TOC DO PHAN UNG HOA HOC ( CO BAN)

9 1.6K 6
TOC DO PHAN UNG HOA HOC ( CO BAN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC BÀI 36 BẢN I/ KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC: 1.Thí nghiệm: Chuẩn bị 3 dung dịch BaCl 2 , Na 2 S 2 O 3 và H 2 SO 4 cùng nồng độ 1 M để thực hiện các p/ư sau: BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 + 2HCl (1) Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4 → S + SO 2 + H 2 O +Na 2 SO 4 (2) a/ Đổ 25ml dd H 2 SO 4 vào cốc đựng 25 ml dd BaSO 4 → kết tủa trắng. b/ Đổ 25ml dd H 2 SO 4 vào cốc khác đựng 25 ml dd Na 2 S 2 O 3 → một lúc sau xuất hiện màu trắng đục của S. 2/ Nhận xét:  Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn phản ứng (2) - Để đánh giá p/ư xảy ra nhanh chậm của p/ư h/h → khái niệm tốc độ p/ư h/h, gọi là tốc độ phản ứng. Khái niệm: Tốc độ p/ư là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hóa học hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. Ví dụ: Br 2 + HCOOH → 2HBr + CO 2 • Lúc đầu nồng độ Br 2 là 0.0120 mol/l, sau 50s nồng độ là 0.0101 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng là: 0,0120mol/l – 0,0101 mol/l v = =3,80.10 -5 mol/ (l.s) 50s II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PH. ỨNG 1. Ảnh hưởng của nồng độ  Thí nghiệm: trang 151 SGK. - Nêu hiện tượng, rút ra kết luận và giải thích? • Giải thích: Nồng độ chất phản ứng khác nhau → Tốc đô phản ứng tăng. • Kết luận: Khi tăng nồng độ chất phản ứngtốc độ phản ứng tăng. 2. Ảnh hưởng của áp suất  Ví dụ: • Hãy rút ra kết luận và giải thích? • Giải thích: khi áp suất tăng → nồng độ chất khí phản ứng tăng theo → nên tốc độ pứ tăng. • Kết luận: đối với phản ứng chất khí, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng. 2HI(k) → H 2 (k) + I 2 (k) Áp suất, atm Tốc độ phản ứng, mol/l.s 1 1,22.10 -8 2 4,88.10 -8 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ  Thí nghiệm: Trang 152 SGK Nêu hiện tượng, rút ra kết luận và giải thích? • Giải thích: Nhiệt độ phản ứng tăng → – Tốc độ chuyển động của các phân tử tăng → tần số va chạm giữa các chất phản ứng tăng. – Tần số va chạm hiệu quả giữa các chất phản ứng tăng nhanh. – Kết luận: Khi tăng nhiệt độtốc độ phản ứng tăng. 4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt  Thí nghiệm: Trang 152 SGK Nêu hiện tượng, rút ra kết luận và giải thích? • Giải thích: Khi diện tích bề mặt chất rắn tăng → sự tiếp xúc giữa các tiểu phân phản ứng tăng → tốc độ phản ứng tăng. • Kết luận: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng → tốc độ phản ứng tăng. 5. Ảnh hưởng của chất xúc tác  Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc  Thí nghiệm: Trang 153 - Nêu hiện tượng, rút ra kết luận và giải thích? • Kết luận: MnO 2 là chất xúc tác cho phản ứng phân hủy H 2 O 2 . III. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Hãy nêu các vận dụng trong đời sống của các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? Ví dụ: – Chẻ nhỏ củi, đập nhỏ than để đốt → tăng diện tích tiếp xúc. – Nấu thực phẩm trong nồi áp suất → tăng áp suất. – Đốt axetilen trong oxi nguyên chất để tăng nhiệt độ hàn → tăng nồng độ. . thời gian. Ví dụ: Br 2 + HCOOH → 2HBr + CO 2 • Lúc đầu nồng độ Br 2 là 0.0120 mol/l, sau 50s nồng độ là 0.0101 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng là:. phản ứng có chất khí, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng. 2HI(k) → H 2 (k) + I 2 (k) Áp suất, atm Tốc độ phản ứng, mol/l.s 1 1,22.10 -8 2 4,88.10 -8

Ngày đăng: 17/09/2013, 09:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan