Những vấn đề lý luận về thế chấp tài sản bảo đảm thực hiện các hoạt động tính dụng của ngân hàng thương mại..DOC

72 1.6K 10
Những vấn đề lý luận về thế chấp tài sản bảo đảm thực hiện các hoạt động tính dụng của ngân hàng thương mại..DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những vấn đề lý luận về thế chấp tài sản bảo đảm thực hiện các hoạt động tính dụng của ngân hàng thương mại.

Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Qua khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em việc định hướng đề tài, vấn đề nghiên cứu Các anh chị công tác Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Chi nhánh Đà Nẵng, đặc biệt anh chị công tác Tổ pháp lý chứng từ tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Mặc cố gắng trình thực hiện, nhiên nội dung khóa luận chắn khơng trành khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô giáo, anh chị bạn để viết tốt Em xin chân cảm ơn LỜI CAM ĐOAN SVTH: Đặng Thị Thanh Bình – Lớp 34K13 Khóa luận tốt nghiệp Tác giả cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, phân tích, lập luận kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Bất kỳ vi phạm tác giả (nếu có) bị xử lý theo quy định pháp luật, quy chế Đại học Đà Nẵng quy chế Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng Người viết Đặng Thị Thanh Bình SVTH: Đặng Thị Thanh Bình – Lớp 34K13 Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC KÝ HỆU TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải ACB Ngân hàng Á Châu BĐS Bất động sản BLDS .Bộ Luật dân CNH-HĐH .Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐKGDBĐ Đăng ký giao dịch bảo đảm GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất LĐĐ Luật đất đai NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTW Ngân hàng Trung ương NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng TCTG Tài trung gian TMCP Thương mại cổ phần TSBĐ Tài sản bảo đảm QSDĐ Quyền sử dụng đất UBND Ủy ban nhân dân SVTH: Đặng Thị Thanh Bình – Lớp 34K13 Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC KÝ HỆU TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU DIỄN GIẢI ACB NGÂN HÀNG Á CHÂU BĐS BẤT ĐỘNG SẢN .3 BLDS BỘ LUẬT DÂN SỰ CNH-HĐH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA .3 ĐKGDBĐ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM GCNQSDĐ GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT .3 LĐĐ LUẬT ĐẤT ĐAI NHNN NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC NHTW NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG NHTM NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TCTD TỔ CHỨC TÍN DỤNG .3 TCTG TÀI CHÍNH TRUNG GIAN TMCP THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TSBĐ TÀI SẢN BẢO ĐẢM .3 QSDĐ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT UBND ỦY BAN NHÂN DÂN LỜI MỞ ĐẦU Nếu nghĩa vụ bảo đảm chưa đến hạn thực tài sản bảo đảm xử lý theo thoả thuận bên; trường hợp thoả thuận tài sản bảo đảm xử lý theo quy định pháp luật phá sản để thực nghĩa vụ khác bên bảo đảm .54 6.3 NGUYÊN TẮC XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP 54 SVTH: Đặng Thị Thanh Bình – Lớp 34K13 Khóa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Thực chủ trương, đường lối Đảng Nhà Nước – “ đến năm 2020 đưa Việt Nam từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp tiên tiến ”, năm qua, nước ta không ngừng đẩy mạnh cải cách kinh tế thực CNH-HĐH sở phát huy lợi so sánh đất nước, gắn liền với nhu cầu thị trường nước nhằm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nhanh, có hiệu bền vững Để thực mục tiêu vốn yếu tố quan trọng, vốn tiền đề cho tăng trưởng kinh tế, mức tăng trưởng kinh tế cao hay thấp phụ thuộc đáng kể vào quy mô hiệu vốn đầu tư Với chức thu hút phân bổ vốn kinh tế, NHTM thâm nhập vào hoạt động kinh tế - xã hội người mở đường, người tham gia, người định trình sản xuất kinh doanh NHTM ngày đóng vai trị trung tâm tiền tệ, tín dụng tốn thành phần kinh tế, chế định tài quan trọng kinh tế NHTM doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh lĩnh vực tiền tệ Trong số hoạt động kinh doanh ngân hàng tín dụng hoạt động quan trọng nhất, quan hệ tín dụng quan hệ xương sống, định hoạt động kinh tế quốc doanh cịn nguồn sinh lợi chủ yếu, định tồn phát triển ngân hàng Nhưng nghiệp vụ chứa đựng nhiều rủi ro Có vơ số rủi ro khác cho vay, xuất phát từ nhiều yếu tố dẫn đến việc khơng chi trả nợ đến hạn làm cho ngân hàng bị phá sản gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến toàn kinh tế Chính an tồn hoạt động tín dụng vấn đề quan tâm hàng đầu không nước ta mà tất quốc gia giới Để hạn chế bớt thiệt hại gặp rủi ro từ phía khách hàng, ngân hàng thường áp dụng hình thức cho vay có bảo đảm tài sản khách hàng đặc biệt biện pháp chấp tài sản Trong thời gian qua nhiều nghị định, thông tư ban hành, hướng dẫn việc bảo đảm tiền vay tài sản, đáp ứng mong đợi khách hàng trình nhận xử lý tài sản bảo đảm, góp phần hạn chế rủi ro cho vay ngân hàng Tuy nhiên, trình thực cho vay chấp tài sản, nội dung phận pháp luật nảy sinh số vướng mắc, bất cập so với yêu cầu sống, hiệu áp dụng chưa cao Bức xúc lĩnh vực: Xác định loại tài sản chấp, công chứng chứng thực Giao dịch bảo SVTH: Đặng Thị Thanh Bình – Lớp 34K13 Trang Khóa luận tốt nghiệp đảm, xử lý tài sản chấp…dẫn đến hậu hàng nghìn tỷ đồng vốn vay NHTM thu hồi được, đóng băng bất động sản chấp Những thực tiễn bắt nguồn từ nguyên nhân trực tiếp văn pháp luật vấn đề cịn tản mạn, vừa chồng chéo, chí mâu thuẫn nhau, chưa hình thành hệ thống văn pháp luật hồn chỉnh Xuất phát từ lý đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Chế độ pháp lý chấp tài sản bảo đảm thực hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại” đề làm đề tài cho khố luận mình, đồng thời góp phần hồn thiện quy định bảo đảm tiền vay nói riêng hồn thiện quy định pháp luật ngân hàng nói chung • Mục đích nghiên cứu Tác giả nghiên cứu đề tài nhằm làm rỏ sở khoa học thực tiễn quan hệ chấp tài sản, đồng thời nêu điểm bất cập quy định pháp luật ngân hàng hành chấp tài sản để bảo đảm thực hoạt động tín dụng ngân hàng Từ đó, đề xuất số kiến nghị góp phần hồn thiện chế độ pháp lý chấp tài sản hoạt dộng tín dụng ngân hàng thương mại • Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận quy định pháp luật chấp tài sản mà chủ yếu quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ chấp tài sản để bảo đảm thực hoạt động tín dụng ngân hàng, đặc biệt hoạt động cho vay Ngồi ra, khóa luận cịn làm rõ điểm mới, tiến quy định pháp luật ngân hàng liên quan đến chấp tài sản hoạt động tín dụng NHTM hạn chế, thiếu sót quy định Là cơng trình nghiên cứu luật học nên khóa luận tác giả tiếp cận chấp tài sản góc độ loại quan hệ xã hội chịu điều chỉnh pháp luật Mặt khác, khóa luận khơng nghiên cứu tồn vấn đề liên quan đến chấp tài sản với tư cách biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân mà nghiên cứu tư cách biện pháp đảm bảo thực hoạt động tín dụng NHTM, đặc biệt hoạt động cho vay • Phương pháp nghiên cứu SVTH: Đặng Thị Thanh Bình – Lớp 34K13 Trang Khóa luận tốt nghiệp Để khóa luận mang tính khoa học, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu chủ yếu phổ biến như: phương pháp luật học so sánh, phương pháp đối chiếu, phương pháp phân tích kết hợp giải thích tổng hợp, khái qt hóa • Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài cơng trình nghiên cứu có giá trị tham khảo cho người làm công tác pháp luật trình hồn thiện quy định pháp luật ngân hàng chấp tài sản để đảm bảo thực hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Đồng thời, làm tài liệu học tập cho bạn sinh viên có nhu cầu tìm hiểu • Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung khóa luận chia làm ba chương: - Chương 1: Những vấn đề lý luận chấp tài sản bảo đảm hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại - Chương 2: Pháp luật chấp bảo đảm thực hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Việt Nam - Chương 3:Thực trạng pháp luật Việt Nam chấp tài sản bảo đảm thực hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại - Kiến nghị hồn thiện CHƯƠNG SVTH: Đặng Thị Thanh Bình – Lớp 34K13 Trang Khóa luận tốt nghiệp NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN BẢO ĐẢM THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG TÍNH DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.Tổng quan ngân hàng thương mại hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1 Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm đặc điểm Ngân hàng Thương mại Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng thương mại gắn liền với phát triển sản xuất hàng hóa NHTM đời kết trình hình thành phát triển lâu dài, phù hợp gắn liền với tiến trình phát triển sản xuất hàng hóa Nó xem sản phẩm sản xuất hàng hóa, phận khơng thể tách rời tồn tách yếu kinh tế đại Vậy NHTM gì? Nó hoạt động nào? Tại lại đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế? Xung quanh vấn đề tồn nhiều quan điểm khác  Trên giác độ tài ngân hàng nhà kinh tế học đại quan điểm rằng: Ngân hàng thương mại loại hình doanh nghiêp – Một doanh nghiệp đặc biệt hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ tín dụng Theo quan điểm Peter Rose ngân hàng loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng – đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ toán – thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế” Cịn nhà kinh tế học Việt Nam cho “Ngân hàng thương mại tổ chức mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi, nguyên tắc hoàn trả, tiến hành cho vay, chiết khấu làm phương tiện toán.”  Trên giác độ pháp luật khái niệm NHTM có quan điểm khác quốc gia1 Đạo luật ngân hàng Pháp (1941) định nghĩa: “Ngân hàng thương mại xí nghiệp hay sở mà nghề nghiệp thường xuyên nhận tiền bạc cơng chúng hình Võ Thị Thúy Anh & Lê Phương Dung (2009), Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nhà xuất tài chính, Đà Nẵng, Tr.8 SVTH: Đặng Thị Thanh Bình – Lớp 34K13 Trang Khóa luận tốt nghiệp thức ký thác, hình thức khác sử dụng tài ngun cho họ nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng tài chính” Cịn pháp luật Ấn Độ có nhìn NHTM sau “ Ngân hàng thương mại sở nhận khoản ký thác vay hay tài trợ, đầu tư.” Luật Tổ chức tín dụng Việt Nam 2010 định nghĩa “Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng2 hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận.”3 Mặc dù có nhiều quan điểm khác NHTM, tựu chung lại hiểu tổng quát: Ngân hàng thương mại tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ với hoạt động huy động tiền gửi hình thức khác khách hàng, sở nguồn vốn huy động vốn chủ sở hữu ngân hàng để thực nghiệp vụ cho vay, đầu tư, chiết khấu đồng thời thực nghiệp vụ tốn, mơi giới, tư vấn số dịch vụ khác cho chủ thể kinh tế Cũng tổ chức kinh tế nên giống doanh nghiệp khác kinh tế, NHTM sử dụng yếu tố sản xuất lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động (tiền vốn) làm yếu tố đầu vào, để sản xuất yếu tố đầu hình thức dịch vụ tài mà khách hàng yêu cầu Tuy nhiên, khác với doanh nghiệp khác, loại hình doanh nghiệp đặc biệt, NHTM có số đặc điểm đặc trưng sau:  Thứ nhất, NHTM doanh nghiệp đặc thù kinh doanh lĩnh vực tiền tệtín dụng Các hoạt động NHTM nhằm thúc đẩy lưu chuyển dòng tiền tệ từ trạng thái tĩnh sang trạng thái động phục vụ cho việc giao dịch, toán phát sinh hàng ngày kinh tế thông qua hoạt động huy động vốn cho vay Các NHTM có khả tạo tiền từ nghiệp vụ kinh doanh thơng qua sách tỉ giá, lãi suất.Vì vậy, ngân hàng thương mại mắt xích góp phần ổn định sách tiền tệ quốc gia đặc biệt quốc gia trình chuyển đổi kinh tế để hội nhập khu vực quốc tế Việt Nam  Thứ hai, sản phẩm mà ngân hàng kinh doanh làm dịch vụ hàng hóa tài Nếu doanh nghiệp sản xuất sáng tạo hàng hóa hữu lúa, gạo, áo quần, Khoản 12 Điều Luật TCTD 2010 “Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: Nhận tiền gửi; Cấp tín dụng; Cung ứng dịch vụ tốn qua tài khoản” Khoản Điều Luật TCTD 2010 SVTH: Đặng Thị Thanh Bình – Lớp 34K13 Trang Khóa luận tốt nghiệp dày dép, xe máy, ơtơ… NHTM sản xuất hàng hóa vơ hình, có đặc tính phi vật chất, bắt đầu khách hàng chuyển đến ngân hàng ủy nhiệm họ phát sinh từ hợp đồng giao dịch thương mại, tín dụng phải hồn thành nghĩa vụ tài đó, tính chất bị động, phụ thuộc khách hàng sản phẩm dịch vụ ngân hàng vô lớn, dẫn đến mức độ rủi ro tăng cao Vì vậy, cần vận hành theo quy trình phải điều hành nguồn lực có trình độ chun mơn định, dựa sở pháp lý pháp luật quy định để đảm bảo hiệu hoạt động ngân hàng  Thứ ba, NHTM kinh doanh chủ yếu vốn người khác NHTM không trực tiếp tham gia sản xuất lưu thơng hàng hóa doanh nghiệp thơng thường; mà thực chức trung gian tín dụng, trung gian tốn làm dịch vụ tiền tệ, tư vấn tài cho khách hàng Ngân hàng kinh doanh chủ yếu vốn tự có, mà chủ yếu vốn người gửi tiền qua vai trị trung gian tín dụng, làm môi giới cho nhà đầu tư người có tích lũy Từ cho thấy, NHMT nắm tay phận lớn cải xã hội dạng giá trị lại khơng có quyền sở hữu chúng, đồng thời hoạt động dựa vào thương hiệu uy tín tạo với khách hàng Thứ tư, hoạt động NHTM cầu nối nhà đầu tư, doanh nghiệp, cá nhân có vốn nhàn rỗi nhà đầu tư, doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu vay vốn Như vậy, NHTM góp phần lớn điều hòa vốn kinh tế, đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh liên tục, làm cho sản phẩm xã hội tăng lên, vốn đầu tư mở rộng, từ góp phần túc đẩy phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân Thứ năm, NHTM trung tâm biến đổi tiếp nhận rủi ro kinh tế Thông qua kênh ký thác, ngân hàng nhận nguồn tài từ người cho vay đầu tiền, thông qua kênh tín dụng, NHTM chuyển luồng tài đến tay người vay sau cùng, hai cách này, NHTM chuyển nhận luồng tài từ định chế tài khác Khi làm vậy, NHTM vơ tình tạo lập kênh rủi ro chủ thể kinh tế, chế định tài với Hơn nữa, thân khách hàng ngân hàng chủ thể chứa đựng rủi ro nên họ tìm đến ngân hàng họ san sẻ rủi ro đo cho ngân hàng Và vậy, NHTM tổng hợp tất SVTH: Đặng Thị Thanh Bình – Lớp 34K13 Trang Khóa luận tốt nghiệp dịch bảo đảm để thực nghĩa vụ; pháp luật phá sản ưu tiên áp dụng có quy định khác với Nghị định 163/2006/NĐ-CP -Trong trường hợp chấp tài sản người thứ ba, người bị phá sản tài sản bảo đảm xử lý sau: Nếu nghĩa vụ bảo đảm đến hạn thực mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ tài sản bảo đảm xử lý theo quy định pháp luật phá sản để thực nghĩa vụ Nếu nghĩa vụ bảo đảm chưa đến hạn thực tài sản bảo đảm xử lý theo thoả thuận bên; trường hợp thoả thuận tài sản bảo đảm xử lý theo quy định pháp luật phá sản để thực nghĩa vụ khác bên bảo đảm 6.3 Nguyên tắc xử lý tài sản chấp Theo quy định pháp luật, việc xử lý tài sản bảo đảm nói chung tài sản chấp nói riêng phải tuân thủ nguyên tắc sau đây30: -Trong trường hợp tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ việc xử lý tài sản thực theo thoả thuận bên; khơng có thoả thuận tài sản bán đấu gia theo quy định pháp luật -Trong trường hợp tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ việc xử lý tài sản thực theo thoả thuận bên bảo đảm bên nhận bảo đảm; khơng có thoả thuận khơng thoả thuận tài sản bán đấu giá theo quy định pháp luật -Việc xử lý tài sản bảo đảm phải thực cách khách quan, công khai, minh bạch, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia giao dịch bảo đảm, cá nhân, tổ chức có liên quan phù hợp với quy định pháp luật giao dịch bảo đảm -Người xử lý tài sản bảo đảm bên nhận bảo đảm người bên nhận bảo đảm ủy quyền, trừ trường hợp bên tham gia giao dịch bảo đảm có thoả thuận khác -Việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ hoạt động kinh doanh tài sản bên nhận bảo đảm Trong trường hợp tài sản bán để thu hồi nợ, trật tự ưu tiên toán sau: 30 Điều 58, Nghị đinh số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm SVTH: Đặng Thị Thanh Bình – Lớp 34K13 Trang 54 Khóa luận tốt nghiệp - Trước tiên tốn chi phí quản xử lý tài sản - Thanh tốn nợ gốc cịn thiếu - Thanh tốn nợ lãi cịn thiếu - Thanh tốn khỏan tiền phạt phí khác Nếu số tiền thu từ việc xử lý tài sản bảo đảm không đủ để toán khỏan nợ bên vay, bên vay phải có nghĩa vụ trả hết nợ Ngược lại, tiền thu từ xử lý tài sản bảo đảm dùng để toán khoản nợ mà cịn dư, số dư thuộc sở hữu bên bảo đảm Kết luận chương Qua phân tích cho thấy pháp luật chấp tài sản bảo đảm thực hoạt động tín dụng NHTM tạo lập sở pháp lý cần thiết tương đối đầy đủ, rõ ràng để thực quan hệ chấp tài sản tổ chức, cá nhân với ngân hàng quan hệ tín dụng, đáp ứng yêu cầu giải phóng lực vốn kinh tế Ngoài chức tạo lập quy tắc xử cho bên tham gia quan hệ chấp, pháp luật chấp tài sản vay vốn ngân hàng cịn đóng vai trị cơng cụ Nhà nước để đảm bảo an tồn cho hoạt động ngân hàng kinh tế thị trường, thúc đẩy kinh tế đất nước phát lành mạnh SVTH: Đặng Thị Thanh Bình – Lớp 34K13 Trang 55 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN BẢO ĐẢM CÁC HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI - KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 1.Việc chấp tài sản nhà hình thành tương lai theo quy định pháp luật hành Theo quy định pháp luật hành thấy hầu hết giao dịch dân diễn nhìn chung, ý chí bên định hiệu lực giao dịch pháp luật khơng bắt buộc hình thức điều kiện có hiệu lực giao dịch Các biện pháp bảo đảm giao dịch dân sự, đặc biệt riêng với biện pháp chấp bất động sản, chấp nhà hình thành tương lai, pháp luật hành có quy định khắt khe chặt chẽ hình thức để hợp đồng chấp có hiệu lực Dù giao dịch hợp pháp, bên hoàn toàn tự nguyện thực hiện, cần mắc mứu chút thủ tục pháp lý, bị vơ hiệu đưa đến hậu nghiêm trọng Do nói thủ tục pháp lý lại đóng vai trị “sống còn” hiệu lực giao dịch bảo đảm, đặc biệt chấp nhà Tuy nhiên, bất cập từ quy định pháp luật chấp nhà hình thành tương lai điều thật đáng lo ngại Cụ thể sau: - Khoản 2, Điều 320 vật bảo đảm thực nghĩa vụ dân BLDS 2005 quy định: “Vật dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân vật có hình thành tương lai Vật hình thành tương lai động sản, bất động sản thuộc sở hữu bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ xác lập giao dịch bảo đảm giao kết” - Khoản 1, Điều 342 chấp tài sản BLDS 2005 có quy định: “Tài sản chấp tài sản hình thành tương lai” Trên sở quy định BLDS 2005 Nghị định 163/2006/NĐ-CP Giao dịch bảo đảm có quy định sau: - Khoản 1, Điều Tài sản bảo đảm Nghị định số 163/2006/NĐ-CP quy định: “Tài sản bảo đảm tài sản có, tài sản hình thành tương lai phép giao dịch” SVTH: Đặng Thị Thanh Bình – Lớp 34K13 Trang 56 Khóa luận tốt nghiệp - Khoản 2, Điều Nghị định nàu quy định: “Tài sản hình thành tương lai tài sản thuộc sở hữu bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ xác lập giao dịch bảo đảm giao kết Tài sản hình thành tương lai bao gồm tài sản hình thành thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm, sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm thuộc sở hữu bên bảo đảm.” Những quy định BLDS 2005 việc cho phép chấp tài sản hình thành tương lai rõ ràng.Tuy nhiên, áp dụng quy định rõ ràng vào việc chấp nhà hình thành tương lai, dường lại “nhiệm vụ bất khả thi” thực tế Bởi Luật Nhà năm 2005 có loạt quy định phải áp dụng việc chấp nhà sau: -Về Điều kiện nhà tham gia giao dịch Điểm a, Khoản 1, Điều 91 quy định “giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà theo quy định pháp luật” - Về Điều kiện bên tham gia giao dịch nhà Điểm a, Khoản 1, Điều 92 quy định: Bên chấp phải “chủ sở hữu nhà ở” - Khoản 3, Điều 93 Trình tự, thủ tục giao dịch nhà Luật quy định Văn chấp nhà phải có “chứng nhận cơng chứng chứng thực UBND cấp huyện nhà đô thị, chứng thực UBND xã nhà nông thôn” không loại trừ trường hợp - Khoản 7, Điều 93 có quy định “Bên nhận chấp giữ Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà thời gian nhận chấp” Theo quy định BLDS 2005 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP, TSHTTTL tài sản sau diễn giao dịch chấp, tài sản chấp thuộc quyền sở hữu bên chấp, tức chấp chưa có Giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản Nhưng với quy định Luật Nhà ở, Nhà muốn tham gia giao dịch chấp phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu, vào thời điểm ký hợp đồng chấp với ngân hàng, bên chấp chưa có quyền sở hữu đầy đủ nhà đó chưa có Giấy chứng nhận sở hữu Nhà Thế hợp pháp nội dung theo quy định BLDS 2005 lại bị bế tắc thủ tục theo quy định Luật Nhà 2005: Bởi công chứng hợp đồng đăng ký chấp nhà hình thành tương lai Trên thực tế, nhiều tổ chức công chứng từ chối cơng chứng hợp đồng chấp nhà hình thành tương lai, pháp luật hành cho phép nguyên tắc, mà SVTH: Đặng Thị Thanh Bình – Lớp 34K13 Trang 57 Khóa luận tốt nghiệp chưa có hướng dẫn cụ thể để thực hiện, áp dụng vào thực tế cịn thiếu điều kiện giấy tờ, thiếu chứng pháp lý làm sở pháp lý cho việc công chứng Theo quy định pháp luật hành liên quan có nhiều rào cản để hợp đồng chấp nhà hình thành tương lai khơng qua cửa cơng chứng Lý để từ chối công chứng là: Các hợp đồng chấp bất động sản hình thành tương lai không đáp ứng điều kiện “đối tượng hợp đồng, giao dịch có thật” theo quy định Điều Lời chứng công chứng viên Luật Công chứng năm 2006 Nỗi lo phạm luật Bộ Tư pháp giải đáp Mục 4, Công văn số 3744/BTP-HCTP ngày 04-9-2007 việc “Công chứng giao dịch bảo đảm” sau: “Cách hiểu sai Tài sản hình thành tương lai coi tài sản có thật có đầy đủ sở pháp lý để chứng minh Vì vậy, Bộ Tư pháp yêu cầu công chứng viên không từ chối công chứng hợp đồng, giao dịch thuộc loại này.” Tại Công văn số 2057/BTP-HCTP ngày 09-5-2007 Về việc “Công chứng hợp đồng chấp tài sản hình thành tương lai”, Bộ Tư pháp giải thích: Đối với trường hợp tài sản gắn liền với đất hình thành tương lai, việc cơng chứng hợp đồng chấp vào “giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng” tài sản “hợp đồng góp vốn, định giao thuê đất, …” để thay cho Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà Tuy nhiên, việc giải thích giấy tờ thay này dựa theo quy định khoản 1, Điều 41 Thủ tục thời hạn công chứng, chứng thực hợp đồng soạn thảo sẵn, Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08-12-2000 Chính phủ Công chứng, chứng thực Nay Nghị định hết hiệu lực, tổ chức công chứng không dám tiếp tục vận dụng loại giấy tờ thay Hơn theo quy định Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16-6-2005 Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường Hướng dẫn việc đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất (đã sửa đổi, bổ sung theo Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13-6-2006) Điểm b, khoản 1.1, Mục III Đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất yêu cầu hồ sơ phải có để đăng ký chấp bất động sản “Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất có cơng chứng, chứng thực theo quy định điểm a khoản Điều 130 Luật Đất đai…” Như vậy, muốn đăng ký chấp bất động sản hình thành tương lai, trước hết hợp đồng chấp phải công chứng, SVTH: Đặng Thị Thanh Bình – Lớp 34K13 Trang 58 Khóa luận tốt nghiệp chứng thực Nhưng hợp đồng chấp nhà hình thành tương lai thực tế nhiều tổ chức công chứng từ chối Như vậy, pháp luật mặt cho phép chấp Nhà hình thành tương lai, mạt khác pháp luật lại ngăn cản việc chấp nhà hình thành tương lai Từ phân tích nêu trên, đến kết luận tài sản hình thành tương lai loại tài sản mang tính đặc thù Do tác giả cho cần có hệ thống đầy đủ quy định riêng, cụ thể điều chỉnh giao dịch bảo đảm loại tài sản Các qui định phải bao quát đủ khâu từ việc xác định tài sản hình thành tương lai, giao kết hợp đồng, đăng ký giao dịch bảo đảm xử lý tài sản Các quy định đặt phải đồng với phải nêu đặc thù việc giao dịch bảo đảm loại tài sản Một trình tự, thủ tục yđịnh cụ thể chặt chẽ hạn chế cách hiểu lệch lạc, giao dịch bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm thơng suốt, kiểm sốt giảm thiểu rủi ro, đảm bảo mục đích Điều kiện Nhà dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ So với quy định bắt buộc giá trị tài sản bảo đảm phải lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm trước đây, quy định BLDS 2005 Nghị định số 163 bước tiến dài mở rộng quyền tự thỏa thuận bên việc xác định giá trị Tuy nhiên, xung quanh vấn đề cón tồn số bất cập vướng mắc cần phải tháo gở sau: Điều 114 Luật Nhà quy định: “Chủ sở hữu nhà chấp nhà để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ giá trị nhà lớn tổng giá trị nghĩa vụ chấp tổ chức tín dụng” Từ quy định BLDS 2005 Nghị định 163/2006/NĐ-CP Giao dịch bảo đảm , so sánh với quy định Luật Nhà Điều 114 tồn vấn đề: Thứ là: việc pháp luật cho phép chủ sở hữu nhà chấp nhà để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ giá trị nhà lớn tổng giá trị nghĩa vụ Trong trường hợp tài sản dùng để đảm bảo thực nhiều nghĩa vụ Điều 324 BLDS 2005 quy định nguyên tắc: tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ dân có giá trị thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm, (nhưng) trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp SVTH: Đặng Thị Thanh Bình – Lớp 34K13 Trang 59 Khóa luận tốt nghiệp luật có quy định khác Trên sở Điều này, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Điều quy định thêm rằng: “… bên thoả thuận dùng tài sản có giá trị nhỏ hơn, lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Đây thỏa thuận khác theo quy định BLDS 2005 nêu Rõ ràng quy định không phù hợp với thực tiễn, không hạn chế quyền chủ sở hữu nhà mà cản trở phát triền hoạt động tín dụng ngân hàng Nói cách khác, ngồi việc lo hộ không cần thiết cho bên nhận bảo đảm giá trị tài sản so với giá trị nghĩa vụ (vì an tồn, “sức khoẻ, tính mạng” tổ chức tín dụng), quy định cịn tạo nguy tranh chấp, hợp đồng chấp liên quan đến việc xác định giá trị nhà so với giá trị nghĩa vụ Hơn giá trị tài sản chịu tác động chế thị trường, thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm tài sản chấp có giá trị lớn tổng giá trị nghĩa vụ tác động thị trường mà giá trị tài sản bị giảm sút sau đó, thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm giá trị tài sản bảo đảm có giá trị thấp sau giá tài sản chấp tăng lên tương lai tác động chế thị trường Đó chưa kể đến chế định giá hành phức tạp “giá trị” yếu tố không ổn định nhiều nguyên nhân khác nhau, thị trường, khấu hao tài sản đất đai hay nhà thường có xu hướng tăng theo thời gian Do đó, việc qui định giá trị nhà thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm phải lớn nghĩa vụ bảo đảm không cần thiết Qua thấy, quy định Điều 114 Luật Nhà lạc hậu so với quy định BLDS 2005 Nghị định 163 chưa mở quyền thỏa thuận giá trị tài sản/giá trị nghĩa vụ bên Vì vậy, theo tác giả cho quan có thẩm quyền ban hành luật cần kịp thời xóa bỏ hạn chế giá trị tài sản bảo đảm, tôn trọng quyền tự thỏa thuận bên giá trị quy định Luật Nhà Theo đó, việc xác định giá trị tài sản, giá trị nghĩa vụ bên thỏa thuận; việc nhận bảo đảm, cấp tín dụng bên nhận bảo đảm định sở khả thẩm định, định giá, lực hoạt động… mà không phụ thuộc vào điều kiện áp đặt bất hợp lý Thứ hai là: việc pháp luật cho phép chủ sở hữu nhà chấp nhà để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ tổ chức tín dụng SVTH: Đặng Thị Thanh Bình – Lớp 34K13 Trang 60 Khóa luận tốt nghiệp Rõ ràng quy định Luật Nhà 2005 hạn chế quyền chủ sở hữu nhà so với quyền chủ sở hữu cơng trình xây dựng gắn liền với đất tài sản khác gắn liền với đất Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 hướng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất sửa đổi, bổ sung thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTP-BTNMT lại khơng có điều khoản quy định vấn đề trên, tức không hạn chế việc sử dụng QSDĐ, tài sản gắn liền với đất để làm tài sản bảo đảm nghĩa vụ nhiều TCTD khác Khoản mục III Thơng tư có quy định: “Trong trường hợp bên chấp dùng quyền sử dụng đất quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất tài sản gắn liền với đất để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ, bên nhận chấp trước giữ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất phải giao lại giấy chứng nhận cho bên chấp để thực đăng ký chấp theo hướng dẫn khoản Mục Bên chấp có trách nhiệm giữ gìn, bảo quản giấy chứng nhận sau thực xong việc đăng ký chấp, bên chấp phải giao giấy chứng nhận cho bên nhận chấp mà trước giữ giấy chứng nhận, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác” Với quy định khác chấp nhà ở, chấp QSDĐ, chấp cơng trình xây dựng tài sản khác gắn liền với đất Luật Nhà 2005 văn hướng dẫn thi hành Luật đất đai 2003 nêu tạo điểm bất hợp lý việc chấp bất động sản Mặt khác, với quy định cứng nhắc Điều 114 Luật Nhà 2005 cá nhân, tổ chức chấp nhà để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ với cá nhân tổ chức khác TCTD hay bắt buộc “chỉ chấp TCTD” Quy định làm hạn chế quyền chủ thể sử dụng nhà làm tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ dân nói chung, nghĩa vụ trả nợ tiền vay nói riêng NHTM Tác giả cho rằng, việc xóa bỏ quy định cứng nhắc Luật Nhà chấp nhà cần thiết thực tiễn hoạt động chấp BĐS bảo đảm Theo đó, Luật Nhà nên sửa đổi thống với quy định văn hướng dẫn Luật đất đai vấn đề Bên cạnh việc dùng tài sản để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ bên có nghĩa vụ chấp nhiều tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ Theo quy định Điều 347 BLDS 2005 bên chấp, bên bảo lãnh chấp nhiều tài sản để bảo đảm SVTH: Đặng Thị Thanh Bình – Lớp 34K13 Trang 61 Khóa luận tốt nghiệp nghĩa vụ trả nợ NHTM bên có nghĩa vụ Trong trường hợp này, bên chấp bên nhận chấp – NTHTM thỏa thuận nhằm xác định tài sản sử dụng để chấp, nhằm bảo đảm thực phần nghĩa vụ nghĩa vụ chia theo phần Nếu bên khơng có thỏa thuận tài sản chấp sử dụng để bảo đảm cho toàn nghĩa vụ 3.Phương thức xử lý tài sản chấp Quy định pháp luật xử lý tài sản chấp bảo đảm khả thu hồi nợ cho TCTD nói chung NHTM nói riêng nhìn chung có nhiều điểm tiến hồn thiện với quy định minh bạch, rõ ràng đầy đủ trường hợp Tuy nhiên quy định tồn bất cập cần sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến: việc xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất trường hợp khơng có thảo thuận phương thức xử lý, vấn đề đặc biệt gây khó khăn cho TCTD q trình xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ Những quy định pháp lý GDBĐ Nghị định 163 nhằm hướng dẫn vấn đề điều khoản quy định chưa rõ ràng, cần chi tiết hóa để thuận tiện, thống việc áp dụng quy định Bộ Luật dân 2005 Do vậy, xem xét áp dụng tách rời quy định có liên quan BLDS Nhưng quy định phương thức xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất trường hợp khơng có thỏa thuận văn pháp luật lại khác Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm Điều 68 quy định vế việc xử lý quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất trường hợp khơng có thoả thuận phương thức xử lý bán đấu giá Trong đó, BLDS 2005 Điều 721 quy định không thỏa thuận phương thức xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, bên nhận chấp có quyền khởi kiện Tòa án Vậy rơi vào tình bên nhận chấp nói chung TCTD nên vào quy định văn để xử lý tài sản chấp bảo đảm cho quyền lợi Theo tác giả để đảm bảo tính thống nhất, quy định việc xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất khơng có thoả thuận theo BLDS 2005 Nghị định 163 nên sửa đổi sau: -Điều 68 Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm: SVTH: Đặng Thị Thanh Bình – Lớp 34K13 Trang 62 Khóa luận tốt nghiệp “Điều 68 Xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất trường hợp khơng có thoả thuận phương thức xử lý Trong trường hợp khơng có thoả thuận phương thức xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất tài sản bán đấu giá bên nhận chấp có quyền khởi kiện Tòa án.” - Điều 721 Bộ luật dân 2005 nên sửa đổi thành: “Ðiều 721 Xử lý quyền sử dụng đất chấp Khi đến hạn thực nghĩa vụ bảo đảm chấp quyền sử dụng đất mà bên chấp không thực thực khơng nghĩa vụ quyền sử dụng đất chấp xử lý theo thỏa thuận; khơng có thỏa thuận khơng xử lý theo thỏa thuận thìtài sản chấp bán đấu giá bên nhận chấp có quyền khởi kiện Tịa án.” Kết luận chương Pháp luật chấp tài sản phận pháp luật bảo đảm hoạt động tín dụng TCTD nói chung NHTM nói riêng nước ta, chủ yếu bảo đảm cho hoạt động cho vay Để phận pháp luật phát huy hiệu việc bảo đảm hoạt động cho vay TCTD cần sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật hành Việc sửa đổi, bổ sung phải dựa nguyên tắc quán quy định bảo đảm thực hoạt động tín dụng ngân hàng cụ thể hóa quy định BLDS 2005 bảo đảm thực nghĩa vụ dân Do đó, quy định BLDS bảo đảm thực nghĩa vụ dân phải dự liệu đặc thù việc bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay lĩnh vực tín dụng ngân hàng Mặt khác, với tư cách phận hệ thống pháp luật việc sửa đổi, bổ sung quy định chấp tài sản bảo đảm thực hoạt động tín dụng ngân hàng phải thực đồng thời với quy định có liên quan khác hệ thống pháp luật Việc sủa đổi, bổ sung quy định cần lưu ý phải phù hợp với thực tiễn, phục vụ cho không thực tiễn hoạt động tín dụng nước mà cịn thực tiễn tồn cầu hóa giao lưu kinh tế SVTH: Đặng Thị Thanh Bình – Lớp 34K13 Trang 63 Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Trong điều kiện hạn chế mặt thời gian, kiến thức lý luận thực tiễn sinh viên, khiếm khuyết q trình phân tích nhằm hồn thiện quy định chấp tài sản bảo đảm thực hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại, chắn tránh khỏi Tuy nhiên bên cạnh hạn chế đó, khóa luận đạt kết định, thể điểm sau: Thứ nhất, khóa luận phân tích vấn đề lý luận chung chấp tài sản bảo đảm thực hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại, dù không đầy đủ góp phần đưa đến nhìn tổng quan, khái quát chế định chấp tài sản bảo đảm thực hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Thứ hai, sở kết hợp việc nghiên cứu thực trạng áp dụng chế định chấp tài sản bảo đảm thực hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại trình so sánh, nhận định tương quan với quy định trước vấn đề tác giả đưa điểm tiến hạn chế tồn chế định chấp tài sản qua giúp nhà soạn thảo luật tham khảo sửa đổi, bổ sung phù hợp với thực tế .Cụ thể sau: Để phù hợp với thực tiễn thiết nghĩ chế định "tài sản hình thành tương lai" cần có hệ thống đầy đủ quy định riêng, cụ thể điều chỉnh giao dịch bảo đảm loại tài sản Các quy định phải bao quát đủ khâu từ việc xác định tài sản hình thành tương lai, giao kết hợp đồng, đăng ký giao dịch bảo đảm xử lý tài sản Các quy định đặt phải đồng với phải nêu đặc thù việc giao dịch bảo đảm loại tài sản Một trình tự, thủ tục quy định cụ thể chặt chẽ hạn chế cách hiểu lệch lạc, giao dịch bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm thơng suốt, kiểm sốt giảm thiểu rủi ro, đảm bảo mục đích Cần mở rộng quyền bên quan hệ chấp Nhà việc xóa bỏ quy định cứng nhắctại Điều114 Luật Nhà chấp nhà để phù hợp với thực tiễn hoạt động chấp BĐS bảo đảm Theo đó, Luật Nhà nên sửa đổi thống với quy định văn hướng dẫn Luật đất đai vấn đề Để đảm bảo khả thu hồi nợ cho NHTM, theo tác giả cần sửa đổi quy định việc xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất khơng có thoả thuận theo BLDS 2005 Nghị định 163 theo hướng sau: SVTH: Đặng Thị Thanh Bình – Lớp 34K13 Trang 64 Khóa luận tốt nghiệp -Điều 68 Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm: “Điều 68 Xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất trường hợp khơng có thoả thuận phương thức xử lý Trong trường hợp khơng có thoả thuận phương thức xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất tài sản bán đấu giá bên nhận chấp có quyền khởi kiện Tòa án.” - Điều 721 Bộ luật dân 2005 nên sửa đổi thành: “Ðiều 721 Xử lý quyền sử dụng đất chấp Khi đến hạn thực nghĩa vụ bảo đảm chấp quyền sử dụng đất mà bên chấp không thực thực không nghĩa vụ quyền sử dụng đất chấp xử lý theo thỏa thuận; khơng có thỏa thuận khơng xử lý theo thỏa thuận thìtài sản chấp bán đấu giá bên nhận chấp có quyền khởi kiện Tịa án.” Trên vài quan điểm tác giả, để khóa luận hồn thiện hơn, tác giả xin đón nhận ý kiến đóng góp giáo thầy cô, bạn người quan tâm đến khóa luận Xin chân thành cám ơn SVTH: Đặng Thị Thanh Bình – Lớp 34K13 Trang 65 Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân 2005 Bộ luật dân 1995 Luật đất đai 2003; Luật Nhà 2005; Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010; Luật Các tổ chức tín dụng 2010; Luật Cư trú 2006; Luật Công chứng 2006; Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm; Nghị định 83/2010/NĐ-CP đăng ký giao dịch bảo đảm 10 Nghị định 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 giao dịch bảo đảm; 11 Nghị định 08/2000/NĐ-CP đăng ký giao dịch bảo đảm; 12 Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng; 13 Lê Văn Tề & Huỳnh Thị Hương Thảo (2011), Thị trường tài định chế tài trung gian, Nhà xuất Phương Đông; 14 Võ Thị Thúy Anh & Lê Phương Dung (2009), Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nhà xuất Tài 15 Trần Vũ Hải (2010), Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam; 16 Lê Đình Nghi (2009), Giáo trình luật dân Việt Nam tập 2, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam; 17 Đinh Văn Thanh & Nguyễn Minh Tuấn (2008), Giáo trình luật dân Việt Nam tập II, Nhà xuất Công an Nhân dân; 18 Hồng Thế Liên (2009) Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005 tập II, Nhà xuất Chính trị quốc gia; 19 Tài liệu tham khảo từ trang web SVTH: Đặng Thị Thanh Bình – Lớp 34K13 ... LUẬN VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN BẢO ĐẢM THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG TÍNH DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.Tổng quan ngân hàng thương mại hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1 Ngân hàng thương mại 1.1.1... 1: Những vấn đề lý luận chấp tài sản bảo đảm hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại - Chương 2: Pháp luật chấp bảo đảm thực hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Việt Nam - Chương 3 :Thực trạng... Tín dụng ngân hàng có vai trị lớn khơng ngân hàng mà xã hội Xã hội phát triển hoạt động tín dụng ngân hàng cần thiết Những lý luận chấp tài sản bảo đảm thực hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan