tron bo lop 5

174 343 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tron bo lop 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 1 TIẾT 1: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: -Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số. -Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số 3 2 ; 100 40 ; 4 3 ; 10 5 . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ GIỚI THIỆU BÀI -Hs nghe và nhắc lại tựa bài B/ DẠY- HỌC BÀI MỚI: 1/ Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số: - GV treo miếng bìa thứ nhất (như SGK/3) -H :Cô đã tô màu mấy phần băng giấy - GV yêu cầu HS giải thích. - GV yêu cầu 1 HS lên bảng đọc và viết phân số vừa tìm . HS dưới lớp viết vào bảng con - GV tiến hành tương tự với các hình còn lại. - GV viết lên bảng cả bốn phân số, yêu cầu HS đọc lại. 2 / Hướng dẫn ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số: a) Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số: - GV viết lên bảng các phép chia sau: 1 : 3; 4 : 10; 9 : 2. - GV Y/C HS viết thương của các phép chia trên dưới dạng phân số. - GV cho HS nhận xét. - GV kết luận và sửa bài nếu sai. - GV hỏi: 3 1 có thể coi là thương của phép chia nào? - GV hỏi tương tự với hai phép chia còn lại. - GV yêu cầu HS mở SGK và đọc Chú ý 1. - GV hỏi thêm: Khi dùng phân số để viết kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 thì phân số đó có dạng như thế nào? - GV nhận xét chốt ý đúng . - HS quan sát và trả lời. -Lớp nhận xét - HS nêu. - HS viết và đọc - HS quan sát các hình, tìm phân số, đọc và viết các phân số đó. - 3-4 HS đọc lại. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp làm vào giấy nháp. - HS đọc và nhận xét. - HS nêu. - HS lần lượt nêu. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm. - HS nêu: -HS nhận xét . 3/ Luyên tâp –thực hành . * Bài 1 trang 4: - Gọi HS đọc thầm đề bài -Đề bài Y/C chúng ta Làm gì ? Y/C hs suy nghó làm bài * Bài 2 trang 4: - Gọi Hs đọc và nêu rõ Y/C của đề bài -Gv cho HS tự làm sau đó nhận xét * Bài 3 trang 4: -GV tổ chức cho HS làm tương tự như bài tập 2 * Bài 4 trang4: -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -Y/C HS trình bày kết quả . -GV nhận xét chốt ý đúng . 3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV tổng kết tiết học. - Dặn dò HS về làm bài tập. -Chuẩn bài sau: ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số. - HS đọc thầm đề bài tập trong SGK. - HS nêu. -HS làm vào vở bài tâp - HS nêu. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nhận xét. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Lớp nhận xét. - S lần lượt nêu kết qủa . -HS nhận xét. -HS nghe và ghi vào vở dặn dò TIẾT 2: ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ IMỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số -Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gon và quy đồng mẫu số các phân số III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi 2 HS lên bảng làm BT cho thêm ở tiết trước -GV nhận xét B/ ÏY- HỌC BÀI MỚI: 1/Giới thiệu bài: 2/ ớng dẫn ôn tập tính chất cơ bản của phân số Ví dụ 1: -GV viết VD 1 lên bảng. - Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học tự làm. - GV nhận xét, gọi một số HS dưới lớp đọc bài của mình. - Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được gì? Ví dụ 2: - GV viết VD 2 lên bảng. -2 HS lên bảngthực hiện Y/C -HS nhận xét sửa bài - HS nghe và nhắc lại tựa bài . - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. - Yêu cầu HS suy nghó làm bài. - GV nhận xét, gọi một số HS dưới lớp đọc bài của mình. - GV hỏi: Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được gì? - GV kết luận và cho HS đọc như SGK/5 -HS nêu. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. -HS nhận xét - HS nêu. -3-4 HS đọc . 3/ Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số: a) Rút gọn phân số: -- GV Gọi HS nêu cách rút gọn P/S : - GV viết phân số 120 90 lên bảng và yêu cầu khi rút gọn phân số ta phải chú ý điều gì? - Y/C HS đọc lại hai cách rút gọn và cho biết cách nào nhanh hơn. - GV nêu: Có nhiều cách để rút gọn phân số nhưng cách nhanh nhất là ta tìm được số lớn nhất mà tử số và mẫu số đều chia hết cho số đó. Ví dụ 1: - GV hỏi : Thế nào là quy đồng mẫu số các phân số ? - GV viết các phân số 5 2 và 7 4 lên bảng, Y/C HS quy đồng mẫu số hai phân số trên. - GV gọi HS nhận xét. - GV Y/C HS nêu lại cách quy đồng mẫu số các phân số. Ví dụ 2: - GV viết các phân số 5 3 và 10 9 lên bảng -Y/C HS quy đồng mẫu số hai phân số trên. - GV cho HS so sánh cách quy đồng mẫu số ở hai ví dụ trên có gì khác nhau? - GV nêu: Khi tìm MSC không nhất thiết các em phải tính tích của các mẫu số, nên chọn MSC là số nhỏ nhất cùng chia hết cho các mẫu số. 4/ Luyện tập- thực hành: Bài 1 trang 6: - HS nêu. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào giấy nháp. - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào giấy nháp. - HS nhận xét. - 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. -HS theo dõi . - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào giấy nháp. - HS nêu. -1HS đọc+lớp đọc thầm - GV Y/C HS đọc đề bài tập1 + Bài tập Y/C chúng ta làm gì? - GV Y/ C HS làm bài tập. - GV Y/C HS chữa bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 trang6 : -Hướng dẫn tương tự như cách tổ chức làm bài tập 1 Bài 3 trang 6 : - GV Y/C HS làm bài tập. - GV gọi HS đọc kết quả và giải thích. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV tổng kết tiết học. - Dặn dò HS về làm bài tập. -Chuẩn bài sau: Ôn tập: So sánh hai phân số. - HS nêu. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS chữa bài. - HS làm bài và chữa bài cho nhau - HS tự làm bài vào vở bài tập. - 1 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và kiểm tra bài. HS lắng nghe và ghi nhớ . TIẾT 3: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I/MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhớ lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. - Biết so sánh hai phân số có cùng tử số. II/ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Vở bài tập toán ,vở ghi.Bảng con,viết,bút chì,thước kẻ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV cho HS sửa bài-hỏi nội dung chính. -GV nhận xét và cho điểm HS. B/ DẠY- HỌC BÀI MỚI: 1/Giới thiệu bài: -GV giới thiệu trực tiếp. 2/Hướng dẫn ôn tập cách so sánh hai phân số: a) So sánh hai phân số cùng mẫu số: - GV viết lên bảng hai phân số 7 2 và 7 5 - Y/C HS so sánh hai phân số trên. - GV hỏi: Khi so sánh các phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào? b) So sánh các phân số khác mẫu số: - GV viết lên bảng hai phân số 4 3 và 7 5 -2 HS lên bảng làm bài,HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. -HS nghe để xác đònh nhiệm vụ của tiết học - HS so sánh và nêu. - HS nêu -HS nhận xét . - HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số -Y/C HS so sánh hai phân số. - GV nhận xét và hỏi: Muốn so sánh các phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? rồi so sánh. - HS nêu. 3/Luyện tập- thực hành: Bài 1 trang 7: - GV Y/C HS tự làm bài, gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. Bài 2trang7 : - GV hỏi: Bài tập Y/C chúng ta làm gì? - GV hỏi: Muốn xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước hết chúng ta phải làm gì? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3/CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV tổng kết tiết học. - Dặn dò HS về làm bài tập. -Chuẩn bài sau: n tập: So sánh hai phân số (tiếp theo). - HS làm bài, theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình. - HS nêu. - HS nêu. - 2 HS lên bảng làm. -HS nghe và ghi vở dặn dò . TIẾT 4: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tiếp theo). I/MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - So sánh phân số với đơn vò. - So sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. - So sánh hai phân số có cùng tử số. II/ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Vở bài tập toán ,vở ghi. -Bảng con,viết,bút chì,thước kẻ III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập . -GV nhận xét B/DẠY- HỌC BÀI MỚI: 1/ Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn ôn tập Bài 1 trang7: - GV Y/C HS tự so sánh và điền dấu so sánh. - GV gọi HS nhận xét. - GV hỏi: Thế nào là phân số lớn hơn 1, phân số bằng 1, phân số bé hơn 1? -2 HS lên bảng thực hiện -HS nghe và nhắc lại tựa bài . - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nhận xét, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - HS nêu. * GV có thể mở rộng thêm: - GV nêu Y/C: Không cần quy đồng mẫu số, hãy so sánh hai phân số: 5 4 ; 8 9 . Bài 2 trang7: - GV viết lên bảng các phân số và Y/C HS so sánh. - GV cho HS so sánh theo cách so sánh hai phân số có cùng tử số trình bày cách làm của mình. - GV Y/C HS làm tiếp các phần còn lại của bài. Bài 3 trang7 : - GV Y/C HS so sánh các phân số rồi báo cáo kết quả. Nhắc HS lựa chọn các cách so sánh quy đồng mẫu số để so sánh, quy đồng tử số để so sánh hay so sánh qua đơn vò sao cho thuận tiện, không nhất thiết phải làm theo một cách. Bài 4 trang7 : - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV y/ c HS tự làm bài. -Y/C HS nhận xét và sửa bài . 3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV tổng kết tiết học. - Dặn dò HS về làm bài tập. -Chuẩn bài sau: phân số thập phân - HS nêu. - HS nêu. - HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến. - HS tự làm vào vở bài tập. -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - HS làm bài. -HS nghe TIẾT 5: PHÂN SỐ THẬP PHÂN I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết thế nào là phân số thập phân. - Biết có một số phân số có thể chuyển thành phân số thập phân và biết chuyển các phân số này thành phân số thập phân. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -Vở bài tập toán ,vở ghi. -Bảng con,viết,bút chì,thước kẻ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi HS sửa bài 3 trang 7 -GV nhận xét PKTBC - HS lên bảng thực hiện -HS nhận xét B/ DẠY- HỌC BÀI MỚI: 1/ Giới thiệu bài: Trực tiếp 2/ Giới thiệu phân số thập phân: - GV viết lên bảng các phân số như SGK/8 -Y/C HS đọc các phân số . - GV hỏi: Em có nhận xét gì về mẫu số của các phân số trên? - GV giới thiệu: Các phân số có mẫu số là 10; 100; 1000… được gọi là các phân số thập phân. - GV viết lên bảng phân số 5 3 và nêu Y/C: + Hãy tìm một phân số thập phân bằng phân số 5 3 . - GV hỏi: Em làm thế nào để tìm được phân số thập phân 10 6 bằng với phân số 5 3 đã cho? - GV Y/C tương tự với các phân số 4 7 ; 125 20 ;… - GV nêu kết luận như SGK/8. 3/ Luyện tập- thực hành:  Bài 1 trang8: - GV viết các phân số thập phân lên bảng và Y/C HS đọc  Bài 2 trang8: - GV lần lượt đọc các phân số thập phân cho HS viết. - GV nhận xét.  Bài 3 trang8: - GV cho HS đọc các phân số và nêu rõ các phân số thập phân. - GV hỏi: Trong các phân số còn lại, phân số nào có thể viết thành phân số thập phân?  Bài 4trang8: - GV hỏi: Bài tập Y/C chúng ta làm gì? - GV giải thích: Mỗi phần trong bài diễn giải cách tìm một phân số thập phân bằng phân số đã cho. Các em cần đọc kó từng bước làm để chọn được số thích hợp điền vào chỗ trống. - GV Y/C HS làm bài. - GV gọi HS nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. 3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV tổng kết tiết học. -HS nhắc lại tựa bài -HS đọc các phân số. - HS nêu. - HS nghe và nhắc lại. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào giấy nháp. - HS nêu. - HS lần lượt nêu. - HS nghe và nhắc lại. - HS lần lượt đọc. - 2 HS lên bảng viết, các HS khác viết vào vở bài tập. - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - HS đọc và nêu. - HS nêu. -HS nhận xét . - HS nêu. - HS nghe GV hướng dẫn. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nhận xét, theo dõi GV chữa bài và tự kiểm tra bài của mình. - Dặn dò HS về làm bài tập. -Chuẩn bài sau: luyện tập. -HS nghe và ghi nhớ TUẦN 2: TIẾT 6: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết các phân số thập phân. - Chuyển một phân số thành phân số thập phân. - Giải bài toán về tìm giá trò một phân số của một số cho trước. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -Vở bài tập toán ,vở ghi. -Bảng con,viết,bút chì,thước kẻ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gọi 2 HS lên bảng sửa bài4b,4d -GV nhận xét PKTBC B/ DẠY- HỌC BÀI MỚI: 1/ Giới thiệu bài: -GV giới thiệu trực tiếp 2/ Hướng dẫn luyện tập:  Bài 1 trang9: - GV vẽ tia số lên bảng, gọi 1 HS lên bảng làm bài, Y/C các HS khác vẽ tia số vào vở và điền các phân số thập phân. - GV nhận xét, Y/C HS đọc các phân số thập phân trên tia số.  Bài 2 trang9 : - GV hỏi: Bài tập Y/C chúng ta làm gì? - GV y/ c HS làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS.  Bài 3 trang9: - GV Y/C HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập Y/C chúng ta làm gì? - GV y/ c HS làm bài. - GV gọi HS nhận xét sau đó nhận xét và cho điểm HS.  Bài 4 trang9 : - GV Y/C HS đọc đề bài và nêu cách làm bài. 2 HS lên bảng thực hiện . -HS nhận xét sửa chữa (nếu sai) -HS ghe và nhắc lại - HS làm bài. - HS theo dõi bài chữa của GV để tự kiểm tra bài mình và đọc các phân số thập phân. - HS nêu. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập. - HS nêu. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập. - HS nhận xét và tự kiểm tra bài của mình. - HS nêu. - GV Y/C HS làm bài. - GV Y/C HS nhận xét . - GV hỏi HS cách so sánh 10 8 > 100 29 . - GV có thể hỏi tương tự với các cặp phân số khác.  Bài 5 trang9: - GV Y/C HS đọc đề bài - GV hỏi: Lớp học có bao nhiêu HS? - Số HS giỏi toán như thế nào so với số HS cả lớp? - Em hiểu câu “Số HS giỏi toán bằng 10 3 số HS cả lớp” như thế nào? - GV Y/C HS tìm số HS giỏi toán. - GV Y/C HS trình bày Bài giải vào vở bài tập, nhắc HS tìm số HS giỏi Tiếng Việt tương tự như cách tìm số HS giỏi Toán. - GV kiểm tra vở bài tập của một số HS. 3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học. - Dặn dò HS về làm bài tập. -Chuẩn bài sau: ôn tập: phép cộng và trừ hai phân số. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập. - HS nhận xét, nếu sai thì sửalại. - HS nêu. - 1 HS đọc , HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu. - HS tìm và nêu. - HS làm bài vào vở bài tập và đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -HS nghe và ghi nhớ. TIẾT 7: ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố kó năng thực hiện các phép tính cộng, trừ các phân số . II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -Vở bài tập toán ,vở ghi. -Bảng con,viết,bút chì,thước kẻ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gọi 2 HS lên bảng sửa 2 cột bài 3,2 cột bài 4 -GV nhận xét . B/ DẠY- HỌC BÀI MỚI: 1/ Giới thiệu bài: -2 HS lên bảng làm -HS nhận xét ,sửa sai (nếu có) -GV giới thiệu trực tiếp 2/ Hướng dẫn ôn tập phép cộng, phép trừ hai phân số: - GV viết lên bảng hai phép tính. - GV Y/C HS thực hiện tính. - GV hỏi: Khi muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào? - GV nhận xét. - GV viết tiếp lên bảng hai phép tính và Y/C HS tính. - GV hỏi: Khi muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? - GV nhận xét như SGK/10. 3/ Luyện tập - thực hành:  Bài1 trang10 : - GV Y/C HS tự làm bài. - GV gọi HS nhận xét và cho điểm HS.  Bài 2 trang10 : - GV Y/C HS tự làm bài và giúp đỡ các HS yếu kém. - GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài, nhận xét và cho điểm.  Bài 3 trang10: - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài. 3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV tổng kết tiết học. - Dặn dò HS về làm bài tập. -Chuẩn bài sau: ôn tập: phép nhân và phép chia hai phân số. -HS nghe và nhắc lại tựa bài - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào giấy nháp. - 2 HS lần lượt trả lời. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào giấy nháp. - 2 HS nêu. - HS nhắc lại cách cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu, khác mẫu. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập. - HS nhận xét, nếu sai thì sửalại. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập. - HS theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình. - HS đọc đề bài. - HS suy nghó và tự làm bài. -HS nghe TIẾT 8: ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố kó năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số . II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -Vở bài tập toán ,vở ghi. -Bảng con,viết,bút chì,thước kẻ [...]... nào? - Biết đắp nền nhà trong 2 ngày thì cần 12 người, nếu muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày thì cần bao nhiêu người? - GV giảng: Đắp nền nhà trong 2 ngày thì cần 12 người, đắp nền nhà trong 1 ngày thì cần số người gấp đôi vì số ngày giảm đi 2 lần - GV hỏi: Biết đắp nền nhà trong 1 ngày thì cần 24 người, hãy tính số người cần để đắp nền nhà trong 4 ngày? - GV giảng: Đắp nền nhà trong 1 ngày thì cần 24... tô đi được 90 km, làm thế nào để tính được số ki-lô-mét ô tô đi được trong 1 giờ? - Biết 1 giờ ô tô đi được 45 km Tính số ki-lô-mét ô tô đi được trong 4 giờ - GV hỏi: Như vậy để tìm được số km ô tô đi được trong 4 giờ chúng ta đã làm như thế nào? - Dựa vào mối quan hệ nào chúng ta làm được như thế? - GV nêu: Bước tìm số ki-lô-mét đi trong 1 giờ ở bài toán trên gọi là bùc rút về đơn vò * Giải bằng cách... - HS nêu 5 hình vuông hay đã tô 8 21 5 21 màu hình vuông Vậy ta có 2 = 8 8 8 - GV nêu: Đã tô màu 2 - GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách giải thích vì sao 2 5 21 = 8 8 - HS trao đổi tìm cách giải thích - GV cho HS trình bày cách của mình, nhận xét và Y/C: Hãy viết hỗn số 2 5 thành tổng của phần 8 nguyên và phân thập phân rồi tính tổng này - HS làm bài - GV viết lên bảng các bước chuyển từ hỗn số 5 21 ra phân... làm bài - GV Y/C HS nhận xét - GV kết lụân về lời giải đúng và hỏi: + Vì sao để tính số người cần để làm xong công việc trong 1 ngày chúng ta lại thực hiện phép nhân 10 X 7? + Vì sao để tính số người cần để làm xong công việc trong 5 ngày chúng ta lại thực hiện phép tính 70 : 5? + Trong hai bước giải bài toán, bước nào gọi là bước “Rút về đơn vò”?  Bài 2trang21: - GV Y/C HS đọc đề bài - GV hỏi: Bài... dụ: - GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của ví dụ và Y/C HS đọc - GV hỏi: Nếu mỗi bao đựng được 5 kg thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao? - Nếu mỗi bao đựng được 10 kg thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao? + Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg lên 10 kg thì số bao gạo như thế nào? + 5 kg gấp lên mấy lần thì được 10 kg? + 20 bao gạo giảm đi mấy lần thì được 10 bao gạo? + Khi số ki-lô-gam... luận trên - GV hỏi tiếp: Nếu mỗi bao đựng được 20 kg gạo thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao? + Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg lên 20 kg thì số bao gạo như thế nào? + 5 kg gấp lên mấy lần thì được 20 kg? + 20 bao gạo giảm đi mấy lần thì được 5 bao gạo? + Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao gấp lên 4 lần thì số bao gạo thay đổi như thế nào? - GV Y/C HS nhắc lại kết luận trên và hỏi: Khi... thầm - HS nêu - HS nêu - 2 HS lên bảng làm phần a, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - HS nêu - GV chữa bài và cho điểm HS  Bài 4 trang 15: - GV viết lên bảng số đo 5m 7dm GV nêu vấn đề: Hãy suy nghó để tìm cách viết số đó thành số đo có đơn vò là m - GV nhận xét và nêu: Trong bài tập này chúng ta sẽ chuyển các số đo có hai tên đơn vò thành số đo có một tên đơn vò viết dưới dạng hỗn số - GV Y/C HS làm... Y/C: Hãy viết hỗn số 2 5 thành tổng của phần 8 nguyên và phân thập phân rồi tính tổng này - HS làm bài - GV viết lên bảng các bước chuyển từ hỗn số 5 21 ra phân số Y/C HS nêu rõ từng phần 8 8 5 trong hỗn số 2 8 5 - GV điền tên các phần của hỗn số 2 vào phần 8 2 các bước chuyển để có sơ đồ - GV Y/C: Dựa vào sơ đồ, em hãy nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số - GV cho HS đọc phần nhận xét của SGK/13... lần thì thời gian hút hết nước trong hồ thay đổi như thế nào? - GV Y/C HS làm bài - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - GV nhận xét bài làm, bài chữa của HS và Y/C HS nêu bước tìm tỉ số trong bài toán trên 3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV tổng kết tiết học - Dặn dò HS về làm bài tập - Chuẩn bài sau: luyện tập TIẾT 19: - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - HS nêu - HS nêu... trong 4 ngày? - GV giảng: Đắp nền nhà trong 1 ngày thì cần 24 người, đắp nền nhà trong 4 ngày tức là số ngày gấp 4 lần thì cần số người giảm đi 4 lần là 24 : 4 = 6 người - GV Y/C HS trình bày lời giải bài toán - GV nhận xét và hỏi: Em hãy nêu các bước giải bài toán trên - GV giới thiệu: Bước tìm số người cần để làm xong nền nhà trong một ngày gọi là bùc “Rút về đơn vò” * Giải bằng cách tìm tỉ số - GV Y/C . bước chuyển từ hỗn số 8 5 2 ra phân số 8 21 . Y/C HS nêu rõ từng phần trong hỗn số 8 5 2 . - GV điền tên các phần của hỗn số 8 5 2 vào phần các bước chuyển. Đã tô màu 8 5 2 hình vuông hay đã tô màu 8 21 hình vuông. Vậy ta có 8 21 8 5 2 = . - GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách giải thích vì sao 8 21 8 5 2 = - GV cho

Ngày đăng: 17/09/2013, 06:10

Hình ảnh liên quan

-2HS lên bảng làm. - tron bo lop 5

2.

HS lên bảng làm Xem tại trang 5 của tài liệu.
-3 HS lên bảng làm bài,HS cả lớp làm vào vở bài tập. - tron bo lop 5

3.

HS lên bảng làm bài,HS cả lớp làm vào vở bài tập Xem tại trang 9 của tài liệu.
-Bảng con,viết,bút chì,thước kẻ      - tron bo lop 5

Bảng con.

viết,bút chì,thước kẻ Xem tại trang 15 của tài liệu.
-1HS lên bảng làm bài,HS cả lớp làm vào vở bài tập - tron bo lop 5

1.

HS lên bảng làm bài,HS cả lớp làm vào vở bài tập Xem tại trang 21 của tài liệu.
-Gọi HS lên bảng làm bà i2 -GV nhận xét PKTBC - tron bo lop 5

i.

HS lên bảng làm bà i2 -GV nhận xét PKTBC Xem tại trang 25 của tài liệu.
-Bảng con,viết,bút chì,thước kẻ     - tron bo lop 5

Bảng con.

viết,bút chì,thước kẻ Xem tại trang 30 của tài liệu.
-GV viết 0,01m lên bảng thẳng hàng với - tron bo lop 5

vi.

ết 0,01m lên bảng thẳng hàng với Xem tại trang 53 của tài liệu.
-GV viết các số thập phân lên bảng, chỉ bảng cho HS đọc từng số. Y/c nhiều HS trong lớp được đọc. - tron bo lop 5

vi.

ết các số thập phân lên bảng, chỉ bảng cho HS đọc từng số. Y/c nhiều HS trong lớp được đọc Xem tại trang 58 của tài liệu.
-Bảng con,viết,bút chì,thước kẻ - tron bo lop 5

Bảng con.

viết,bút chì,thước kẻ Xem tại trang 123 của tài liệu.
-Bảng con,viết,bút chì,thước kẻ - tron bo lop 5

Bảng con.

viết,bút chì,thước kẻ Xem tại trang 138 của tài liệu.
-4HS lên bảng làm bài,HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - tron bo lop 5

4.

HS lên bảng làm bài,HS cả lớp làm bài vào vở bài tập Xem tại trang 145 của tài liệu.
-Bảng con,viết,bút chì,thước kẻ - tron bo lop 5

Bảng con.

viết,bút chì,thước kẻ Xem tại trang 153 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan