GAMT6 (bai10->13)nền,Scan)

12 202 0
GAMT6 (bai10->13)nền,Scan)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 6 Ngày soạn: 20 tháng 10 năm 2008 Tiết 10 Ngày giảng: tháng 11 năm 2008, Lớp 6A Ngày giảng: tháng 11năm 2008, Lớp 6B Bài 10: Vẽ trang trí Màu sắc I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS hiểu đợc sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và tác dụng của màu sắc đối với cuộc sống con ngời. 2. Kĩ năng: HS biết đợc một số màu thờng dùng và cách pha màu để áp dụng vào bài trang trí và vẽ tranh. 3. Thái độ: Thêm yêu sắc màu của cuộc sống. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - SGK, SGV. - ảnh màu, 3 cốc nớc thủy tinh. - Bảng màu cơ bản, bổ túc, tơng phản, nóng lạnh. 2. Học sinh - SGK, tranh ảnh, màu vẽ, dụng cụ pha màu. - Vở A4. iii. Phơng pháp dạy- học - Sử dụng phơng pháp trực quan, vấn đáp và luyện tập. IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A 26 Có mặt: ; Vắng: - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6B 31 Có mặt: ; Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Thu bài chấm điểm. 3. Bài mới Giới thiệu bài: GV giới thiệu một số hình ảnh, có màu và đen trắng để HS so sánh, GV vào bài trực tiếp. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng a) Hoạt động 1: HD Quan sát - Nhận xét - GV hỏi: (?) Màu sắc có ở đâu ? (?) Để biết đợc màu sắc ta cần gì ? +, Trong thiên nhiên, đồ vật, hoa trái . +, Mọi vật đều có màu khi chiếu sáng của mặt trời. 1. Quan sát -Nhận xét - Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn, làm cho cuộc sống vui tơi. Cuộc sống không thể thiếu màu sắc. Màu sắc do ánh sáng mà Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 1 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 6 (?) Có mấy màu cơ bản, những gam màu ? (?) Em hiểu gì về gam màu nóng lạnh, màu bổ túc? GV giới thiệu một số tranh, hỏi: (?) Em có nhận xét gì về màu sắc ? * GV bổ sung và kết luận: - Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn, làm cho cuộc sống viu t- ơi. Cuộc sống không thể thiếu màu sắc. Màu sắc do ánh sáng mà có và thay đổi theo sự chiếu sáng. +, 3 màu cơ bản, gam nóng - lạnh. +, HS nhớ lại và trả lời. +, HS nhớ lại và trả lời. có và thay đổi theo sự chiếu sáng. b) Hoạt động 2: HD Cách pha màu GV giới thiệu hình SGK: (?) Màu vẽ do đâu mà có ? (?) Màu cơ bản còn gọi là màu gì ? - GV nhấn mạnh và pha mẫu 2 cách: +, Pha màu cơ bản ta có nhiều màu khác khi cần. (GV HD HS quan sát H.4, H.5 SGK) * GV kết luận: - Cứ pha 2 màu với nhau ta đ- ợc màu thứ 3, do vậy ta có thể pha ra nhiều màu để vẽ. - Do con ngời làm ra. - Từ nó có thể pha ra các màu khác. Còn gọi là màu chính hay màu gốc. 2. Cách pha màu a) Cách 1 - Đỏ + Vàng > Da cam - Đỏ + Lam > Tím - Lam + Vàng > Xanh lá cây. b) Cách 2 - Đỏ > Hồng > Đỏ nhạt - Vàng > Vàng nhạt - Xanh lam > Xanh nhạt * 2 cốc nớc màu pha với nhau. c) Hoạt động 3: Giới thiệu tên màu và cách dùng - Màu bổ túc là màu có thể đứng cạnh nhau, chúng tôn màu lên mà không bị mờ. - Màu tơng phản có thể sử dụng cùng nhau rất bắt mắt. - Màu nóng lạnh là 2 gam có sự đối lập nhau về màu. Có thể sử dụng 1 hoặc đồng thời 2 - HS lắng nghe và ghi chép. 3. Màu bổ túc, t ơng phản và nóng lạnh - Màu bổ túc là màu có thể đứng cạnh nhau, chúng tôn màu lên mà không bị mờ. - Màu tơng phản có thể sử dụng cùng nhau rất bắt mắt. - Màu nóng lạnh là 2 Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 2 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 6 gam. d) Hoạt động 4: Giới thiệu một số loại màu thông dụng + Màu bột + Màu nớc + Màu sáp, màu dạ, chì màu, gam có sự đối lập nhau về màu. Có thể sử dụng 1 hoặc đồng thời 2 gam. 4. Một số loại màu thông dụng + Màu bột + Màu nớc + Màu sáp, màu dạ, chì màu, e) Hoạt động: 5 Đánh giá kết quả học tập - GV da tranh mẫu yêu cầu HS tìm các màu bổ túc, cơ bản, tơng phản, nóng lạnh. - Khen ngợi HS tích cức tham gia xây dựng bài và nhận xét tiết học. - GV nhận xét chung 4. Củng cố - Dặn dò - Qua bài này chúng ta cần nắm các tên màu cơ bản, cách pha màu và các màu thông dụng. - BTVN: làm bài tập ở SGK. - Chuẩn bị bài sau. V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 23 tháng 10 năm 2008 Tiết 11 Ngày giảng: tháng 11 năm 2008, Lớp 6A Ngày giảng: tháng 11năm 2008, Lớp 6B Bài 11: Vẽ trang trí Màu sắc trong trang trí I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS hiểu đợc màu sắc đối với cuộc sống con ngời và trong trang trí 2. Kĩ năng: Học sinh phân biệt đợc cách sử dụng màu sắc khác nhau trong 1 số ngành trang trí ứng dụng 3. Thái độ: Học sinh làm đợc bài trang trí bằng màu sắc hoặc xé dán giấy màu. Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 3 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 6 II. Chuẩn bị 3. Giáo viên - SGK, SGV. - Hình trang trí ở sách, báo nhà ở, y phục, gốm, trang trí dân tộc. - Một số đồ vật có trang trí: lọ, khăn, mũ . - Một số màu để vẽ 4. Học sinh - SGK, tranh ảnh, màu vẽ, dụng cụ vẽ. - Vở A4. iii. Phơng pháp dạy- học - Sử dụng phơng pháp trực quan, vấn đáp và đàn thoại. IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A 26 Có mặt: ; Vắng: - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6B 31 Có mặt: ; Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy trình bày về màu tơng phản, bổ túc, nóng lạnh? 3. Bài mới Giới thiệu bài: GV giới thiệu một số hình ảnh có màu sắc đẹp để HS nhận biết tác dụng trong trang trí. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng a) Hoạt động 1: HD Quan sát - Nhận xét - Gv cho HS xem 1 số ấn phẩm đồ vật để HS thấy cách sử dụng màu trong cuộc sống: (?) Qua quan sát em thấy màu sắc có tác dụng gì đối với cuộc sống? (?) Em hãy n.xét về màu sắc ở ấn loát sách báo? (?) Trang trí kiến trúc ? (?) Trang trí y phục, vải vóc? (?) Trang trí gốm, sành sứ ? * GV kết luận: - Trong các ẩn phẩm, đồ dùng, Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn, vui mắt. +, Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn, làm cho cuộc sống viu tơi. +, Màu sắc làm đẹp sản phẩm. +, Làm đẹp cuộc sống. +, HS nhớ lại và trả lời. +, HS nhớ lại và trả lời. 1. Quan sát -Nhận xét - Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn, làm cho cuộc sống vui tơi. b) Hoạt động 2: HD thực 2. Bài tập thực hành Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 4 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 6 hành GV giới thiệu các bài mẫu. - HS làm bài theo 2 cách. - Photocopy bài mẫu và vẽ màu. - Dùng giấy màu thủ công xé dán tranh, đồ vật. - Tránh sử dụng màu lòe loẹt. a) Cách 1: - Photocopy bài mẫu và vẽ màu. b) Cách 2: - Dùng giấy màu thủ công xé dán tranh, đồ vật. c) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - GV da tranh mẫu yêu cầu HS tìm các màu bổ túc, cơ bản, tơng phản, nóng lạnh. - Khen ngợi HS tích cức tham gia xây dựng bài và nhận xét tiết học. - GV nhận xét chung 4. Củng cố - Dặn dò - Qua bài này chúng ta cần nắm cách vẽ và trang trí trên đồ vật và vẽ màu. - BTVN: làm tiết bài tập. - Chuẩn bị bài sau. V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 27 tháng 10 năm 2008 Tiết 12 Ngày giảng: tháng 11 năm 2008, Lớp 6A Ngày giảng: tháng 11 năm 2008, Lớp 6B Bài 12: Thờng thức mĩ thuật Một số công trình tiêu biểu Của mĩ thuật thời lí I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS hiểu biết thêm về nghề thuật, đặc biệt là mĩ thuật thời Lý đã học ở bài 8. 2. Kĩ năng: Học sinh sẽ nhận thức đầy đủ hơn về vẻ đẹp của một số công trình, sản phẩm của mĩ thuật thời Lý thông qua đặc điểm và hình thức nghệ thuật. 3. Thái độ: Biết yêu quý, trân trọng nghệ thuật thời Lý nói riêng và nghệ thuật dân tộc nói chung. Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 5 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 6 II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - SGK, SGV. - Tranh BĐDH - một số công trình kiến trúc thời Lí. - Tranh ảnh bài viết về mĩ thuật thời Lí. 2. Học sinh - SGK - Su tầm các bài viết, tranh, ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Lí. iii. Phơng pháp dạy - học - Vận dụng các phơng pháp thuyết trình, vấn đáp, kết hợp với câu hỏi kiểm tra kiến thức bài cũ. Tăng cờng minh họa bằng tranh và thảo luận, tạo không khí sinh động cho tiết dạy. IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A 26 Có mặt: ; Vắng: - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6B 31 Có mặt: ; Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái quát về Mĩ thuật thời Lí? 3. Bài mới Giới thiệu bài: GV nhắc lại lịch sử: - GV treo tranh mẫu và yêu cầu học sinh tìm hiểu: Tên công trình kiến trúc và nêu cảm nhận của mình. - GV tổng hợp vả vào bài mới. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng a) Hoạt động 1: Tìm hiểu công trình kiến trúc. (?) Nêu 1 số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lý? * Gv treo đồ dùng dạy học (?) Chùa hình dáng và đợc XD năm nào? - Chùa Dạm - Chùa Một Cột - Chùa Một Cột (còn gọi là Diên Hựu Tự) đợc XD năm 1049, là 1 trong những công trình KT tiêu biểu của kinh thành Thăng Long. - Hình dáng chùa: nh 1 đoá sen nở, xuất phát từ ớc mơ mong muốn có hoàng tử nối nghiệp và giấc mơ gặp Quan Thế Âm . do đó chùa có kiến trúc độc đáo, là hình bông hoa sen nở, trong có tợng 1. Kiến trúc 1 - Chùa Một Cột (Hà Nội) - Hình dáng: Vuông 1 chiều 3m đặt trên cột đá đờng kính 1,25m, ở giữa hồ. - Ngôi chùa nằm ở thủ đô Hà Nội, chùa đã đ- ợc trùng tu nhiều lần. Ngôi chùa hiện nay không còn đúng nh cũ nhng vẫn giữ nguyên đợc kiến trúc ban đầu. - Chùa có kiến trúc độc đáo, là hình bông hoa sen nở, trong có t- Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 6 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 6 (?) Hình dáng chung của chùa? GV bổ sung và kết luận: - Chùa Một Cột cho thấy trí t- ởng tợng bay bổng của các nghệ nhân thời Lý, đồng thời là một công trình kiến trúc độc đáo đầy tính sáng tạo và đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam. Quan Âm, tợng trng cho phật ngự trên toà sen. - Chùa có hình vuông đặt trên cột ở giữa hồ ợng Quan Âm, tợng tr- ng cho phật ngự trên toà sen. b) Hoạt động 2: Tìm hiểu tác phẩm điêu khắc: tợng A - di - đà. - Gv treo tranh cho HS q.sát (?) Tác phẩm đợc làm từ chất liệu gì ? (?) Tợng gồm mấy phần? (?) Hình dáng của tợng? * GV kết luận:: Cách sắp xếp (bố cục) chung của pho tợng hài hoà, cân đối, tỷ lệ cân xứng giữa tợng và bệ. + Tợng A-di-đà tuy phải tuân theo quy ớc nhà phật song không gò bó bởi cách diễn tả mềm mại, nuột nà, sự phối hợp các hoạ tiết trang trí tỉ mỉ + Tợng là hình mẫu của cô gái đẹp, trong sáng, lặng lẽ, lắng đọng, đầy nữ tính nhng không mất đi vẻ trầm mặc của phật A-di-đà. - Từ đá xanh - Gồm 2 phần - Tợng ngồi xếp bằng, hai bàn tay ngửa, . mặt phúc hậu, dịu hiền 2. T ợng phật A di đà (chùa Phật Tích - Bắc Ninh) -Tợng gồm 2 phần: + Tợng + Bệ tợng c) Hoạt động 3: Tìm hiểu nghệ thuật trang trí: Con rồng thòi Lí. -Gv treo tranh 3. Nghệ thuật trang trí: Con rồng thời Lí - Rồng có dáng mềm mại, hiền hoà, ko có Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 7 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 6 (?) Rồng thời Lý có đặc điểm gì ? * GV: Rồng thời Lý chỉ đợc chạm khắc ở những di tích có liên quan tới Vua nh: Kinh đô, một số chùa là nơi Vua đã qua, hoặc c trú lại nh: Chùa Phật Tích, chùa Dạm, chùa Long Đọi. Rồng thờng có mặt cạnh những biểu tợng phật giáo nh lá đề và hoa sen. -Chỉ đợc trạm khắc ở di tích có liên quan vua chúa nơi vua đến. d) Hoạt động 4: Tìm hiểu nghệ Gốm thòi Lí. (?) Gốm thời Lý có đặc điểm gì ? * Gv nhấn mạnh: + Cùng với nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và trang trí, nghệ thuật gốm thời Lý đã phát triển mạnh đạt đến đỉnh cao. + Có các trung tâm lớn, nổi tiếng, hiều loại. + Chế đợc men gốm quý hiếm. +Hình trang trí đa dạng. - Dáng mềm mại, hiền hoà ko có sừng. - Xơng gốm mỏng nhẹ - Nét khắc chìm -Men đều, mỏng, - Dáng nhẹ nhõm, thanh thoát, trau truốt, mang vẻ đẹp trang trọng, quý phái sừng. -Thân dài, tròn lẳn, uốn khúc kiểu thắt túi 4. Nghệ thuật gốm - Xơng gốm mỏng nhẹ - Nét khắc chìm -Men đều, mỏng, - Dáng nhẹ nhõm, thanh thoát, trau truốt, mang vẻ đẹp trang trọng, quý phái. 4. Củng cố - Dặn dò - Qua bài này chúng ta hiểu đợc về các công trình mĩ thuật nổi tiếng thời Lí, biết đợc các tác phẩm nghệ thuật trên đá, gốm, - Su tầm tranh, ảnh thời Lí. - Chuẩn bị bài sau, đọc trớc bài mới ở nhà v. Rút kinh nghiệm Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 8 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 6 Ngày soạn: 31 tháng 10 năm 2008 Tiết 13 Ngày giảng: tháng 10 năm 2008, Lớp 6A Ngày giảng: tháng 10 năm 2008, Lớp 6B Bài 13: Vẽ tranh Đề tài Bộ đội I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS thể hiện tình cảm yêu quý anh bộ đội qua tranh vẽ. 2. Kĩ năng: Học sinh hiểu đợc nội dung đề tài bộ đội 3. Thái độ: Vẽ đợc 1 tranh về đề tài bộ đội. II. Chuẩu bị 1. Giáo viên: - Bộ tranh về đề tài bộ đội - Tranh của các họa sĩ và của học sinh vẽ về đề tài Bộ đội. - Hình minh họa các bớc tiến hành bài vẽ tranh đề tài. - Bài soạn giảng - SGK, SGV - Su tầm sách báo, tạp chí nói về đề tài Bộ đội. - Bộ tranh ĐDDH Mĩ thuật 6 2. Học sinh: - SGK, vở A4 - Học bài, làm bài tập. - SGK,vở ghi chép, một số tranh ảnh su tầm liên quan đến bài học, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu iii. Phơng pháp dạy học - Phơng pháp quan sát, vấn đáp, trực quan, gợi mở, thuyết trình, luyện tập. IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A 26 Có mặt: ; Vắng: - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6B 31 Có mặt: ; Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút Câu hỏi: (?) Nêu 1 số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lý? (10đ) Đáp án: * Chùa Một Cột (Hà Nội) (3đ) - Hình dáng: Vuông 1 chiều 3m đặt trên cột đá đờng kính 1,25m, ở giữa hồ. Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 9 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 6 - Ngôi chùa nằm ở thủ đô Hà Nội, chùa đã đợc trùng tu nhiều lần. Ngôi chùa hiện nay không còn đúng nh cũ nhng vẫn giữ nguyên đợc kiến trúc ban đầu. - Chùa có kiến trúc độc đáo, là hình bông hoa sen nở, trong có tợng Quan Âm, tợng trng cho phật ngự trên toà sen. * Tợng phật A-di-đà (2đ) + Tuy phải tuân theo quy ớc nhà phật song không gò bó bởi cách diễn tả mềm mại, nuột nà, sự phối hợp các hoạ tiết trang trí tỉ mỉ + Tợng là hình mẫu của cô gái đẹp, trong sáng, lặng lẽ, lắng đọng, đầy nữ tính nhng không mất đi vẻ trầm mặc của phật A-di-đà. * Nghệ thuật gốm (2đ) - Xơng gốm mỏng nhẹ - Nét khắc chìm -Men đều, mỏng, - Dáng nhẹ nhõm, thanh thoát, trau truốt, mang vẻ đẹp trang trọng, quý phái. * Con rồng thòi Lí. (3đ) Rồng thời Lý chỉ đợc chạm khắc ở những di tích có liên quan tới Vua nh: Kinh đô, một số chùa là nơi Vua đã qua, hoặc c trú lại nh: Chùa Phật Tích, chùa Dạm, chùa Long Đọi. Rồng thờng có mặt cạnh những biểu tợng phật giáo nh lá đề và hoa sen. -Chỉ đợc trạm khắc ở di tích có liên quan vua chúa nơi vua đến. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Giáo viên có thể miêu tả đôi nét về công việc, những họat động của quân đội để lôi cuốn học sinh vào bài học. - GV ghi đầu bài. - Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng a) Hoạt động 1: HD HS Tìm và chọn nội dung đề tài. - Gv treo 1 số tranh vẽ về đề tài anh bộ đội, HS nhận xét:. (?)Nội dung tranh vẽ gì ? (?) Ngoài ra còn có thể vẽ những nội dung gì ? (?) Em có nhận xét gì về hình ảnh, màu sắc ? (?) Em cho biết bố cục của các bức tranh nh thế nào? - HS nhận xét về nội dung tranh - Bộ đội hành quân, Chiến đấu, - HS nhận xét về hình ảnh, màu sắc. - HS nhận xét. 1. Tìm và chọn nội dung đề tài - Bộ đội hành quân, Chiến đấu, vui chơi với thiếu nhi, giúp dân, luyện tập Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 10

Ngày đăng: 17/09/2013, 09:10

Hình ảnh liên quan

GV giới thiệu hình SGK: (?) Màu vẽ do đâu mà có ? (?) Màu cơ bản còn gọi là màu  gì ? - GAMT6 (bai10->13)nền,Scan)

gi.

ới thiệu hình SGK: (?) Màu vẽ do đâu mà có ? (?) Màu cơ bản còn gọi là màu gì ? Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Hình trang trí ở sách, báo nhà ở, y phục, gốm, trang trí dân tộc.         - Một số đồ vật có trang trí: lọ, khăn, mũ .. - GAMT6 (bai10->13)nền,Scan)

Hình trang.

trí ở sách, báo nhà ở, y phục, gốm, trang trí dân tộc. - Một số đồ vật có trang trí: lọ, khăn, mũ Xem tại trang 4 của tài liệu.
(?) Hình dáng chung của chùa? - GAMT6 (bai10->13)nền,Scan)

Hình d.

áng chung của chùa? Xem tại trang 7 của tài liệu.
+Hình trang trí đa dạng. - GAMT6 (bai10->13)nền,Scan)

Hình trang.

trí đa dạng Xem tại trang 8 của tài liệu.
+ Tợng là hình mẫu của cô gái đẹp, trong sáng, lặng lẽ, lắng đọng, đầy nữ tính nhng không mất đi vẻ trầm mặc của phật A-di-đà. - GAMT6 (bai10->13)nền,Scan)

ng.

là hình mẫu của cô gái đẹp, trong sáng, lặng lẽ, lắng đọng, đầy nữ tính nhng không mất đi vẻ trầm mặc của phật A-di-đà Xem tại trang 10 của tài liệu.
tìm bố cục, vẽ hình, vẽ màu. - GAMT6 (bai10->13)nền,Scan)

t.

ìm bố cục, vẽ hình, vẽ màu Xem tại trang 11 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan