Thực trạng thi hành pháp luật về cấp giấy chứng nhận đầu tư theo Luật đầu tư 2005

7 1.2K 7
Thực trạng thi hành pháp luật về cấp giấy  chứng nhận đầu tư theo Luật đầu tư 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thực trạng thi hành pháp luật về cấp giấy chứng nhận đầu tư theo Luật đầu tư 2005

Thực trạng thi hành pháp luật về cấp giấy chứng nhận đầu theo Luật đầu 2005 Đặng Ngọc Bảo Trường Đại học Công nghệ Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật kinh tế; Mã số: 60 38 50 Người hướng dẫn: PGS.TS. Phạm Duy Nghĩa Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Trình bày khái niệm về cấp Giấy chứng nhận đầu. Đánh giá thực trạng thi hành pháp luật về cấp Giấy chứng nhận đầu ở nước ta hiện nay, qua đó chỉ ra những bất cập, tồn tại trong hoạt động cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về cấp Giấy chứng nhận đầu nói riêng, pháp luật về đầu nói chung hiện nay cũng như khắc phục những hạn chế đang tồn tại trong quá trình xây dựng và thực thi pháp luật liên quan đến lĩnh vực này. Keywords: Luật đầu tư; Luật kinh tế; Pháp luật Việt Nam Content MỞ ĐẦU 1. Tớnh cấp thiết của đề tài Phỏp luật về đầu là lĩnh vực quan trọng của chuyờn ngành luật kinh tế. Kể từ năm 2005 trở về trước, ở Việt Nam tồn tại hai hệ thống phỏp luật về đầu tư, đú là phỏp luật về đầu nước ngoài với văn bản chớnh là Luật Đầu nước ngoài tại Việt Nam và phỏp luật về đầu trong nước, với văn bản chớnh là Luật khuyến khớch đầu trong nước. Năm 1987, Quốc hội đó ban hành Luật Đầu nước ngoài tại Việt Nam. Sau một thời gian thực thi, vào cỏc năm 1990 và 1992, Quốc hội đó lần lượt ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu nước ngoài tại Việt Nam nhằm mở rộng cho cỏc thành kinh tế cú thể tham gia hợp tỏc với nước ngoài trong lĩnh vực đầu và bổ sung một số hỡnh thức Đầu nước ngoài. Tiếp đú, ngày 12/11/1996, Luật Đầu nước ngoài tại Việt Nam đó được Quốc hội thụng qua theo hướng cải cỏch cỏc thủ tục hành chớnh song giảm bớt một số ưu đói cho cỏc nhà đầu tư. Năm 2000, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu nước ngoài 2 ra đời theo hướng mở rộng quyền tự chủ trong tổ chức quản lý của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu nước ngoài đồng thời bổ sung một số ưu đói về thuế. Luật Khuyến khớch đầu trong nước năm 1994 là văn bản luật đầu tiờn điều chỉnh cỏc quan hệ về đầu trong nước. Tiếp đú, nhằm thỳc đẩy mạnh mẽ hơn việc huy động cỏc nguồn vốn trong nước, ngày 30/5/1998 Quốc hội đó thụng qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khuyến khớch đầu trong nước (sửa đổi) trong đú bổ sung một số hỡnh thức, ưu đói đầu tư. Do được ban hành ở cỏc thời điểm khỏc nhau, phạm vi điều chỉnh và đối tượng ỏp dụng khỏc nhau nờn cỏc quy định về đầu ở Việt Nam cú chỗ chưa nhất quỏn, cú tỡnh trạng phõn biệt đối xử, khụng bỡnh đẳng giữa nhà đầu trong nước và nhà đầu nước ngoài. Điều này dẫn đến nhiều hạn chế trong việc huy động cỏc nguồn lực để phỏt triển kinh tế - xó hội đất nước. Yờu cầu đặt ra là phải tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch khuyến khớch đầu phự hợp với nền kinh tế thị trường theo hướng đơn giản, minh bạch, nhất quỏn, từng bước xúa bỏ sự phõn biệt đối xử giữa đầu trong nước và đầu nước ngoài; xõy dựng trỡnh tự, thủ tục đơn giản, thuận lợi khụng chỉ cho nhà đầu mà cho cả cơ quan nhà nước nhằm đảm bảo chớnh sỏch đến được nhà đầu tư, tạo lũng tin cho nhà đầu thuộc mọi thành phần kinh tế sử dụng nguồn lực của mỡnh đầu tư, kinh doanh. Việc xõy dựng Luật Đầu chung, thống nhất cỏc quy định ỏp dụng cho hoạt động đầu trong nước và nước ngoài là đũi hỏi tất yếu, khỏch quan trong tiến trỡnh đổi mới kinh tế đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế. Việc ban hành Luật Đầu chung (Luật Đầu 2005) thay thế cho Luật Đầu nước ngoài tại Việt Nam và Luật Khuyến khớch đầu trong nước với phạm vi ỏp dụng chung cho hoạt động đầu trong nước, hoạt động đầu nước ngoài, hoạt động đầu nhà nước và hoạt động đầu nhõn là một bước tiến quan trọng theo hướng cải thiện mụi trường đầu tư, về cơ bản tạo "sõn chơi" bỡnh đẳng cho cỏc nhà đầu trong nước và nước ngoài. Luật Đầu 2005 về cơ bản đó nhất thể húa hệ thống phỏp luật về đầu của Việt Nam, điều chỉnh mọi hoạt động đầu tư, khụng phõn biệt nguồn vốn đầu đầu trong nước hay đầu nước ngoài, đầu của nhà nước hay đầu của nhõn, đầu trực tiếp hay đầu giỏn tiếp đồng 3 thời đơn giản hoỏ thủ tục đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để thu hỳt và sử dụng hiệu quả cỏc nguồn vốn đầu tư, tăng cường cụng tỏc quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư. Đờ̉ thi hành Luõ ̣ t Đõ ̀ u , Chnh phủ , các Bụ ̣ , ngành đã ban hành nhiều văn bản hướng dõ ̃ n. Thực tế đó chứng minh việc ban hành Luật Đầu chung đó gúp phần quan trọng trong việc tạo ra những chuyển biến tớch cực trong lĩnh vực đầu tại Việt Nam kể từ năm 2006 tới nay. Trong cỏc quy định phỏp luật về đầu tư, Giấy chứng nhận đầu là nội dung quan trọng. Đõy là văn bản thay thế cho Giấy phộp đầu theo quy định của Luật Đầu nước ngoài tại Việt Nam và Giấy chứng nhận ưu đói đầu theo quy định của Luật Khuyến khớch đầu trong nước. Trải qua hơn 4 năm sau khi Luật Đầu 2005 cú hiệu lực, cỏc cơ quan quản lý nhà nước về đầu đó cấp hàng nghỡn Giấy chứng nhận đầu tư. Tuy nhiờn, việc cấp Giấy chứng nhận đầu chưa được rà soỏt, tổng hợp, đỏnh giỏ một cỏch toàn diện, tổng thể trờn quy mụ cả nước. Cỏc quy định về cấp Giấy chứng nhận đầu khi ỏp dụng trong thực tế đó bộc lộ một số bất cập, khụng thống nhất giữa cỏc địa phương, đặc biệt là vấn đề "hậu kiểm" sau khi cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Do đú, việc nghiờn cứu đỏnh giỏ thực trạng thi hành phỏp luật về cấp Giấy chứng nhận đầu theo Luật Đầu 2005 từ đú đề xuất giải phỏp hoàn thiện phỏp luật và kiện toàn cụng tỏc quản lý nhà nước trong lĩnh vực này là hết sức cần thiết cả về lý luận và thực tiễn: Về lý luận, sẽ làm rừ vai trũ, ý nghĩa của Giấy chứng nhận đầu tư; quy trỡnh, thủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu và cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến cụng tỏc cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Về thực tiễn, sẽ gúp phần nõng cao hiệu quả hoạt động quản lý đầu gúp phần thỳc đẩy cải cỏch hành chớnh, cải thiện mụi trường đầu đồng thời đẩy mạnh thu hỳt cỏc dự ỏn đầu trong và ngoài nước, nõng cao hiệu quản quản lý sau cấp phộp, gúp phần thỳc đẩy kinh tế phỏt triển hiệu quả và bền vững. 2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu đề tài 4 Đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu trước đõy về địa vị phỏp lý của doanh nghiệp cú vốn đầu nước ngoài, vấn đề thu hỳt đầu trong phạm vi cả nước hoặc ở một số địa phương ., song cú rất ớt cụng trỡnh nghiờn cứu về Giấy chứng nhận đầu tư, đặc biệt là chưa thấy cú cụng trỡnh nào nghiờn cứu, đỏnh giỏ một cỏch cú hệ thống, toàn diện và khảo sỏt kỹ hoạt động cấp Giấy chứng nhận đầu trờn phạm vi cả nước. Do đú, đề tài này ngoài việc phõn tớch vai trũ, ý nghĩa của Giấy chứng nhận đầu tư; quy trỡnh, thủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu tư; đỏnh giỏ thực trạng cấp Giấy chứng nhận đầu ở Việt Nam cũn phõn tớch cỏc nhõn tố tỏc động đến cụng tỏc cấp Giấy chứng nhận đầu tư, từ đú đề ra cỏc giải phỏp để hoàn thiện, nõng cao hiệu quả cụng tỏc cấp Giấy chứng nhận đầu tư. 3. Mục đớch nghiờn cứu Đề tài nhỡn nhận, đỏnh giỏ một cỏch cú hệ thống, toàn diện cỏc quy định về cấp Giấy chứng nhận đầu đồng thời đỏnh giỏ thực trạng thi hành phỏp luật về cấp Giấy chứng nhận đầu ở nước ta hiện nay, trong đú chỉ ra những bất cập, tồn tại trong hoạt động cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Trờn cơ sở đú, đề xuất một số giải phỏp gúp phần hoàn thiện phỏp luật về cấp Giấy chứng nhận đầu núi riờng, phỏp luật về đầu núi chung hiện nay cũng như khắc phục những hạn chế đang tồn tại trong quỏ trỡnh xõy dựng và thực thi phỏp luật liờn quan đến lĩnh vực này. 4. Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu Đối tượng nghiờn cứu: Đề tài sẽ tập trung nghiờn cứu, đỏnh giỏ cỏc quy định phỏp luật, văn bản phỏp quy về Giấy chứng nhận đầu theo Luật Đầu 2005; thực trạng cấp Giấy chứng nhận đầu trờn phương diện quy định của luậtthực tiễn, chỳ trọng đề cập đến những hạn chế, bất cập của hoạt động này. Phạm vi nghiờn cứu: Về mặt khụng gian, phạm vi nghiờn cứu là ở Việt Nam núi chung và một số địa phương trọng điểm về thu hỳt đầu tư. Về mặt thời gian, đề tài tập trung nghiờn cứu thực trạng thi hành phỏp luật về cấp Giấy chứng nhận đầu kể từ khi Luật Đầu cú hiệu lực (01/7/2006) cho đến nay. 5. Phương phỏp nghiờn cứu 5 Luận văn chủ yếu sử dụng cỏc phương phỏp nghiờn cứu: phương phỏp phõn tớch tổng hợp, phương phỏp thống kờ, thu thập thụng tin, tài liệu, số liệu từ cỏc Bộ, ngành trung ương, Sở Kế hoạch và Đầu cỏc tỉnh để xem xột những ưu điểm và hạn chế trong cỏc quy định về cấp Giấy chứng nhận đầu tư, thực tiễn cấp Giấy chứng nhận đầu từ đú đề xuất cỏc giải phỏp nhằm hoàn thiện phỏp luật và nõng cao hiệu quả hoạt động cấp Giấy chứng nhận đầu tư. 6. Kết quả và đúng gúp của luận văn Luận văn phõn tớch cỏc khớa cạnh phỏp lý cú liờn quan đến phỏp luật về cấp Giấy chứng nhận đầu tại Việt Nam theo Luật Đầu 2005 đồng thời đỏnh giỏ thực trạng cấp Giấy chứng nhận đầu trong thời gian qua, chỉ ra những hạn chế, tồn tại trong quy định của phỏp luậtthực tiễn cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Trờn cơ sở luận cứ khoa học và thực tiễn, luận văn đưa ra những giải phỏp, kiến nghị nhằm gúp phần hoàn thiện phỏp luật quy định về Giấy chứng nhận đầu tư, cấp Giấy chứng nhận đầu núi riờng và Luật Đầu 2005 núi chung. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Phỏp luật về cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Chương 2: Thực trạng thi hành phỏp luật về cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Chương 3: Một số giải phỏp hoàn thiện phỏp luật về cấp Giấy chứng nhận đầu và nõng cao hiệu quả hoạt động cấp Giấy chứng nhận đầu tư. References 1. Ban cỏn sự đảng Bộ Kế hoạch và Đầu (2010), Bỏo cỏo tỡnh hỡnh đầu nước ngoài sau 20 năm thực hiện Luật Đầu nước ngoài và 2 năm gia nhập WTO, Hà Nội. 2. Bộ Kế hoạch và Đầu (2006), Quyết định số 1088/2006/QĐ-BKH ngày 19/10 về việc ban hành mẫu cỏc văn bản thực hiện thủ tục đầu tại Việt Nam, Hà Nội 3. Chớnh phủ (2006), Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9 quy định chi tiết và hướng 6 dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư, Hà Nội. 4. Chớnh phủ (2007), Chỉ thị số 15/2007/CT-TTg ngày 22/6 của Thủ tướng chớnh phủ về một số giải phỏp chủ yếu nhằm thỳc đẩy đầu nước ngoài vào Việt Nam, Hà Nội. 5. Đảng Cộng sản việt Nam (2007), Nghị quyết số 17-NQ/TW ngày 1/8 của Ban chấp hành Trung ương về đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh, nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lớ của bộ mỏy nhà nước, Hà Nội. 6. GTZ (2007), Giấy phộp và điều kiện kinh doanh ở Việt Nam, Hà Nội. 7. Nguyễn Thị Liờn Hoa, Trần Phương Hồng Hạnh, Bựi Anh Chớnh (2009), "Thu hỳt FDI "sạch" cho sự phỏt triển bền vững nền Kinh tế Việt Nam", Bản tin Kinh tế - Xó hội, thỏng 12, Viện Nghiờn cứu phỏt triển Thành phố Hồ Chớ Minh. 8. Nguyễn Thị Thu Hương (2006), Hoàn thiện cụng tỏc xỳc tiến đầu nhằm phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất tại Việt Nam, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội. 9. Hoàng Thị Bớch Loan (2008), Thu hỳt đầu trực tiếp của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia vào Việt Nam, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội. 10. Phạm Duy Nghĩa (2006), "Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu năm 2005: Hai phản ứng khỏc nhau của nhà làm luật", Nhà quản lý, (37), tr. 23-25. 11. Phạm Duy Nghĩa (2008), "Gúp ý xõy dựng thụng hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư", http://www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com. 12. Nhiều tỏc giả (2009), Phỏp luật Việt Nam trong tiến trỡnh hội nhập quốc tế và phỏt triển bền vững, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nụ ̣ i. 13. Hà Phan - Quang Long (2010), "Cỏc siờu dự ỏn của hai siờu tập đoàn và những dấu hỏi", http://www.tienphong.vn. 14. Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội. 15. Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Hà nội. 16. Nguyờn Tấn (2010), "Luật Đầu tư: rời rạc, thiếu liờn kết", www.thesaigontimes.vn. 17. Vừ Thanh Thu, Ngụ Thị Ngọc Huyền (2004), Kỹ thuật đầu trực tiếp nước ngoài, Nxb Thống kờ, Hà Nội. 7 18. Lờ Minh Toàn (2004), Tỡm hiểu Đầu nước ngoài tại Việt Nam, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội. 19. Trần Xuõn Tựng (2005), Đầu trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam - Thực trạng và giải phỏp, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 20. Ủy ban nhõn dõn thành phố Hà Nội (2010), Một số nội dung về quản lý cỏc dự ỏn đầu trờn địa bàn thành phố Hà Nội ban hành kốm theo Quyết định số 37/2010/QĐ-UBND ngày 20/8/2010, Hà Nội. TIẾNG ANH 21. Friedman Re (2005), The Trade- Investment promtion Effectiveness to Enterprises project, New publishing house, USA, pp. 21-22. 22. GTZ (2007), Stock-taking of Business Licenses in Vietnam in 2007, Hanoi, pp. 17-19. 23. GTZ & CIEM (2007), A Quick Guide Through the Enterprise Law 2005, Hanoi. 24. Many author, 20 years of Foreign Investment: Reviewing and Looking forward, Knowledge Publishing House (2007), Hochiminh city.

Ngày đăng: 17/09/2013, 08:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan