Toán 6 hkI

23 168 0
Toán 6 hkI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Hình học 6 Năm học 2008-2009 Chương I ĐOẠN THẲNG Tiết 1 ĐIỂM-ĐOẠN THẲNG Ngày soạn: 26.8.08 Ngày day: 29.8.08 A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -HS nắm được hình ảnh của điểm,đường thẳng. -Hiểu được quan hệ điểm thuộc,không thuộc đường thẳng. 2.Kỹ năng: -Biết vẽ và đặt tên cho điểm,đường thẳng. -Sử dụng đúng kí hiệu ∈ , ∉ . 3.Thái độ: Học tập nghiêm túc,vẽ hình cẩn thận,biết liên hệ thực tế. B.PHƯƠNG PHÁP:Dạy học nêu vấn đê,trực quan,thảo luận nhóm. C.CHUẨN BỊ: -GV:Thước thẳng,phấn màu,bảng phụ hình 5 và hình 7. -HS:Thước thẳng. D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: (Không) III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề:Hình học đơn giản nhất là điểm,từ điểm ta có thể vẽ được tất cả các hình khác,muốn học và vẽ được hình ta phải có một số hiểu biết về điểm và một số hình đơn giản như đường thẳng,tia,đoạn thẳng . 2.Triển khai bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức *HĐ 1 : Giới thiệu về điểm -GV:Chấm một chấm nhỏ trên bảng và giới thiệu: hình ảnh một chấm nhỏ trên bảng,trên trang giấy .là hình ảnh của điểm và người ta thường dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm( VD: điểm A,điểm B là hai điểm phân biệt) -HS:Theo dõi và lên bảng vẽ 2 điểm và đặt tên cho 2 điểm đó. -GV:Lưu ý:Một chữ cái chỉ dùng để đặt tên cho một điểm nhưng một điểm có thể có nhiều tên. -HS:Đọc quy ước và chú ý. 1.Điểm . A Điểm A . B Điểm B  Hai điểm phân biệt A và B A . C => Hai điểm A,C trùng nhau. *Quy ước:Khi nói 2 điểm mà không nói gì thêm,ta hiểu đó là 2 điểm phân biệt. *Chú ý: Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm. GV:Hoàng Thị Lệ Quyên-Trường THCS Trung Sơn-Gio Linh. 1 Giáo án Hình học 6 Năm học 2008-2009 *HĐ 2: Tìm hiểu đường thẳng -GV:Hình ảnh đường thẳng gặp rất nhiều trong cuộc sống:mép bàn,mép thước . -HS:Lấy VD về một vài h/ảnh của đg thẳng -GV:Y/c HS nêu cách vẽ đường thẳng -HS:Trả lời và lên bảng thực hành. -GV:Giới thiệu:Dùng chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng. -HS:Vẽ đường thẳng và đặt tên cho đường thẳng. 2.Đường thẳng a . . B A Đường thẳng a m Đường thẳng m *HĐ 3:Quan hệ giữa điểm và đường thẳng. -GV:Y/c HS quan sát hình vẽ và giới thiệu:điểm A thuộc đường thẳng a còn điểm B không thuộc đường thẳng a. -HS:Theo dõi. -GV:Giới thiệu kí hiệu ∈ , ∉ và các cách đọc khác nhau. -HS:Theo dõi và ghi bài. -GV:Lưu ý:Cần phân biệt điểm nằm trên đthẳng và điểm nằm phía trên đthẳng. BT củng cố:? SGK (bảng phụ) -GV:Y/c hs đọc và làm ? sgk( HS thảo luận theo bàn) -HS:Thảo luận và trả lời.(Trả lời miệng câu a,2 HS lên bảng thực hiện câu b và c) 3.Điểm thuộc đường thẳng.Điểm không thuộc đường thẳng a . . B A +A ∈ a : Điểm a thuộc đthẳng a Điểm A nằm trên đthẳng a Đthẳng a chứa điểm A. Đthẳng a đi qua điểm A. + B ∉ a: . ? .I a B . .G . A . E C a) Điểm C thuộc đt a,điểm E không thuộc đt a. b) C ∈ a ; E ∉ a c) A ∈ a ; B ∈ a ; I ∉ a ; G ∉ a IV.Củng cố: -GV:Y/c HS nhắc lại cách đặt tên cho điểm và đường thẳng,quan hệ giữa điểm và đt. -HS:Trả lời. -GV:Y/c HS làm bài tập 3,4,5 sgk. -HS:Thảo luận theo bàn để làm bài. -GV:Gọi 3 HS trả lời bài 3.(quan sát hình vẽ ở bảng phụ) -HS:Trả lời-Nhận xét. *BT 3 m n B p q C A D GV:Hoàng Thị Lệ Quyên-Trường THCS Trung Sơn-Gio Linh. 2 Giáo án Hình học 6 Năm học 2008-2009 3 HS lên bảng làm bài 4 và 5. -HS:Thực hiện. -GV:Y/c HS khác nhận xét,bổ sung. a) A ∈ n ; A ∈ q B ∈ m ; B ∈ n ; B ∈ p b) B ∈ m ; B ∈ n ; B ∈ p C ∈ m ; C ∈ q c) D ∈ q ; D ∉ m ; D ∉ n ; D ∉ p. *BT 4 a) C a b) . B b *BT 5 A p . q .B V.Hướng dẫn về nhà -Yêu cầu HS: +Nắm được cách vẽ và đặt tên cho điểm,đường thẳng. +Ghi nhớ thế nào là điểm thuộc(không thuộc) đường thẳng và sử dụng đúng các kí hiệu. +Làm bài tập 1,2,6 sgk 1,2,3 (95,96-sbt) -Hướng dẫn bài tập: BT 2-SBT ( Dùng bảng phụ để hướng dẫn) Cách viết thông thường Hình vẽ Kí hiệu Điểm M nằm trên đường thẳng p M p M ∈ p Điểm N không nằm trên đường thẳng a . N a N ∉ a Các điểm A,B nằm trên đường thẳng q nhưng điểm C nằm ngoài đt ấy . C q A B A ∈ q , B ∈ q C ∉ q . GV:Hoàng Thị Lệ Quyên-Trường THCS Trung Sơn-Gio Linh. 3 Giáo án Hình học 6 Năm học 2008-2009 Tiết 2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG Ngày soạn: 03.9.08 Ngày day: 06.9.08 A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS hiểu được thế nào là ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng,điểm nằm giữa hai điểm. 2.Kỹ năng: -Biết vẽ ba điểm thẳng hàng,ba điểm không thẳng hàng. -Sử dụng đúng thuật ngữ:nằm cùng phía,nằm khác phía,nằm giữa. 3.Thái độ: Vẽ hình cẩn thận,biết liên hệ thực tế,có tinh thần, thái độ học tập tốt. B.PHƯƠNG PHÁP:Dạy học nêu vấn đê,trực quan,thảo luận nhóm. C.CHUẨN BỊ: -GV:Thước thẳng,phấn màu,bảng phụ hình 10,hình 11,hình 12. -HS:Thước thẳng,kỹ năng vẽ đường thẳng. D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: Vẽ đường thẳng a và 4 điểm A,B,C,D sao cho: A,B,C nằm trên đường thẳng a còn điểm D nằm ngoài đt a Dùng kí hiệu để diễn đạt câu trên. III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề:Yêu cầu HS nhận xét về ba điểm A,B,C trên hình vẽ kiểm tra bài cũ. (ba điểm A,B,C cùng nằm trên cùng một đt) =>Ba điểm như vậy gọi là gì? → tìm hiểu trong bài mới "Ba điểm thẳng hàng". 2.Nội dung: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức *HĐ 1:Giới thiệu về ba điểm thẳng hàng. -GV:Dựa vào hình vẽ kiểm tra bài cũ,giới thiệu 3 điểm A,B,C có đặc điểm trên gọi là 3 điểm thẳng hàng. ?Khi nào ba điểm A,B,C được gọi là 3 điểm thẳng hàng. -HS:Trả lời. -GV:Dùng đn 3 điểm thẳng hàng kiểm tra xem 1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng? C A . a . B      ∈ ∈ ∈ aC aB aA ⇒ A,B,C là 3 điểm thẳng hàng. GV:Hoàng Thị Lệ Quyên-Trường THCS Trung Sơn-Gio Linh. 4 Giáo án Hình học 6 Năm học 2008-2009 3 điểm A,B,D có thẳng hàng không? ⇒ nêu đn 3 điểm không thẳng hàng. -HS:Trả lời. -GV:Vẽ hình và viết tóm tắt đn dưới dạng kí hiệu. -HS:Theo dõi,ghi bài. -GV:Lưu ý đối với 3 điểm không thẳng hàng có nhiều trường hợp. -GV:?Muốn vẽ 3 điểm thẳng hàng ta làm ntn. -HS:Trả lời và vẽ hình minh hoạ. -GV:?Ngược lại nếu có 3 điểm,làm cách nào để biết chúng có thẳng hàng hay không. -HS:Trả lời và làm bài tập 8(10-sgk) (GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình,10 hs lên bảng kiểm tra,hs còn lại ktra theo hình vẽ sgk và nhận xét). a A B .D      ∉ ∈ ∈ aD aB aA ⇒ A,B,D là 3 điểm không thẳng hàng *BT 8-sgk Ba điểm A,M,N thẳng hàng. *HĐ2:Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng. -GV:Vẽ hình 3 điểm thẳng hàng,yêu cầu hs quan sát và nhận xét vị trí giữa các điểm so với nhau. -HS:Trả lời. -GV:Giới thiệu các quan hệ:nằm cùng phía, nằm khác phía,nằm giữa. ?Trong 3 điểm thẳng hàng A,B,C ngoìa điểm C còn có điểm nào nằm giữa 2 điểm A và B nữa không. -HS:Trả lời.(Chỉ có duy nhất điểm C nằm giữa 2 điểm A và B) -GV:Rút ra nhận xét. BT củng cố: BT 11 sgk. -GV:Treo bảng phụ. -HS:Đọc đề bài,thảo luận theo bàn. -GV:Gọi HS trả lời và ghi vào bảng phụ. -HS:Thảo luận và trả lời.(Trả lời miệng câu a,2 HS lên bảng thực hiện câu b và c) 2.Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng a C . . B A -Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B. -Hai điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A. -Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C. -Điểm C nằm giữa hai điểm A và B. * Nhận xét: (Sgk) *BT 11 (107-SGK) M R N a) .R . b) .cùng phía c) M và N .điểm R. GV:Hoàng Thị Lệ Quyên-Trường THCS Trung Sơn-Gio Linh. 5 Giáo án Hình học 6 Năm học 2008-2009 IV.Củng cố: -GV:Y/c HS nhắc lại:Khi nào 3 điểm A,B,C được gọi là thẳng hàng;khi nào 3 điểm A,B,D được gọi là không thẳng hàng? -HS:Trả lời. Bài tập 9(105-sgk) (HĐ nhóm) -HS:Quan sát bảng phụ hình 11,thảo luận nhóm(2 bàn 1 nhóm)và làm vào phiếu học tập. -GV:Dán kết quả của các nhóm và nhận xét. *BT 9 D B C E A G a) Bộ 3 điểm thẳng hàng: B,C,D ; B,E,A ; D,E,G. b) Bộ 3 điểm không thẳng hàng: B,D,E ; B,E,G . V.Hướng dẫn về nhà -Yêu cầu HS: +Nắm được thế nào là ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng,cách vẽ. +Xác định quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng. +Làm bài tập:10,12,13 sgk và 6,9(96-sbt). -Hướng dẫn bài tập: BT 13 sgk: Vẽ 3 điểm M,A,B thẳng hàng sao cho M nằm giữa 2 điểm A và B,trên đt chứa A,M,B lấy điểm N nằm khác phía với B đối với điểm A. N A M B . GV:Hoàng Thị Lệ Quyên-Trường THCS Trung Sơn-Gio Linh. 6 Giáo án Hình học 6 Năm học 2008-2009 Tiết 3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM Ngày soạn: 11.9.08 Ngày dạy: 13.9.08 A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu: -Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. -Thế nào là hai đường thẳng phân biệt,hai đường thẳng trùng nhau. 2.Kỹ năng: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm,hai đường thẳng cắt nhau,trùng nhau. 3.Thái độ: Học tập nghiêm túc,vẽ hình cẩn thận,biết liên hệ thực tế. B.PHƯƠNG PHÁP:Dạy học nêu vấn đê,trực quan,thảo luận nhóm. C.CHUẨN BỊ: -GV:Thước thẳng,phấn màu,bảng phụ hình 21,22,23. -HS:Thước thẳng,kỹ năng vẽ hình. D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: 1) Khi nào ta nói ba điểm A,B,C thẳng hàng hoặc không thẳng hàng. 2) Cho hai điểm phân biệt A và B.Vẽ đthẳng a qua A ,đường thẳng b qua A và B. III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề:Yêu cầu HS nhận xét số đường thẳng qua A và số đường thẳng qua cả A và B? ( có vô số đường thẳng qua A nhưng chỉ có 1 đt qua A và B) → Có đúng là chỉ có một đt qua A hay không,cùng tìm hiểu trong bài học mới. 2.Triển khai bài Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức *HĐ 1 : Vẽ đường thẳng. -GV:Y/c HS đọc cách vẽ đt ở sgk. -HS:Đọc cách vẽ và t/h vẽ đt qua A và B. -GV:?Ngoài đt trên còn có thể vẽ được đthẳng nào khác qua 2 điểm A và B không. -HS:Chỉ vẽ được một đt qua 2 điểm A và B cho trước. -GV:Khẳng định:có một đt và chỉ một đt đi qua 2 điểm A và B. -HS:Đọc nhận xét sgk. BT củng cố: BT 15 sgk -GV:Treo bảng phụ hình 21. -HS:Qsát và trả lời các câu hỏi sgk. 1.Vẽ đường thẳng. A B * Nhận xét:Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B. *BT 15-sgk a)Đúng ; b) Đúng. GV:Hoàng Thị Lệ Quyên-Trường THCS Trung Sơn-Gio Linh. 7 Giáo án Hình học 6 Năm học 2008-2009 *HĐ 2: Cách đặt tên cho đường thẳng. -GV:Y/c HS nhắc lại cách đặt tên cho đthẳng đã học. -HS:Trả lời và lấy VD. -GV:Giới thiệu thêm 2 cách đặt tên khác cho đt. -HS:Theo dõi và ghi bài. BT củng cố BT ?-sgk -GV:Vẽ hình 18. -HS:Quan sát và đọc tên đthẳng. 2.Tên đường thẳng Đặt tên cho đường thẳng: + Dùng một chữ cái thường VD: a đường thẳng a +Dùng 2 chữ cái thường VD : x y đường thẳng xy hay đt yx + Đặt tên cho đường thẳng bằng 2 điểm thuộc nó. VD: A B đường thẳng AB ?-sgk A B C Có 6 cách gọi: đt AB;đt CB;đt AC;đt CA; đt BC;đt BA. *HĐ 3:Đường thẳng trùng nhau,cắt nhau,song song. -GV:Y/c HS quan sát hình 18,19,20 sgk; nhận xét số điểm chung của hai đt AB và BC;AB và AC;xy và zt. ⇒ Giới thiệu đt AB và BC (h.18) trùng nhau,AC và AB(h.19) cắt nhau (A gọi là giao điểm);đt xy và zt(h.20) song song. -GV:?Hai đt ntn gọi là trùng nhau,cắt nhau,song song. -HS:Trả lời. -GV:Giới thiệu về 2 đường thẳng phân biệt và số điểm chung của 2 đường thẳng phân biệt. -HS:Đọc chú ý sgk. 3.Đường thẳng trùng nhau,cắt nhau,song song. A B C +Hai đt AB và BC có vô số điểm chung → chúng trùng nhau. B A C + Hai đt AB và AC có 1 điểm chung → chúng cắt nhau A gọi là giao điểm. x y z t + Hai đt xy và zt không có điểm chung → chung song song với nhau.  Chú ý: (SGK) GV:Hoàng Thị Lệ Quyên-Trường THCS Trung Sơn-Gio Linh. 8 Giáo án Hình học 6 Năm học 2008-2009 IV.Củng cố: -GV:Y/c HS trả lời các câu hỏi: +Có bao nhiêu đt đi qua 2 điểm phân biệt? +Có mấy cách đặt tên cho đt,đó là những cách nào? +Có những vị trí nào giữa 2 đt,chỉ ra số điểm chung tương ứng? BT 17(sgk) -HS:Lên bảng vẽ hình,các hs khác đọc tên đt. 21(sgk) -GV:Treo bảng phụ h.23 -HS:Quan sát và lên bảng điền vào dấu . *BT 17-sgk A B D C Có 6 đt: đt AB,đt AC,đt AD, đt BC,đt BD,đt DC. *BT 21-sgk a) 2 đường thẳng 1 giao điểm. b) 3 đường thẳng 3 giao điểm. c) 4 đường thẳng 6 giao điểm. d) 5 đường thẳng 10 giao điểm. V.Hướng dẫn về nhà -Yêu cầu HS: +Nắm được cách vẽ đthẳng đi qua 2 điểm phân biệt,cách đặt tên cho đthẳng. +Vị trí giữa hai đường thẳng và số điểm chung tương ứng. +Làm bài tập 16,18,19-sgk;16,17-sbt. +Xem trước bài thực hành và chuẩn bị đồ dùng: Chia tổ thành 2 nhóm,một nhóm 3 cọc(1,5 m),một đầu nhọn và sơn màu xen kẽ. -Hướng dẫn bài tập: d 1 BT 19-sgk Z . X T d 2 Y Để xác định Z trên d 1 và T trên d 2 sao cho Z,X,T thẳng hàng: Vẽ đường thẳng qua 2 điểm X và Y khi đó: Z là giao điểm của 2 đt XY và d 1 T là giao điểm của 2 đt XY và d 2 . GV:Hoàng Thị Lệ Quyên-Trường THCS Trung Sơn-Gio Linh. 9 Giáo án Hình học 6 Năm học 2008-2009 Tiết 4 Thực hành: TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG Ngày soạn: 17.9.08 Ngày dạy: 20.9.08 A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về 3 điểm thẳng hàng. 2.Kỹ năng : Biết trồng cây,cắm và ngắm các cọc thẳng hàng nhau. 3.Thái độ : Thực hành nghiêm túc,trật tự,có ý thức trong hoạt động tập thể Biết vận dụng và liên hệ thực tế. B.PHƯƠNG PHÁP:Trực quan,hoạt động nhóm. C.CHUẨN BỊ: -GV:Phân công,chia nhóm từ tiết trước. -HS:Chia nhóm và chuẩn bị sẵn dụng cụ: Mỗi tổ chia làm 2 nhóm,mỗi nhóm 3 cọc (1,5 m),nhọn một đầu và sơn màu xen kẽ nhau. D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: -Nêu cách vẽ 3 điểm thẳng hàng? -Cho trước 3 điểm,để kiểm tra chúng có thẳng hàng hay không ta làm ntn? III.Bài mới: Giáo viên giới thiệu mục đích của tiết thực hành. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức *HĐ 1 : Thông báo nhiệm vụ. -GV:Thông báo hai nhiệm vụ cần phải làm trong tiết thực hành. Lưu ý:Trong tiết thực hành này chỉ cần làm nhiệm vụ a. -HS:Theo dõi và nhắc lại các nhiệm vụ. Nhiệm vụ. a) Chôn các cọc hàng rào vào giữa 2 cột mốc A và B sao cho các cọc đó và 2 cột mốc thẳng hàng với nhau. b) Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có bên lề đường. *HĐ 2: Hwớng dẫn cách làm. -GV:Y/c HS đọc mục 3 trang 108 sgk và quan sát hình 24,25. Giáo viên vừa nhắc lại cách làm vừa làm mẫu Hướng dẫn cách làm. Bước 1:Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tai 2 điểm A và B (kiểm tra bằng dây dọi). Bước 2: HS 1 đứng ở A,HS 2 đứng ở C GV:Hoàng Thị Lệ Quyên-Trường THCS Trung Sơn-Gio Linh. 10 [...]... nhau +Làm bài tập: 23,24, 26, 27-sgk; 24 ( 99-sbt) -Hướng dẫn bài tập: BT 26- sgk Hai trường hợp + T/h 1 A B M a) Hai điểm B và M nằm cùng phía đối với điểm A b) Điểm B nằm giữa hai điểm A và M + T/h 2 A M B a) Hai điểm M và B nằm cùng phía đối với điểm A b) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B GV:Hoàng Thị Lệ Quyên-Trường THCS Trung Sơn-Gio Linh 14 Giáo án Hình học 6 Tiết 6 Năm học 2008-2009 LUYỆN... GV:Hoàng Thị Lệ Quyên-Trường THCS Trung Sơn-Gio Linh 15 Hoạt động của GV và HS *Giáo 1:Chữa bài tập HĐ án Hình học 6 -HS : Chữa bài tập 25, 26- sgk ( 2HS ) Nội dung kiến thức Năm I.Chữa bài tậphọc 2008-2009 * BT 25-sgk a) A B b) Tia AB A c) Tia BA Lưu ý: BT 26 b có hai trường hợp B A * BT 26- sgk + T/h 1 A B M B a) B,M nằm cùng phía đối với điểm A b) M nằm giữa A và B + T/h 2 A B M b) B nằm giữa A và M... bảng vẽ hình theo gợi ý • BT 31 A BT 26 ( 99-sbt) -HS:Đọc đề và độc lập làm bài Đứng tại chỗ trả lời • BT 26 ( 99- sbt) A B N x B M C y C a) Tia gốc A : AB,AC Tia gốc B : BA,BC Tia gốc C : CA,CB b) Tia trùng nhau: Tia AB và AC; tia CA và CB c) A ∈ BA ; A ∉ BC Tia đối nhau : Tia BA và tia BC 16 GV:Hoàng Thị Lệ Quyên-Trường THCS Trung Sơn-Gio Linh Giáo án Hình học 6 Năm học 2008-2009 IV Hướng dẫn về nhà... Quyên-Trường THCS Trung Sơn-Gio Linh D 18 Giáo án Hình học 6 Năm học 2008-2009 ( a ) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng:giao điểm trùng với đầu( mút) của 1 đoạn thẳng A B (a) C x A (b) Đoạn thẳng cắt tia:giao điểm trùng với mút của đoạn thẳng hoặc gốc của tia B x x O (b) O A x (c) Đoạn thẳng cắt đường thẳng:gaio điểm trùng mút của đoạn thẳng A y (c) B BT 36- sgk * BT 36- sgk -HS: Đọc đề và quan sát hình vẽ trả lời các... 35,37,38,39-sgk -Hướng dẫn BT: C Bt 39 B A L F D E GV:Hoàng Thị Lệ Quyên-Trường THCS Trung Sơn-Gio Linh 19 Giáo án Hình học 6 Năm học 2008-2009 Để kiểm tra xem 3 điểm có thẳng hàng hay không ta dùng thước thẳng để gióng ( Đã học ở bài 3 điểm thẳng hàng) Tiết 8 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG Ngày soạn : 16. 10.08 Ngày dạy : 18.10.08 A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp hs biết độ dài đoạn thẳng là gì,và cách so sánh hai đoạn thẳng... hành lại nhiêm vụ 1 để hiểu rõ thêm về ứng dụng của nó +Thực hiện nhiệm vụ 2 +Làm bài tập 19,22-SBT +Xem trước bài "Tia" GV:Hoàng Thị Lệ Quyên-Trường THCS Trung Sơn-Gio Linh 11 Giáo án Hình học 6 Tiết 5 Năm học 2008-2009 TIA Ngày soạn: 24.9.08 Ngày day: 27.9.08 A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS hiểu được thế nào là tia,gốc của tia,hai tia đối nhau,hai tia trùng nhau 2.Kỹ năng: -Biết vẽ tia,đặt tên... dõi,vẽ hình -GV:Yêu cầu hs vẽ tia At,tia Ix chỉ rõ cách Nội dung kiến thức 1.Tia y O x * Định nghĩa: (sgk) Tia Ox O : gốc t A GV:Hoàng Thị Lệ Quyên-Trường THCS Trung Sơn-Gio Linh I x 12 Giáo án Hình học 6 Năm học 2008-2009 viết,cách đọc và các thành phần của tia 2.Hai tia đối nhau *HĐ2:Hai tia đối nhau:định nghĩa,cách vẽ và các nhận xét x O y -GV:Vẽ hình và y/c hs quan sát hình vẽ ? Trên hình vẽ có những... những kiến thức nào liên quan? Ta sẽ cùng tìm hiểu đều đó qua bài học hôm nay 2.Triển khai bài Hoạt động của GV và HS GV:Hoàng Thị Lệ Quyên-Trường THCS Trung Sơn-Gio Linh Nội dung 17 Giáo án Hình học 6 * HĐ 1: Tìm hiểu về đoạn thẳng -GV:Giới thiệu:Đặt mép thước thẳng đi qua 2 điểm A và B vạch một đường từ A đến B,ta đựơc 1 hình.Hình này gồm bao nhiêu điểm và đó là những điểm nào? -HS:Trả lời ( có vô... chung gốc b) Hai tia đối nhau: Ax và Ay Bx và By b) B A c) B A B x Hai tia AB và Ax là 2 tia trùng nhau y *Chú ý: ( sgk) B ?2 O A x GV:Hoàng Thị Lệ Quyên-Trường THCS Trung Sơn-Gio Linh 13 Giáo án Hình học 6 Năm học 2008-2009 thẳng IV.Củng cố: -GV:Y/c HS nhắc lại: + Tia gốc O là gì? + Hai tia đối nhau phải thoã mãn mấy điều kiện và đó là những điều kiện nao? + Vẽ hai tia đối nhau Az và At;hai tia trùng nhau...Giáo án Hình học 6 Năm học 2008-2009 cho HS quan sát (giữa A và B) -HS:Quan sát và ghi nhớ Bước 3:HS 1 ra hiệu cho HS 2 điều chỉnh cọc C cho đến khi thấy cọc A che khuất cọc B và C Dùng búa đóng cọc C thẳng đứng,khi đó . Chữa bài tập 25, 26- sgk ( 2HS ) Lưu ý: BT 26 b có hai trường hợp. I.Chữa bài tập * BT 25-sgk a) A B b) Tia AB A B c) Tia BA A B * BT 26- sgk + T/h 1 A M. thuộc(không thuộc) đường thẳng và sử dụng đúng các kí hiệu. +Làm bài tập 1,2 ,6 sgk 1,2,3 (95, 96- sbt) -Hướng dẫn bài tập: BT 2-SBT ( Dùng bảng phụ để hướng dẫn) Cách

Ngày đăng: 17/09/2013, 02:10

Hình ảnh liên quan

-GV:Hình ảnh đường thẳng gặp rất nhiều trong cuộc sống:mép bàn,mép thước... - Toán 6 hkI

nh.

ảnh đường thẳng gặp rất nhiều trong cuộc sống:mép bàn,mép thước Xem tại trang 2 của tài liệu.
3 HS lên bảng làm bài 4 và 5. -HS:Thực hiện. - Toán 6 hkI

3.

HS lên bảng làm bài 4 và 5. -HS:Thực hiện Xem tại trang 3 của tài liệu.
-Hướng dẫn bài tập: BT 2-SBT (Dùng bảng phụ để hướng dẫn) - Toán 6 hkI

ng.

dẫn bài tập: BT 2-SBT (Dùng bảng phụ để hướng dẫn) Xem tại trang 3 của tài liệu.
-GV:Vẽ hình và viết tóm tắt đn dưới dạng kí hiệu. - Toán 6 hkI

h.

ình và viết tóm tắt đn dưới dạng kí hiệu Xem tại trang 5 của tài liệu.
-HS:Quan sát bảng phụ hình 11,thảo luận nhóm(2 bàn 1 nhóm)và làm vào phiếu học tập. -GV:Dán kết quả của các nhóm và nhận xét. - Toán 6 hkI

uan.

sát bảng phụ hình 11,thảo luận nhóm(2 bàn 1 nhóm)và làm vào phiếu học tập. -GV:Dán kết quả của các nhóm và nhận xét Xem tại trang 6 của tài liệu.
3.Thái độ: Họctập nghiêm túc,vẽ hình cẩn thận,biết liên hệ thực tế. B.PHƯƠNG PHÁP:Dạy học nêu vấn đê,trực quan,thảo luận nhóm - Toán 6 hkI

3..

Thái độ: Họctập nghiêm túc,vẽ hình cẩn thận,biết liên hệ thực tế. B.PHƯƠNG PHÁP:Dạy học nêu vấn đê,trực quan,thảo luận nhóm Xem tại trang 7 của tài liệu.
-GV:Y/c HS quan sát hình 18,19,20 sgk; nhận xét số điểm chung của hai đt AB và BC;AB và  AC;xy và zt. - Toán 6 hkI

c.

HS quan sát hình 18,19,20 sgk; nhận xét số điểm chung của hai đt AB và BC;AB và AC;xy và zt Xem tại trang 8 của tài liệu.
3.Thái độ: Vẽ hình cẩn thận,có tinh thần thái độ họctập tốt. - Toán 6 hkI

3..

Thái độ: Vẽ hình cẩn thận,có tinh thần thái độ họctập tốt Xem tại trang 12 của tài liệu.
-GV:Vẽ hình và y/c hs quan sát hình vẽ. - Toán 6 hkI

h.

ình và y/c hs quan sát hình vẽ Xem tại trang 13 của tài liệu.
-2HS lên bảng đo độ dài của 1 đoạn thẳng. -GV:Y/c HS so sánh và rút ra nhận xét. -HS:Nhận xét: Mỗi doạn thẳng có 1 độ dài - Toán 6 hkI

2.

HS lên bảng đo độ dài của 1 đoạn thẳng. -GV:Y/c HS so sánh và rút ra nhận xét. -HS:Nhận xét: Mỗi doạn thẳng có 1 độ dài Xem tại trang 21 của tài liệu.
b) ?Để tính chu vi của một hình bất kì ta làm thế nào. ( Chu vi = tổng độ dài các cạnh) - Toán 6 hkI

b.

?Để tính chu vi của một hình bất kì ta làm thế nào. ( Chu vi = tổng độ dài các cạnh) Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan