của nhân dân ta. lợc. + Màu sắc: Với gam chủ đạo nâu đen, nâu vàng nhng vẫn thấy đợc vẻ đẹp lộng lẫy của chất liệu sơn mài. đọng mà không rơi vào sơ lợc, tất cả đợc hòa quyện nhịp nhàng theo một cách sắp xếp hiện đại. + Hình t ợng : Các hình tợng trong tranh đợc chắt lọc từ tinh thần ngời chiến sĩ và ngời nông dân yêu n- ớc, căm thù giặc xâm lợc. + Màu sắc: Màu sắc trong tranh cũng đợc họa sĩ sử dụng đơn giản mà hiệu quả: Với gam chủ đạo nâu đen, nâu vàng nhng vẫn thấy đợc vẻ đẹp lộng lẫy của chất liệu sơn mài. c) Hoạt động 3: Giới thiệu họa sĩ Bùi Xuân Phái (1920-1988). * GV yêu cầu HS đọc to rõ ràng mục 3 trang 120 SGK, cả lớp chú ý theo dõi. (?) Các em biết gì về họa sĩ Bùi Xuân Phái? - Kết luận: Với công lao và đóng góp cho nền MT hiện đại Việt Nam, Nhà nớc đã tặng ông Giải thởng Hồ Chí Minh về Văn học - nghệ thuật. + Ông sinh ngày ngày 01/ 09/ 1920 tại Quốc Oai - Hà Tây. Ông tốt nghiệp trờng CĐMT Đông Dơng khóa 1941 - 1945. Ông là họa sĩ nổi tiếng chuyên vẽ về phố cổ Hà Nội, về cảnh đẹp đất nớc và chân dung các nghệ sĩ chèo. Trong Cách mạng Tháng 8, ông tham gia khởi nghĩa tại Hà Nội, sau đó lên chiến khu cùng với các văn nghệ sĩ tham gia kháng chiến. + Hòa bình lập lại, ông giảng dạy ở trờng CĐMT Việt Nam. Sau đó ông dành thời gian cho sáng tác và minh họa sách báo. Ông đợc nhiều giải thởng MT nh: Giải thởng Triển lãm MT toàn quốc1946, 1980; Giải thởng MT Thủ đô các năm 1969, 1981, 1983, 1984. + Các tác phẩm tiêu biểu của ông là: "Phố Nguyên Bình" (sơn dầu), "Trong phân xởng nhuộm" (màu bột), " Thiếu nữ chải tóc" (sơn dầu), "Phong cảnh sông Đà" (sơn dầu), "Trớc 3. Giới thiệu họa sĩ Bùi Xuân Phái (1920-1988). a. Một vài nét về thân thế, sự nghiệp: + Ông sinh ngày ngày 01/ 09/ 1920 tại Quốc Oai - Hà Tây trong một gia đình nho học. Ông tốt nghiệp trờng CĐMT Đông Dơng khóa 1941-1945. Ông là họa sĩ nổi tiếng chuyên vẽ về phố cổ Hà Nội, về cảnh đẹp đất nớc và chân dung các nghệ sĩ chèo. Trong Cách mạng Tháng 8, ông tham gia khởi nghĩa tại Hà Nội, sau đó lên chiến khu cùng với các văn nghệ sĩ tham gia kháng chiến. + Hòa bình lập lại, ông giảng dạy ở trờng CĐMT Việt Nam. Sau đó ông dành thời gian cho sáng tác và minh họa sách báo. Ông đợc nhiều giải thởng MT nh: Giải thởng Triển lãm MT toàn quốc1946, 1980; Giải thởng MT Thủ đô các năm 1969, 1981,1983,1984. + Các tác phẩm tiêu biểu của ông là: "Phố Nguyên Bình" (sơn dầu), "Trong phân xởng nhuộm" (màu bột), " Thiếu nữ chải tóc" (sơn dầu), "Phong cảnh sông Đà" (sơn dầu), "Tr- ớc giờ biểu diễn" (sơn dầu) và rất nhiều tranh "Phố cổ Hà Nội". + Ông là ngời luôn luôn trăn trở với nghệ thuật và vẽ rất nhiều. Tranh của ông tạo đợc sắc thái riêng biệt và Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 5 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 6 GV: Trong sự nghiệp sáng tác của mình, ông đã dành rất nhiều tâm sức để vẽ về HN. Ông vẽ phố triền miên, mê cuồng; ông đã vẽ nó trong mọi tâm trạng, bằng nhiều chất liệu và kích thớc. - GV kết luận: + "Phố cổ Hà Nội" là một mảng đề tài quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của họa sĩ Bùi Xuân Phái và đợc đông đảo ngời yêu mến nghệ thuật yêu thích. + "Phố cổ Hà Nội" một vị trí đáng kể trong nền MT đơng đại Việt Nam. giờ biểu diễn" (sơn dầu) và rất nhiều tranh "Phố cổ Hà Nội". + Ông là ngời luôn luôn trăn trở với nghệ thuật và vẽ rất nhiều. Tranh của ông tạo đợc sắc thái riêng biệt và giàu chất sáng tạo, đợc nhiều ngời yêu thích, học tập. + Phố cổ HN rất đẹp trong đời thờng và trong nghệ thuật. Ông đã phát hiện ra nó, say mê và khám phá, sáng tạo mảng đề tài này suốt gần nửa thế kỉ. Danh từ "Phố Phái" đợc ngời yêu mến nghệ thuật dành riêng cho ông. + Nội dung đề cập thờng là những khung cảnh phố vắng với đờng nét xô lệch, mái tờng rêu phong. + Màu trong tranh đơn giản nhng đằm thắm và sâu lắng. Đờng nét đợc sử dụng không đơn thuần chỉ là những đ- ờng chu vi mà khi đậm chắc, khi run rẩy theo tình cảm của họa sĩ. + Tranh của họa sĩ đã gợi cho mọi ngời xem tình cảm mến yêu đối với Hà Nội cổ kính. - Dựa vào những bức tranh của họa sĩ Bùi Xuân Phái trong SGK trang 120, 121 và tranh su tầm về phố cổ HN để phân tích và minh họa. giàu chất sáng tạo, đợc nhiều ngời yêu thích, học tập. - Kết luận: Với công lao và đóng góp cho nền MT hiện đại Việt Nam, Nhà nớc đã tặng ông Giải thởng Hồ Chí Minh về Văn học - nghệ thuật. b. Giới thiệu mảng tranh "Phố cổ Hà Nội". + Phố cổ HN rất đẹp trong đời thờng và trong nghệ thuật. Ông đã phát hiện ra nó, say mê và khám phá, sáng tạo mảng đề tài này suốt gần nửa thế kỉ. Danh từ "Phố Phái" đợc ngời yêu mến nghệ thuật dành riêng cho ông. + Nội dung đề cập thờng là những khung cảnh phố vắng với đờng nét xô lệch, mái tờng rêu phong. + Màu trong tranh đơn giản nh- ng đằm thắm và sâu lắng. Đờng nét đ- ợc sử dụng không đơn thuần chỉ là những đờng chu vi mà khi đậm chắc, khi run rẩy theo tình cảm của họa sĩ. + Tranh của họa sĩ đã gợi cho mọi ngời xem tình cảm mến yêu đối với Hà Nội cổ kính. d) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. ? Tóm tắt tiểu sử của ba họa sĩ: Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái? ? Cho biết các tác phẩm tiêu biểu của 3 họa sĩ (cho biết tên tranh, chất liệu)? 4. Củng cố - dặn dò - Qua bài này chúng ta hiểu sơ lợc về tiểu sử, thân thế và sự nghiệp của một số họa sĩ trong giai đoạn 1954 - 1975, biết đợc các tác phẩm giá trị nghệ thuật trên các chất liệu, - Về nhà đọc lại bài và xem các tranh minh họa, phân tích, tập bình luận các tranh đã học. - Tìm lại tranh của các họa sĩ đã giới thiệu trong bài. - Xem trớc bài mới. Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 6 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 6 v. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 23 tháng 11 năm 2008 Tiết 15 Ngày giảng: tháng 12 năm 2008, Lớp 8A Ngày giảng: tháng 12 năm 2008, Lớp 8B Bài 15: Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí mặt nạ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - HS phát huy đợc trí tởng tợng sáng tạo. 2. Kĩ năng: - HS ôn lại kiến thức và kĩ năng vẽ tranh. 3. Thái độ: - Vẽ đợc bức tranh theo ý thích (tiết 1 vẽ hình, tiết 2 vẽ màu). II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - SGK, SGV. - Mặt nạ mẫu, một cốt mặt nạ bằng bìa cứng, giấy, màu trang trí. - Một số họa tiết phóng to, 2. Học sinh - SGK, vở, chì,. - Vở A4. iii. Phơng pháp dạy- học - Sử dụng phơng pháp quan sát, vấn đáp và luyện tập. IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A ss mặt: ; Vắng: - Kiểm tra sĩ số: Lớp 8B ss mặt: ; Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Tóm tắt tiểu sử của ba họa sĩ: Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái? ? Cho biết các tác phẩm tiêu biểu của 3 họa sĩ (cho biết tên tranh, chất liệu)? 3. Bài mới Giới thiệu bài: GV giới thiệu một số hình ảnh, đồ vật đùng đợc trang trí để HS nhận biết tác dụng và vẻ đẹp của trang trí mặt nạ. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng a) Hoạt động 1: HD Quan sát -Nhận xét - Giới thiệu một số hình mặt nạ và yêu cầu HS - HS quan sát. 1. Quan sát -Nhận xét - Mặt nạ đợc dùng trong các ngày vui nh: Lễ hội, hóa trang. - nhiều loại mặt nạ: Mặt nạ Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 7 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 6 quan sát SGK trang 122ữ125, hỏi: (?) Mặt nạ đợc trang trí dùng để làm những việc gì, Mô tả một số loại? (?) Cấu tạo chung của các loại mặt nạ? - GV tóm tắt: Tạo dáng và trang trí mặt nạ tùy thuộc vào ý định của mỗi ngời sao cho tính hấp dẫn, gây cảm xúc mạnh cho ngời xem. - Mặt nạ đợc dùng trong các ngày vui nh: Lễ hội, hóa trang. - nhiều loại mặt nạ: Mặt nạ ngời, mặt nạ thú . đợc trang trí đẹp. - Các loại mặt nạ: Mặt nạ thú, mặt nạ ngời. + Hình dáng mặt nạ: Dạng vuông, tròn, ô van, . mỗi loại vừa với từng khuôn mặt ng- ời đeo. Hình dáng cách điệu cao thể hiện đặc điểm nhân vật: Hiền lành, dữ tợn, hung ác hay vui tính, hài hớc . + Trang trí mặt nạ: Mảng hình và đờng nét sắp đặt cân xứng, mảng màu phù hợp với tính chất các loại mặt nạ. ngời, mặt nạ thú . đợc trang trí đẹp. - Các loại mặt nạ: Mặt nạ thú, mặt nạ ngời. + Hình dáng mặt nạ: Dạng vuông, tròn, ô van, . mỗi loại vừa với từng khuôn mặt ng- ời đeo. Hình dáng cách điệu cao thể hiện đặc điểm nhân vật: Hiền lành, dữ tợn, hung ác hay vui tính, hài hớc . + Trang trí mặt nạ: Mảng hình và đờng nét sắp đặt cân xứng, mảng màu phù hợp với tính chất các loại mặt nạ. b) Hoạt động 2: HD Cách trang trí và tạo dáng mặt nạ. - Yêu cầu HS quan sát phần hớng dẫn trang 124, 125 trong SGK. (?) Cần làm nh thế nào? (?) Trang trí mặt nạ thuộc thể loại trang trí nào? * Ví dụ: Con ếch màu xanh, con thỏ màu nâu hoặc trắng thể hiện sự hiền từ, tốt bụng. Con cáo màu da cam, đen thể hiện sự nham hiểm. Vẽ màu đều, kín mảng hình trên mặt nạ. - Tạo dáng: Tìm hình phù hợp với các khuôn mặt. + Tạo dáng cho giống nhân vật hay cách điệu các chi tiết. - Trang trí: Tìm mảng hình, đ- ờng nét phù hợp với tính cách nhân vật định miêu tả. - Tìm màu: Màu sắc phù hợp với nhân vật, vẽ màu đều, kín mảng hình trên mặt nạ. - Cần chú ý các điểm gì trong các nội dung sau: Mục đích sử dụng, kĩ thuật, chất liệu, đặc điểm, cấu tạo. 2. Cách vẽ họa tiết a. Tạo dáng: + Tìm hình phù hợp với các khuôn mặt (to, nhỏ, dài, ngắn), dạng hình vuông, tròn, ô van hoặc chữ nhật, . + Tạo dáng cho giống nhân vật định biểu hiện: Ngời hay con vật + Cách điệu các chi tiết. b. Trang trí: + Tìm mảng hình, đờng nét và màu sắc cho phù hợp với tính cách nhân vật định miêu tả (hiền từ, vui vẻ hay độc ác, nham hiểm .). + Tìm màu: Màu sắc phù hợp với nhân vật (ngời hay con vật) và tính cách của chúng. Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 8 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 6 c) Hoạt động 3: Bài tập thực hành - Dựa vào kiến thức bài 13 "Tỷ lệ khuôn mặt ngời" trang 113 - SGK. - HS chọn loại mặt nạ theo ý thích. - thể phác mảng tạo dáng và cắt thành hình trớc rồi - ớm khuôn mặt cho vừa. - Kẻ trục, phác mảng hình, cân xứng. - GV theo dõi HS làm bài. 3. Bài tập thực hành - Vẽ ra A4. d) Hoạt động: 4 Đánh giá kết quả học tập - GV nhận xét bài vẽ và chấm bài. - Khen ngợi HS tích cức tham gia xây dựng bài và nhận xét tiết học. - GV nhận xét chung 4. Củng cố - Dặn dò - Qua bài này chúng ta cần nắm cách trang trí và tạo dáng mặt nạ khac nhau. - Su tầm các hình trang trí đẹp. - Chuẩn bị bài sau. V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 25 tháng 11 năm 2008 Tiết 16 Ngày giảng: tháng 12 năm 2008, Lớp 8A Ngày giảng: tháng 12 năm 2008, Lớp 8B Bài 16: Vẽ tranh Đề tài tự chọn (Kiểm tra học kì I - Tiết 1) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - HS phát huy đợc trí tởng tợng sáng tạo. 2. Kĩ năng: - HS ôn lại kiến thức và kĩ năng vẽ tranh. 3. Thái độ: - Vẽ đợc bức tranh theo ý thích (tiết 1 vẽ hình). II. Chuẩu bị 1. Giáo viên: - Chuẩn bị đề kiểm tra. 2. Học sinh: - SGK, vở A4 - Học bài, làm bài tập. Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 9 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 6 - SGK, một số tranh ảnh su tầm liên quan đến bài học, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu - Màu vẽ. - Su tầm tranh ảnh về nhiều nội dung khác nhau. iii. Phơng pháp dạy học - Phơng pháp quan sát, gợi mở, luyện tập. IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A ss mặt: ; Vắng: - Kiểm tra sĩ số: Lớp 8B ss mặt: ; Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng HS. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Giáo viên thể miêu tả đôi nét về đề tài vẽ tự do. - GV ghi đầu bài. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng a) Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài. * Giáo viên: Yêu cầu HS tự do tìm một thể loại nào đó theo ý thích của mình để vẽ (phong cảnh, chân dung, tĩnh vật, sinh hoạt .). - HS chọn nội dung đề tài. 1. Tìm và chọn nội dung đề tài - Phong cảnh: Miền núi, nông thôn, thành phố, biển . - Mỗi búc tranh phản ánh vẻ đẹp đa dạng, phong phú bằng cảm xúc và cách thể hiện của ngời vẽ. b) Hoạt động 2: Thực hành - Học sinh: HS tự vẽ, không gò ép, tôn trọng sáng tạo cá nhân của mỗi em. 2. Thực hành - HS tìm và chọn nội dung đề tài vẽ theo cảm nhận riêng. c) Hoạt động 3: Đánh giá kết quả của HS - Đánh giá kết quả của các bài vẽ tự do rất khó khăn và phức tạp, vì bài vẽ tranh nhiều thể lọai, nhiều đề tài với nhiều nội dung và cách thể hiện khác nhau. - Tiêu chí đánh giá cần bám sát vào mục tiêu và cách thể hiện về bố cục, hình vẽ và màu sắc. - Hớng dẫn HS nhận xét và tự xếp loại, chủ yếu là vẽ màu. - Nhận xét chung giờ học và kết quả bài vẽ, động viên HS học tập. Chọn một số tranh đẹp làm t liệu. 4. Củng cố - Dặn dò a) Củng cố - Nắm đợc nh thế nào là tranh đề tài Tự chọn. - Qua bài học các em phải nắm đợc cách chọn nội dung đề tài. - Các bớc vẽ tranh đề tài. b) Dặn dò Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 10 [...]... phải, sang trái: Đờng mắt, mũi, miệng trục dọc sẽ lệch sang phải + Vẽ nét chi tiết cho giống hay sang trái và là đờng cong mẫu (theo hình cong của mặt) - Các đờng ngang này cũng thay đổi theo thế của nét mặt: Đờng thẳng ngang khi mặt nhìn thẳng; Đờng cong lên khi mặt ngẩng lên; Đờng cong xuống khi mặt cúi xuống; Khi mặt ngẩng lên hay cúi xuống thì tỷ lệ các bộ phận thay đổi: Mặt ngẩng lên thì phần cằm... dọc sẽ lệch sang phải hay sang trái và là đờng cong (theo hình cong của mặt) b Tìm tỷ lệ bộ phận: + Dựa vào đờng trục dọc để tìm tỷ lệ các phần: Tóc, trán, mặt, mũi, miệng, tai + Phác các đờng ngang để so sánh tỷ lệ các phần Các đờng ngang này cũng thay đổi theo thế của nét mặt: Đờng thẳng ngang khi mặt nhìn thẳng; Đờng cong lên khi mặt ngẩng lên; Đờng cong xuống khi mặt cúi xuống; Khi mặt ngẩng lên... HD cách vẽ - ảnh chân dung là sản phẩm đợc chụp bằng máy ảnh (ảnh thể hiện hầu hết các đặc điểm, từ hình dáng, tỷ lệ, đậm nhạt đến các chi tiết nhỏ ) - Tranh chân dung là tác phẩm hội họa do họa sĩ vẽ (tranh chân dung chỉ thể hiện những gì điển hình nhất, giúp ngời xem thể cảm nhận trực tiếp ngọai hình và tính cách) - thể vẽ chân dung sau: * Chân dung bán thân: Vẽ khuôn mặt, vai hoặc khuôn mặt... là tranh chân dung 2 Kĩ năng: - HS biết cách vẽ tranh chân dung 3 Thái độ:- HS vẽ đợc tranh chân dung bạn hay ngời thân II Chuẩu bị 1 Giáo viên: - Tranh, ảnh, chân dung (cỡ lớn) hoặc các hình minh họa trong SGK - Hình gợi ý cách vẽ - Tranh chân dung của HS các năm trớc 2 Học sinh: - SGK - Vở A4 - Tranh, ảnh chân dung (su tầm) - Giấy, bút chì, tẩy iii Phơng pháp dạy - học - Phơng pháp trực quan, quan... tham khảo hớng dẫn cách vẽ trang 129, 130 - SGK (?) Kiến thức cũ đã học bài - Dựa vào kiến thức bài 13 nào giúp chúng ta làm bài tập "Tỷ lệ khuôn mặt ngời" trang 113 - SGK hôm nay? a Vẽ phác hình khuôn mặt: + Hình dáng bề ngoài khuôn mặt, cổ, vai vào trang giấy cho cân đối + Vẽ phác trục đờng dọc Vị trí của trục đờng dọc không nh * GV kết luận: nhiều loại tranh chân dung, vẽ chân dung phải chú... lên bảng vẽ chân dung bạn Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 15 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 6 d) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - Hớng dẫn HS nhận xét các hình vẽ chân dung trên bảng về hình dáng, tỷ lệ và các trạng thái tình cảm trên nét mặt 4 Củng cố - Dặn dò a) Củng cố - Cách vẽ chân dung - Qua bài học các em phải nắm đợc cách chọn bố cục và đặc điểm của nét mặt - Các... Xuyên * GV: Vẽ chân dung cũng tiến hành các bớc nh các bài vẽ theo mẫu, không vẽ từ chi tiết, bộ phận, mà nên vẽ bao quát trớc, chi tiết sau (?) Cần phải làm những gì? - GV yêu cầu HS quan sát + Vẽ phác hình khuôn mặt mặt bạn để củng cố kiến thức vẽ phác trục đờng dọc + Tìm tỷ lệ bộ phận: Dựa * GV nhắc HS: vào đờng trục dọc để tìm tỷ lệ - Mặt nhìn chính diện: các phần: Tóc, trán, mặt, mũi, Đờng trục dọc... SGK (?) Nhận xét sự khác nhau giữa ảnh chân dung và tranh - ảnh chân dung là sản phẩm chân dung? đợc chụp Tranh chân dung là tác phẩm hội họa do họa sĩ vẽ giúp ngời xem thể cảm nhận trực tiếp ngọai hình và tính (?) Nhận xét về đặc điểm của cách các nét mặt, trạng thái tình - Vẽ tập trung diễn tả các cảm của mỗi ngời trong trạng thái tình cảm trên nét tranh? mặt của đối tợng nh: Vui, - Yêu cầu HS . dụ: Con ếch màu xanh, con thỏ màu nâu hoặc trắng thể hiện sự hiền từ, tốt bụng. Con cáo màu da cam, đen thể hiện sự nham hiểm. Vẽ màu đều, kín mảng hình. và là đờng cong (theo hình cong của mặt). - Các đờng ngang này cũng thay đổi theo thế của nét mặt: Đờng thẳng ngang khi mặt nhìn thẳng; Đờng cong lên khi

Ngày đăng: 17/09/2013, 09:10

Hình ảnh liên quan

- Tranh, ảnh, chân dung (cỡ lớn) hoặc các hình minh họa trong SGK. - Hình gợi ý cách vẽ. - GAMT8 (bai14->18 co hình Scan)

ranh.

ảnh, chân dung (cỡ lớn) hoặc các hình minh họa trong SGK. - Hình gợi ý cách vẽ Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan