Sách trắc nghiệm 10

15 283 0
Sách trắc nghiệm 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Kiểm tra, đánh giá có vai trò, chức năng rất quan trọng trong dạy học Hoá học. Nó giúp thầy và trò điều chỉnh việc dạy và học nhằm đạt kết quả cao hơn, đồng thời xác nhận thành quả của thầy và trò. Có nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học, trong đó kiểm tra trắc nghiệm khách quan đang đợc quan tâm sử dụng. Trắc nghiệm khách quan đợc quan tâm bởi một số lí do sau: - Việc chấm và cho điểm tơng đối dễ dàng và khách quan hơn so với bài tự luận. - Trong các câu hỏi trắc nghiệm, nhiệm vụ của ngời học đợc phát biểu rõ ràng hơn là trong các bài tự luận. - Khi làm một bài thi trắc nghiệm, hầu hết thời gian học sinh dùng để đọc và suy nghĩ. Học sinh có thể tự kiểm tra, đánh giá kiến thức. - Tránh đợc việc học tủ, học lệch. - Cung cấp một lợng thông tin phản hồi lớn, làm cơ sở cho việc điều chỉnh kế hoạch dạy học. Để phục vụ cho việc đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá trong dạy học hoá học ở trờng phổ thông nhằm đạt các mục tiêu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, chúng tôi biên soạn bộ sách Trắc nghiệm hoá học gồm 6 cuốn, từ lớp 8 đến lớp 12 và luyện thi đại học theo chơng trình và sách giáo khoa mới. Đây là cuốn Trắc nghiệm hoá học 10 trong bộ sách trên. Chúng tôi hi vọng rằng bộ sách sẽ giúp ích cho các em học sinh học tốt hơn và các thầy, cô giáo dạy tốt hơn môn Hoá Học. Mặc dù đã rất cố gắng, nhng bộ sách chắc chắn không tránh khỏi sai sót, chúng tôi rất mong và chân thành cảm ơn các ý kiến góp ý của các bạn đọc, nhất là các thầy, cô giáo và các em học sinh để sách đ ợc hoàn chỉnh trong lần tái bản sau. Các tác giả 3 Chơng 1. nguyên tử A. tóm tắt lí thuyết I. cấu tạo nguyên tử 1. Thành phần, cấu tạo nguyên tử Nguyên tử gồm hạt nhân và vỏ electron. Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron, phần vỏ gồm các electron. Các đặc trng của các hạt cơ bản trong nguyên tử đợc tóm tắt trong bảng sau: Proton Nơtron Electron Kí hiệu p n e Khối lợng u (đvC) 1 1 0,00055 Khối lợng (kg) 1,6726.10 -27 1,6748.10 -27 9,1095.10 -31 Điện tích nguyên tố 1+ 0 1- Điện tích C (Culông) 1,602.10 -19 0 -1,602.10 -19 2. Hạt nhân nguyên tử: Năm 1911, khi bắn phá một lá vàng mỏng bằng tia phóng xạ của rađi và dùng màn huỳnh quang đặt phía sau lá vàng để theo dõi đờng đi của hạt , Ro-dơ-pho và các cộng sự đã phát hiện hầu hết các hạt đều xuyên thẳng qua lá vàng. Chỉ có một số rất ít bị lệch hớng ban đầu hay bật trở lại khi gặp lá vàng. Điều này chỉ có thể đợc giải thích là nguyên tử có cấu tạo rỗng. Phần mang điện tích dơng nằm ở tâm gọi là hạt nhân nguyên tử. Hạt nhân nguyên tử có kích thớc rất nhỏ so với kích thớc của toàn bộ nguyên tử. Điện tích hạt nhân có giá trị bằng số proton trong hạt nhân, gọi là Z+. Do nguyên tử trung hoà về điện cho nên số electron bằng số Z. Thí dụ: nguyên tử oxi có 8 proton trong hạt nhân và 8 electron ở lớp vỏ. Số khối, kí hiệu A, đợc tính theo công thức A = Z + N, trong đó Z là tổng số hạt proton, N là tổng số hạt nơtron. Nguyên tố hoá học bao gồm các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhng khác nhau về số nơtron, do đó, số khối A của chúng khác nhau. II. Cấu tạo vỏ electron của nguyên tử 1. Lớp electron Trong nguyên tử, mỗi electron có một mức năng lợng nhất định. Các electron có mức năng lợng gần bằng nhau đợc xếp thành một lớp electron. Thứ tự của lớp tăng dần 1, 2, 3, n thì mức năng lợng của electron cũng tăng dần. Electron ở lớp có trị số n nhỏ bị hạt nhân hút mạnh, khó bứt ra khỏi nguyên tử. Electron ở lớp có trị số n lớn thì có năng l ợng càng cao, bị hạt nhân hút yếu hơn và dễ tách ra khỏi nguyên tử hơn. Lớp electron đã có đủ số electron tối đa gọi là lớp electron bão hoà. Tổng số electron trong một lớp là 2n 2 . Số thứ tự của lớp electron (n) 1 2 3 4 Kí hiệu tơng ứng của lớp electron K L M N Số electron tối đa ở lớp 2 8 18 32 4 2. Phân lớp electron Mỗi lớp electron lại đợc chia thành các phân lớp. Các electron thuộc cùng một phân lớp có mức năng lợng bằng nhau. Kí hiệu các phân lớp là các chữ cái thờng: s, p, d, f. Số phân lớp của một lớp electron bằng số thứ tự của lớp. Thí dụ: lớp K (n =1) chỉ có một phân lớp s. Lớp L (n = 2) có 2 phân lớp là s và p. Lớp M (n = 3) có 3 phân lớp là s, p, d Số electron tối đa trong một phân lớp: Phân lớp s chứa tối đa 2 electron; Phân lớp p chứa tối đa 6 electron; Phân lớp d chứa tối đa 10 electron; Phân lớp f chứa tối đa 14 electron. Lớp electron Số electron tối đa của lớp Phân bố electron trên các phân lớp K (n =1) 2 1s 2 L (n = 2) 8 2s 2 2p 6 M (n = 3) 18 3s 2 3p 6 3d 10 3. Cấu hình electron của nguyên tử Là cách biểu diễn sự phân bố electron trên các lớp và phân lớp của nguyên tử. Sự phân bố của các electron trong nguyên tử tuân theo các nguyên lí và quy tắc sau: a. Nguyên lí vững bền: ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm lần lợt các obitan có mức năng lợng từ thấp lên cao. b. Nguyên lí Pauli: Trên một obitan chỉ có thể có nhiều nhất là hai electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron. c. Quy tắc Hun: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau. d. Quy tắc về trật tự các mức năng lợng obitan nguyên tử: 1s< 2s< 2p< 3s< 3p< 4s< 3d < 4p < 5s < 4d < 5p < 6s < 4f < 5d <6p< 7s< 5f <6d. Thí dụ: Cấu hình electron của Fe, Fe 2+ , Fe 3+ Fe: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 Fe 2+ : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 Fe 3+ : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, số electron lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 electron. Các nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng (ns 2 np 6 ) đều rất bền vững, chúng hầu nh không tham gia vào các phản ứng hoá học. Đó là các khí hiếm, vì vậy trong tự nhiên, phân tử khí hiếm chỉ gồm một nguyên tử. Các nguyên tử có 1-3 electron lớp ngoài cùng đều là các kim loại (trừ B). Trong các phản ứng hoá học các kim loại có xu hớng chủ yếu là nhờng electron trở thành ion dơng. Các nguyên tử có 5 -7 electron lớp ngoài cùng đều là các phi kim. Trong các phản ứng hoá học các phi kim có xu hớng chủ yếu là nhận thêm electron trở thành ion âm. 5 Các nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng là các phi kim, khi chúng có số hiệu nguyên tử nhỏ nh C, Si hay các kim loại nh Sn, Pb khi chúng có số hiệu nguyên tử lớn. B. Đề bài 1.1. Electron đợc phát minh năm 1897 bởi nhà bác học ngời Anh Tom-xơn ( J.J. Thomson). Từ khi đợc phát hiện đến nay electron đã đóng vai trò to lớn trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống nh: năng lợng, truyền thông và thông tin Hãy cho biết các tính chất nào sau đây không phải là của electron ? Electron A. là hạt mang điện tích âm. B. có khối lợng 9,1095. 10 -28 gam. C. chỉ thoát ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt. D. có khối lợng đáng kể so với khối lợng nguyên tử . Chọn đáp án đúng. 1.2. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học đợc phân biệt bởi đại lợng nào sau đây? A. Số nơtron. B. Số electron hoá trị. C. Số proton D. Số lớp electron. Chọn đáp án đúng. 1.3. Hiđro có ba đồng vị là 1 1 H , 2 1 H và 3 1 H . Oxi có ba đồng vị là 16 8 o , 17 8 o và 18 8 o . Hỏi trong nớc tự nhiên, loại phân tử nớc có khối lợng phân tử nhỏ nhất là bao nhiêu u? A.20 B. 18 C. 17 D. 19 Chọn đáp án đúng. 1.4. Trong hạt nhân của các nguyên tử (trừ hiđro), các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử gồm những loại nào sau đây? A. Proton và nơtron. B. Proton, nơtron và electron. C. Proton. D. Nơtron. Chọn đáp án đúng. 1.5. So sánh khối lợng của electron với khối lợng hạt nhân nguyên tử, nhận định nào sau đây là đúng? A. Khối lợng electron bằng khoảng 1 1840 khối lợng của hạt nhân nguyên tử . B. Khối lợng của electron nhỏ hơn rất nhiều so với khối lợng của hạt nhân nguyên tử. C. Một cách gần đúng, trong các tính toán về khối lợng nguyên tử, ngời ta bỏ qua khối lợng của các electron. D. B, C đúng. Chọn đáp án đúng. 1.6. Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hóa học là đúng? Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử: A. có cùng điện tích hạt nhân. B. có cùng nguyên tử khối. C. có cùng số khối. D. có cùng số nơtron trong hạt nhân. Chọn đáp án đúng. 6 1.7. Kí hiệu nguyên tử A Z X cho ta biết những gì về nguyên tố hóa học X? A. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử. B. Số hiệu nguyên tử. C. Số khối của nguyên tử. D. Số hiệu nguyên tử và số khối. Chọn đáp án đúng. 1.8. Khoanh tròn vào chữ Đ nếu đúng và chữ S nếu sai trong các câu sau: trong nguyên tử: a. số electron ở phần vỏ bằng số proton của hạt nhân. Đ S b. hạt nhân có kích thớc rất nhỏ bé so với nguyên tử Đ S c. số khối A = Z + N Đ S d. nguyên tử khối bằng số nơtron trong hạt nhân. Đ S 1.9. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân? A. Lớp K B. Lớp L C. Lớp M D. Lớp N. Chọn đáp án đúng. 1.10. Nguyên tử của một nguyên tố có bốn lớp electron, theo thứ tự từ phía gần hạt nhân là: K, L, M, N. Trong nguyên tử đã cho, electron thuộc lớp nào có mức năng lợng trung bình cao nhất? A. Lớp K B. Lớp L C. Lớp M D. Lớp N. Chọn đáp án đúng. 1.11. Nớc nặng là gì? Hãy chọn khái niệm đúng về nớc nặng trong số các câu sau: A. Nớc nặng là nớc có khối lợng riêng lớn nhất ở 4 0 C. B. Nớc nặng là nớc có phân tử khối lớn hơn 18u. C. Nớc nặng là nớc ở trạng thái rắn. D. Nớc nặng là chất đợc dùng trong các lò phản ứng hạt nhân. Chọn đáp án đúng. 1.12. Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng? Trong nguyên tử, số khối A. bằng tổng khối lợng các hạt proton và nơtron. B. bằng tổng số hạt các hạt proton và nơtron. C. bằng nguyên tử khối. D. bằng tổng các hạt proton, nơtron và electron. Chọn đáp án đúng. 1.13. Về mức năng lợng của các electron trong nguyên tử, điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Các electron ở lớp K có mức năng lợng thấp nhất. B. Các electron ở lớp ngoài cùng có mức năng lợng trung bình cao nhất. C. Các electron ở lớp K có mức năng lợng cao nhất. D. Các electron ở lớp K có mức năng lợng bằng nhau. 7 1.14. Khái niệm nào về obitan nguyên tử sau đây là đúng? Obitan là A. đờng chuyển động của các electron trong nguyên tử. B. một hình cầu có bán kính xác định, tại đó xác suất tìm thấy electron là lớn nhất. C. khu vực không gian xung quanh hạt nhân, tại đó xác suất tìm thấy electron là lớn nhất. D. một phơng án khác. Chọn đáp án đúng. 1.15. Số đơn vị điện tích hạt nhân của lu huỳnh (S) là 16. Biết rằng các electron của nguyên tử S đợc phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M), lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử lu huỳnh là: A. 12 B. 10 C. 8 D. 6 Chọn đáp án đúng. 1.16. Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa 8 proton, 8 nơtron và 8 electron? A. 16 8 O B. 17 8 O C. 18 8 O D. 17 9 F Chọn đáp án đúng. 1.17. Cấu hình electron của nguyên tử lu huỳnh (S) ở trạng thái cơ bản và của nguyên tử oxi (O) có đặc điểm nào chung? Cả hai nguyên tử O và S đều A. có 6 electron lớp ngoài cùng. B. có 2 electron lớp trong cùng (lớp K). C. có 2 electron độc thân ở lớp ngoài cùng. D. A và C đúng. Chọn đáp án đúng. 1.18. Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều h ơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tử X là: A. 17 9 F B. 18 9 F C. 16 8 O D. 17 8 O Chọn đáp án đúng. 1.19. Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các obitan sau là không đúng? a. 4f B. 2d C. 3d D. 2p 1.20. ở phân lớp 3d số electron tối đa là a. 6. B. 18. C. 10. D. 14. Chọn đáp án đúng. 1.21. Ion, có 18 electron và 16 proton, mang số đơn vị điện tích nguyên tố là A. +18 B. -2 C. -18 D. +2 Chọn đáp án đúng. 1.22. Các ion và nguyên tử : Ne, Na + , F _ có đặc điểm nào sau đây là chung? 8 A. Số khối B. Số electron C. Số proton D. Số notron Chọn đáp án đúng. 1.23. Cấu hình electron của các ion nào sau đây giống nh của khí hiếm ? a. Te 2- B. Fe 2+ C. Cu + D. Cr 3+ Chọn đáp án đúng. 1.24. Có bao nhiêu electron trong một ion 52 24 Cr 3+ ? a. 21 B. 28 C. 24 D. 52 Chọn đáp án đúng. 1.25. Vi hạt nào sau đây có số proton nhiều hơn số electron? A. Nguyên tử natri (Na) B. Ion clorua (Cl - ) C. Nguyên tử lu huỳnh (S) D. Ion kali (K + ) Chọn đáp án đúng. 1.26. Nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân, Z =13, số khối, A = 27, có số electron hoá trị là A. 13. B. 3. C. 5. D. 14. Chọn đáp án đúng. 1.27. Ghép đôi cấu hình electron nguyên tử ở cột A với tên nguyên tố hoá học ở cột B sao cho thích hợp. A B Cấu hình electron Tên nguyên tố 1. 1s 2 2s 2 2p 4 a. Nhôm (Z = 13) 2. 1s 2 2s 2 2p 5 b. Natri (Z = 11) 3. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 c. Oxi (Z = 8) 4. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 d. Clo (Z = 17) 5. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 e. Flo (Z = 9) Thứ tự ghép nối là: 1 ; 2.; 3.; 4.; 5 1.28. Hãy viết cấu hình electron của các ion sau: Ion cấu hình electron Ion cấu hình electron (1) Na + (Z=11) (4) Ni 2+ (Z = 28) . (2) Cl - (Z = 17 . (5) Fe 2+ (Z = 26) . (3) Ca 2+ (Z = 20) (6) Cu + (Z = 29) . 1.29. Nguyên tử của nguyên tố hoá học nào có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 ? A. Ca (Z = 20) B. K (Z = 19) C. Mg (Z =12) D. Na (Z = 11) 9 Chọn đáp án đúng. 1.30 * . Chu kỳ bán rã, thời gian cần thiết để lợng chất ban đầu mất đi một nửa, của P 32 15 là 14,3 ngày. Cần bao nhiêu ngày để một mẫu thuốc có tính phóng xạ chứa P 32 15 còn lại 20% hoạt tính phóng xạ ban đầu của nó. Cho biết phơng trình động học áp dụng cho quá trình trên là: K = 0 1/2 N 1 0,693 ln = t N t A. 33,2 ngày B. 71,5 ngày C. 61,8 ngày D. 286 ngày Chọn đáp án đúng. 1.31 * . U 238 92 là nguyên tố gốc của họ phóng xạ tự nhiên uran, kết thúc của dãy này là đồng vị bền của chì Pb 206 82 . Mỗi lần phân rã làm giảm 2 dơn vị điện tích dơng và giảm 4u về khối lợng của hạt nhân. Mỗi lần phân rã làm tăng 1 đơn vị điện tích hạt nhân, nhng khối lợng coi nh không thay đổi. Hỏi số lần phân rã và là bao nhiêu? A. 6 phân rã và 8 lần phân rã B. 8 phân rã và 6 lần phân rã C. 8 phân rã và 8 lần phân rã D. 6 phân rã và 6 lần phân rã Chọn đáp án đúng. 1.32. Phản ứng hạt nhân là: A. sự biến đổi chất này thành chất khác. B. sự biến đổi nguyên tố hoá học này thành nguyên tố hoá học khác. C. phản ứng kèm theo năng lợng rất lớn. D. B, C đúng. Chọn đáp án đúng. 1.33. Trong các cấu hình electron sau, cấu hình nào sai? A. 1s 2 2s 2 2p 2 x 2p 1 y 2p 1 z B. 1s 2 2s 2 2p 2 x 2p 2 y 2p 2 z 3s 1 C. 1s 2 2s 2 2p 2 x 2p 1 y D. 1s 2 2s 2 2p 1 x 2p 1 y 2p 1 z 1.34. Các electron thuộc các lớp K, L, M, N, trong nguyên tử khác nhau về A. đờng chuyển động của các electron. B. độ bền liên kết với hạt nhân. C. Năng lợng trung bình của các electron. D. B, C đúng. Chọn đáp án đúng. 1.35. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6, cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây? A. Oxi (Z = 8) B. Lu huỳnh (Z = 16) C. Flo (Z = 9) D. Clo (Z = 17) Chọn đáp án đúng. 10 1.36. Trong nguyên tử Y có tổng số proton, nơtron và electron là 26. Hãy cho biết Y thuộc về loại nguyên tử nào sau đây? Biết rằng Y là nguyên tố hoá học phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất. A. 16 8 O B. 17 8 O C. 18 8 O D. 19 9 F Chọn đáp án đúng. 1.37. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Hãy cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây? Nguyên tố X là A. nguyên tố s. B. nguyên tố p. C. nguyên tố d. D. nguyên tố f. Chọn đáp án đúng. 1.38. Một nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6 . ở dạng đơn chất M có những đặc điểm nào sau đây? A. Phân tử chỉ gồm một nguyên tử. B. Phân tử gồm hai nguyên tử. C. Đơn chất rất bền, hầu nh không tham gia các phản ứng hoá học. D. A và C đúng. Chọn đáp án đúng. 1.39. Trong nguyên tử, các electron quyết định tính chất kim loại, phi kim hay khí hiếm là: A. Các electron lớp K. B. Các electron lớp ngoài cùng. C. Các electron lớp L. D. Các electron lớp M. Chọn đáp án đúng. 1.40. Khoanh tròn vào chữ Đ nếu phát biểu đúng, chữ S nếu phát biểu sai trong những câu dới đây: a. Các electron thuộc các obitan 2p x , 2p y , 2p z có năng lợng nh nhau Đ - S b. Các electron thuộc các obitan 2p x , 2p y , 2p z chỉ khác nhau về định hớng trong không gian. Đ - S c. Năng lợng của các electron thuộc các phân lớp 3s, 3p, 3d là khác nhau Đ - S d. Năng lợng của các electron thuộc các obitan 2s và 2p x là nh nhau Đ - S e. Phân lớp 3d đã bão hoà khi đã xếp đầy 10 electron Đ - S 1.41. Cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu Z = 3, Z = 11 và Z = 19 có đặc điểm nào sau là chung? A. Có một electron lớp ngoài cùng. B. Có hai electron lớp ngoài cùng. C. Có ba electron lớp trong cùng. D. Phơng án khác. Chọn đáp án đúng. 1.42. Cấu hình electron nào sau đây biểu diễn theo ô lợng tử là sai? 11 A. B. C. D. A và C. 1.43. Ghép đôi tên nguyên tố ở cột A với cấu hình electron tơng ứng ở cột B. A B 1. Oxi (Z = 8) A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 2. Cacbon (Z = 6) B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3. Kali (Z = 19) C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 4. Clo (Z = 17) D. 1s 2 2s 2 2p 4 5. Canxi (Z = 20) E. 1s 2 2s 2 2p 2 6. Silic (Z = 14) F. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 7. Photpho (Z = 15) G. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 1 8. Gali (Z = 21) H. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 I. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 Thứ tự ghép đôi : 1 . ; 2 . ; 3 . ; 4 . ; 5 . ; 6 ; 7 . ; 8 1.44. Một nguyên tố hoá học có nhiều loại nguyên tử có khối lợng khác nhau vì nguyên nhân nào sau đây ? a. Hạt nhân có cùng số nơtron nhng khác nhau về số proton. b. Hạt nhân có cùng số proton. nhng khác nhau về số nơtron. c. Hạt nhân có cùng số nơtron nhng khác nhau về số electron. d. Phơng án khác. Chọn đáp án đúng. 1.45. Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với hai loại đồng vị là 65 29 Cu và 63 29 Cu . Thành phần % của 65 29 Cu theo số nguyên tử là: A. 27,30% B. 26,30% C. 26,70% D. 23,70% Chọn đáp án đúng. 1.46. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố: A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br. Chọn đáp án đúng. 1.47. Cho hai nguyên tố M và N có số hiệu nguyên tử lần lợt là 11 và 13. Cấu hình electron của M và N lần lợt là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 3 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . D. 1s 2 2s 2 2p 7 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . Chọn đáp án đúng. 12 [...]... Một ion N2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 23p6 Hãy cho biết ở trạng thái cơ bản, nguyên tử N có bao nhiêu electron độc thân? A 6 B 4 C 3 D 2 Chọn đáp án đúng 1.63 Quan sát hình vẽ mô tả thí nghiệm tìm ra electron và điền những thông tin thích hợp (a, b, c, d, vv) vào những chỗ trống trong đoạn văn sau: Tom-xơn đã cho phóng điện hai .(1), gắn vào hai đầu của một gần hết .(2), thì thấy màn... vững i trong cùng Thứ tự điền từ: 1;2 ; 3; 4 ;5 ;6;7;8 1.65 Một nguyên tố X, nguyên tử có ba lớp electron (K, L, M) có các giá trị năng lợng ion hoá I (tính theo kJ/mol) nh sau: I1 1.012 I2 1.903 I3 2. 910 I4 I5 I6 4.956 6.278 22.230 a Tên của nguyên tố X là b Cấu hình electron của X là c Công thức oxit cao nhất của X d Số electron lớp ngoài cùng của X e Điện tích hạt nhân của X là 15 Gợi ý: nhận... luôn luôn bằng số electron lớp ngoài cùng Đ- S 1.70 Hãy ghép các nửa câu ở hai cột A và B sao cho phù hợp A B 1 Số electron tối đa trong lớp L là a 6 electron 2 Số electron tối đa trong phân lớp s là b 10 electron 3 Số electron tối đa trong phân lớp p là c 2 electron 4 Số electron tối đa trong phân lớp d là d 8 electron 5 Số electron tối đa trong phân lớp f là e 12 electron f 14 electron Thứ tự ghép... D 1.8 a Số electron ở phần vỏ bằng số proton của hạt nhân Đ b Hạt nhân có kích thớc rất nhỏ bé so với nguyên tử Đ c Số khối A = Z + N Đ d Nguyên tử khối bằng số nơtron trong hạt nhân S 1.9 Đáp án A 1 .10 Đáp án D 1.11 Đáp án B 1.12 Đáp án B 1.13 Đáp án C 1.14 Đáp án C Giải thích: - Phơng án A sai vì theo bản chất sóng và hạt của electron thì các quan niệm của vật lí cổ điển về đờng chuyển động của các . sách Trắc nghiệm hoá học gồm 6 cuốn, từ lớp 8 đến lớp 12 và luyện thi đại học theo chơng trình và sách giáo khoa mới. Đây là cuốn Trắc nghiệm hoá học 10. Khối lợng (kg) 1,6726 .10 -27 1,6748 .10 -27 9 ,109 5 .10 -31 Điện tích nguyên tố 1+ 0 1- Điện tích C (Culông) 1,602 .10 -19 0 -1,602 .10 -19 2. Hạt nhân nguyên

Ngày đăng: 17/09/2013, 06:10

Hình ảnh liên quan

3. Cấu hình electron của nguyên tử - Sách trắc nghiệm 10

3..

Cấu hình electron của nguyên tử Xem tại trang 3 của tài liệu.
1.43. Ghép đôi tên nguyên tố ở cộ tA với cấu hình electron tơng ứng ở cột B. - Sách trắc nghiệm 10

1.43..

Ghép đôi tên nguyên tố ở cộ tA với cấu hình electron tơng ứng ở cột B Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan