PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOAT

2 1.8K 15
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOAT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt A/ Kết quả cần đạt : Nắm đợc những khái niệm : Ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và đặc trng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. B/ Phơng pháp và triến trình lên lớp : I/ Ngôn ngữ sinh hoạt là gì 1/ Ví dụ : sgk - 2/ Nhận xét ; Cuộc hội thoại diễn ra ở đâu ? Khi nào ? _ Buỏi tra, tại khu tập thể X Các nhân vật giao tiếp là những ai ? _Hai bạn Lan và Hùng và một số ngời trong khu tập thể Nội dung và mục đích của cuộc hội thoại là gì ? lời nói của các nhân vật tập trung vào vấn đề gì ? Hớng tới mục đích giao tiếp nh thế nào ? _ Hùng và Lan gọi Hơng đI học _ Ngời đàn ông tỏ tháI độ phê phán không bằng lòng _ mẹ Hơng ôn tồn nhắc nhở _ Hơng nhỏ nhẹ Từ ngữ và câu văn trong đoạn hội thoại có đặc điểm gì _ Từ ngữ , câu văn trong đoạn hội thoai đều là những từ ngữ quen thuộc, gần gũi trong sinh hoạt hàng ngày ( VD ) _ Câu văn thờng đợc tỉnh lợc chủ ngữ; có nhiều câu cầu khiến và câu cảm thán Từ những nhận xét trên em rút ra kết luận thế nào là ngôn ngữ sinh hoạt ? 3/ Kết luận : Ngôn ngữ sinh hoạt (khẩu ngữ , ngôn ngữ nói, ngôn ngữ hội thoại) là khái niệm chỉ toàn bộ lời ăn tiếng nói hàng ngày mà con ngời dùng để thông tin, suy nghĩ, trao đổi ý nghĩ tình cảm với nhau, đáp ứng nhu cầu tự nhiên trong cuộc sống 4/ Các dạng thể hiện của ngôn ngữ sinh hoạt : a/ Dạng nói : _ Dạng lời nói bên ngoài : _ Độc thoại _ Đối thoại _ Đàm thoại _ Dạng lời nói bên trong : + Độc thoại nội tâm : Tự nói với mình nhng không phát ra tiếng + Đối thoại nội tâm :Tởng tợng ra 1 nhân vật trò chuyện với nhân vật + Dòng tâm t :Suy nghĩ bên trong thành một chuỗi mạch lạc Trịnh Thị Thái Dung Page 1 10 - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt _ Dạng lời nói tái hiện : Mô phỏng bắt trớc lời thoại tự nhiên nhng có sáng tạo theo các văn bản khác nhau II/ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 1/ Tính cụ thể : _ Có địa điểm và thời gian cụ thể _ Có ngời nói cụ thể _ Có đối tợng cụ thể _ Có đích lời nói cụ thể _ Có cách diễn đạt cụ thể qua việc dùng từ ngữ 2/ Tính cảm xúc: _ Mỗi lời nói đều biểu hiện tình cảm qua giọng nói _ Không có giọng nói nào lại không mang tính cảm xúc kể cả khi lạnh nhạt thờ ơ Phân tích qua ví dụ 3/ Tính cá thể: _ Qua âm thanh và giọng nói ta biết đợc giới tính già hay trẻ ở địa phơng nào cá tính ra sao tâm trang nh thế nào mà không cần nhìn mặt. Lời nói là vẻ mặt thứ hai, diện mạo thứ hai của con ngời để ta phân biệt ngời này với ngời khác @/ Ghi nhớ Là khái niệm chỉ toàn bộ các biến thể sử dụng ngôn ngữ trong sinh hoạt hằng ngày. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có tính cụ thể, tính cảm xúc, và tính cá thể , đồng thời đó cũng là dấu hiệu để phân biệt với các phong cách khác III/ Luyện tập Bài 1 Bài 3 Bài 4 C/ Củng cố dặn dò Trịnh Thị Thái Dung Page 2 10 - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt . Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt A/ Kết quả cần đạt : Nắm đợc những khái niệm : Ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và đặc trng của phong cách. nhớ Là khái niệm chỉ toàn bộ các biến thể sử dụng ngôn ngữ trong sinh hoạt hằng ngày. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có tính cụ thể, tính cảm xúc, và tính

Ngày đăng: 17/09/2013, 06:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan