Ngân hàng đề thi học kỳ 1 môn Vật lý lớp 6 năm 2019

16 179 0
Ngân hàng đề thi học kỳ 1 môn Vật lý lớp 6 năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngân hàng đề thi học kỳ 1 môn Vật lý lớp 6 năm 2019; ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ 6 (Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ SỐ: 01 Câu 1: (3,0 điểm) Trọng lực là gì? Xác định phương, chiều, độ lớn của trọng lực? Dụng cụ đo trọng lượng là gì? Câu 2: (2,0 điểm) a) Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ về hai lực cân bằng? b) Em hãy nêu các vật có tính chất đàn hồi? Câu 3: (3,5 điểm) Thả chìm một vật bằng kim loại vào một bình chia độ thì mực nước trong bình từ mức 150 cm3 dâng lên đến vạch 400 cm3. Bỏ vật lên cân thì thấy cân chỉ 675 g. a) Tính thể tích của vật. b) Tìm khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật. Câu 4: (1,5 điểm) Tại sao đường ô tô qua đèo thường rất dài và ngoằn ngoèo? Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 01 Câu Nội dung Điểm Câu 1 (3,0đ) Trọng lực là lực hút của Trái Đất lên vật đặt trên Trái Đất Phương: thẳng đứng Chiều: hướng vào Trái Đất Độ lớn : P= 10.m Dụng cụ đo trọng lượng là lực kế 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 2 (2,0đ) Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên. Học sinh lấy đúng được ví dụ. Tính chất đàn hồi: Sau khi có lực tác dụng lên vật thì vật có khả năng trở lại trạng thái ban đầu. Các vật có tính chất đàn hồi: dây thun, lò xo, … 0,5 0,5 1,0 Câu 3 (3,5đ) Thể tích vật : V = V2 – V1 = 400 – 150 = 250 ( cm3 ) = 0,00025 m3 Khối lượng riêng của vật : Trọng lượng riêng của vật : d = 10D = 10. 2700 = 27000 ( Nm3) 1,5 1,0 1,0 Câu 4 (1,5đ) Vì nếu muốn vượt qua núi mà những con đường ngắn thì đường sẽ rất dốc gây nguy hiểm cho các phương tiện giao thông. Việc thiết kế đường dài và ngoằn ngoèo là tạo ra các mặt phẳng nghiêng giúp các xe có thể lên dốc với một lực phát động nhỏ hơn. 1,5 Hết ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ 6 (Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ SỐ: 02 Câu 1: (2 điểm) a. Em hãy nêu cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ? Cho biết đơn vị đo thể tích chất lỏng? b. Hãy đổi các đơn vị sau: 1km = ..............m ; 1m3 = .............. dm3 =................lít Câu 2: (1,5 điểm) a. Thế nào là hai lực cân bằng? Cho 2 ví dụ về hai lực cân bằng? b. Em hãy nêu các vật có tính chất đàn hồi? Câu 3: (1,5 điểm) Định nghĩa khối lượng riêng? Viết công thức tính khối lượng riêng và cho biết các đơn vị của từng đại lượng? Câu 4:(2 điểm) a. Nêu tên các loại máy cơ đơn giản. Cho hai ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống? b. Em hãy xác định điểm O1, O2, O3 trên hình vẽ bên dưới. Muốn làm giảm lực kéo vật lên thì em phải làm thế nào? Câu 5: (2,5 điểm) Một vật có khối lượng riêng là 7800kgm3 và thể tích 500dm3. Hãy tính: a. Khối lượng của vật đó? b. Trọng lượng của nó? Câu 6: (0,5 điểm) Khi các vật lên cao trên bầu trời, khối lượng và trọng lượng thì đại lượng nào thay đổi và thay đổi như thế nào? Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 02 ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1: (2 đ) a. Đặt bình chia độ thẳng đứng Đổ chất lỏng vào bình Đặt mắt nhìn ngang Đọc và ghi kết quả gần nhất. Đơn vị đo thể tích chất lỏng là mét khối (m3) b. 1km= 1000m ; 1m3 = 1000dm3 = 1000 lít 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0.25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ Câu 2: (1,5 đ) a. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên. Học sinh lấy đúng 1 ví dụ được 0,25đ b. Tính chất đàn hồi: Sau khi có lực tác dụng lên vật thì vật có khả năng trở lại trạng thái ban đầu. Các vật có tính chất đàn hồi: dây thun, lò xo, … 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 3: (1,5đ) Khối lượng của một mét khối của một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó. Công thức D = Trong đó: D có đơn vị kgm3 m có đơn vị kg V có đơn vị là m3 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 4: (2đ) a. Ba máy cơ đơn giản: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. Một ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng đúng được 0,25đ b. Xác định đúng điểm O1, O¬¬2 , O3 trên hình. Nếu OO2 > OO1 thì F2 < F1 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 5: (2,5đ) D = 7800kgm3 ; V = 500dm3 = 0,5m3; P = ? N ; m = ? kg Giải a) Khối lượng của vật: m = D. V = 7800 . 0,5= 3900 (kg) b) Trọng lượng của vật là : P = 10.m = 10 . 3900 = 39000 (N) 0,5đ 1đ 1đ Câu 6: (0,5đ) Khi mọi vật lên cao thì trọng lượng của vật giảm còn khối lượng của vật không thay đổi. 0,5đ Hết ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ 6 (Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ SỐ: 03 Câu 1 (2 điểm). a) Em hãy kể tên các dụng cụ đo độ dài mà em biết và cho biết thế nào là độ chia nhỏ nhất (ĐCNN), thế nào là giới hạn đo (GHĐ)? b) Người ta đổ 80cm3 nước vào Bình chia độ có GHĐ 100cm3, sau đó thả chìm một vât rắn không thấm nước vào bình thì thể tích nước tràn ra là 20cm3. Em hãy cho biết thể tích của vật rắn đó là bao nhiêu ? Câu 2 (1,5 điểm). Thế nào là trọng lực ? Thế nào là trọng lượng ? Nêu đơn vị lực ? Câu 3 (2 điểm). Thế nào là khối lượng riêng ? Viết công thức tính khối lượng riêng và đơn vị đo của các đại lượng có trong công thức ? Câu 4 (2,5 điểm). Một vật có khối lượng riêng là 2600kgm3 và thể tích là 500 lít. Hãy tính khối lượng, trọng lượng và trọng lượng riêng của vật ? Câu 5 (2 điểm). a) Nêu các tác dụng của đòn bẩy và cách sử dụng đòn bẩy để đạt được các tác dụng đó ? b) Nêu ví dụ ứng dụng đòn bẩy trong thực tế để được lợi về lực ? Hết

NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ LỚP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ (Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ SỐ: 01 Câu 1: (3,0 điểm) Trọng lực gì? Xác định phương, chiều, độ lớn trọng lực? Dụng cụ đo trọng lượng gì? Câu 2: (2,0 điểm) a) Thế hai lực cân bằng? Cho ví dụ hai lực cân bằng? b) Em nêu vật có tính chất đàn hồi? Câu 3: (3,5 điểm) Thả chìm vật kim loại vào bình chia độ mực nước bình từ mức 150 cm3 dâng lên đến vạch 400 cm3 Bỏ vật lên cân thấy cân 675 g a) Tính thể tích vật b) Tìm khối lượng riêng trọng lượng riêng vật Câu 4: (1,5 điểm) Tại đường ô tô qua đèo thường dài ngoằn ngoèo? -Hết Gmail: Loctintai@gmail.com NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ LỚP Câu Câu (3,0đ) Câu (2,0đ) Câu (3,5đ) Câu (1,5đ) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 01 Nội dung - Trọng lực lực hút Trái Đất lên vật đặt Trái Đất - Phương: thẳng đứng - Chiều: hướng vào Trái Đất - Độ lớn : P= 10.m - Dụng cụ đo trọng lượng lực kế - Hai lực cân hai lực mạnh nhau, có phương ngược chiều, tác dụng vào vật mà vật vẫn đứng yên - Học sinh lấy ví dụ - Tính chất đàn hồi: Sau có lực tác dụng lên vật vật có khả trở lại trạng thái ban đầu Các vật có tính chất đàn hồi: dây thun, lò xo, … Thể tích vật : V = V2 – V1 = 400 – 150 = 250 ( cm3 ) = 0,00025 m3 m Điểm 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,5 0, 675 Khối lượng riêng vật : D = V = 0, 00025 = 2700(kg / m ) Trọng lượng riêng vật : d = 10D = 10 2700 = 27000 ( N/m3) 1,0 1,0 Vì muốn vượt qua núi mà đường ngắn đường dốc gây nguy hiểm cho phương tiện giao thông Việc thiết 1,5 kế đường dài ngoằn ngoèo tạo mặt phẳng nghiêng giúp xe lên dốc với lực phát động nhỏ -Hết Gmail: Loctintai@gmail.com NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ LỚP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ (Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ SỐ: 02 Câu 1: (2 điểm) a Em nêu cách đo thể tích chất lỏng bình chia độ? Cho biết đơn vị đo thể tích chất lỏng? b Hãy đổi đơn vị sau: 1km = m ; 1m3 = dm3 = lít Câu 2: (1,5 điểm) a Thế hai lực cân bằng? Cho ví dụ hai lực cân bằng? b Em nêu vật có tính chất đàn hồi? Câu 3: (1,5 điểm) Định nghĩa khối lượng riêng? Viết cơng thức tính khối lượng riêng cho biết đơn vị đại lượng? Câu 4:(2 điểm) a Nêu tên loại máy đơn giản Cho hai ví dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng sống? b Em xác định điểm O 1, O2, O3 hình vẽ bên Muốn làm giảm lực kéo vật lên em phải làm nào? Câu 5: (2,5 điểm) Một vật có khối lượng riêng 7800kg/m3 thể tích 500dm3 Hãy tính: a Khối lượng vật đó? b Trọng lượng nó? Câu 6: (0,5 điểm) Khi vật lên cao bầu trời, khối lượng trọng lượng đại lượng thay đổi thay đổi nào? -Hết Gmail: Loctintai@gmail.com NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ LỚP HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 02 ĐÁP ÁN Câu 1: (2 đ) a Đặt bình chia độ thẳng đứng - Đổ chất lỏng vào bình - Đặt mắt nhìn ngang - Đọc ghi kết gần - Đơn vị đo thể tích chất lỏng mét khối (m3) b 1km= 1000m ; 1m3 = 1000dm3 = 1000 lít Câu 2: (1,5 đ) a Hai lực cân hai lực mạnh nhau, có phương ngược chiều, tác dụng vào vật mà vật vẫn đứng yên - Học sinh lấy ví dụ 0,25đ b Tính chất đàn hồi: Sau có lực tác dụng lên vật vật có khả trở lại trạng thái ban đầu Các vật có tính chất đàn hồi: dây thun, lò xo, … Câu 3: (1,5đ) - Khối lượng mét khối chất gọi khối lượng riêng chất Cơng thức D = m v Trong đó: D có đơn vị kg/m3 m có đơn vị kg V có đơn vị m3 Câu 4: (2đ) a - Ba máy đơn giản: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc - Một ví dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng 0,25đ b Xác định điểm O1, O2 , O3 hình Nếu OO2 > OO1 F2 < F1 Câu 5: (2,5đ) D = 7800kg/m3 ; V = 500dm3 = 0,5m3; P= ?N ; m = ? kg Giải a) Khối lượng vật: m = D V = 7800 0,5= 3900 (kg) b) Trọng lượng vật : P = 10.m = 10 3900 = 39000 (N) Câu 6: (0,5đ) Khi vật lên cao trọng lượng vật giảm khối lượng vật không thay đổi -Hết -ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ Gmail: Loctintai@gmail.com ĐIỂM 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0.25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ 0,5đ NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ LỚP (Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ SỐ: 03 Câu (2 điểm) a) Em kể tên dụng cụ đo độ dài mà em biết cho biết độ chia nhỏ (ĐCNN), giới hạn đo (GHĐ)? b) Người ta đổ 80cm nước vào Bình chia độ có GHĐ 100cm 3, sau thả chìm vât rắn khơng thấm nước vào bình thể tích nước tràn 20cm Em cho biết thể tích vật rắn ? Câu (1,5 điểm) Thế trọng lực ? Thế trọng lượng ? Nêu đơn vị lực ? Câu (2 điểm) Thế khối lượng riêng ? Viết cơng thức tính khối lượng riêng đơn vị đo đại lượng có cơng thức ? Câu (2,5 điểm) Một vật có khối lượng riêng 2600kg/m3 thể tích 500 lít Hãy tính khối lượng, trọng lượng trọng lượng riêng vật ? Câu (2 điểm) a) Nêu tác dụng đòn bẩy cách sử dụng đòn bẩy để đạt tác dụng ? b) Nêu ví dụ ứng dụng đòn bẩy thực tế để lợi lực ? -Hết Gmail: Loctintai@gmail.com NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ LỚP Câu HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 03 Đáp án a) Những dụng cụ đo độ dài: Thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ Giới hạn đo (GHĐ) thước độ dài lớn ghi thước Độ chia nhỏ (ĐCNN) thước độ dài hai vạch chia liên tiếp thước b) Tổng thể tích nước bị vật rắn chiếm chỗ là: (100 - 80) + 20 = 40 (cm3) Vì vật rắn khơng thấm nước nên thể tích vật rắn 40cm3 Trọng lực lực hút Trái Đất tác dụng lên vật Trọng lượng vật cường độ (độ lớn) trọng lực tác dụng lên vật ở gần mặt đất Đơn vị lực Niutơn (N) Khối lượng mét khối chất gọi khối lượng riêng chất Cơng thức tính khối lượng riêng: D = m ; V Trong đó: m khối lượng vật có đơn vị đo kilơgam (kg) V thể tích vật có đơn vị đo mét khối (m3) D khối lượng riêng chất cấu tạo nên vật có đơn vị đo kilôgam mét khối (kg/m3) a) D = 2600kg/m3 ; V = 500l = 0,5m3 Từ công thức D = m suy m = D V = 2600 0,5 = 1300 (kg) V b) Trọng lượng vật là: P = 10.m = 10 1300 = 13000 (N) c) Trọng lượng riêng vật là: d = 10 D = 10 2600 = 26000 (N/m3) (HS tính: d = T.Điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,75đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,75đ 0,75đ 0,5đ 13000 P = 0,5 = 26000 (N/m3) V a) - Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng lực vào vật Để đưa vật lên cao ta tác dụng vào đòn bẩy lực hướng từ xuống - Dùng đòn bẩy lợi lực Để nâng vật, ta đặt đòn bẩy cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng lực nâng vật lớn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng trọng lực lực tác dụng nhỏ trọng lượng vật Gmail: Loctintai@gmail.com 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ LỚP b) Chiếc kéo dùng để cắt kim loại thường có phần tay cầm dài 0,5đ lưỡi kéo để lợi lực (HS lấy ví dụ khác) -Hết Gmail: Loctintai@gmail.com NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ LỚP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ (Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ SỐ: 04 Bài (3,0 điểm) Chọn số thích hợp điền vào chổ trống a) 40000 cm3 = … lít = m3 b) km = m = dm c) 5000mg = kg = Bài (1,5 điểm) Hãy kể tên loại máy đơn giản? Bài (2,0 điểm) a) Nêu hai ví dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng sống b) Nêu hai ví dụ sử dụng đòn bẩy sống Bài (3,5 điểm) Biết lít cát có khối lượng 1,5kg a) Tính thể tích cát b) Tính trọng lượng riêng xe cát m3 Hết - Gmail: Loctintai@gmail.com NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ LỚP HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 04 Câu Nội dung Bài a) 40000 cm3 = 40 lít = 0,04m3 (3,0 đ) b) km = 4000 m = 40000 dm c) 5000mg = 0,005kg =0,000005 Bài Các loại máy đơn giản: (1,5 đ) +Măt phẳng nghiêng + Đòn bẩy +Ròng rọc Bài +Học sinh lấy ví dụ cho 0,5 điểm (2,0 đ) a) Nêu hai ví dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng sống b) Nêu hai ví dụ sử dụng đòn bẩy sống Bài + Tóm tắt (3,5 đ) Biết V= lít = 0,001 m3 m = 1,5 kg Tính a) Tính thể tích cát b) Tính trọng lượng riêng xe cát m3 + Lời giải 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm 1,5 điểm m 2000 = = m D 1500 điểm m a) Khối lượng riêng cát là: D = V = 0,001 = 1500kg ∕ m3 Vậy thể tích cát : V= Thang điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm b) Trọng lượng riêng xe cát m3 là: d =10D= 10.1500=15000 N ∕ m3 điểm -Hết Gmail: Loctintai@gmail.com NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ LỚP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ (Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ SỐ: 05 Phần I : Trắc nghiệm A Hãy khoanh tròn vào câu trả lời ?(2 điểm) Câu Trên chai nước có ghi lít.Số chỉ: A.Khối lượng nước chai B.Thể tích chai nước C.Thể tích nước chai D.Trọng lượng chai nước Câu 2.Trường hợp khơng có biến dạng? A Đất sét để hộp B Gió thổi thuyền căng buồm khơi C.Kéo căng sợi dây cao su D.Móc nặng vào lò xo treo giá B.Điền từ thích hợp vào chỗ trống câu sau.(2 điểm) - Trọng lực có phương……….…….và có chiều hướng phía…………… -Dụng cụ dùng để đo lực là…………… Đơn vị lực là…………… C.Hãy ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải để trở thành câu hoàn chỉnh (1 điểm) Cột A Cột B Đáp án Để đo khối lượng túi a.ta sử dụng cân đường bình chia độ Để đo trọng lượng SGK b ta cần sử dụng thước Vật Lý c ta cần sử dụng lực kế Để xác định khối lượng riêng d.ta cần sử dụng cân sỏi Để xác định chiều dài bàn học Phần II : tự luận ( điểm) Câu 1(1điểm).Hãy nêu ví dụ lực tác dụng lên vật vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động vật Câu 2.(2 điểm).Một vật sắt tích 500 dm 3.(Biết khối lượng riêng sắt 7800 kg/m3 ) a Tính khối lượng vật b Tính trọng lượng vật Câu 3.(2 điểm) Dùng bình chia độ có giới hạn đo 200 cm3 có độ chia nhỏ 5cm3 chứa 80 cm3 nước để đo thể tích viên bi Sau thả viên bi vào mực nước bình chia độ 85 cm3 10 Gmail: Loctintai@gmail.com NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ LỚP a Tính thể tích viên bi Dùng bình chia độ có đo thể tích 100 viên bi khơng? b Để n viên bi bình, thả tiếp đá vào mực nước bình 120 cm3.Tính thể tích đá c Nếu đá to khơng bỏ lọt bình chia độ làm cách để đo thể tích đá đó? -Hết -HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 05 Phần I : Trắc nghiệm A Hãy khoanh tròn vào câu trả lời ?(2 điểm) Câu Trên chai nước có ghi lít.Số chỉ: C.Thể tích nước chai Câu 2.Trường hợp khơng có biến dạng? A Đất sét để hộp B.Điền từ thích hợp vào chỗ trống câu sau.(2 điểm) - Trọng lực có phương thẳng đứng có chiều hướng phía trái đất -Dụng cụ dùng để đo lực lực kế Đơn vị lực Niutơn C.Hãy ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải để trở thành câu hoàn chỉnh (1 điểm) 1-d; 2-c; 3-a; 4-b Phần II : tự luận ( điểm) Câu 1(1điểm).Cầu thủ đá bóng Câu 2.(2 điểm) a Tính khối lượng: áp dụng cơng thức m = D/V (0,5 điểm) => m = 7800/0,500 = 15600 kg (0,5 điểm) b Tính trọng lượng: áp dụng cơng thức P = 10m (0,5 điểm) => P=10.15600=156000 N (0,5 điểm) Câu 3.( điểm) a Thể tích viên bi 85cm3 - 80cm3 = 5cm3 (0,25 điểm) 100 viên bi thả vào bình làm nước dâng lên là: 100 x 5cm = 500cm3 GHĐ bình 200cm3 Khơng (0,75 điểm) b Thể tích đá 120cm3 - 85cm3 = 35cm3 (0,5 điểm) c Dùng bình tràn (0,5 điểm) -Hết Gmail: Loctintai@gmail.com 11 NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ LỚP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ (Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ SỐ: 06 A- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( điểm ) I/ Hãy chọn đáp án khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án mà em chọn (3đ) Đơn vị đơn vị đo độ dài? a Km b m c cc d mm Trên chai nước khống có ghi 750ml Số cho ta biết gì? a Sức nặng chai nước b Thể tích nước chai c Khối lượng nước chai d Thể tích chai Đơn vị trọng lượng riêng là: a kg/m3 b N/m3 c N.m3 d N/m3 Vì bng viên phấn khỏi tay viên phấn rơi xuống mặt đất? a Vì sức đẩy khơng khí đẩy viên phấn rơi xuống b Vì lực hút Trái Đất tác dụng lên viên phấn c Vì lực đẩy tay đẩy viên phấn rơi xuống mặt đất d Vì khơng có sức cản khơng khí Kết luận sau sai nói trọng lượng vật? a Trọng lượng cường độ trọng lực b Trong lượng vật tỉ lệ với khối lượng c Có thể xác định trọng lượng vật bẳng lực kế d Trọng lượng lực hút Trái Đất tác dụng vào vật Đơn vị đơn vị sau không dùng để đo khối lượng? a kg b g c lít d lạng Vì sách nằm yên bàn? a Vì khơng có lực tác dụng lên sách b Vì sách khơng hút Trái Đất c Vì Trái Đất khơng hút sách d Vì sách chịu tác dụng lực cân Khối lượng riêng sắt 7800kg/m3 Số cho biết gì? a Cứ 1m3 sắt có trọng lượng 7800Kg/m3 b Cứ 1m3 sắt có trọng lượng 7800Kg c Cứ 1m3 sắt có khối lượng 7800Kg/m3 Gmail: Loctintai@gmail.com 12 NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ LỚP d Cứ 1m sắt có khối lượng 7800Kg Một vật có trọng lượng 25 kg trọng lượng tương ứng là: a 2,5N b 250N c 2500N d 25N Dùng cân đòn có độ chia nhỏ 50g để cân vật, cách ghi kết đo sau đúng? a 510g b 500g c 5,1lạng d 0,5Kg 10.Nói sắt nặng nhơm có nghĩa: a Khối lượng sắt nặng khối lượng nhôm b Trọng lượng sắt nặng trọng lượng nhôm c Khối lượng riêng sắt lớn khối lượng riêng nhôm d Thể tích sắt lớn thể tích nhơm 11 Trong cách sau: Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng Giảm độ dài mặt phẳng nghiêng Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng Các cách làm giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng? a cách b cách c cách d cách 12 Tác dụng máy đơn giản: a Để hồn thành cơng việc nhanh b Để thực công việc dễ dàng c Để thực công việc nhiều d Để vận chuyển vật to II Hãy điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) câu sau (2đ) 13 Lực tác dụng lên vật làm …………………… vật làm biến dạng 14 Để đo ………… chất lỏng dùng bình chia độ, ca đong 15 Khi kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có …………… ………………………… vật 16 Một vật có trọng lượng 100N có khối lượng…………………… Nếu kéo vật lên cao mặt phẳng nghiêng lực kéo ……………………………… 17 Hai cầu có thể tích, cầu thứ có khối lượng gấp lần cầu thứ hai khối lượng riêng cầu thứ …………………………………… khối lượng riêng cầu thứ hai 18 0,8 g/cm3=……………………… kg/m3 B TỰ LUẬN: (5 đ) Gmail: Loctintai@gmail.com 13 NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ LỚP 19 a)(0,5 đ) Kết đo thể tích bảng báo cáo kết thực hành ghi sau: V= 15,4 cm3 Hãy cho biết độ chia nhỏ bình chia độ dùng để thực hành? b) (0,75đ) Điền số thích hợp vào chỗ trống: - lít = ………………………m3 - 20km= ………………m - 200cc = ……………….m3 20 (0,75đ) Hãy nêu bước tiến hành đo trọng lượng riêng sỏi? 21 (2,0đ) Một cột sắt tích 2m3 nặng 156 00kg Tính: a Trọng lượng cột, trọng lượng riêng khối lượng riêng sắt b Nếu cột sắt khác tích 5m3 cột sắt ở có khối lượng bao nhiêu? 22 (1,0đ)Kéo vật lên cao mặt phẳng nghiêng Mặt phẳng nghiêng thứ dài 10m cao 2m mặt phẳng nghiêng thứ hai dài 6m cao 1,8 m Mặt phẳng nghiêng cho ta lực kéo vật lên nhỏ hơn? sao? Hết - Gmail: Loctintai@gmail.com 14 NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ LỚP HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 06 A- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( điểm ) I/ Hãy chọn đáp án khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án mà em chọn (3đ) Câu 10 11 12 Đáp c b b b d c d d b b d b án (12* 0,25 đ = đ) II Hãy điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) câu sau (2đ) 13 biến đổi chuyển động 14 thể tích 15 cường độ - trọng lượng 16 10kg – nhỏ 100N 17 gấp lần 18 800 (8*0,25 đ = đ) 19.a) ĐCNN bình chia độ dùng thực hành V1= 15,4 cm3 0,1 cm3 0,2 cm3 (0,25đ-0,25 đ) b) - lít = 0,006 m3 (0,25 đ) - 20km= 20 000m (0,25 đ) - 200cc = 0,0002 m (0,25 đ) 20 Các dụng cụ cần thiết để tiến hành đo trọng lượng riêng sỏi: - Lực kế: đo trọng lượng P ( cân khối lượng m, tính P= 10m) (0,25 đ) - Bình chia độ: đo thể tích V sỏi (0,25 đ) - Tính trọng lượng riêng sỏi: d = P V (0,25 đ) 21 Một cột sắt tích 2m3 nặng 156 00kg Tính: a Trọng lượng cột P= 10 m = 156000 (N) (0,25 đ - 0,25 đ) Trọng lượng riêng sắt: d= P = 78 000 (N/m3) V Khối lượng riêng sắt D= (0,25 đ- 0,25 đ) (0,25 đ-0,25 đ) m = 7800 (kg / m ) V Gmail: Loctintai@gmail.com 15 NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ LỚP b Nếu cột sắt khác tích 5m3 cột sắt ở có khối lượng là: m= D.V = 7800.5= 39000 (kg) (0,5 đ) 22 (1,0 đ ) Ta thấy: h1 = = 0, l1 10 (0,25 đ) h2 1,8 = = 0,3 (0,25 đ) l2 h h => l < l Vậy mặt phẳng nghiêng dài 10m cao 2m có độ nghiêng nên ta kéo vật lên với lực kéo nhỏ (0,5 đ) Hết - Gmail: Loctintai@gmail.com 16 ... -Hết Gmail: Loctintai@gmail.com NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ LỚP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ (Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ SỐ: 05 Phần I : Trắc nghiệm A Hãy khoanh... Loctintai@gmail.com 15 NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ LỚP b Nếu cột sắt khác tích 5m3 cột sắt ở có khối lượng là: m= D.V = 7800.5= 39000 (kg) (0,5 đ) 22 (1, 0 đ ) Ta thấy: h1 = = 0, l1 10 (0,25 đ) h2 1, 8... Gmail: Loctintai@gmail.com 11 NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ LỚP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ (Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ SỐ: 06 A- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( điểm ) I/ Hãy

Ngày đăng: 24/12/2019, 15:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan