Toán 7 tiết 10-20

21 459 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Toán 7 tiết 10-20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÊ THỊ HOÀI PHƯƠNG GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 § 8 . TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU . Tuần : 6 Tiết : 11 Ngày soạn :04.10.2005 Ngày dạy : 12.10.2005 I. MỤC TIÊU : - HS nắm vững các tính chất của các tỷ số bằng nhau . - Có kỹ năng vận dụng các tính chất này để giải các bài toán chia theo tỷ lệ . - Vận dụng vào các bài toán thực tế II. CHUẨN BỊ : GV : Sgk, bảng phụ HS : n tập các tính chất của tỷ lệ thức . III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1 ( 8’ ) Kiểm tra bài cũ 1/ Nêu tính chất cơ bản của tỷ lệ thức ? - Tìm x biết 0,01 : 2,5 = 0,75x: 0,75 2/ Cho a, b, c, d ≠ 0, từ tỷ lệ thức c dc a ba d c b a − = − ⇒= Hoạt động 2 ( 20’ ) - Yêu cầu Hs làm ?1 6 3 4 2 = so sánh 64 32 ; 64 32 − − + + - Các tỷ số này như thế nào với nhau - Một cách tổng quát từ b a có thể suy ra b a = db ca + + hay không ? - Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỷ số bằng nhau b a = = d c fdb eca f e ++ ++ = Hãy nêu hướng chứng minh . Hs lên bảng trả lời và làm bài tập. - Làm bài tập . 0,01 : 2,5 = 0,75x : 0,75 75,0 75,0 5,2 01,0 x = = x ⇒ x = 125 1 c d a b d c b a =⇒= ⇒ 1 - a b = 1 - c d ⇒ c dc a ba − = − - Đọc ?1 - Làm ?1       == 2 1 6 3 4 2 2 1 2 1 64 32 ; 2 1 10 5 64 32 = − − = − − == + + I . Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau : ?1 b a = = d c db ca + + = db ca − − ;b≠d ; b≠ -d b a = = d c e a c e a c e f b d f b d f + + − + = = + + − + Đặt b a = = d c k f e = ⇒ a = kb ; c = kd ; e = kf ta có ( ) k fdb fdbk fdb fkdkbk fdb eca = ++ ++ = ++ ++ = ++ ++ ⇒ b a = = d c fdb eca f e ++ ++ = VD : Bài 54 / 62 sgk : Ta có 53 yx = = 2 8 16 53 == + + yx => 3 x = 2 ⇒ x = 2 . 3 = 6 LÊ THỊ HOÀI PHƯƠNG GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 - Tương tự các tỷ số trên còn bằng tỷ số nào ? - Cho Hs làm bài 54 / 62 sgk 53 yx = và x + y = 16 Hoạt động 3 ( 8’ ) - Giới thiệu dãy tỷ số - Cho hs làm ?2 - Dùng dãy tỷ số bằng nhau để thể hiện câu nói Hoạt động 4 ( 7’ ) Cũng cố - Nhắc lại các tính chất - Yêu cầu Hs đọc đề bài - Tóm tắt đề bài bằng dãy tỷ số bằng nhau Hoạt động 5 ( 2’) Hướng dẫn về nhà - n tập các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau, tỷ lệ thức . - BTVN : 58, 59, 60/30, 31 sgk 74, 75, 76/14 sbt Vậy 6 3 4 2 = = 64 32 64 32 − − = + +       = 2 1 - Các tỷ số bằng nhau . - Đọc sgk / 28 , 29 b a = = d c k f e = Từ đó tính giá trò các tỷ số fdb eca fdb eca −− −− = +− +− - Hs làm bài tập, 1 hs làm bài trên bảng . - Nhắc lại - Đọc đề bài 542 zyx == , x + y + z = 44 5 y = 2 ⇒ y = 2 . 5 = 10 II . Chú ý : Khi có dãy tỷ số 532 cba == ta nói các số a, b, c tỷ lệ với 2, 3, 5 ta cũng viết a: b : c = 2 : 3 : 5 ?2 Gọi số hs của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c thì ta có 1098 cba == Bài 57 / 30 sgk : - Gọi x, y, z là số viên bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng . Ta có 542 zyx == = 4 11 44 542 == ++ ++ zyx => 2 x = 4 ⇒ x = 4 . 2 = 8 4 y = 4 ⇒ y = 4 . 4 = 16 5 z = 4 ⇒ z = 4 . 5 = 20 LÊ THỊ HOÀI PHƯƠNG GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 LUYỆN TẬP . Tuần : 7 Tiết : 12 Ngày soạn :14.10.2005 Ngày dạy :17.10.2005 I. MỤC TIÊU : - Củng cố các tính chất của tỷ lệ thức, của dãy tỷ số bằng nhau . - Luyện kỹ năng thay tỷ số giữa các số hữu tỷ bằng tỷ số giữa các số nguyên , tìm x trong tỷ lệ thức , giải bài toán về chia tỷ lệ . - p dung tỷ lệ thức vào các bài toán thực tế II. CHUẨN BỊ : - GV : sgk , bảng phụ - HS : sgk, bảng nhóm, ôn tập về tỷ lệ thức, tính chất dãy tỷ số bằng nhau . III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1 ( 5’ ) Kiểm tra bài cũ - Nêu tính chất của dãy tỷ số bằng nhau . - Tìm hai số x , y biết 7x = 3y và x – y = 16 Hoạt động 2 ( 38’ ) Luyện tập - Thay tỷ số giữa các số hữu tỷ bằng tỷ số giữa các số nguyên . a. 2,04 : ( - 3,12 ) b.       − 2 1 1 : 1,25 c. 4 : 5 4 3 d . 14 3 5: 7 3 10 Dạng 2: Tìm x -Tìm x trong các tỷ lệ thức - Xác đònh ngoại tỷ, trung tỷ trong tỷ lệ thức - Nêu cách tìm ngoại tỷ, trung tỷ sau đó tìm x - Nêu tính chất . fdb eca f e d c b a ++ ++ === 7x = 3y ⇒ 73 yx = 73 yx = = 4 4 16 73 −= − = − − yx 3 x = -4 ⇒ x = -4 . 3 = -12 7 y = -4 ⇒ y = -4 . 7 = -28 - Hai hs lên bảng sữa bài tập - Trả lời câu hỏi và làm bài tập dưới sự hướng dẫn của gv a. 5 2 : 4 3 1 3 2 :. 3 1 =       x - Hs làm các câu còn lại Dạng 1 : 1 . Bài 59 / 31 sgk : a. = 26 17 312 204 12,3 04,2 − == − b. = 5 6 5 4 . 2 3 4 5 : 2 3 − = − = − c. = 4 : 23 16 4 23 = d. = 2 73 14 . 7 73 14 73 : 7 73 == Dạng 2 : 2 . Bài 60 / 31 sgk : a. 1 2 7 2 . . : 3 3 4 5 x = 1 2 7 5 . . 3 3 4 2 x = x = 3 1 : 12 35 x = 12 35 . 3 LÊ THỊ HOÀI PHƯƠNG GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 - Gọi hs đọc đề bài - Dùng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau thể hiện đề bài - Gọi hs đọc đề bài - Cho Hs làm bài theo nhóm . - Kiểm tra bài làm của từng nhóm. - Gọi hs đọc đề bài - Từ hai tỷ lệ thức làm thế nào để có dãy tỷ số bằng nhau ? Hoạt động 3 ( 2’ ) Hướng dẫn về nhà - Xem lại lý thuyết . - BTVN : 63 / 31 sgk 78, 79, 80, 83 sbt - n lại đònh nghóa số hữu tỷ - Tiết sau mang máy tính bỏ túi - Đọc đề bài - Làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên . - Đọc đề bài - Hoạt động theo nhóm Đại diện nhóm trình bày bài làm - Đọc đề bài . - Biến đổi sao cho trong hai tỷ lệ thức có các tỷ số bằng nhau . x = 4 3 8 4 35 = Dạng 3 : Toán chia tỷ lệ 3 . Bài 58 / 30 sgk : Gọi số cây trồng được của lớp 7A, 7B lần lượt là x, y 5 4 8,0 == y x và y – x = 20 ⇒ 20 1 20 4554 == − − == xyyx ⇒ x = 20 . 4 = 80 (cây ) y = 20 . 5 = 100 ( cây ) 4 . Bài 64 / 31 sgk : - Gọi số hs các khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d ta có 6789 dcba === và b – d = 70 6789 dcba === = 35 2 70 68 == − − db ⇒ a= 35 . 9 = 315 b = 35 . 8 = 280 c = 35 . 7 = 245 d = 35 . 6 = 210 5 . Bài 61 / 31 sgk : 12832 yxyx =⇒= 151254 zyzy =⇒= ⇒ 2 1512815128 = −+ −+ === zyxzyx ⇒ x = 2 . 8 = 16 y = 2 . 12 = 24 z = 2 . 15 = 30 LÊ THỊ HOÀI PHƯƠNG GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 § 9 . SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THÂP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN . Tuần : 7 Tiết : 13 Ngày soạn :16.10.2005 Ngày dạy :19.10.2005 I.MỤC TIÊU : - Nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn . - Hiểu được rằng số hữu tỷ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn . - Tính toán chính xác hơn khi đã học được số thập phân . II.CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ, máy tính bỏ túi . HS : n lại đònh nghóa số hữu tỷ, máy tính bỏ túi . III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1 ( 15’) Kiểm tra bài cũ - Số hữu tỷ là gì ? Hãy cho vài ví dụ về số hữu tỷ ? - Đvđ : ta đã biết các phân số và các số viết được dưới dạng phân số đều là số hữu ty . Vậy các số sau đây 0,3232323232… 5,666666666… Có phần thập phân kéo dài mãi có phải là các số hữu tỷ không ? ⇒ bài học Hãy nêu cách làm ? - Yêu cầu hs kiểm tra phép chia bằng máy tính . - Các số 0,15 ; 1,48 còn được gọi là số thập phân hữu hạn . - Có nhận xét gì về phép chia này? - Số 6 gọi là chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn . - Hãy viết các phân số 9 1 ; 99 1 ; - Trả lời câu hỏi - Ta chia tử cho mẫu . - Hai hs lên bảng thực hiện phép tính . - Phép chia này không bao giờ chấm dứt , trong thương chữ số 6 được lặp đi lặp lại I . Số thập phân hữu hạn , số thập phân vô hạn tuần hoàn : VD 1 : Viết các phân số sau 20 3 ; 25 37 dưới dạng số thập phân 20 3 = 0,15 ; 25 37 = 1,48 VD 2 : Viết phân số 12 5 dưới dạng số thập phân 12 5 = 0,4166666666 … 0,4166666666 … là số thập phân vô hạn tuần hoàn . Viết gọn 0,4166666666 …= 0,41(6) 9 1 = 0,1111111 … = 0,(1) LÊ THỊ HOÀI PHƯƠNG GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 11 17 − dưới dạng số thập phân, chỉ ra chu kỳ của nó, rồi viết gọn lại ? Hoạt động 2 (22’ ) - Ở VD 1 ta đã viết được phân số 20 3 ; 25 37 dưới dạng số thập phân hữu hạn, VD 2 ta viết phân số 12 5 dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn, các phân số này đều ở dạng tối giản . Hãy xét xem mẫu của các phân số này chứa các thừa số nguyên tố nào ? - Đưa ra nhận xét . - Cho hai phân số 75 6 − ; 30 7 . Hỏi mỗi phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn ? vì sao ? - Yêu cầu hs làm ? - Phân số đã tối giản chưa, nếu chưa thì phải rút gọn đến phân số tối giản - Xét mẫu của phân số xem chứa ước là TSNT nào rồi dựa theo nhận xét để kết luận . - Cho hs làm bài 65 / 34 sgk - Sau khi giải thích cho hs sử dụng máy tính để tìm kết quả - Đưa kết luận sgk Hoạt động 3 ( 7’ ) Củng cố - Nhắc lại nội dung vừa học - Cho hs làm bài 66 / 34 sgk Hoạt động 4 (1’)Hướng dẫn về nhà - Nắm vững các điều kiện - Học thụôc kết luận - BTVN : 68, 69, 70, 71/34, 35 sgk - Hs thực hiện bằng máy tính . - Phân số 20 3 có mẫu là 20 chứa TSNT là 2 và 5 - Phân số 25 37 có mẫu là 25 chứa TSNT là 5 - Phân số 12 5 có mẫu là 12 chứa TSNT là 2 và 3 - Xét lần lượt từng phân số . 2 1 14 7 ; 125 17 ; 50 13 ; 4 1 = − viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn . 45 11 ; 6 5 − viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hòan. - Sử dụng máy tính để tìm kết quả đúng - Đọc to phần kết luận 99 1 = 0,010101 … = 0,(01) 11 17 − = -1,545454 … = -1(54) II . Nhận xét : (sgk) - Phân số 75 6 − = 25 2 − có 25 = 5 2 không có TSNT khác 2 và 5 nên viết được dưới dạng thập phân hữu hạn là -0,08 - Phân số 30 7 có 30 = 2 . 3 . 5, có 3 là TSNT khác 2 và 5 nên viết được dưới dạng thập phân vô hạn tuần hoàn . ? 4 1 = 0,25 ; 50 13 = 0,26 ; 125 17 − = -0,136 ; 2 1 14 7 = = 0,5 6 5 − = -0,8(3) ; 45 11 = 0,2(4) Bài 65 / 34 sgk : 8 3 = 0,375 ; 5 7 − = -1,4 ; 20 13 = 0,65; 125 13 − = -0,104 Kết luận : sgk / 34 LÊ THỊ HOÀI PHƯƠNG GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 LUYỆN TẬP . Tuần :8 Tiết : 14 Ngày soạn :18.10.2005 Ngày dạy : 24.10.2005 I. MỤC TIÊU : - Nắm chắc điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn - Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại - Tính toán chính xác II. CHUẨN BỊ : - GV : sgk, bảng phụ -HS : sgk, bảng nhóm, máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1 ( 8’ ) Kiểm tra bài cũ 1 . Nêu điều kiện để một phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn - Sữa bài tập 68 a / 34 sgk 2. Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỷ và số thập phân . - Sửa bài 68 b / 34 sgk . Hoạt động 2 ( 35’ ) Luyện tập - Viết các thương sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn, dạng viết gọn . - Viết các phân số dưới dạng số thập phân . - Yêu cầu hs hoạt động nhóm - Giải thích tại sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân - Trả lời câu hỏi như nhận xét trong sgk / 33 - Làm bài tập . b . 8 5 = 0,625 ; 20 3 − = -0,15 ; 35 14 = 0,4 11 4 = 0,(36) ; 22 15 = 0,6(81) ; 12 7 − = -0,58(3) - Dùng máy tính thực hiện phép tính và viết kết quả dưới dạng viết gọn . Bài 68 / 34 sgk : a. Các phân số : 5 2 35 14 ; 20 3 ; 8 5 = − viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Các phân số 12 7 ; 22 15 ; 11 4 − viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn . Dạng 1 : Viết một thương dưới dạng số thập phân . . Bài 69 / 34 sgk : a) 8,5 : 3 = 2,8 (3) b) 18,7 : 6 = 3,11 (6) c) 58 : 11 = 5, (27) d) 14,2 : 3,33 = 4, (264) . Bài 71 / 35 sgk : 99 1 = 0, (01) ; 999 1 = 0, (001) . Bài 85 / 15 sbt : 16 = 2 4 ; 40 = 2 3 . 5 125 = 5 3 ; 25 = 5 2 LÊ THỊ HOÀI PHƯƠNG GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó - Viết các số thập phân hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản . - Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số - Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số - Các số sau đây có bằng nhau không ? - Hãy viết các số thập phân sau dưới dạng không gọn Hoạt động 3 ( 2’ ) Hướng dẫn về nhà - Nắm vững kết luận về quan hệ giữa số hữu tỷ và số thập phân . - Luyện thành thạo cách viết phân số thành số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại . - BTVN : 86, 91, 92 / 15 sbt - Lên bảng làm . - Hoạt động theo nhóm - Các phân số này đều ở dạng tối giản, mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 - Làm theo hướng dẫn của gv . HS trao đổi nhóm và làm bài - Làm câu b , c 0, (31) và 0,3 (13) 16 7 − = -0,4375 ; 125 2 = 0,016 40 11 = 0,275 ; 25 14 − = -0,56 Dạng 2 : Viết số thập phân dưới dạng phân số : . Bài 70 / 35 sgk : a) 0,32 = 100 32 = 25 8 b) -0,124 = 250 31 1000 124 − = − c) 1,28 = 25 32 100 128 = d) -3,12 = 25 78 100 312 − = − . Bài 88 / 15 sbt : a) 0, (5) = 0,(1).5 = 9 5 5. 9 1 = b) 0, (34) = 0, (01) . 34 = 99 34 34. 99 1 = c) 0, (123) = 0, (001) . 123 = 333 41 999 123 123. 999 1 == . Bài 89 / 15 sbt : a) 0,0 (8) = 10 1 . 0, (8) = 10 1 . 0, (1) .8 = 45 4 8. 9 1 . 10 1 = Dạng 3 : Bài tập về thứ tự . . Bài 72 / 35 sgk : 0, (31) = 0,31313131 … 0,3 (13) = 0,313131313 … Vậy 0, (31) = 0,3 (13) LÊ THỊ HOÀI PHƯƠNG GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 - Tiết sau mang máy tính bỏ túi . LÊ THỊ HOÀI PHƯƠNG GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 § 10 . LÀM TRÒN SỐ . Tuần : 8 Tiết : 15 Ngày soạn :20.10.2005 Ngày dạy :26.10.2005 I. MỤC TIÊU : - HS có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghóa của việc làm tròn số trong thực tiễn. -Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài. -Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày . II. CHUẨN BỊ : - GV : sgk, bảng phụ ghi một số ví dụ trong thực tế về làm tròn số, máy tính bỏ túi. - HS : sgk, bảng nhóm, máy tính bỏ túi . III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Hoạt động của giáo viên Hoạt dộng của hs Ghi bảng Hoạt động (7’) Kiểm tra bài cũ - Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỷ và số thập phân - Sữa bài 91 / 15 sbt - Một trường học có 425 hs , số hs khá giỏi có 302 em . Tính tỷ số phần trăm hs khá giỏi của trường đó . - Trong bài toán này ta thấy tỷ số phần trăm của số hs khá giỏi là một số thập phân vô hạn - Để dễ nhớ, dễ so sánh người ta thường làm tròn số. Vậy làm tròn số ntn ⇒ bài học Hoạt động 2 ( 15’ ) - Đưa ra một số VD về làm tròn số - Hãy nêu môt vài VD về làm tròn số - Qua thực tế ta thấy việc làm tròn số được dùng rất nhiều trong đời sống, nó giúp ta dễ nhớ, dễ so sánh, còn giúp ta ước lượng nhanh kết quả các phép toán. - Phát biểu kết luận / 34 sgk - Làm bài tập . b) 0, (33) . 3 = 1 0, (33) . 3 = 99 33 .3 = 1 - Tỷ số phần trăm số hs khá giỏi của trường đó là 425 100.302 0 0 = 71,058823… - Đọc các VD về làm tròn số . - Đưa ra một số VD khác - Biểu diễn số 4,3 và 4,9 trên trục số . Bài 91 / 15 sbt : Chứng tỏ rằng a) 0, (37) + 0, (62) = 1 0, (37) = 0, (01) . 37 = 99 37 37. 99 1 = 0, (62) = 0, (01) . 62 = 99 62 62. 99 1 = 0, (37) + 0, (62) = 1 99 99 99 62 99 37 ==+ I . Ví dụ : VD 1 : Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vò . 4,3 ≈ 4 ; 4,9 ≈ 5 - Ký hiệu “≈” đọc là gần bằng hoặc “xấp xỉ” . [...]... 1600 ?2 a) 79 ,3826 ≈ 79 ,383 b) 79 ,3826 ≈ 79 ,38 c) 79 ,3826 ≈ 79 ,4 Bài 73 / 36 sgk : 7, 923 ≈ 7, 92 ; 50,401 ≈ 50,4 ; 17, 418 ≈ 17, 42 ; 0,155 ≈ 0,16 ; 79 ,1364 ≈ 79 ,14 ; 60,996 ≈ 61 Bài 74 / 36 sgk : - Điểm trung bình các bài kiểm tra ( 7 + 8 + 6 + 10) + ( 7 + 6 + 5 + 9).2 12 = 7, 08 (3) ≈ 7, 1 - Điểm trung bình môn toán HKI 7, 1.2 + 8 = 7, 4 3 LÊ THỊ HOÀI PHƯƠNG LUYỆN TẬP GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Tuần : 8 Tiết : 16... cao nhất - Đọc đề bài GHI BẢNG Bài 76 / 37 sgk : 76 234 75 3 ; 3695 ≈ 76 324 75 0 ( tròn chục ) ≈ 76 324 800 ( tròn trăm ) ≈ 76 235 000 ( tròn nghìn ) ≈ 370 0 ( tròn chục ) ≈ 370 0 ( tròn trăm ) ≈ 4000 ( tròn nghìn ) Dạng 1 : Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả 1 Bài 99 / 16 sbt : 2 = 1,66666 … ≈ 1, 67 3 1 b) 5 = 5,1428 … ≈ 5,14 7 3 c) 4 = 4, 272 7 … ≈ 4, 27 11 a) 1 2 Bài 100 / 16 sbt : a) 5,3013 + 1,49... 2,635 + 8,3 ) – ( 6,002 + 0,16 ) = 4 ,77 3 ≈ 4 ,77 c) 96,3 3,0 07 = 289, 574 1 ≈ 289, 57 d) 4,508 : 0,19 = 23 ,72 63 … ≈ 23 ,73 Dạng 2 : p dụng quy ước làm tròn số để ước lượng kết quả phép tính 3 Bài 77 / 37 sgk : LÊ THỊ HOÀI PHƯƠNG + Nhân, chia , … các số đã được làm tròn , được kết quả ước lượng + Tính đến kết quả đúng, so sánh với kết quả ước lượng GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 - Ước lượng kết quả của các a) 495 ... 1,2 )x = - 4,9 – 2 ,7 2x = - 7, 6 x = - 3,8 b) (-5,6 + 2,9)x = -9,8 + 3,86 -2,7x = -5,94 x = 2,2 Bài 126 / 21 sbt : a) 10 x = 111 : 3 10 x = 37 x = 37 : 10 x = 3 ,7 b) 10 + x = 111 : 3 10 + x = 37 x = 37 – 10 x = 27 Dạng 4 : Toán về tập hợp Bài 94 / 95 sgk : a) Q ∩ I = ∅ b) R ∩ I = I LÊ THỊ HOÀI PHƯƠNG Tuần : 10 Tiết : 20 Ngày soạn : 10.11.2005 Ngày dạy : 18.11.2005 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 ÔN TẬP CHƯƠNG I... ≈ 80 5 = 400 c) 673 0 : 48 ≈ 70 00 : 50 = 140 - Tính giá trò của các biểu thức sau bằng hai cách + Cách 1 : Làm tròn các số trước - Đọc yêu cầu đề bài rồi mới thực hiện phép tính + Cách 2 : Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả 4 Bài 81 / 38 sgk : a) 14,61 – 7, 15 + 3,2 ≈ 15 – 7 + 3 = 11 = 10,66 ≈ 11 b) 7, 56 5, 173 ≈ 8 5 = 40 = 39,1 078 8 ≈ 39 c) 73 ,95 : 14,2 ≈ 74 : 14 = 5 = 5,2 077 … ≈ 5 d) - Gọi hs... bình các bài kiểm tra - Tính điểm trung bình môn toán HKI Hoạt động 5 ( 1’ ) Hướng dẫn về nhà - Nắm vững hai quy ước của phép làm tròn số BTVN :76 , 77 , 78 , 79 / 37, 38 sgk 93, 94, 95/16 sbt - Tiết sau mang máy tính bỏ túi, thước cuộn - Làm vào vở , ba hs lên bảng làm - Làm bài tập - Hai hs lên bảng làm - Đọc đề bài - Làm bài vào vở GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 - Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vò ta... VD về số hữu tỷ, số vô tỷ - Sữa bài tập 1 17 / 20 sbt 2 Nêu cách so sánh hai số thực ? Sửa bài tập 118 / 20 sbt Hoạt động 2 ( 35’ ) Luyện tập - Điền chữ số thích hợp vào ô vuông - Nêu quy tắc so sánh hai số âm HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2 HS lên bảng trả lời GHI BẢNG Bài 118 / 20 sbt : a) 2, (15) > 2, (14 ) b) -0,2 673 > - 0,2 67 (3) c) 1, (2 375 ) > 1,2 375 3 7 d) 0, (428 571 ) = - Làm bài dưới sự hướng dẫn của gv... Kiểm tra lại bằng phép tính - Tính chỉ số BMI của mọi ngưới trong gia đình - BTVN : 79 , 80 / 38 sgk 98, 101, 104 / 16, 17 sbt - n tập về quan hệ giữa số hữu tỷ và số thập phân - Tiết sau mang máy tính bỏ túi 21 ,73 .0,815 21.1 ≈ =3 7, 3 7 = 2,42602 … ≈ 2 Dạng 3 : Một số ứng dụng của làm tròn số vào thực tế 5 Bài 78 / 38 sgk : - Đường chéo của màn hình ti vi 21 inch tính ra là : 2,54 cm 21 = 53,34... 2,5 b) = 3 1 1 3 19 33  = ( −14 ) = −6 7 3 3 7 P =  − 0,5 −  : ( − 3) + 2 Bài 97 / 49 sgk : a) = -6, 37 (0,4 2,5) = -6, 37 1 = -6, 37 b) = (-0.128.8).(-5,3)=(-1).(-5,3)=5,3 3 Bài 99 / 49 sgk : - Hs hoạt động theo nhóm P =  − −  : ( − 3) + − b) y : 3 31 = −1 8 33 1 1  1 3 2 5 3 12  −11 −1 1 1 11 1 1 + − = + − = 10 3 3 12 30 3 12 22 + 20 − 5 37 = = 60 60 ... tuyệt đối lớn hơn thì số c) -7, 5 đó nhỏ hơn d) -1, 854 < -0,49856 8 > -7, 513 076 5 < -1,892 Bài 92 / 45 sgk : - Sắp xếp các số thực - Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn - Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trò tuyệt đối của chúng -3,2 ; 1 ; − 1 ; 7, 4 ; 0 ; -1,5 2 - Nhắc lại giá trò tuyệt đối của một số a) -3,2 < -1,5 < b) │0│ . 1 573 đến hàng trăm 1 573 ≈ 1600 ?2 a) 79 ,3826 ≈ 79 ,383 b) 79 ,3826 ≈ 79 ,38 c) 79 ,3826 ≈ 79 ,4 Bài 73 / 36 sgk : 7, 923 ≈ 7, 92 ; 50,401 ≈ 50,4 ; 17, 418 ≈ 17, 42. bài Bài 76 / 37 sgk : 76 234 75 3 ; 3695 ≈ 76 324 75 0 ( tròn chục ) ≈ 76 324 800 ( tròn trăm ) ≈ 76 235 000 ( tròn nghìn ) ≈ 370 0 ( tròn chục ) ≈ 370 0 ( tròn

Ngày đăng: 17/09/2013, 04:10

Hình ảnh liên quan

GV : Sgk, bảng phụ - Toán 7 tiết 10-20

gk.

bảng phụ Xem tại trang 1 của tài liệu.
- GV : sgk, bảng phụ - Toán 7 tiết 10-20

sgk.

bảng phụ Xem tại trang 3 của tài liệu.
- GV : sgk, bảng phụ - Toán 7 tiết 10-20

sgk.

bảng phụ Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Lên bảng làm. - Hoạt động theo nhóm  - Các phân số này đều ở  dạng tối giản, mẫu không  chứa thừa số nguyên tố nào  khác 2 và 5  - Toán 7 tiết 10-20

n.

bảng làm. - Hoạt động theo nhóm - Các phân số này đều ở dạng tối giản, mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 Xem tại trang 8 của tài liệu.
- GV : Sgk, bảng phụ, máy tính bỏ túi - Toán 7 tiết 10-20

gk.

bảng phụ, máy tính bỏ túi Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Đo rồi điền kết quả vào bảng .  - Toán 7 tiết 10-20

o.

rồi điền kết quả vào bảng . Xem tại trang 13 của tài liệu.
- GV : bảng phụ, máy tính bỏ túi  - HS : bảng nhóm, máy tính bở túi  - Toán 7 tiết 10-20

b.

ảng phụ, máy tính bỏ túi - HS : bảng nhóm, máy tính bở túi Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Lên bảng điền vào bảng treo sẳn của gv  - Toán 7 tiết 10-20

n.

bảng điền vào bảng treo sẳn của gv Xem tại trang 15 của tài liệu.
- GV : Sgk, bảng phụ, thước kẽ, compa - HS : Sgk, bảng nhóm, thước kẽ, compa .  - Toán 7 tiết 10-20

gk.

bảng phụ, thước kẽ, compa - HS : Sgk, bảng nhóm, thước kẽ, compa . Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Vẽ hình vào vở - Toán 7 tiết 10-20

h.

ình vào vở Xem tại trang 17 của tài liệu.
- GV : Sgk, bảng phụ - Toán 7 tiết 10-20

gk.

bảng phụ Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Hướng dẫn và gọi hs lên bảng làm .  - Toán 7 tiết 10-20

ng.

dẫn và gọi hs lên bảng làm . Xem tại trang 19 của tài liệu.
- GV : sgk, bảng phụ - Toán 7 tiết 10-20

sgk.

bảng phụ Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Treo bảng phụ có sẳn vế trái và yêu càu hs điền tiếp vào vế  phải  - Toán 7 tiết 10-20

reo.

bảng phụ có sẳn vế trái và yêu càu hs điền tiếp vào vế phải Xem tại trang 21 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan