Giáo trình tâm lý học

105 1.8K 8
Giáo trình tâm lý học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tâm lý học

Đề cơng giảng Tâm lý học Những vấn đề chung tâm lý học Khái niệm chung tâm lý học 1) Tâm lý học môn khoa học 1.1 Khái niệm TLH Đời sống tâm lý ngời đợc bao gồm nhiều tợng phong phú, đa dạng, phức tạp nh cảm giác, tri giác, trí nhớ, t duy, tởng tởng, tình cảm, ý chí, khí chất, lực, lý tởng, niềm tin v.v Trong tiếng Việt, thuật ngữ tâm lý, tâm hồn đà có từ lâu Từ điển tiếng Việt (1988) định nghĩa cách tổng quát rằng: tâm lý ý nghĩ, tình cảm làm thành đời sống nội tâm, giới bên ngời Theo nghĩa đời thờng từ tâm đợc dùng với cụm từ nhân tâm, tâm đắc, tâm địa, tâm can có nghĩa nh chữ lòng, thiên tình cảm, chữ hồn lại dùng diễn đạt t tởng, tinh thần, ý thức, ý chí ngời Tâm hồn, đợc gắn với thể xác Định nghĩa: TLH khoa học nghiên cứu tợng tâm lý ngời Tức toàn tợng tâm lý, ý thức, tinh thần, đợc nảy sinh, hình thành, biểu biến đổi ngời, nhóm ngời loài ngời Đặc điểm tợng tâm lý: ã Là tợng tinh thần ã Có tính trừu tợng ã Tồn ngời cụ thể ã Có sức mạnh vô to lớn đời sống ngời ã Chức tợng tâm lý: ã Nhận thức: Phản ánh giới khách quan ã Định hớng: Dựa vào hình ảnh tâm lý ngời chuẩn bị cho hành động ã Điều khiển: Dựa vào hình ảnh tâm lý ngời thực hành động ã Điều chỉnh: Dựa vào hình ảnh tâm lý ngời sửa chữa sai lầm 1.2 Khái niệm tâm lý Tâm lý phải nghiên cứu nh nào? Đó vấn đề khó khăn tri thức ngời Tâm lý vật chất linh hồn tuý, vật chất không nhìn thấy nó, sờ thấy nó? Nếu linh hồn tuý lại sai khiến bắp thịt ngời cử động? Vấn đề nhiều điều cha lý giải đợc Trong sống hàng ngày, ngời ta thờng hiểu tâm lý nh tài đoán ý ngời khác, đáp ứng yêu cầu đó, kiểu thông cảm, kiểu đối xử, loại thái độ ngời với ngời khác, Những tợng văn minh cổ đại gọi hồn, tâm hồn, linh hồn để đặc trng thiêng liêng ngời, phần hồn đợc biĨu hiƯn hÕt søc sinh ®éng ®êi sèng cđa ngời loài ngời Để hiểu làm chủ đợc không dễ dàng, đồng thời hiểu đợc tâm lý ngời khác để c xử lại khó Tóm lại: Tâm lý sống tinh thần ngời Nghĩa tâm lý bao gồm tất tợng tinh thần đợc nảy sinh đầu óc ngời, gắn liền điều khiển hành động hoạt động ngời Sơ lợc lịch sử TLH TLH với t cách khoa học linh hồn có cách 2000 năm Để trở thành khoa học thực sự, TLH phải trải qua thời gian dài với đấu tranh quan điểm tâm vËt Ci cïng sù ®êi cđa TLH Macxit kết tất yếu đấu tranh Lúc đầu TLH phận triết học Nó phản ánh t tởng, triết lý, nhà triết học cổ đại Trong thời kỳ số danh y nêu lên mối quan hệ tâm lý nÃo nhng khoa học cha phát triển nên ý kiến đắn bị lÃng quên suốt thời kỳ cổ đại- trung cổ, nhận thức loài ngời bị quan điểm tâm tôn giáo thống trị Đến kỷ 17 phát triển chung ngành khoa học, ngời ta có nhiều quan sát chứng tỏ tợng tâm lý ngời có liên quan chặt chẽ với môi trờng bên hành động ngừơi có liên quan tới tác nhân kích thích bên Những quan sát làm cho thuyết linh hồn bị lung lay: phải thể bị tác nhân kích thích bên xảy tợng tâm lý khác Cuối kỷ 17, đầu kỷ 18 quan niệm giới (máy móc) có ¶nh hëng rÊt lín ®Õn viƯc xem xÐt cđa ngời tợng giới có tợng tâm lý ngời Trong thời kỳ xuất trào lu kinh nghiệm TLH gắn liền với tên tuổi nhà triết học Anh J.Lốc(1632 - 1704) Theo J.Lốc: giới nội tâm hình thành từ giác quan tâm lý chẳng qua thứ kinh nghiệm mà Những kinh nghiệm bên thực khách quan tác động vào giác quan gây nên kinh nghiệm bên ý thức bên tạo nên, tự hoạt động, tự hiểu đợc không hiểu đợc Đến kỷ 18 nhà vật Pháp nh Đi-đơ-rô, Hôn Bách nhà triết học vật Đức nh Buych.ne, Phôgơtơ, Môlêsốt kịch liệt phản đối tâm lý kinh nghiệm nhng quan niệm họ tâm lý lại quan điểm vật máy móc: xem hành động tâm lý ngời nh trình vật chất Việc nÃo in lại hình ảnh giới bên giống nh miếng sáp in hình, việc phản ánh tâm lý giống nh gơng soi Sang kỷ 19 sinh lý học giác quan nÃo đợc phát triển mạnh, đặc biệt đời học thuyết Đac-Uyn đà giúp ngời ta giải thích nguồn gốc nảy sinh phát triển tợng tâm lý từ thấp đến cao kỷ câu hỏi đặt Tại tợng tâm lý tợng tinh thần lại đa đến hậu vật chất (cử chỉ, hành vi)? Làm để nghiên cứu tợng tâm lý tinh thần mối liên hệ biện chứng với tợng vật chất mà khoa học không rơi vào vòng luẩn quẩn chủ nghĩa tâm nh không sa vào thuyết vật tầm thờng? Để giải đáp đợc vấn đề nhà TLH tâm đà đa thuyết tâm lý sinh lý song song cho r»ng ®êi sèng ngời tợng tâm lý sinh lý tồn song song với Tuy trùng hợp với nhng chúng hoàn toàn độc lập, không phụ thuộc, không ảnh hởng không chế ớc lẫn Cuối kỷ 19, nhu cầu phát triển công nghiệp T Bản Chủ Nghĩa, TLH bắt đầu tách khỏi triết học để trở thành khoa học độc lập Lần đầu tiên, TLH sử dụng phơng pháp thực nghiệm rút từ khoa học thực nghiệm Năm 1879 leipzig (Đức) V.Vundt (1832 1920) đà sáng lập phòng thí nghiệm TLH giới Chính ông đà góp phần làm thoả mÃn điều kiện cần thiÕt cho sù ®êi cđa mét khoa häc: ®ã khẳng định đ ợc đối tợng, nhiệm vụ phơng pháp nghiên cứu Sang kỷ 20 nổ khủnh hoảng TLH giới có nhiều trờng phái TLH khác (TLH hành vi, phân tâm học ) Đến lịch sử TLH đà chứng minh muốn hiểu biết đắn tâm lý ngời dựa vào triết học theo quan điểm chủ nghĩa tâm nh theo quan điểm cđa chđ nghÜa vËt m¸y mãc ChØ cã triÕt học theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin giúp hiểu đợc tâm lý ngời cách khoa học Đối tợng, nhiệm vụ, nguyên tắc phơng pháp nghiên cứu TLH 3.1 Đối tợng TLH Cái tâm lý đối tợng tâm lý học Những hoạt động giao tiếp nơi biểu nh vận hành tâm lý nên chúng trở thành đối tợng tâm lý học Tâm lý häc nghiªn cøu quy lt cđa sù chun tiÕp tõ vận động đối tợng sang vận động xà hội, tìm chất phản ánh giới khách quan vào nÃo ngời để sinh tâm lý với t cách tợng tinh thần Khi tiếp cận đối tợng này, tâm lý học nghiên cứu chất quy luật tâm lý - ý thức để xác định vấn đề cốt lõi Nó tìm chất hoạt động tâm lý, xác định đặc tính trình nảy sinh, phát triển chế hình thành chúng Các phạm trù tâm lý, ý thức, nhân cách, hoạt động giao tiếp Nó tìm hiểu đặc trng nét tâm lý cá nhân nhóm xà hội, đặc điểm tâm lý hoạt động nh giao tiếp nhóm chủ thể Các tợng tâm lý đợc tồn với t cách tợng tinh thần, vật tợng thực theo thời gian, không gian tác động vào nÃo ngời mà sinh Cái đợc gọi chung hoạt động tâm lý Tâm lý học nghiên cứu quy luật hình thành, vận hành, biểu phát triển tâm lý 3.2 Nhiệm vụ TLH: Nghiên cứu quy luật nảy sinh, hình thành phát triển hịên tợng tâm lý ngời, cụ thể là: Xác định yếu tố ảnh hởng đến hình thành tâm lý Vạch đợc sở sinh lý tợng tâm lý Nhận diện biểu tâm lý đời sống ngời Vạch đợc mối liên hệ tác động qua lại tợng tâm lý khác ngời hoàn chỉnh 3.3 Nguyên tắc nghiên cứu TLH: Đảm bảo tính khách quan: xác định rõ khách thể, đối tợng nghiên cứu, tìm phơng pháp, kỹ thuật nghiên cứu định tính định lợng đợc Đảm bảo tính xà hội - lịch sử: hiểu đợc chất, nguồn gốc, bên trong, đặc thù, cá biệt tâm lý cá nhân nh nhóm ngời Nghiên cứu tâm lý trình nảy sinh, hình thành, phát triển biến đổi: hiểu đợc tính quy luật tợng tâm lý tìm cách tác động phù hợp Nghiên cứu tâm lý theo quan điểm nhân cách hoạt động- giao lu: nghiên cứu nhân cách cụ thể, vận hành, biểu trình giao lu, hoạt động cụ thể chủ thể 3.4 Phơng pháp nghiên cứu TLH: Phơng pháp quan sát: sử dụng cách có chủ định, có hệ thống giác quan để ghi nhận biểu bên tâm lý (hành động, cử chỉ, lời nói, nét mặt, dáng điệu, ) diễn điều kiện sinh hoạt tự nhiên bình thờng ngời để từ có kết luận tâm lý bên Phơng pháp đơn giản, không tốn kém, nhng thu thập tài liệu phong phú, dễ áp dụng nơi, lúc Đồng thời phơng pháp mang tính thụ động, chờ đợi, yếu tố ngẫu nhiên nhiều, phải có phân tích khoa học Phơng pháp trò chuyện: phân tích phản ứng lời câu hỏi đà đợc chuẩn bị sẵn (tránh câu hỏi gợi ý trớc câu trả lời) Phơng pháp ®iỊu tra b»ng phiÕu: x©y dùng hƯ thèng c©u hái phiếu để đối tợng nghiên cứu trả lời cách đánh dấu vào ý phù hợp để mở cho đối t ợng viết trả lời tuỳ ý Phơng pháp Test (đo nghiệm, trắc nghiệm): Đợc áp dụng rộng rÃi giới để kiểm tra trình độ phát triển trí tuệ, chọn đặc điểm tâm sinh lý, giám định lao động, Phơng pháp thực nghiệm s phạm: Phơng pháp nghiên cứu có tính chủ động gây tợng cần nghiên cứu sau đà tạo điều kiện cần thiết Thực nghiệm phòng thí nghiệm: có trang bị kỹ thuật, cung cấp tài liệu tinh vi, xác nhng ngời bị nghiên cứu biết bị thực nghiệm Tiến hành điều kiện tự nhiên: đối tợng thực nghiệm bị thực nghiệm tiến hành điều kiện thực nghiệm cách tự nhiên Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động học sinh: Sản phẩm hoạt động rộng: nhật ký, báo, làm, sản phẩm lao động, Phân tích kỹ sản phẩm díi gãc ®é TLH ta sÏ thÊy ë ®ã biĨu trình độ, lực, phẩm chất, cá tính chủ thể hoạt động Bản chất tợng tâm lý ngời: 4.1 Những quan niệm tâm Từ thời cổ đại tồn quan niệm cho linh hồn lực lợng siêu nhân, bất diệt thợng đế, trời, phật ban cho ngêi Con ngêi lu«n bÊt lùc tríc thÕ giíi linh thiêng huyền bí Trong lịch sử triết học, TLH, nhiều học giả có quan niệm tơng tự nh Chẳng hạn Khổng Tử (551 - 479 T.C.N) học trò ông cho rằng: số phận ngời trời định thay đổi thứ hạng đẳng cấp quân tử tiểu nhân xà hội phơng tây Platon (437 - 347 T.C.N) cho r»ng “ý niƯm” lµ vÜnh cưu, chúng không chết đi, không liên quan, không phụ thuộc vào không gian, thời gian Linh hồn tạm thời bị giam hÃm ngục tối thân thể nhập vào thể xác khác 4.2 Những quan niệm vật thô sơ Ngay từ thời cổ đại có quan niệm cho tâm lý, ý thøc cđa ngêi cịng lµ mét “chÊt“ giống nh dạng vật chất đặc biệt Đêmôcrít (460 - 370 T.C.N) cho tâm hồn nguyên tố tạo nên giống nh nớc, lửa, không khí Cuốn sách bàn linh hồn Aritstốt (384 - 322 T.C.N) đà mô tả giới tâm hồn ngời cách cụ thể, gần gũi sống thực Đó cảm giác kèm với cảm xúc ta nhìn, nghe, sờ mó, ớc muốn, đam mê, suy nghĩ, tởng tợng ngời Ông phân tích đời sống tâm hồn ngời thứ bậc: tâm hồn dinh dỡng, tâm hồn thụ cảm, tâm hồn suy nghĩ, Có thể sách TLH có giá trị Tuy nhiên thời kỳ ông cha thể phân tích đợc tợng tâm lý phức tạp, cha thể trình bày rõ đợc nguồn gốc, chất, hình thànhn tâm lý ngời ta nh 4.3 Tâm lý học Freud: S Freud (1856 - 1939) bác sỹ tâm thần tiếng ngời áo từ trình nghiên cứu, chữa bệnh, ông đà hình thành nên trờng phái phân tâm học Ông có công lao to lớn nghiên cứu tợng tâm lý, tầng sâu thầm kín ngời phân tích gắn với việc lý giải tợng đời sống hàng ngày hành vi ngời bệnh Ông coi năng sinh dục ngời nguồn gốc thúc đẩy hành vi ngời, chí sáng tạo khoa học, nghệ thuật Ông cho cấu trúc tâm lý ngêi gåm ba khèi: v« thøc (I), tiền ý thức (II) ý thức (III) Nhân cách ngời bao gồm đó: (I), (II) siêu (III) Theo ông khối có sức mạnh thúc đòi thoả mÃn hạn chế ngời, tình dục Khối hai điều chỉnh hành vi ngời theo điều kiện thực, để ngăn cản cho phép thoả mÃn, đòi hỏi bẳn cho phù hợp với kiểm duyệt khối III Khối III chứa đựng khuôn phép, chuẩn mực xà hội đòi hỏi ng ời phải ức chế vơn tới ý tởng cao siêu Theo Freud, ba lực lợng ngời mâu thuẫn khối năng, vô thức bị chèn ép, dồn nén, làm cho ngời trạng thái căng thẳng, bất mÃn sống với uẩn ức, với mặc cảm tội lỗi làm cho nhân cách bị biến dạng, sinh bệnh hoạn Cũng vô thức bị ức chế đợc thăng hoa trở thành lợng khát vọng sáng tạo khoa học nghệ thuật ngời! 4.4 Tâm lý học hành vi: Ngời có nhiều công lao phát triển dòng phái TLH hành vi lµ G.Watson (1878 - 1958) vµ mét sè ngêi khác Mỹ, sau B.Skinner (1904) Họ chủ trơng không quan tâm tìm hiểu giới ý thức, tâm hồn phức tạp, mù mờ mà chủ yếu nghiên cứu hành vi bên ng ời Hành vi đợc hiểu tổng số cử động bề đợc nảy sinh để đáp lại kích thích theo công thức kích thích - phản ứng (S - R) Họ quan niệm cần nghiên cứu hệ thống kích thích kích thích tạo đợc hành vi phản ứng có lợi đợc Quan niệm mặt đa lại thành tựu để khách quan hoá, qui trình hoá, kỹ thuật hoá trình đào tạo học sinh, huấn luyện công nhân, quân đội, có hiệu quả, mặt khác ®a ®Õn chđ nghÜa thùc dơng, coi ngêi nh máy hay thực thể sinh vật trừu tợng cốt khai thác củng cố phản ứng có lợi cho giới chủ 4.5 Quan điểm cđa chđ nghÜa vËt biƯn chøng Chđ nghÜa vật biện chứng cho tâm lý phản ánh thực khách quan nÃo, mang tính chủ thể có chất xà hội lịch sử a) Tâm lý phản ánh thực khách quan nÃo: Lý luận phản ánh: Phản ánh trình tác động qua lại hai hệ thống vật chất, đồng thời kết tác động đó, chép đặc điểm hệ thống lên hệ thống dới hình thức khác Phản ánh thc tÝnh chung cđa mäi vËt chÊt: vËt chÊt nµo có khả phản ánh vật chất vận động, tác động lẫn để lại dấu vết, Nhng có phản ánh vật chất có tổ chức cao nÃo có phản ánh tâm lý Có mức độ phản ánh bản: + Phản ánh vật lý: phản ánh vật chất không sống (gồm học, lực học, quang học) + Phản ánh sinh lý: phản ánh sinh vật sống nhng cha có hệ thần kinh phát triển (không có hệ thần kinh) + Phản ánh tâm lý: phản ánh vật chất đạt đến trình độ nÃo Đây hình thức phản ánh cao mang tính tích cực có ảnh hởng trực tiếp đến tồn phát triển chủ thể phản ánh Đồng thời phản ánh mang tính sống động Cùng thực khách quan có phản ánh khác + Hiện thực khách quan toàn giới vật chất tinh thần, tồn ý muốn ng ời, mà ngời phải tồn thực khách quan, có quan hệ với môi trờng tự nhiên xà hội định Đó hoàn cảnh thiên nhiên mối quan hệ xà hội, giá trị vật chất tinh thần hệ trớc để lại, thân Đó đối tợng mà ngời hớng vào để phản ¸nh Do vËy hiƯn thùc kh¸ch quan võa lµ ngn gốc vừa nội dung tâm lý chủ thể phản ánh quan vật chất để phản ánh nÃo Nh điều kiện có phản ánh tâm lý phải có thực khách quan Hiện thực khách quan đa dạng, phong phú tâm lý đa dạng phong phú, phải có nÃo phát triển bình thờng b) Tâm lý mang tính chủ thể: Quá trình phản ánh thực khách quan đợc diễn nÃo cụ thể, mà nÃo ngời không giống hoàn toàn mặt giải phẫu sinh lý, tâm lý ngời mang riêng ngời Mặt khác ngời sống hoàn cảnh cụ thể khác có vốn sống vốn kinh nghiệm khác nhau, sở thích, nhu cầu khác nhau, hay nói cách khác giới nội tâm khác phản ánh thực khách quan khác c) Tâm lý có chất xà hội - lịch sử: Tâm lý ngời đợc hình thành điều kiện môi trờng xà hội, đồng thời tâm lý phản ánh toàn mối quan hệ xà hội mà ngời có Hay nói cách khác tâm lý luôn phản ánh đời sống xà hội mà xà hội luôn vận động, biến đổi phát triển tâm lý ngời vận động, biến đổi phất triển theo Phân loại tợng tâm lý Quá trình tâm lý: Là tợng tâm lý có nảy sinh, diễn biến kết thúc nhằm biến tác động bên thành hình ảnh tâm lý bên Nh thời gian tồn trình tâm lý phụ thuộc vào thời gian tồn tác nhân kích thích Quá trình tâm lý lại chia ra: Quá trình nhận thức: phản ánh vật tợng giới khách quan Quá trình xúc cảm: biểu thị thái độ ngời giới khách quan Quá trình ý chí: biểu nghị lực, tâm, mong muốn ngời hành động cải tạo giới khách quan Trạng thái tâm lý: Là tợng tâm lý luôn kèm theo trình tâm lý, giữ vai trò nh phông, cho qúa trình tâm lý Vì trạng thái tâm lý diễn khoảng thời gian định tạo thành cho trình tâm lý tợng tâm lý độc lập thời gian tồn họ lâu so vời thời gian tồn trình tâm lý Thuộc tính tâm lý: Là tợng tâm lý tơng đối ổn định đặc trng cho ngời, làm cho ngời khác với ngời Khi hoàn cảnh sống thay đổi, thể chất biến đổi (từ trẻ đến già) thuộc tính tâm lý biến đổi theo Câu hỏi tập Tâm lý gì? Chức năng, loại hình, chế hình thành chất nó? Tâm lý học gì? Đối tợng, nhiệm vụ phơng pháp nó? Cơ sở tự nhiên xà hội tâm lý ngời Cơ sở tự nhiên tâm lý ngời 1.1 Di truyền tâm lý Di truyền tái tạo hệ đặc điểm giống với hệ trớc mặt sinh vật Đặc điểm giải phÉu sinh lý : Bao gåm nh÷ng yÕu tè di truyền yếu tố tự tạo T chất : Bao gồm đặc điểm giải phẫu vừa đặc điểm thể vừa chức tâm sinh lý (đặc ®iĨm gi¸c quan, HTK, n·o bé …) Ỹu tè di truyền bị biến đổi dới tác động môi trờng hoạt động cá thể Nhờ có tính biến dị mà thể thích nghi với thay đổi điều kiện sống môi tr ờng tự nhiên xà hội Di truyền có vai trò tiền đề vật chất cho phát triển tâm lý 1.2 Nơron thần kinh - dây thần kinh Nơ ron thần kinh (tế bào thần kinh) đơn vị sở cấu trúc nên HTK Nơ ron có nhiều hình dạng khác nhau: hình tháp, hình que, nhng phổ biến đặc trng hình Thân tế bào Nhánh ngắn Màng Miêlin 4-5 Các nhánh lan toả từ sợi trục Cấu tạo nơ ron thần kinh gồm có: Thân bào: có nhiệm vụ nuôi đơn vị thần kinh sơ phân tích xung động thần kinh qua giữ lại vết xung động thần kinh để lại Nhánh ngắn (gai lông ): có nhiệm vụ nhận xung động thần kinh từ tế bào khác dẫn vào thân bào Nhánh dài: có nhiệm vụ truyền xung động thần kinh sang tế bào khác Trên nhánh dài có màng bọc miêlin có tác dụng ngăn cách xung động thần kinh Nhánh dài lại có nhánh lan toả nối với nơ ron khác tạo thành xi náp Xi náp có nhiệm vụ làm cho xung động thần kinh đợc truyền theo chiều Nhiều nhánh dài nhiều nơ ron thần kinh hợp lại thành bó dây thần kinh đợc bao bọc lớp vỏ có hai loại: Dây thần kinh hớng tâm có nhiệm vụ đa luồng thần kinh từ phận nhận cảm đến trung khu thần kinh; Dây thần kinh ly tâm có nhiệm vụ dẫn luồng thần kinh từ trung khu thần kinh đến phận hoạt động thể Về chức năng: Các nơ ron thần kinh có chức nhận kích thích, tạo luồng xung động thần kinh làm cho trình hng phấn xảy ra, đồng thời truyền xung động thần kinh đến nơron khác xung động thần kinh đạt tới độ mạnh định 1.3 Tuỷ sống Về cấu tạo: Có hình trụ nằm cột sống dài 36- 40 cm, nặng 27-28 gam Từ bên tuỷ sống có 31 đôi dây thần kinh hỗn hợp gần 3/4 sợi hớng tâm, lại sợi ly tâm Tuỷ sống gồm phần Chất xám: gồm triệu thân bào, trung khu điều khỉên hoạt động phản xạ không điều kiện Chất trắng: nằm chất xám, gồm sợi dây thần kinh dẫn truyền hng phấn đoạn khác tuỷ sống tuỷ sống với nÃo Về chức năng: Điều khiển hoạt động phản xạ giản đơn phần thân thể nối với đoạn tuỷ sống chịu điều khiĨn cđa n·o bé 1.4 N·o bé N·o ngêi trung bình nặng khoảng 1400 gam, gồm có vỏ nÃo phần dới vỏ Vùng thị giác Vùng thính giác Vùng vị giác Vùng cảm giác thể Vùng vận động Vùng ngôn ngữ viết Vùng ngôn ngữ nói Vïng nghe hiĨu Vïng nh×n hiĨu Vá n·o:  Cã diện tích 2200 cm2, dày từ 2-5 mm, gồm khoảng từ 14-16 tỷ nơ ron thần kinh Đợc họp lớp tế bào khác hình dạng chức Lớp (từ 1- 4) đóng vai trò hoạt động phản xạ có điều kiện, nhận hng phấn từ giác quan truyền tới nối liền miền nÃo với ∗ Líp díi (5-7) nhËn hng phÊn tõ c¸c líp truyền xuống phần thấp nÃo tuỷ sống để gây hoạt động phản xạ Trên vỏ nÃo có nhiều khe rÃnh khúc uốn có rÃnh sâu là: rÃnh (Rôlăngđô), rÃnh bên (xinviúyt) khe thẳng góc chia vỏ nÃo thành thùy: Thuỳ trán (miền vận ®éng ) ∗ Th ®Ønh (miỊn xóc gi¸c) ∗ Th chẩm (miền thị giác ) 10 t kỹ thuật Khái niệm t kỹ thuật 1.1 Định nghĩa Là loại t xuất lĩnh vực lao động kỹ thuật nhằm giải toán (nhiƯm vơ) cã tÝnh chÊt kü tht s¶n xt 1.2 Đặc điểm toán kỹ thuật Các toán kỹ thuật đa dạng, phụ thuộc vào ngành kỹ thuật tơng ứng Tuy nhiên chúng có đặc điểm chung, khác hẳn với toán thông thờng toán học Những toán kỹ thuật lao động kỹ thuật sản xuất thờng không đầy đủ kiện Các yêu cầu đặt thờng mang tính khái quát có nhiều đáp số Việc giải toán phải sử dụng nhiều vốn kiến thức chuyên môn, dựa kỹ khai thác lợng thông tin vô phong phú Việc phân tích cấu trúc toán kỹ thuật có ý nghĩa quan trọng Đó là, lời giải cho toán kỹ thuật Khi đà xác định đợc phơng pháp tổng quát để giải toán loại phải tính đến điều kiện cụ thể sản xuất Khi giải toán kỹ thuật, trờng hoạt động ngời đợc mở rộng, trờng cảm giác vận động trí tuệ cá nhân đợc huy động triệt để, tối đa Kết giải toán kỹ thuật phụ thuộc vào nhiều vấn đề: Lý thuyết thực hành đẫ kết hợp nh hoạt động ngời Mỗi lời giải kỹ thuật phải đợc kiểm tra qua thực tiễn: Cần phải có kết hợp chặt chẽ tính toán thực nghiệm, lý thuyết với thực hành để tìm bất hợp lý tính toán giả thiết đề ra, nhằm tới lời giải đắn hợp lý Việc xây dựng hệ thống toán kỹ thuật tạo tình kỹ thuật cụ thể nhằm làm phát triển t kỹ thuật cho học sinh Việc giải toán kỹ thuật đa dạng làm cho biểu cụ thĨ cđa t kü tht trë nªn phong phó, đa dạng nhiêu Đặc điểm t kü thuËt T kü thuËt xÐt vÒ nguån gèc chất phản ánh gián tiếp khái quát thực khách quan, diễn thông qua việc giải tình có vấn đề toán kỹ thuật 91 Có thống chặt chẽ thành phần lý thuyết thực hành hoạt động, biểu tơng tác hành động trí óc với hành động thực hành Có mối liên hệ chặt chẽ thành phần khái niệm hình tợng (hình ảnh) hoạt động: Hình ảnh có ý nghĩa khởi đầu việc lĩnh hội tri thức lý thuyết (khái niệm), đóng vai trò điểm tựa cho việc lĩnh hội khái niệm Có tính thiết thực, biểu hai mặt: Thời gian giải toán kỹ thuật hạn chế Việc xử lý tình kỹ thuật để đảm bảo thời gian đòi hỏi thực tiễn hoạt động; Kỹ biết vận dụng hợp lý có hiệu tri thức đà có vào điều kiện khác Thực tế cho thấy khả tính toán đặc điểm hoàn cảnh cụ thể, khả sử dụng cách đắn kiến thức cần thiết phù hợp với đa dạng điều kiện sản xuất, chủ yếu phụ thuộc vào tính chất kiến thức đà đợc lĩnh hội vận dụng từ tríc NÕu häc sinh chØ quen lÜnh héi tri thøc đà bày sẵn, hành động rập khuôn theo mẫu, không quen suy nghĩ tìm tòi, không tự vận dụng kiến thức cách linh hoạt chúng thụ động, rập khuôn máy móc gặp tình Cấu trúc ba thành phần t kỹ thuật 3.1 Khái niệm: Là hình thức t khái niệm đợc khái quát phân chia theo dấu hiệu chất chúng 3.2 Hình ảnh: Có tác dụng minh họa làm sáng tỏ khái niệm, làm điểm tựa lĩnh hội tri thức lý thuyết 3.3 Thực hành: Có tác dụng kiểm tra tính đắn khái niệm hình ảnh Ba thành phần có mối liên hệ tác động qua lại lẫn có vai trò quan trọng ngang nhau, chúng tồn tách rời đợc Phát triển t kỹ thuËt ë häc sinh T kü thuËt cña häc sinh đợc phát triển trình giải toán kỹ thuật Từ thực tiễn công trình nghiên cứu tâm lý học, ngời ta số điểm sau cần ý hớng dẫn học sinh giải toán kỹ thuật: Đảm bảo mối liên hệ chặt chẽ hành động trí óc hành động thực hành hoạt động tìm tòi học sinh; Kết hợp chặt chẽ việc nêu kiểm tra giả thiết cho toán kỹ thuật Hớng dẫn học sinh lựa chọn giả thiết, họ tự trình bày lý giải quan điểm mình; Giao toán kỹ thuật cho học sinh dới dạng tổ chức tình có vấn đề nh»m kÝch thÝch t ë häc sinh Tãm l¹i, cần vận dụng nhiều phơng pháp cách linh hoạt, đặc biệt ý tới phơng pháp dạy học nêu vấn đề để học sinh tích cực tìm tòi, tự lực vận dụng tri thức, nâng cao khả áp dụng tri thức kinh nghiệm vào giải nhiệm vụ kỹ thuật, công nghệ đa dạng hoạt động thực tiễn sản xuất xà hội ngày 92 Tâm lý học nhân cách ngời giáo viên kỹ thuật Đặc điểm lao động s phạm yêu cầu ngời giáo viên dạy nghề 1.1 Đặc điểm lao động s phạm Có mục đích đào tạo công nhân, chuẩn bị cho họ phẩm chất lực cần thiết để gia nhập vào lực lợng lao động kỹ thuật, có trình độ tay nghề, đáp ứng đợc yêu cầu xà hội; Có đối tợng ngời phát triển: Con ngời ®ang chn bÞ tiỊm lùc ®Ĩ tham gia lao ®éng, sản xuất; Có công cụ chủ yếu nhân cách ngời giáo viên; Góp phần tái sản xuất sức lao động xà hội: Con ngời với phẩm chất lực đợc đào tạo trực tiếp tạo sản phẩm vật chất tinh thần; Đòi hỏi tính khoa học, tính nghệ thuật sáng tạo cao: Ngời thày phải có tri thức nhà khoa học, tài nghệ ngời diễn viên sáng tạo nhà phát minh; Là loại hình lao động trí óc chuyên nghiệp: Phải có khởi động thời gian dài mà không tạo sản phẩm trực tiếp ngay; Có quán tính trí tuệ: Sau giảng hoạt động trí óc tiếp diễn 1.2 Yêu cầu ngời giáo viên dạy nghề Về phẩm chất: Có giác ngộ xà hội chđ nghÜa, cã lý tëng nghỊ nghiƯp, cã lËp trêng giai cấp công nhân; Nắm vững quan điểm , đờng lối giáo dục đảng; Có động cơ, thái độ đắn nghề, có đạo đức, lơng tâm nghề nghiệp sáng; Có lĩnh vững vàng có nghệ thuật lao động s phạm Về lực: Có trình độ văn hoá cao, khoa học kỹ thuật tay nghề giỏi; Có lực hiểu học sinh, truyền đạt tổ chức trình giáo dục; Có hệ thống kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp 1.3 Năng lực s phạm kỹ thuật nghề nghiệp 1.3.1 Năng lực dạy học Làm chủ tri thức khoa học thuộc lĩnh vực giảng dạy: Nắm vững chất, nội dung, cách thức thể môn học; Có lực quan sát, tri giác, nắm đợc diễn biến bên chuyển vào phán đoán nội tâm bên ngời học Từ điều chỉnh phản ứng ngời học; 93 Tập trung, phân phối di chuyển ý tốt, thể đợc tiến trình giảng với nội dung khoa học thực tiễn Kết hợp đợc nói, viết điều chỉnh trình nhận thức ngời học; Giữ đợc vai trò đạo, hớng dẫn, tổ chức, thiết kế, phát huy tính tích cực ngời học Có lực ghi nhớ tốt, tái nhanh, kịp thời kiến thức cần thể hiện, lấy ví dụ sát thực, sinh động; Có lực giao tiếp s phạm, tự nghiên cứu, kỹ năng, kỹ xảo cảm vận, 1.3.2 Năng lực giáo dục Hiểu, nhạy cảm biết phân tích tâm lý ngời học xác; Có uy tín ngời học: ảnh hởng mạnh mẽ ®Õn ngêi häc, ®ỵc ngêi häc thõa nhËn cã nhiỊu phẩm chất lực; Có khả tác động đến nhân cách ngời học phơng pháp giáo dục coa hiệu quả, khéo léo ứng xử s phạm, làm biến đổi nhân cách ngời học; Hình thµnh ë ngêi häc thÕ giíi quan, niỊm tin vµ lý tởng nghề nghiệp 1.3.3 Năng lực tổ chức hoạt ®éng s ph¹m ♦ LËp kÕ ho¹ch cho ho¹t ®éng giáo dục cách hợp lý; Có lực điều khiển thực kế hoạch điều kiện phèi hỵp nhiỊu viƯc, nhiỊu ngêi, nhiỊu tỉ chøc; ♦ Theo dõi, kiểm tra, giám sát đánh giá xác hoạt động học sinh; Khuyến khích, động viên học sinh thực nhiệm vụ khác dạy học nh giáo dục; §oµn kÕt häc sinh thµnh mét tËp thĨ thèng nhÊt, lành mạnh, có kỷ luật, nề nếp 94 Đặc điểm nhân cách học sinh học nghề Đặc điểm chung tập thể học sinh học nghề Đối tợng học sinh học nghề không mà phức tạp, đa dạng: Chủ yếu niên đà tốt nghiƯp phỉ th«ng trung häc, mét sè tèt nghiƯp phỉ thông sở, đà qua thời gian làm công việc khác nhau, vào học trờng nghề ♦ Häc sinh häc nghỊ (15, 16 -25 ti) lµ løa ti míi lín, ®ang thêi kú tr ëng thành t tởng lẫn tâm lý, tích cực tham gia vào sống xà hội, lao động, nghề nghiƯp, chn bÞ cho cc sèng tù lËp ♦ Cã chênh lệch trình độ, độ tuổi giới tính trờng, lớp, nghề Vì việc phân bố đào tạo nghề, việc lựa chọn nội dung, phơng pháp giảng dạy, giáo dục cho phù hợp với lứa tuổi điều cần quan tâm Tác phong công nghiệp học sinh hầu nh cha có, lại quen làm việc, sinh hoạt môi trờng sản xuÊt nhá nªn hä cã thãi quen tù do, tuú tiện sinh hoạt tập thể, sản xuất, Đặc điểm thể chất Thể chất đà hoàn thiện, chức sinh lý thể phát triển mức độ cao, trọng lợng thể phát triển nhanh Hệ xơng đà cốt hoá xong, bắp phát triển mạnh thời kỳ đầu niên, sau chậm lại, vận động bắp khoẻ, linh hoạt Hoạt động hệ thần kinh, tim mạch vào ổn định, huyết áp điều hoà, tuyến nội tiết hoạt động đặn Hoạt động vỏ nÃo đạt đợc mức độ cao, tạo điều kiện cho hình thành đờng liên hệ thần kinh tạm thời phức tạp, tính nhạy cảm hệ thần kinh với tác động bên tăng lên Đặc điểm tâm lý 3.1 Hoạt động nhận thức Do hoàn thiện cấu tạo, chức vỏ nÃo, có phong phú tri thức, vốn kinh nghiệm yêu cầu sống nghề nghiệp thân nên lực nhận thức đạt mức độ cao Cảm giác: Ngỡng cảm giác phát triển rõ rệt- khả phân biệt màu sắc, âm xác, có lực thởng thức sáng tạo âm nhạc, hội hoạ 95 Tri giác: Khả tri giác thời gian, không gian xác hơn, tri giác có chủ định đạt mức độ cao chịu điều chỉnh hệ thống tín hiƯu thø hai TrÝ nhí: Ghi nhí ý nghÜa ngµy chiếm u so với ghi nhớ máy móc em biết chọn ý chính, trọng tâm, biết lập dàn ý, đối chiếu, so sánh để nhớ nhanh, xác, hình thành phơng pháp ghi nhớ có hiệu T duy: Năng lực phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tợng khái quát hoá phát triển cao giúp cho học sinh sâu tìm hiểu chất, tự tìm hiểu, tự quan sát, nhận xét đánh giá đối tợng có sở đạt hiệu cao phẩm chất t hoàn chỉnh mức độ cao, giải vấn đề nhanh, kết luận vội vàng theo cảm tính, cha phát huy hết lực độc lập suy nghĩ thân Tởng tợng: Có biến đổi chất, nội dung phong phú tronh nhiều lĩnh vực khác Tởng tợng sáng tạo đà giữ vai trò chủ yếu Ngôn ngữ: Do nội dung môn học phong phú hơn, nhu cầu giao tiếp rộng hơn, t tởng tình cảm mang tính chất đa dạng ý nghĩa từ đợc xác hoá, vốn từ phong phú Diễn tả ý hiểu cách độc đáo, không thích học thuộc lòng Nói viết cầu kỳ, dài dòng 3.2 Tình cảm Tình bạn: Bền vững, sâu sắc ổn định so với lứa tuổi thiếu niên Nảy sinh nhiều mâu thuẫn sống, có nhu cầu thổ lộ tâm t tình cảm với ngời khác, đặc biệt ngời khác giới Sự gắn bó tình bạn dựa đời sống nội tâm phong phú, quan điểm sống, định hớng giá trị, lý tởng nghề nghiệp Tình bạn nữ có tính nhạy cảm cao: Coi trọng biểu tinh vi đời sống tâm lý ngời, tìm hiểu trì quan hệ.Tình bạn nam có tính chất bình tĩnh thô so với nữ: Chủ yếu tìm hiểu mặt bản, chủ yếu nhân cách ngời Tình yêu: Thông thờng trắng, tơi sáng, hồn nhiên, giàu cảm xúc Nét điển hình tình yêu nam nữ niên tôn trọng lẫn phẩm chất tâm hồn cao th ợng nhau, có giúp đỡ hiểu biết lẫn Quan tâm nhiều đến chủ đề tình yêu, gia đình Cần khắc phục số khó khăn tình yêu Nữ có phát triển trí tuệ thể sớm nam, nên tình cảm phát triển sớm Nam có hứng thú kỹ thuật môn học khác nhau, nữ ý giới nội tâm, quan hệ ngời với ngời Nam chọn bạn giới, nữ nhu cầu chọn bạn giới giảm nhiều Tình yêu nam có thái độ căng thẳng cao nữ, nữ có thái độ tự tin cao nam nữ có nhu cầu đ ợc đối xử dịu dàng mạnh nhu cầu thể, nam có lôi có tính chất tình dục sớm 3.3 Một số nét nhân cách bật Thế giới quan: Thông qua nội dung môn học, hình thành hệ thống quan điểm tự nhiên, xà hội, t 96 Lý tëng: Thêng cã tÝnh l·ng m¹n, bay bổng nhng có tính cụ thể, chân thực gần gũi sống Tính cách: Tính độc lập: Cã tÝnh tù chđ, mn thĨ hiƯn lËp trêng, quan điểm mình, muốn tự phán đoán tợng, tình định cho hành động mình; Tính kiên quyết: Thái độ thẳng thắn đợc phát triển tình huống, thích hành động dũng cảm, dám nghĩ, dám làm; Tính tự trọng: Có lòng tự trọng cao, thờng nhạy cảm với đánh giá ngời khác Do kinh nghiệm sống, niên thờng đề kỳ vọng cao so với khả vị trí mình; Tính tích cực: Hăng hái tham gia vào hoạt động, thích tổ chức hoạt động mang tính chất tập thể (tay nghề, văn hoá, tinh thần, thể dục, thể thao, ) 97 Đặc điểm nhân cách học sinh trung học sở Đặc điểm chung cđa løa ti häc sinh trung häc c¬ së Løa tuổi độ từ nhi đồng sang niên, vừa mang tÝnh chÊt trỴ con, võa mang tÝnh chÊt ngêi lớn Tính chất trẻ con: Làm việc lơ là, tuỳ tiện, không quan tâm đến lao động công viƯc, chØ tËp trung vµo viƯc häc tËp TÝnh chÊt ngời lớn: Tri thức sách làm cho em hiĨu biÕt nhiỊu, nhng cc sèng cßn hiĨu biÕt ít; Là thành viên tích cực gia đình; Quan tâm nhiều đến cách ăn mặc, nói năng; Tìm hiĨu nh÷ng suy nghÜ vỊ cc sèng x· héi Đặc điểm thể chất Sự phát triển thể thiến niên diễn mạnh mẽ nhng không cân đối: Hệ xơng, dặc biệt xơng chân tay phát triển mạnh nhng hệ cha đợc phát triển nên vận động lúng túng, vụng về, thiếu hài hoà; Hệ tim mạch phát triển không cân đối (thể tích tim tăng nhanh, hoạt động mạnh nhng đờng kính mạch máu lại phát triển chậm hơn), dẫn đến rối loạn tạm thời tuần hoàn máu Do vậy, thiếu niên thờng có cảm giác mệt mỏi Hoạt động thần kinh cấp cao có đặc điểm riêng biệt: Trọng lợng nÃo trọng lợng nÃo ngời lớn, chức nÃo có thay đổi đáng kể, hình thành vùng chuyên biệt ngời vỏ nÃo (thuỳ trán, đỉnh, thái dơng, chẩm), số lợng dây thần kinh tăng đột ngột giúp liên hệ phần khác vỏ nÃo Quá tr×nh hng phÊn chiÕm u thÕ râ rƯt V× vËy em dễ bị kích động, dễ bực tức, bình tĩnh, nên dễ bị vi phạm kỷ luật Phản xạ có điều kiện tín hiệu trực tiếp đợc hình thành nhanh phản xạ có điều kiện tín hiệu từ ngữ Do vậy, em nói chậm hơn, ngập ngừng, thờng nói cộc lốc, nhát gừng, ngại nói câu dài Tuyến sinh dục bắt đầu hoạt động, thể lớn lên nhanh: Sự phát dục nữ thờng sớm nam (2 năm) phụ thuộc vào chế độ sinh hoạt cá nhân, sức khoẻ, lao động, nghỉ ngơi, đời sống tinh thần; Xuất tính tò mò muốn tìm hiểu sâu quan hệ ngời lớn Đặc điểm tâm lý 3.1 Hoạt động nhận thức Việc học tập trờng trung học sở bớc ngoặt lớn đời sống trẻ Việc học tập em phức tạp hơn: Nghiên cứu có hệ thống sở khoa học, hình thành mức độ độc lập hoạt động học tập Dần dần hoạt động học tập đợc xem hoạt động tự học nhằm thoả mÃn nhu cầu nhận thức 98 Quan hệ em với giáo viên khác trớc Các em phải thích nghi với yêu cầu khác giáo viên, tạo điều kiện để phát triển dần phơng thức nhận thức ngời khác Thái độ tự giác học tập đợc tăng rõ rệt, thái độ môn học đợc phân hoá, có hứng thú bền vững với môn học tập trung suy nghĩ vào đối tợng gây hứng thú ảnh hởng tới công việc khác nhng hứng thú thờng không bền vững Sự phát triển trí tuệ thĨ hiƯn rÊt râ sù chun tiÕp tõ tÝnh chÊt không chủ định sang tính chất có chủ định Tri giác: Biết phân tích đối tợng tri giác, biết phân biệt cách tinh tế, sâu sắc, nhiều mặt nhng bị lôi đối tợng hấp dẫn Tri giác ttở nên khái quát trừu tợng Trí nhớ: Biết tìm phơng pháp thích hợp để ghi nhớ biết liên hệ tri thức phần tài liệu, môn học Có tiến việc ghi nhớ từ ngữ trừu tợng, ghi nhớ ý nghĩa nhng gặp khó khăn lại từ bá viƯc ghi nhí cã ý nghÜa T duy: Kh¶ khái quát hoá, trừu tợng hoá thành thạo lứa tuổi nhi đồng nhng yếu T mang tính hình tợng, cụ thể Cha phân biệt đợc thuộc tính chất không chất đối tợng Năng lực vận dụng suy luận yếu nhng đà biết giải vấn đề cách có Ngôn ngữ: Phong phú, xác so với nhi đồng Vốn từ nghèo nàn, viết, nói sai ngữ pháp, dùng từ tuỳ tiện 3.2 Tình cảm Sâu sắc bền vững so với lứa tuổi nhi đồng, có nét độc đáo: Bồng bột, sôi nổi, dễ bị kích động, dễ bị thay đổi hay có tâm trạng thất thờng; Tình cảm thể rõ rệt mạnh mẽ hoạt động vui chơi, học tập, lao động Có ý thức bạn bè yêu cầu cụ thể bạn, chủ động chọn bạn Xuất sắc thái quan hệ với bạn khác giới; Muốn ngời lớn tôn trọng đặt yêu cầu mình; Luôn có tâm trạng lo lắng sợ ngời khác đánh giá thấp 3.3 Một số nét nhân c¸ch nỉi bËt Høng thó: Mang tÝnh chÊt lùa chän, thích loại sách báo phức tạp, căng thẳng, éo le, nh÷ng chun nãi vỊ mèi quan hƯ ngêi, nghƯ tht, phim ¶nh, Lý tëng: Cã tÝnh chÊt khái quát lứa tuổi nhi đồng nhng đà mang tính cụ thể Tính cách: Tiếp tục đợc hình thành củng cố Các nét tính cách có liên quan đến học tập đợc hình thành trớc (tính kiên trì, cần cù, ý, ), sau nét tính cách thể thái độ ngời khác thân Muốn đợc đối xử nh ngời lớn tham gia đóng góp ý kiến với ngời lớn, tỏ nghiêm nghị đạo mạo không muốn chơi với trẻ Có ý thức mình, tự đánh giá phẩm chất ngày tiến bộ, dễ tha thứ cho quan trọng Tính độc lập phát triển tơng đối cao, đà chó ý tíi viƯc rÌn lun ý chÝ Sù kh¸t khao uy 99 tÝn cïng víi ý thÝch phiªu lu, mạo hiểm ngày tăng, khả tự điều khiển cha hoàn thiện Hệ tâm lý vận động (hệ tâm vận) Khái niệm chung Hệ tâm vận trình khái quát hoá hoạt động tâm lý xét mặt biểu hành động bắp thịt mà chi phối Các tợng tâm lý không tách rời với hoạt động nhng có hoạt động không gắn liền với (rùng lạnh, ngủ gật, giật nghe tiếng động bất ngờ) Động tác lao động 2.1 Định nghĩa Những vận động đợc biểu bên nhờ cử động cơ, bắp thịt đợc gọi động tác Những động tác thực trình lao động gọi động tác lao động 2.2 Đặc điểm Một động tác lao động đợc biểu qua ba mặt: Cơ học, Tâm lý học, Sinh lý học a Cơ học: Quĩ đạo mà chi vận động; Tốc độ: QuÃng đờng mà động tác thực hiện; Nhịp độ: Tần số lặp lại chu trình động tác loại; Cờng độ động tác b Sinh lý học: Sự phối hợp, điều chỉnh, điều hoà động tác; Tự động hoá động tác; Sự tiêu hao lợng thần kinh bắp c Tâm lý học: Động cơ; Mục đích; Tâm trạng Căn vào vai trò động tác mục đích hành động, có loại động tác sau: Động tác bản: Động tác cần thiết phải thực để đạt mục đích; Động tác phụ: Động tác hỗ trợ cho động tác bản; Động tác sửa chữa: Động tác loại trừ cố, h hỏng; Động tác thừa: Động tác gây tở ngại cho động tác khác; Động tác sai lầm: Động tác ngợc lại với ý muốn mục đích đà đề 2.3 Đánh giá uốn nắn động tác lao động Về mặt sinh lý: Căn vào thể lực để đánh giá độ mạnh, tính bền vững, xác, nhịp độ, tốc độ động tác; Về mặt tâm lý: Căn vào trạng thái tâm lý, phân phối ý Phản ứng cảm vận 3.1 Định nghĩa Là nhận biết mặt cảm giác tri giác xảy trình thực hành động 100 3.2 Phân loại Phản ứng cảm vận đơn giản: Là đáp ứng nhanh tốt hành động đơn giản, riêng rẽ ®Þnh ®èi víi mét tÝn hiƯu xt hiƯn bÊt ngê nhng ta đà biết trớc Phản ứng cảm vận phức tạp: Thờng diễn chậm so với phản ứng cảm vận đơn giản, phải có chế biến lại hình ảnh tri giác (việc phân biệt tác nhân kích thích, lựa chọn động tác cần thiết nhiều động tác có, chuyển đổi ý nghĩa tín hiệu) Sự phối hợp cảm giác vận động: Xảy vật kích thích thực động tác có tính chất động 3.3 Các khâu phản ứng Cảm giác: Nhận kích thích tri giác đối tợng; Trung ơng: Phân tích, tổng hợp kết tri giác định cho quan vận động nÃo; Vận động: Diễn biến động tác để đáp lại tác nhân kích thích; Liên hệ ngợc: Điều chỉnh động tác cảm giác 3.4 Các phẩm chất phản ứng Thời gian phản ứng: Đợc tính từ xuất kÝch thÝch thu hót sù chó ý ®Õn kÕt thúc vận động phản ứng; Độ xác: Đợc xác định dựa theo kết cuối phản ứng, thân động tác phối hợp chúng trình xảy phản ứng; Mức ổn định tính khả biến: Mức ổn định: Nếu phản ứng đợc lặp lại nhiều lần phẩm chất phản ứng thay đổi ít; Tính khả biến: Có thể thay đổi đợc phẩm chất phản ứng Sự phối hợp động tác phản ứng: Biểu khéo léo, nhịp nhàng linh hoạt hành động Hiện tợng ý vận 4.1 Định nghĩa Là tợng tâm lý thể tác động qua lại, mối liên hệ động tác lao động hình ảnh động tác mà ta hình dung ra, ta có ý thức cảm xúc chúng 4.2 Vai trò Nếu hình ảnh động tác đợc xây dựng cách xác, ngời có cảm xúc tích cực ý thức đắn động tác làm trình ý vận giúp ng ời thực vận động cách tốt đẹp Nếu hình ảnh động tác đợc xây dựng dẫn đến thất bại hành động, cảm xúc tiêu cực phát sinh (quá lo lắng, sợ hÃi, ) ngời không tin vào khả hành động không đạt mục đích 4.3 Một số biện pháp chống lại tợng ý vận theo chiều hớng tiêu cực 101 Giải thích cho học sinh hiểu thật rõ mục đích, yêu cầu công việc phải thực hiện; Thông qua làm mẫu giảng giải để học sinh có biểu tợng đúng; Khi thực động tác nguy hiểm, không nên nhấn mạnh mức yếu tố gây nguy hiểm; Giáo viên cần kiểm tra thờng xuyên thao động tác học sinh để phát kịp thời sai sót; Chú ý tới đặc điểm tâm lý đối tợng; Khi nhận xét công việc luyện tập, không nên tạo trạng thái căng thẳng cho học sinh; Động viên, củng cố lòng tự tin học sinh; Hình dung lại đắn động tác cần luyện tập; Nghiên cứu kỹ sai lầm, nguyên nhân xảy học sinh đề biện pháp khắc phục cách tỷ mỷ 102 Tâm lý học giám định lao động Khái niệm chung tâm lý học giám định lao động 1.1 Giám định lao động Giám định lao động việc xác định phù hợp ngời với hoạt động lao động Hoạt động lao động Con người Nhiệm vụ giám định lao động Xác định phù hợp nhân cách ngời với công việc Xác định khả thích ứng ngời với công việc Xác định trờng hợp tai nạn, nguyên nhân, cách khắc phục 1.2 Tâm lý học giám định lao động: chuyên ngành tâm lý học lao động nghiên cứu mối quan hệ lao động nhân cách theo sơ đồ Nhân cách Lao động Nội dung tâm lý học giám định lao động Nghiên cứu công tác hớng nghiệp tuyển chọn nghề Nghiên cứu nguyên nhân gây cố, h hỏng hành động sai lầm lao động Nội dung tâm lý học giám định lao động 2.1 Những vấn đề công tác hớng nghiệp Khái niệm hớng nghiệp: Hớng nghiệp đà đợc quan tâm từ năm đầu kỷ XX, năm 1916 Đức, Pháp, Anh, Italia đà thành lập quan chuyên trách h ớng nghiệp Sau hội nghị công tác hớng nghiệp Barcenola -Tây Ban Nha, năm 1921 thuật ngữ hớng nghiệp đà đợc sử dụng rộng rÃi toàn giới Phòng hớng nghiệp đợc thành lập Boxtơn-Mỹ vào năm 1951 Việt Nam hớng nghiệp đợc quan tâm từ năm 80 kỷ XX Ngày hớng nghiệp đà trở thành nhu cầu thiết nớc ta 103 Hớng nghiệp hệ thống công việc nhà trờng, gia đình xà hội nhằm xác định phơng hớng chọn nghề cho hệ trẻ đất nớc Việc lựa chọn nghề nghiệp ý nghĩa cá nhân mà có ý nghĩa xà hội Mục đích: Tạo thống lý tởng ba mặt + Hứng thú lực cá nhân; + Những đòi hỏi nghề nghiệp; + Yêu cầu xà hội Hình thức: + Cho học sinh làm quen với kinh tế quốc dân; + Tổ chức hoạt động có mục đích học sinh nh»m chn bÞ cho sù chän nghỊ cã ý thức; + Đánh giá phẩm chất nghề nghiệp học sinh Vai trò: + Góp phần nâng cao hiệu suất kinh tế: Rút ngắn thời gian đào tạo; Giảm tình trạng thuyên chuyển cán bộ; Giảm chấn thơng tai nạn lao động; Năng suất lao động chất lợng sản phẩm tăng + Góp phần giải số vấn đề kinh tế xà hội + Hình thành thái độ với lao động 2.2 Bản chất công tác hớng nghiệp: Là hệ thống điều khiển động chọn nghề thiếu niên Trong đó: - C: Chủ thể điều khiển C N P/PT Đ K - P: Phương pháp, phương tiện điều khiển T - Đ: Đối tượng điều khiển - K: Kết điều khiển - T: Thông tin nhu cầu kinh tế quốc dân, thích ứng nghề nghiệp - N: Các nghiên cứu xà hội học kết thống kê 104 Sơ đồ hệ thống điều khiển động chọn nghề - Đối tợng điều khiển: Các động định hớng vị trí học sinh - Chủ thể điều khiển: Nhà trờng, gia đình, xà hội, tổ chức - Phơng pháp, phơng tiện: Công tác hớng nghiệp nhà trờng, gia đình, hoạ đồ nghề nghiệp, phơng tiện thông tin đại chúng, d luận xà hội d luận nhóm, hoạt động t vấn nghề nghiệp quan, trung tâm t vấn nghề - Kết quả: Sự sẵn sàng nghề nghiệp học sinh Có khả chọn nghề phhù hợp với đòi hỏi nghề, khả nguyện vọng thân hợp với yêu cầu xà hội Các kênh thông tin thị trờng lao động, nhu cầu nhân lực kinh tế quốc dân nh thông tin hiệu công tác hớng nghiệp 2.3 Nội dung, biện pháp nguyên tắc hớng nghiệp - - Nội dung: Cần cung cấp cho ngời đợc hớng nghiệp loại tri thức sau Những hiểu biết ngành nghề xà hội, đặc điểm ngành nghề Những hiểu biết nhu cầu, thị trờng lao ®éng cđa x· héi cđa nỊn kinh tÕ qc dân nớc thị trờng nớc Những phẩm chất, lực cá nhân Giáo dục nghề Các nghề yêu cầu nghề Tư vấn nghề nghiệp Thị trường lao động Cá nhân lực cá nhân Tuyển chọn nghề nghiệp Tam giác hướng nghiệp Công tác hớng nghiệp phải thực biện pháp b¶n 105 ... nghiên cứu TLH 3.1 Đối tợng TLH Cái tâm lý đối tợng tâm lý học Những hoạt động giao tiếp nơi biểu nh vận hành tâm lý nên chúng trở thành đối tợng tâm lý học Tâm lý học nghiên cứu quy lt cđa sù chun... trình tâm lý, giữ vai trò nh phông, cho qúa trình tâm lý Vì trạng thái tâm lý diễn khoảng thời gian định tạo thành cho trình tâm lý tợng tâm lý độc lập thời gian tồn họ lâu so vời thời gian tồn trình. .. khác tâm lý luôn phản ánh đời sống xà hội mà xà hội luôn vận động, biến đổi phát triển tâm lý ngời vận động, biến đổi phất triển theo Phân loại tợng tâm lý Quá trình tâm lý: Là tợng tâm lý có

Ngày đăng: 16/09/2013, 23:57

Hình ảnh liên quan

Về cấu tạo: Có hình trụ nằm trong cột sống dài 36- 40 cm, nặng 27-28 gam  Thân tế bào - Giáo trình tâm lý học

c.

ấu tạo: Có hình trụ nằm trong cột sống dài 36- 40 cm, nặng 27-28 gam Thân tế bào Xem tại trang 9 của tài liệu.
2.5.5. Sự điển hình hoá đợc coi là phơng pháp tạo thành hình ảnh mới phức tạp nhất. Trong đó, những thuộc tính đặc trng cùng đặc điểm điển hình của nhân cách nh là đại diện của một giai cấp hay tầng lớp xã hội nhất định cũng đã đợc biểu hiện rõ ở các hình - Giáo trình tâm lý học

2.5.5..

Sự điển hình hoá đợc coi là phơng pháp tạo thành hình ảnh mới phức tạp nhất. Trong đó, những thuộc tính đặc trng cùng đặc điểm điển hình của nhân cách nh là đại diện của một giai cấp hay tầng lớp xã hội nhất định cũng đã đợc biểu hiện rõ ở các hình Xem tại trang 38 của tài liệu.
2.2. Các hình thức biểu hiện - Giáo trình tâm lý học

2.2..

Các hình thức biểu hiện Xem tại trang 61 của tài liệu.
Điều kiện hình thành: - Giáo trình tâm lý học

i.

ều kiện hình thành: Xem tại trang 89 của tài liệu.
∗ Hình thức: - Giáo trình tâm lý học

Hình th.

ức: Xem tại trang 104 của tài liệu.
∗ Thực nghiệm: Mô hình hoá các tình huống có sự cố trong điều kiện tự nhiên hoặc trong phòng thí nghiệm. - Giáo trình tâm lý học

h.

ực nghiệm: Mô hình hoá các tình huống có sự cố trong điều kiện tự nhiên hoặc trong phòng thí nghiệm Xem tại trang 109 của tài liệu.
dùng đèn nung sáng thì phải có chụp và hớng ánh sáng vào bảng, không để ánh sáng chiếu vào mắt ngời học.. - Giáo trình tâm lý học

d.

ùng đèn nung sáng thì phải có chụp và hớng ánh sáng vào bảng, không để ánh sáng chiếu vào mắt ngời học Xem tại trang 114 của tài liệu.
Bảng đen 100 Mặt bàn - Giáo trình tâm lý học

ng.

đen 100 Mặt bàn Xem tại trang 114 của tài liệu.
6) Nếu thiết bị chỉ báo đợc thiết kế hình cong thì chỉ số ghi trên thang đo từ trái qua phải theo chiều kim đồng hồ, đoói với thang đo thẳng ghi từ dới lên theo mức độ tăng dần. - Giáo trình tâm lý học

6.

Nếu thiết bị chỉ báo đợc thiết kế hình cong thì chỉ số ghi trên thang đo từ trái qua phải theo chiều kim đồng hồ, đoói với thang đo thẳng ghi từ dới lên theo mức độ tăng dần Xem tại trang 120 của tài liệu.
∗ PhảI bố trí đảm bảo ánh sáng, hình thức, góc độ chiếu sáng để con ngời có khả năng nhận cảm tốt nhất - Giáo trình tâm lý học

h.

ảI bố trí đảm bảo ánh sáng, hình thức, góc độ chiếu sáng để con ngời có khả năng nhận cảm tốt nhất Xem tại trang 123 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan