GAMT8 (bai10->13 co hình Scan)

15 407 0
GAMT8 (bai10->13 co hình Scan)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 8 Ngày soạn: 21 tháng 10 năm 2008 Tiết 10 Ngày giảng: tháng 11 năm 2008, Lớp 8A Ngày giảng: tháng 11 năm 2008, Lớp 8B Bài 10: Thờng thức mĩ thuật Sơ lợc về mĩ thuật việt nam Giai đoạn 1954 - 1975 I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS hiểu một cách khái quát bối cảnh lịch sử của MT giai đoạn 1954-1975. 2. Kĩ năng: Các em hiểu và nắm đợc những thành tựu bản đã đạt đợc ở một số thể loại tranh nh sơn mài, đục, trạm khắc, tranh bột màu, màu nớc, màu dầu của các họa sĩ Việt Nam từ 1945 - 1975. 3. Thái độ: HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của một số tác phẩm phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - SGK, SGV. - Su tầm một số tác giả, tác phẩm sáng tác trong thời gian 1954 - 1975. - Tranh ảnh phiên bản nhiều chất liệu khác nhau. 2. Học sinh - SGK - Su tầm các bài viết, tranh, ảnh liên quan đến mĩ thuật giai đoạn này. iii. Phơng pháp dạy - học - Vận dụng các phơng pháp thuyết trình, vấn đáp. Tăng cờng minh họa bằng tranh và thảo luận, tạo không khí sinh động cho tiết dạy. IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A ss 20 mặt: ; Vắng: - Kiểm tra sĩ số: Lớp 8B ss 20 mặt: ; Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Giới thiệu bài: GV nhắc lại lịch sử: - GV yêu cầu học sinh tìm hiểu kể tên một số mốc lịch sử của giai đoạn này, GV nhấn mạnh: Đây là giai đoạn xây dựng miền Bắc XHCN và đấu tranh giải phóng miền Nam. Các họa sĩ luôn hòa mình vào công cuộc chung của đất nớc, nhiều sáng tác giá trị. Đặc biệt theo cuộc trờng kì kháng chiến chống Mỹ ngụy tại miền Nam Việt Nam. - GV ghi đầu bài. Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 1 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 8 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng a) Hoạt động 1: HD Tìm hiểu về mĩ thuật Gđ 19545 - 1975 - GV cho HS đọc mục 1 và tìm hiểu GV hỏi: (?) Trong lich sử hiện đại Việt Nam giai đoạn 1954 ữ 1975 tình hình đất nớc gì đặc biệt? (?) Các họa sĩ sẽ quan hệ t t- ởng nh thế nào? Tranh đề tài gì để sáng tác? (?) Kể tên những tác phẩm biết trong giai đoạn này? (GV giới thiệu tranh). - GV củng cố: - Đây là giai đoạn đấu tranh ác liệt nhấn của Quân - dân - các tầng lớp tri thức nh nhà văn, nhà thơ trong đó nhiều họa sĩ nổi tiếng với các tác phẩm hội họa bằng nhiều thể loại và chất liệu khác nhau. Các tác phẩm của họ đã gây tiếng vang trong công chúng yêu nghệ thuật. - Xây dựng miền Bắc XHCN và đấu tranh giải phóng miền Nam. + Mở rộng chiến tranh ném bom miền bắc. - Các họa sỹ sáng tác, phản ánh lại bằng hình ảnh của cuộc kháng chiến. - "Qua cầu khỉ" (sơn mài - Nguyễn Hiêm), "Con đọc bầm nghe" (lụa - Trần Văn Cẩn) 1. Vài nét về bối cảnh lịch sử 1. Từ 1954 -1975 là giai đoạn xây dựng miền Bắc XHCN và đấu tranh giải phóng miền Nam. Các họa sĩ luôn hòa mình vào công cuộc chung của đất nớc, nhiều sáng tác giá trị. - Đặc biệt theo cuộc trờng kì kháng chiến chống Mỹ ngụy tại miền Nam Việt Nam nhiều họa phẩm phản ánh cuộc đấu tranh anh dũng của dân tộc Việt Nam "Qua cầu khỉ" (sơn mài - Nguyễn Hiêm), "Con đọc bầm nghe" (lụa - Trần Văn Cẩn) b) Hoạt động 2: Tìm hiểu những thành tựu về mĩ thuật CM VN - GV: Trong giai đoạn này các họa sĩ vẽ rất nhiều chất liệu khác nhau nh: Sơn mài, sơn dầu, khắc gỗ, bột màu Hỏi: (?) Em biết gì về chất liệu này? * GV giới thiệu chất liệu sơn mài. (?) các tác phẩm nào, của ai? Binh minh trên nông trang - Sơn mài - Nguyễn Đức Nùng - Đây là chất liệu truyền thống. - Các tác phẩm tiêu biểu 2. Thành tựu của mĩ thuật Cách mạng VN Tát nớc đồng chiêm - Sơn mài của Trần Văn Cẩn a. Sơn mài: - Các họa sĩ tìm tòi phong cách mới, đề tài phản ánh Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 2 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 8 * GV Phân tích, giới thiệu tranh theo trình tự, nội dung chất liệu bài. Gợi mở để HS cùng tham gia phân tích, đánh giá về tranh và về thành tựu mĩ thuật Việt Nam từ 1954ữ1975. * Phân tích "Ông cháu"- Huy Oánh. Chí khí đấu tranh quật c- ờng của dân tộc Việt Nam ở nhiều thế hệ phong cách thể hiện mạnh mẽ. * GV giới thiệu qua về chất liệu Tranh lụa. (?) Các tác phẩm tiêu biêu ? * GV giới thiệu qua về thể loại khắc gỗ. (?) Các tác phẩm tiêu biêu ? * GV giới thiệu qua về thể loại điêu khắc. (?) Các tác phẩm tiêu biêu ? * GV giới thiệu qua về chất liệu Sơn dầu. (?) Các tác phẩm tiêu biêu ? "Tát nớc đồng chiêm" và "Mùa đông sắp đến" của Trần Văn Cẩn, "Bình minh trên nông trang" của Nguyễn Đức Nùng "Tổ đổi công" của Hoàng Tích Chù "Nông dân đấu tranh chống thuế" của Nguyễn Tử Nghiêm và "Nhớ một chiều tây" Phan Kế An. Đập lúa đêm - sơn dầu - Lơng Xuân Nhị - HS quan sát trong SGK và lắng nghe. - Trả lời câu hỏi. Phố cổ - sơn dầu - Bùi Xuân Phái phong phú. - Các tác phẩm tiêu biểu "Tát nớc đồng chiêm" và "Mùa đông sắp đến" của Trần Văn Cẩn, "Bình minh trên nông trang" của Nguyễn Đức Nùng "Tổ đổi công" của Hoàng Tích Chù "Nông dân đấu tranh chống thuế" của Nguyễn Tử Nghiêm và "Nhớ một chiều tây" Phan Kế An - "Bình minh trên nông trang" - Xây dựng CNXH miền Bắc bố cục hình tợng táo bạo. b. Tranh lụa - VD "Con đọc bầm nghe" Trần Văn Cẩn, "Bữa cơm mùa thắng lợi" - Nguyễn Phan Chánh. c. Tranh Khắc: - Phong phú mềm mại nhng vẫn khỏe mạnh mang ý nghĩa cổ động nhng vẫn biểu cảm phong phú. - "Ông cháu"- Huy Oánh, "Mẹ con"- Đinh Trọng Khang. d. Điêu khắc - "Đền Vơi Phục" - Văn Giáo - " Mùa xuân trên bản" - Trần Lu Hậu - "Ao làng" - Phạm Thị Hà e. Tranh sơn dầu - Các họa sĩ sớm làm quen, sử dụng thành thục, đậm đà nét dân tộc. + "Tranh phố"- Bùi Xuân Phái. Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 3 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 8 * GV giới thiệu qua về thể loại Tranh khắc gỗ. (?) Các tác phẩm tiêu biêu ? Kết luận: - Trong giai đoạn này các họa sĩ vẽ rất nhiều chất liệu khác nhau tạo ra nhiều nội dung phong phú và để lại cho kho tàng lịch sử Mĩ thuật Việt Nam nhiều bức tranh giá trị nghệ thuật cao. - Ngoài ra còn nhiều tác phẩm và họa sĩ khác đã hi sinh anh dũng khi đang chiến đấu, các tác phẩm bị chôn vùi cùng các chiến sĩ trên mặt trận văn hóa đó. Một buổi cầy - sơn dầu - Lu Công Nhân Đồi cọ - sơn dầu - Lơng Xuân Nhị Mẹ con - Khắc gỗ màu Của Đinh Trọng Khang + "Nữ dân quân miền biển"- Trần Văn Cẩn. + "Một buổi cày"- Lu Công Nhân. + "Tiếng đàn bầu"- Sĩ Tốt. f. Tranh khắc gỗ - Phản ánh t tởng tính chất của quần chúng. - "Hơng sen"- Diệp Minh Châu. - "Nguyễn Văn Trỗi"- Võ Văn Tấn. - "Nắm đất miền Nam"- Phạm Xuân Thi. - "Vót Chông" -Phạm Mời c) Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - GV hỏi lại: (?) Kể tên một số thể loại và chất liệu các họa sĩ sử dụng trong giai đoạn 1954 - 1975 ? (?) Kể tên các tác phẩm tiêu biểu, của ai sáng tác, chất liệu của tác phẩm đó ? (?) Phát biểu cảm tởng về suy nghĩ của mình, Em thích bức tranh nào, Vì sao? - GV nhận xét câu trả lời. - GV nhận xét tiết học - Khen ngợi HS và các nhóm 4. Củng cố - Dặn dò - Qua bài này chúng ta hiểu sơ lợc về MT Cách mạng Viêt Nam, biết đợc các tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu trong thời kì này. Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 4 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 8 - Su tầm tranh, ảnh của các họa sĩ. - Chuẩn bị bài sau, đọc trớc bài mới ở nhà v. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 25 tháng 10 năm 2008 Tiết 11 Ngày giảng: tháng 11năm 2008, Lớp 8A Ngày giảng: tháng 11 năm 2008, Lớp 8B Bài 11: Vẽ trang trí Trang trí bìa sách I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Phát huy khả năng t duy hình tợng bằng hình vẽ, rèn luyện kĩ năng làm trang trí, cung cấp kiến thức về trang trí ứng dụng. 2. Kĩ năng: Giáo dục HS thái độ giữ gìn, trân trọng sách vở, các loại cảm nhận đợc cái đẹp. 3. Thái độ: Hớng dẫn HS làm đợc bài tập trang trí bìa sách đơn giản đạt yêu cầu về hình t- ợng chính, bố cục chữ (tên sách rõ ràng) thể hiện nghiêm túc. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - SGK, SGV. - Mẫu một số bìa sách khác nhau (bìa thực). - Bài vẽ trang trí bìa sách đẹp và xấu. - Hình vẽ các bớc tiến hành. - Su tầm danh ngôn nói về sách. - Một số họa tiết phóng to, 2. Học sinh - SGK, tranh ảnh bìa tạp chí. - Vở A4. iii. Phơng pháp dạy- học - Sử dụng phơng pháp quan sát, vấn đáp, trao đổi, theo nhóm. IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A ss 20 mặt: ; Vắng: - Kiểm tra sĩ số: Lớp 8B ss 20 mặt: ; Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 5 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 8 Câu hỏi: (?) Những thành tựu bản của mỹ thuật Việt Nam từ 1954 - 1975? Cho VD các tác phẩm tiêu biểu? (10đ) Đáp án: a. Sơn mài: (2đ) - Các họa sĩ tìm tòi phong cách mới, đề tài phản ánh phong phú. - Các tác phẩm tiêu biểu "Tát nớc đồng chiêm" và "Mùa đông sắp đến" của Trần Văn Cẩn, "Bình minh trên nông trang" của Nguyễn Đức Nùng "Tổ đổi công" của Hoàng Tích Chù "Nông dân đấu tranh chống thuế" của Nguyễn Tử Nghiêm và "Nhớ một chiều tây" Phan Kế An. - "Bình minh trên nông trang" - Xây dựng CNXH miền Bắc bố cục hình tợng táo bạo. b. Tranh lụa (1đ) - VD "Con đọc bầm nghe" Trần Văn Cẩn, "Bữa cơm mùa thắng lợi" - Nguyễn Phan Chánh. c. Tranh Khắc: (1đ) - Phong phú mềm mại nhng vẫn khỏe mạnh mang ý nghĩa cổ động nhng vẫn biểu cảm phong phú. - "Ông cháu"- Huy Oánh, "Mẹ con"- Đinh Trọng Khang. d. Điêu khắc (2đ) - "Đền Vơi Phục" - Văn Giáo - " Mùa xuân trên bản" - Trần Lu Hậu - "Ao làng" - Phạm Thị Hà e. Tranh sơn dầu (2đ) - Các họa sĩ sớm làm quen, sử dụng thành thục, đậm đà nét dân tộc. + "Tranh phố"- Bùi Xuân Phái. + "Nữ dân quân miền biển"- Trần Văn Cẩn. + "Một buổi cày"- Lu Công Nhân. + "Tiếng đàn bầu"- Sĩ Tốt. f. Tranh khắc gỗ (2đ) - Phản ánh t tởng tính chất của quần chúng. - "Hơng sen"- Diệp Minh Châu. - "Nguyễn Văn Trỗi"- Võ Văn Tấn. - "Nắm đất miền Nam"- Phạm Xuân Thi. - "Vót Chông" -Phạm Mời 3. Bài mới Giới thiệu bài: GV giới thiệu một số hình ảnh, đồ vật, bìa sách đợc trang trí để HS so sánh. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng a) Hoạt động 1: HD Quan sát -Nhận xét - GV chia nhóm - Cử nhóm trởng và giao nhiệm vụ. - GV giao việc cho từng +, HS làm việc theo nhóm 1. Quan sát -Nhận xét - Nhóm trởng trình bầy GV ghi bảng Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 6 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 8 nhóm. - Nhóm trởng lên nhận câu hỏi. * Nội dung câu hỏi: 1/ (?) Bìa sách nội dung gì? (?) Bìa sách phản ánh nội dung của sách không? Vì sao? Làm gì để nhận biết? 2/ (?) Quan sát và nhận xét đặc điểm bìa sách thể loại chính trị ? (?) Thể loại văn hóa nghệ thuật ? 3/ (?) Dành cho thiếu nhi? (?) Sách giáo khoa ? * GV gọi đại diện nhóm lên trình bầy GV ghi bảng. * GV kết luận: Bìa sách cần phù hợp với thể loại và nội dung sách. (15) - Nhóm 1 - Nhóm 2 - Nhóm 3 b) Hoạt động 2: HD Cách trình bày bìa sách (?) Theo các em ta bắt đầu vẽ theo cách nào? - HS nhắc lại các bớc trang trí. + Định khuôn khổ của bìa sách, vẽ hình dáng chung. + Tìm hiểu nội dung để chọn kiểu chữ và hình minh họa cho phù hợp . + Vẽ phác hình mảng của chữ và hình minh họa. + Vẽ nét chính, dựa vào nét chính vẽ nét chi tiết. + Tô màu: Phù hợp với nội dung thể loại sách. 2. Cách vẽ trình bày bìa + Vẽ hình dáng chung. + Tìm hiểu nội dung để chọn kiểu chữ và hình minh họa cho phù hợp . + Vẽ phác hình mảng của chữ và hình minh họa. + Vẽ nét chính, dựa vào nét chính vẽ nét chi tiết. + Tô màu: Phù hợp với nội dung thể loại sách. c) Hoạt động 3: Bài tập thực hành - GV yêu cầu HS làm bài tập - HS thực hành làm bài vở A4 3. Bài tập thực hành Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 7 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 8 trong SGK ra vở A4 - Tìm và chọn nội dung vẽ cho phù hợp. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách sắp xếp và vẽ màu trong trang trí. Bài mẫu d) Hoạt động: 4 Đánh giá kết quả học tập - GV nhận xét bài vẽ và chấm bài. - Khen ngợi HS tích cức tham gia xây dựng bài và nhận xét tiết học. - GV nhận xét chung 4. Củng cố - Dặn dò - Qua bài này chúng ta cần nắm cách vẽ và trình bày bìa sách. - Su tầm các bìa sách trang trí đẹp. - Chuẩn bị bài sau. V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 28 tháng 10 năm 2008 Tiết 12 Ngày giảng: tháng 11 năm 2008, Lớp 8A Ngày giảng: tháng 11 năm 2008, Lớp 8B Bài 12: Vẽ tranh Đề tài gai đình I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS biết đợc nội dung và cách vẽ tranh gia đình. 2. Kĩ năng: Vẽ đợc theo ý thích. 3. Thái độ: Yêu thơng ông bà, bố mẹ, anh em và các thành viên khác trong họ hàng dòng tộc. II. Chuẩu bị 1. Giáo viên: - Su tầm sách báo, tạp chí nói về gia đình. - Chuẩn bị một số tranh, ảnh của các họa sĩ và của HS về đề tài gia đình. Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 8 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 8 - Bộ tranh ĐDDH MT8. - Tranh của các họa sĩ và của học sinh vẽ về đề tài. - Hình minh họa các bớc tiến hành bài vẽ tranh đề tài. - Bài soạn giảng - SGK, SGV - Su tầm sách báo, tạp chí nói về gia đình. 2. Học sinh: - SGK, vở A4 - Học bài, làm bài tập. - SGK,vở ghi chép, một số tranh ảnh su tầm liên quan đến bài học, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu - Màu vẽ. - Su tầm tranh ảnh về gia đình. iii. Phơng pháp dạy học - Phơng pháp quan sát, vấn đáp. IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: Lớp A ss 20 mặt: ; Vắng: - Kiểm tra sĩ số: Lớp B ss 20 mặt: ; Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc HS cuối giờ thu bài cũ. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Giáo viên thể miêu tả đôi nét về mái gia đình của mỗi chung ta, để lôi cuốn học sinh vào bài học. - GV ghi đầu bài. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng a) Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài. (?) Em suy nghĩ gì về gia đình? GV: + Vẽ tranh về gia đình là phản ánh sinh hoạt đời th- ờng của một gia đình mọi hoạt động nh lao động sản xuất, học tập, sinh hoạt, đời sống tình cảm và tôn giáo, tín ngỡng của gia đình đều hớng theo bản sắc văn hóa và kỉ cơng của xã hội. - HS quan sát tranh mẫu trang 111,112 SGK. + Gia đìmh là những ngời thân yêu nhất, nhiều thế hệ. + Gia đình là tế bào của xã hội. 1. Tìm và chọn nội dung đề tài - Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình cũng giống nh một xã hội thu nhỏ. - Gia đình đều hớng theo bản sắc văn hóa và kỉ cơng của xã hội. - Sinh hoạt đời thờng cảnh sum hpọ, ông bà kể chuyện cho cháu nghe . Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 9 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 8 (?) Hãy giới thiệu về bố cục, hình vẽ, màu sắc . bức tranh của mình su tầm? (?) Giới thiệu ngắn gọn về gia đình của mình? *GV Giới thiệu tranh đẹp của các họa sĩ và HS cũ về đề tài "Gia đình". - HS chọn tranh su tầm hoặc phân tích tranh SGK trang 111, 112. - HS kể về gia đình mình. - HS nhận xét tìm hiểu về cách chọn nội dung, hình t- ợng, cách bố cục và cách dùng màu trong tranh. b) Hoạt động 2: HD cách vẽ - Hớng dẫn HS cách vẽ: + Vẽ các hình chính tr- ớc, sau mới vẽ hình phụ liên quan đến nội dung. + Chú ý đến các dáng của nhân vật (đi, đứng, hay làm công việc nào đó). + Màu trong tranh cần trong sáng, đẹp mắt và hợp với nội dung. + Chú ý cách vẽ màu ở những hình ảnh chính trớc, hình ảnh phụ sau. Đồng thời quan tâm đến đậm, nhạt của toàn bài. Bài mẫu 2. Cách vẽ + Vẽ hình chính phụ liên quan đến nội dung. + Chú ý đến các dáng của nhân vật. + Màu trong tranh cần đậm nhạt hợp với nội dung. + Vẽ màu ở những hình ảnh chính trớc, hình ảnh phụ sau. Đồng thời quan tâm đến đậm, nhạt của toàn bài. c) Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài. - Yêu cầu HS tìm, chọn nội dung đề tài gần gũi, những hình ảnh quen thuộc: nh bữa cơn gia đình; một ngày vui trong nhà; đến thăm ông bà nội, ngoại; dọn dẹp, sửa sang nhà cửa; vẽ chân dung ngời thân . 3. Bài tập thực hành Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 10 [...]... chung bề ngoài của các 113 khuôn mặt không giống nhau: Hình quả trứng, hình trái xoan, trái lê, vuông chữ điền, dài hoặc ngắn - Vẽ lên bảng một số khuôn mặt để HS quan sát (Theo chiều dài và chiều rộng của khuôn mặt) (?) Quan sát hình 2 trang 114 SGK, cho biết tỷ lệ bản các bộ phận khuôn mặt ngời? - GV tóm tắt: Chính vì sự khác nhau giữa hình dáng bề ngoài và tơng quan tỷ lệ giữa các bộ phận... a Hình dáng khuôn mặt: - Giới thiệu một số tranh, ảnh - Trai, gái, già, trẻ HS thấy chân dung đợc những điểm chung trên khuôn mặt ngời: Tóc, tai, mắt, mũi, miệng (?) Ai cũng mắt, tai, mũi, miệng nhng vì sao ta nhận ra - HS nhận xét ngời này, ngời kia mà không nhầm lẫn? (lấy ví dụ ở 2 HS nam, nữ ở trong lớp) - Giới thiệu ảnh chân dung - HS nhận xét hình dáng b Tơng quan tỷ lệ các bộ phận: hoặc hình. .. (nhìn mặt bạn bên cạnh để vẽ hoặc nhìn hình mẫu chân dung trên bảng để quan sát vẽ) - GV quan sát, bổ sung khi học sinh thực hành - Yêu cầu HS hoàn thành bài vẽ nét để giờ sau vẽ màu - Động viên các em vẽ nhanh, đẹp d) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - GV gợi ý học sinh nhận xét một số bài theo nội dung sau: + Nhận xét bố cục (hình vẽ cân đối với tờ giấy) + Hình vẽ (rõ đặc điểm) - GV nhận xét chung... viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 11 Trờng PTCS Đài Xuyên 1 Giáo viên: Giáo án Mĩ Thuật Lớp 8 - Bài soạn giảng - SGK, SGV - Hình minh họa tỉ lệ khuôn mặt ngời (phóng to H2, H3 trong SGK trang 114) - Su tầm tranh ảnh chân dung các lứa tuổi (nh H1 trong SGK, trang 113) - Hình gợi ý cách vẽ (4 bớc) 2 Học sinh: - SGK - Vở A4 - Màu vẽ chì, tẩy iii Phơng pháp dạy học - Phơng pháp vấn đáp: Đặt câu hỏi... để củng cố kiến phận theo chiều rộng (bề thức ngang) của khuôn mặt, đồng thời tiếp tục nhìn nét mặt của nhau để nhận biết và trả lời GV: Dựa vào tỷ lệ chung này, khi vẽ cần so sánh đối chiếu để tìm ra hình dáng đặc điểm phù hợp cho từng nét mặt Không nên áp dụng máy móc tỷ lệ chung này cho một chân dung nào đó bởi những đặc điểm riêng biệt - GV nhắc lại các bớc tiến hành và yêu cầu HS theo - HS theo... PTCS Đài Xuyên - GV theo dõi HS làm bài Giáo án Mĩ Thuật Lớp 8 d) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - GV nhận xét chung tiết học, gợi ý học sinh nhận xét, đánh giá một số bài vẽ về: Bố cục, nét vẽ, hình vẽ - HS nhận xét, đánh giá sau đó giáo viên tóm tắt, chốt lại những ý chính - GV cho điểm khích lệ học sinh 4 Củng cố - Dặn dò a) Củng cố - Nắm đợc nh thế nào là tranh đề tài Gia đình - Qua bài học . của bìa sách, vẽ hình dáng chung. + Tìm hiểu nội dung để chọn kiểu chữ và hình minh họa cho phù hợp . + Vẽ phác hình mảng của chữ và hình minh họa. + Vẽ. trình bày bìa + Vẽ hình dáng chung. + Tìm hiểu nội dung để chọn kiểu chữ và hình minh họa cho phù hợp . + Vẽ phác hình mảng của chữ và hình minh họa. + Vẽ

Ngày đăng: 17/09/2013, 09:10

Hình ảnh liên quan

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng a) Hoạt động 1: HD Tìm hiểu về  - GAMT8 (bai10->13 co hình Scan)

o.

ạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng a) Hoạt động 1: HD Tìm hiểu về Xem tại trang 2 của tài liệu.
+ Vẽ phác hình mảng của chữ và hình minh họa. - GAMT8 (bai10->13 co hình Scan)

ph.

ác hình mảng của chữ và hình minh họa Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng - GAMT8 (bai10->13 co hình Scan)

o.

ạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng Xem tại trang 9 của tài liệu.
+ Vẽ các hình chính tr- tr-ớc,   sau   mới   vẽ   hình   phụ   có  liên quan đến nội dung. - GAMT8 (bai10->13 co hình Scan)

c.

ác hình chính tr- tr-ớc, sau mới vẽ hình phụ có liên quan đến nội dung Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Vẽ lên bảng một số khuôn mặt để HS quan sát. - GAMT8 (bai10->13 co hình Scan)

l.

ên bảng một số khuôn mặt để HS quan sát Xem tại trang 13 của tài liệu.
+ Nhận xét bố cục(hình vẽ cân đối với tờ giấy)                                                            + Hình vẽ (rõ đặc điểm). - GAMT8 (bai10->13 co hình Scan)

h.

ận xét bố cục(hình vẽ cân đối với tờ giấy) + Hình vẽ (rõ đặc điểm) Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan