Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập tích hợp trong dạy học số tự nhiên cho học sinh lớp 4

83 136 0
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập tích hợp trong dạy học số tự nhiên cho học sinh lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC PHẠM THỊ HẢI YẾN NGUYỄN THỊ HỒNG VUI XÂY XÂY DỰNG DỰNG VÀ VÀ SỬ SỬ DỤNG DỤNG HỆ HỆ THỐNG THỐNG BÀI BÀI TẬP TẬP TÍCH TÍCH HỢP HỢP TRONG TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀĐỀ SỐPHÂN TỰ NHIÊN DẠY HỌC CHỦ SỐ CHO CHO HỌC HỌC SINH SINH LỚP LỚP 44 KHÓA KHÓA LUẬN LUẬN TỐT TỐT NGHIỆP NGHIỆP ĐẠI ĐẠI HỌC HỌC Chuyên Chuyênngành: ngành: Phƣơng Phƣơngpháp phápdạy dạy học họcToán ToánTiểu Tiểuhọc học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS ĐÀO THỊ HOA ThS ĐÀO THỊ HOA HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Đào Thị Hoa ngƣời tận tình hƣớng dẫn thực đề tài Cô dành nhiều thời gian đọc thảo, bổ sung đóng góp nhiều ý kiến quý báu suốt trình xây dựng đề cƣơng hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa giáo dục tiểu học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội trực tiếp giảng dạy tôi, giúp có hội học tập nâng cao trình độ lĩnh vực lí luận phƣơng pháp dạy học chuyên môn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô em học sinh trƣờng tiểu học Đồng Xn giúp đỡ tơi suốt q trình khảo sát thực nghiệm Do kiến thức, lực hạn chế nên đề tài nghiên cứu nhiều thiết sót Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc góp ý q thầy để đề tài đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Xn Hòa, ngày 20 tháng năm 2018 Sinh viên thực Phạm Thị Hải Yến MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Mở đầu CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các mức độ tích hợp 1.1.3 Vai trò dạy học tích hợp 10 1.1.4 Khó khăn dạy học tích hợp 11 1.2 Bài tập tích hợp 12 1.2.1 Khái niệm tập tích hợp 12 1.2.2 Vai trò tập tích hợp 13 1.2.3 Phƣơng pháp chung giải tập tích hợp 14 1.3 Thực trạng dạy học tập tích hợp số tự nhiên khối lớp 16 1.3.1 Khái quát khảo sát thực trạng 16 1.3.2 Kết điều tra 17 Kết luận chƣơng 24 CHƢƠNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ SỐ TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH LỚP 25 2.1 Mục tiêu dạy học số tự nhiên lớp 25 2.2 Nội dung chủ đề số tự nhiên lớp 26 2.2.1 Khái quát số vấn đề số tự nhiên trƣớc lớp 26 2.2.2 Nội dung chủ đề số tự nhiên lớp 26 2.3 Nguyên tắc việc xây dựng sử dụng hệ thống tập tích hợp 27 2.4 Cách thiết kế tập tích hợp 28 2.5 Quy trình xây dựng tập tích hợp 30 2.6 Hệ thống tập tích hợp số tự nhiên cho học sinh lớp 33 2.6.1 Dạng 1: Tích hợp nội mơn học 33 2.6.2 Dạng 2: Tích hợp lồng ghép/liên hệ thực tiễn 37 2.6.3 Dạng 3: Tích hợp lồng ghép/liên hệ với môn học khác 43 2.6.4 Dạng 4: Kết hợp tích hợp với mơn học khác liên hệ thực tiễn 49 2.7 Định hƣớng sử dụng tập tích hợp dạy học chủ đề số tự nhiên lớp 53 Kết luận chƣơng 55 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 56 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 56 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 56 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 56 3.4 Các giai đoạn thực nghiệm sƣ phạm 56 3.4.1 Khảo sát lớp thực nghiệm sƣ phạm 56 3.4.2 Thời gian thực nghiệm sƣ phạm 57 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 57 3.4.4 Khảo sát sau thực nghiệm sƣ phạm 57 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm 58 Kết luận chƣơng 63 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Khuyến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai”, “Trẻ em mầm non tƣơng lai đất nƣớc”, “Vì lợi ích mƣời năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng ngƣời”… Những câu nói khơng xa lạ với chúng ta, nói lên cho thấy tầm quan trọng hệ trẻ nhƣ vai trò việc giáo dục trẻ em Từ lâu giáo dục chiếm vị trí quan trọng, móng phát triển kinh tế quốc dân, định thịnh vƣợng đất nƣớc Trong giáo dục tiểu học lại quan trọng hơn, tiểu học giai đoạn có ý nghĩa đặc biệt đời ngƣời Trong giai đoạn giáo dục này, diễn hình thành sở nển tảng mặt nhận thức, niềm tin, lòng tự trọng tính tự chủ Chính hệ thống giáo dục Quốc gia bậc tiểu học bậc học tảng, sở cho phát triển trí tuệ nhƣ nhận thức học sinh Tuy nhiên, thực tế cho thấy giáo dục nặng lí thuyết, nhẹ thực tiễn, chƣa trọng mức giáo dục đạo đức, lối sống kĩ Năm 2013, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa XI) thông qua Nghị “Đổi tồn diện giáo dục đào tạo” Đó chuyển mạnh từ trình giáo dục truyền thụ kiến thức sang phát triển toàn diện lực, phẩm chất ngƣời học Học đơi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trƣờng gắn liền với giáo dục gia đình giáo dục xã hội với mục tiêu phát triển ngƣời cách toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân Ở Tiểu học với mơn Tiếng Việt, mơn Tốn có vị trí quan trọng, góp phần vào việc hình thành phát triển tƣ duy, sáng tạo, phát triển nhân cách cho ngƣời học Các kiến thức, kĩ môn Tốn Tiểu học khơng có nhiều ứng dụng thực tế mà sở để học tập môn học khác để học tiếp chƣơng trình mơn Tốn bậc cao Mơn Tốn góp phần quan trọng việc rèn luyện tƣ duy, suy luận logic, giải vấn đề, phát triển trí thơng minh, suy nghĩ độc lập linh hoạt sáng tạo, đóng góp vào việc hình thành phẩm chất cần thiết ngƣời lao động nhƣ: cần cù, cẩn thận, kiên trì, ý chí vƣợt khó, làm việc có kế hoạch, có nề nếp tác phong khoa học Đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển xã hội Trên sở cung cấp tri thức khoa học ban đầu số tự nhiên, phân số, số thập phân đại lƣợng Mơn Tốn “chìa khóa” mở cửa cho ngành khoa học khác môn học thiếu nhà trƣờng Trong chủ đề số tự nhiên sở, tảng để học sinh học tiếp chủ đề môn Tốn Do để học tốt mơn Tốn nhƣ mơn học khác có sở vững để học lớp cần phải nắm vững kiến thức số tự nhiên biết vận dụng chúng cách linh hoạt Tuy nhiên, thực tiễn, nhiều giáo viên trọng đến mục tiêu cung cấp kiến thức môn học cho học sinh mà chƣa mở rộng kiến thức đến môn liên quan, nhƣ hƣớng dẫn, rèn luyện cho học sinh biết cách vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn sống Vì học sinh chƣa có thói quen vận dụng kiến thức học để giải vấn đề xung quanh Học sinh đơn giản tiếp nhận kiến thức từ thầy để giải tập đƣợc giao Đó hoạt động học cách khuôn mẫu, máy móc khơng phát huy đƣợc linh hoạt sáng tạo học sinh học sinh không hiểu đƣợc vai trò, lợi ích kiến thức đƣợc học Đổi phƣơng pháp dạy học, đầu tƣ việc chuẩn bị giáo án giảng dạy, xây dựng tập cho học sinh vấn đề đƣợc trọng phát triển giáo dục Toán tiểu học nói chung Tốn lớp nói riêng mơn học trừu tƣợng học sinh dạy học giáo viên phải tạo học thú vị, kéo gần lí thuyết khó hiểu, phép tính phức tạp lại gần với sống em, từ gợi hứng thú học tập cho học sinh Dạy học tích hợp quan điểm dạy học nhằm nâng cao lực ngƣời học, giúp đào tạo ngƣời có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại làm cho việc học trở nên ý nghĩa học sinh Dạy học theo quan điểm tích hợp giúp học sinh sử dụng kiến thức đƣợc học nhà trƣờng vào tình thực tiễn, nêu bật đƣợc cách sử dụng kiến thức mà học sinh lĩnh hội không đơn cung cấp kiến thức cho học sinh Trên thực tế, giảng dạy, hầu hết giáo viên trọng vào việc hƣớng dẫn học sinh xác định đƣợc dạng Toán giải đƣợc tốn mà khai thác nội dung giáo dục đƣợc tích hợp tốn Trong việc khai thác nội dung giáo dục trình giảng dạy giáo viên điều kiện tốt để hình thành học sinh tình cảm, đạo đức, hiểu biết thực tế sinh động Nếu tách rời tốn học với thực tiễn, học sinh khơng nhận thức đƣợc, cảm nhận đƣợc sâu sắc ý nghĩa vấn đề học tập Xuất phát từ lí trên, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu dạy mơn tốn với đổi giáo dục theo phƣơng pháp tích hợp Tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Xây dựng sử dụng hệ thống tập tích hợp dạy học số tự nhiên cho học sinh lớp 4” nhằm góp phần giúp sinh viên, giáo viên tiểu học có nhìn tổng quan dạy học tích hợp để từ xây dựng, sử dụng tập tích hợp có hiệu dạy học chủ đề số tự nhiên nói riêng dạy học mơn Tốn tiểu học nói chung Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập tích hợp dạy học chủ đề số tự nhiên cho học sinh lớp định hƣớng sử dụng hệ thống tập nhằm góp phần nâng cao hiệu việc dạy học chủ đề nói riêng dạy học mơn Tốn tiểu học nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lí luận tích hợp tập tích hợp - Tìm hiểu thực trạng việc xây dựng sử dụng tập tích hợp chủ đề số tự nhiên cho học sinh lớp - Xây dựng hệ thống tập tích hợp dạy học số tự nhiên cho học sinh lớp định hƣớng sử dụng tập - Thực nghiệm sƣ phạm: Kiểm tra tính khả thi hiệu hệ thống tập xây dựng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Số tự nhiên tập tích hợp số tự nhiên chƣơng trình Tốn Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài:  Các văn bản, tài liệu đạo Bộ GD & ĐT liên quan đến định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học  Tài liệu có liên quan đến phƣơng pháp dạy học tiểu học  Sách giáo khoa, phân phối chƣơng trình, sách giáo viên Tốn lớp  Các sách tham khảo, Toán tuổi thơ, giúp em vui học Toán,… 5.2 Phƣơng pháp quan sát – điều tra - Dự giờ, quan sát việc dạy học giáo viên việc học học sinh trình xây dựng sử dụng hệ thống tập tích hợp chủ đề số tự nhiên cho học sinh lớp 4 - Điều tra phiếu hỏi giáo viên việc sử dụng tập tích hợp trƣờng tiểu học 5.3 Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm Tổng hợp ý kiến chuyên gia: Trao đổi thảo luận thuận lợi, khó khăn tổ chức hoạt động học tập giúp phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh việc học tập mơn Tốn Tiểu học, đặc biệt việc xây dựng sử dụng hệ thống tập tích hợp chủ đề số tự nhiên lớp 5.4 Phƣơng pháp thực nghiệm Thực nghiệm sƣ phạm số tập xây dựng để chứng minh tính hiệu tập giảng dạy 5.5 Phƣơng pháp thống kê toán học Sử dụng phƣơng pháp thống kê tốn học để xử lí định lƣợng số liệu, kết việc điều tra trình thực nghiệm sƣ phạm nhằm minh chứng cho nhận xét, đánh giá tính hiệu đề tài Giả thuyết khoa học Nếu dạy học chủ đề số tự nhiên cho học sinh lớp giáo viên xây dựng sử dụng đƣợc hệ thống tập tích hợp cách phù hợp nâng cao chất lƣợng dạy học chủ đề số tự nhiên nói riêng, mơn tốn cho học sinh lớp nói chung Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài gồm chƣơng: Chƣơng Cơ sở lí luận thực tiễn Chƣơng Hệ thống tập tích hợp dạy học chủ đề số tự nhiên cho học sinh lớp Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm  Khái niệm tích hợp Tích hợp (tiếng Anh: Integration) có nguồn gốc từ tiếng La tinh: integration với nghĩa: xác lập lại chung, toàn thể, thống sở phận riêng lẻ [21] Theo từ điển Anh – Anh (Oxford Advanced Learer’s Dictionany), từ integrate có nghĩa kết hợp phần, phận với tổng thể Những phần, phận khác nhƣng thích hợp với Theo Từ điển Bách khoa Khoa học Giáo dục Cộng hòa Liên bang Đức [20], nghĩa chung từ integration có hai khía cạnh: - Q trình xác lập lại chung, tồn thể, thống từ riêng lẻ - Trạng thái mà có chung, tồn thể đƣợc tạo từ riêng lẻ Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chƣơng trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hòa hợp, kết hợp” Trên số quan điểm tích hợp Tổng hợp quan điểm trên, theo tơi tích hợp có nghĩa hợp nhất, kết hợp cách hài hòa lĩnh vực khác nhau, thể đƣợc liên kết lĩnh vực Tích hợp, thân khơng mang nghĩa phép cộng đơn giản mà hợp cách khoa học tạo nên liên kết hợp lí vật với Trong lĩnh vực giáo dục, tích hợp liên kết phƣơng diện ý tƣởng, phƣơng pháp, nội dung tri thức khoa học nội môn học, môn với môn khác, tri thức khoa học với thực tiễn sống Tích hợp quan niệm giáo dục tồn tốn Học để lên lớp 16 33,33 % 20 41,67 % 12 25 % Không giúp đƣợc 0% Khơng hiểu đề 18 37,5 % Không nhớ kiến thức học 13 27,1 % 11 22,9 % 12,5 % Học để rèn thơng minh, Học mơn Tốn nhanh nhẹn giúp cho Học để vận dụng vào em? sống nhƣ: biết tính giá tiền để chợ, đo đƣợc độ dài đồ vật,… Em thường gặp khó khăn giải tốn? Khơng biết cách trình bày lời giải Khơng gặp vấn đề Từ bảng 3.2 tơi thấy học sinh có thay đổi tích cực, nhận thức mơn Tốn học sinh dần thay đổi Học sinh hiểu ý nghĩa việc học toán, nhƣ việc tiếp nhận tốn cách hào hứng hứng thú - Thơng qua q trình cho học sinh làm tập tích hợp, quan sát tiến học sinh, với việc trao đổi với giáo viên chủ nhiệm nhận thấy đƣợc số thay đổi học sinh: học sinh tích cực học tốn hơn, thích đo đạc tính tốn vận dụng xung quanh mình, biết vận dụng tính tốn vào sống hơn… 60 - Kết kiểm tra hai lớp: Bảng 3.3: Kết kiểm tra Đối tƣợng Thực nghiệm Số lƣợng Số điểm 10 0 0 10 12 11 0% 0% 2,05 6,25 18,7 20,8 25 22,9 4,2 % % % % % % % 0 10 0% 0% 7,7 12,8 25,6 17,9 20,5 15,4 % % % % % % (lớp 4A1, sĩ số 48) Đối chứng (lớp Phần trăm Số lƣợng 4A3, sĩ Phần số 39) trăm 0% 0% 0 0% 0% 0% Khi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm, thấy học sinh lớp thực nghiệm chăm lắng nghe, tiếp thu nhanh Nhìn chung giúp em phát triển lực đặc biệt lực giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức toán vào sống Thật vậy, dựa kết thực nghiệm sƣ phạm thông qua việc xử lí thực nghiệm sƣ phạm thu đƣợc chúng tơi nhận thấy chất lƣợng học tập học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, theo chứng tỏ chất lƣợng học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Điều đƣợc thể hiện: + Học sinh u thích mơn Tốn (tăng 16,67 %), học sinh thích thú học Tốn (tăng 4,16 %), học sinh hiểu đƣợc ý nghĩa mơn Tốn (tăng 8,33 %), học sinh gặp khó khăn q trình giải tốn (giảm 6,3 %) 61 + Điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng (điểm trung bình lớp thực nghiệm: 7,46; lớp đối chứng: 6,77) + Số học sinh đạt điểm cao lớp thực nghiệm chiếm tỉ lệ cao so với tỉ lệ học sinh lớp đối chứng + Số học sinh đạt điểm thấp lớp thực nghiệm chiếm tỉ lệ thấp so với tỉ lệ học sinh lớp đối chứng Nhƣ vậy, kết thực nghiệm cho thấy tập tích hợp xây dựng đƣa vào sử dụng dạy học chủ đề số tự nhiên đạt hiệu tốt, góp phần làm cho học sinh tích cực học tập hiểu thêm ý nghĩa quan trọng môn Toán 62 Kết luận chƣơng Nhằm nghiên cứu hiệu q trình dạy học thơng qua sử dụng hệ thống tập tích hợp chủ đề số tự nhiên cho học sinh lớp 4, đã: - Đầu tiên, chọn lớp thực nghiệm khảo sát học sinh lớp - Thứ hai, trao đổi với giáo viên chủ nhiệm, thống kế hoạch thực nghiệm bao gồm mục đích, nội dung thực nghiệm, thời gian, cách thức thực thực nghiệm - Thứ ba, thực thực nghiệm sƣ phạm, cho học sinh làm tập tích hợp xây dựng theo kế hoạch - Thứ tƣ, khảo sát lại tình hình học tập, thái độ học sinh sau thực nghiệm - Cuối cùng, lập bảng số liệu từ rút kết luận rút kinh nghiệm Kết cho thấy hệ thống tập tích hợp chủ đề số tự nhiên góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học chủ đề tự nhiên xã hội nói riêng, mơn tốn cho học sinh lớp nói chung 63 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu sở lí luận với khảo sát tình hình thực tế, tơi nhận thấy việc xây dựng hệ thống tập tích hợp nhằm sử dụng thƣờng xuyên trình dạy học chủ đề số tự nhiên Tốn vơ cần thiết Dựa nguyên tắc quy trình xây dựng tập tích hợp, tơi xây dựng đƣợc 30 tập tích hợp Đồng thời tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá tính khả thi, hiệu hệ thống tập Kết thực nghiệm sƣ phạm chứng tỏ hệ thống tập tích hợp lựa chọn xây dựng góp phần việc nâng cao khả tiếp nhận, vận dụng kiến thức cho học sinh Nhƣ với hệ thống tập đƣa với sở lí luận thực tiễn mà tơi phân tích hỗ trợ phần việc nâng cao chất lƣợng dạy học chủ đề số tự nhiên nói riêng, mơn Tốn cho học sinh lớp nói chung Khuyến nghị  Với trƣờng phổ thơng - Khuyến khích giáo viên biên soạn hệ thống tập tích hợp chung cho trƣờng với đóng góp giáo viên tổ, trƣờng - Khuyến khích tổ chức chủ đề tích hợp liên mơn, để học sinh có hội liên kết kiến thức môn học khác vào việc giải vấn đề - Sĩ số lớp vừa phải, đảm bảo đƣợc quan tâm giáo viên đến học sinh lớp  Với giáo viên - Khuyến khích giáo viên sƣu tầm nhiều tập tích hợp có nội dung liên quan đến thực tiễn liên mơn - Tích cực sử dụng tập tích hợp dạy, liên hệ thực tiễn sau học 64 - Quan tâm đến phù hợp cá nhân học sinh đề giúp em học tập tốt nhất, tránh sức hay nhàm chán Với thời gian nghiên cứu có hạn kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, luận văn không tránh khỏi nhiều điều khiếm khuyết Tôi xin chân thành mong đợi lời nhận xét, góp ý, dẫn q thầy giáo đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trường THCS, THPT Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, 2014 [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Khoa học 4, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2017 [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Lịch sử địa lí 4, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2017 [4] Bộ Giáo dục đào tạo, Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2017 [5] Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Toán 4, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2017 [6] TS Nguyễn Thị Kim Dung, Dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thông, Kỉ yếu hội thảo Dạy học tích hợp Dạy học phân hóa, 2014 [7] TS Võ Văn Dun Em, Tích hợp dạy học mơn trường phổ thông, Kỉ yếu hội thảo Dạy học tích hợp Dạy học phân hóa, 2014 [8] G.Polya (ngƣời dịch: Hồ Thuần - Bùi Tƣờng), Giải toán nào?, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2009 [9] Bùi Hiền, Từ điển giáo dục học, nhà xuất Từ điển Bách khoa Hà Nội, 2001 [10] Trần Diên Hiển, Giáo trình chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán tiểu học, Nhà xuất đại học Sự phạm, 2016 [11] Trần Diên Hiển, Thực hành giải toán tiểu học (tập 1,2), Nhà xuất Đại học Sƣ phạm , 2015 [12] PGS.TS Đỗ Đình Hoan (chủ biên) – Nguyên Áng – TS Đỗ Tiến Đạt, Hỏi – Đáp dạy học Toán 4, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2009 66 [13] Trần Bá Hoành, "Dạy học tích hợp" , 2002, http://ioer.edu.vn [14] PGS.TS Ngơ Minh Oanh - TS Trƣơng Công Thanh, Thực trạng dạy học tích hợp, phân hóa đề xuất phát triển chương trình, sách giáo khoa cho giáo dục phổ thông Việt Nam 2015, Kỉ yếu hội thảo Dạy học tích hợp Dạy học phân hóa, 2014 [15] Hồng Phê, Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nhà xuất Đà Nẵng, 2003 [16] Nguyễn Ngọc Quang, Lí luận dạy học hóa học tập 1, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 1994 [17] Dƣơng Minh Thành - Trƣơng Thị Thúy Ngân, Một số ý tưởng tích hợp dạy học Tốn tiểu học, Tạp chí Khoa học ĐHSP Tp HCM, số 7(85), 2016 [18] Phan Đồng Châu Thủy - Phạm Lê Thanh, Sử dụng tập tích hợp dạy học hóa học nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh lớp 10 THPT, Tạp chí Khoa học ĐHSP Tp HCM, số 4(82), 2016 [19] Đỗ Hƣơng Trà, Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, - khoa học tự nhiên, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, 2015 [20] Enzyklopadie Erziehungswissienscheft, Bd.2, stuttgart 1984 [21]https://tranvananhsite.wordpress.com/2016/08/13/tich-hop-va-day-hoc-tichhop/ 67 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát ý kiến giáo viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Khoa Giáo dục tiểu học PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TÍCH HỢP VỀ SỐ TỰ NHIÊN Ở LỚP Kính gửi q Thầy/Cơ! Kính mong q Thầy/Cơ vui lòng dành chút thời gian cho biết ý kiến, quan điểm cách đánh dấu X vào ô lựa chọn Những ý kiến quý Thầy/Cô thông tin quý báu giúp tơi hồn thành đề tài Tơi mong nhận đƣợc giúp đỡ từ phía q Thầy/Cơ Tôi xin đảm bảo thông tin quý Thầy/Cô phục vụ mục đích học tập Xin chân thành cảm ơn! Phần I: Thơng tin cá nhân (có thể điền không) - Họ tên: - Giới tính: Nam  Nữ  - Độ tuổi: - Trƣờng công tác: - Số năm giảng dạy: - Hiện dạy lớp: Phần II: Hệ thống câu hỏi Câu 1: Thầy/Cô hiểu tập tích hợp? ( chọn nhiều phƣơng án trả lời)  Là dạng tập nâng cao  Là tập có nội dung liên quan đến vấn đề phức hợp học tập thực tiễn  Là tập nhằm kiểm tra kiến thức học sinh Câu 2: Theo Thầy/Cô, tập tích hợp khác tập thơng thƣờng điểm nào? (có thể chọn nhiều phƣơng án trả lời)  Đa dạng mức độ  Đòi hỏi khả huy động nguồn lực (kiến thức, kĩ năng, ) học sinh  Có tính vấn đề cao  Tích cực hóa hoạt động nhận thức  Tích lũy nhiều kiến thức  Phát huy tối đa kĩ phân tích, suy luận  Đòi hỏi khả vận dụng linh hoạt  Liên hệ đƣợc kiến thức thực tiễn Ý kiến khác: Câu 3: Theo q Thầy/Cơ việc sử dụng tập tích hợp q trình dạy học chủ đề số tự nhiên Tốn tiểu học là:  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thƣờng  Khơng cần thiết Câu 4: Mức độ sử dụng tập tích hợp Thầy/Cơ q trình giảng dạy chủ đề số tự nhiên Toán nhƣ nào?  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Ít  Khơng Câu 5: Q Thầy/Cơ thƣờng sử dụng tập tích hợp từ nguồn: (có thể chọn nhiều phƣơng án trả lời)  Trong sách giáo khoa  Tìm kiếm sách tham khảo, trang điện tử  Tự xây dựng hệ thống tập tích hợp cho chủ đề  Khơng sử dụng tập tích hợp Câu 6: Q Thầy/Cơ gặp hay nghĩ gặp khó khăn việc xây dựng tập tích hợp? (có thể lựa chọn nhiều đáp án)  Xác định chủ đề tích hợp  Sự am hiểu môn học khác  Thiếu nguồn tài liệu tham khảo  Khó lồng ghép vào nội dung học  Tốn nhiều thời gian công sức thực Ý kiến khác: Câu 7: Quan điểm q Thầy/Cơ vai trò tập tích hợp dạy học? STT Nội dung Quan Bình trọng thƣờng Phƣơng tiện để kiểm tra kiến thức, kĩ học sinh Phƣơng tiện để phát triển lực cho học sinh Biến kiến thức học sinh tiếp thu thành kiến thức để vận dụng kiến thức vào thực tế sống Ít quan trọng Khơng quan trọng Tạo mối liên hệ kiến thức khoa học môn học với Câu 8: Theo q Thầy/Cơ biện pháp dƣới áp dụng để góp phần nâng cao hiệu sử dụng tập tích hợp?  Phối hợp hợp lí tập tích hợp với loại tập truyền thống  Hƣớng dẫn học sinh nhận vấn đề tích hợp  Sử dụng tập gắn với vấn đề mà học sinh quan tâm  Đổi phƣơng pháp dạy học  Tăng cƣờng đổi kiểm tra đánh giá  Nâng cao lực sƣ phạm cho giáo viên Ý kiến khác: Câu 9: Khi sử dụng tập tích hợp q trình dạy, học sinh đón nhận nhƣ nào? (có thể chọn nhiều phƣơng án trả lời)  Học sinh học tập tích cực  Học sinh hăng hái thích thú việc học  Học sinh chủ động tìm tòi kiến thức liên quan để giải tập  Học sinh không giải đƣợc tập chán nản  Học sinh giải đƣợc tập nhƣng không hiểu kiến thức tích hợp tập Câu 10: Những ý kiến đóng góp q Thầy/Cơ việc sử dụng tập tích hợp có hiệu khả thi Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Thầy /Cô! Phụ lục 2: Phiếu khảo sát học sinh Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Khoa Giáo dục tiểu học PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Em đánh dấu nhân (x) vào ô trống trƣớc ý kiến em thấy Câu 1: Em có u thích mơn Tốn khơng?  Có  Khơng Câu 2: Theo em, mơn Tốn nhƣ nào?  Rất nhàm chán, em khơng có hứng thú học  Rất khó, em khơng thích làm tập Tốn  Bình thƣờng, khơng q khó  Rất thú vị, em thích làm tốn Câu 3: Học mơn Tốn giúp cho em?  Học để lên lớp  Học để rèn thông minh, nhanh nhẹn  Học để vận dụng vào sống nhƣ: biết tính giá tiền để chợ, đo đƣợc độ dài đồ vật,…  Không giúp đƣợc Câu 4: Em thƣờng gặp khó khăn giải tốn?  Khơng hiểu đề  Khơng nhớ kiến thức học  Khơng biết cách trình bày lời giải  Khơng gặp khó khăn Phụ lục 3: Đề kiểm tra khảo sát học sinh Kiểm tra: Toán Thời gian làm bài: 40 phút Họ tên: Lớp: Bài 1:Có 20 que Độ dài que theo thứ tự lần lƣợt 1cm, 2cm, 3cm,…20cm Hỏi xếp que để: a) Thành hình vng, b) Thành hình chữ nhật, đƣợc hay không? Tại sao? (Biết xếp, ta dùng tất 20 que không làm thay đổi độ dài que) Bài 2: Tuổi bà, mẹ Mai năm cộng lại đƣợc 102 tuổi Bạn tính tuổi ngƣời, biết tuổi Mai số có chữ số chia hết cho Tuổi mẹ gấp lần tuổi Mai Bài 3: Bạn Minh nói: “TP Ninh Bình cách thủ Hà Nội khoảng 110 km,thủ Hà Nội cách TP Đà Nẵng khoảng 760 km, TP Huế cách TP Đà Nẵng khoảng 100 km” Bạn Nam nói: “Tỉnh Ninh Bình cách thủ Hà Nội khoảng 110 km,thủ đô Hà Nội cách TP Đà Nẵng khoảng 100 km, TP Huế cách TP Đà Nẵng khoảng 760 km” Theo em bạn nói đúng? Từ tính qng đƣờng từ TP Ninh Bình đến TP Huế? Bài 4: Nam chợ giúp mẹ Mẹ đƣa cho Nam 100 000 đồng Mẹ dặn Nam mua nửa cân thịt gà (giá 60 000 đồng cân), cá (giá 32 000 đồng), đậu phụ (giá 10 000 đồng), rau cải bắp (giá 12 000 đồng) Nam đƣa cho mẹ 10 000 đồng a) Hỏi bạn Nam đƣa đủ tiền cho mẹ chƣa? Bạn Nam đƣa thiếu hay thừa tiền? Bạn Nam thật việc chợ giúp mẹ chƣa? b) Hãy nhận xét xem bữa cơm nhà bạn Nam nhƣ đảm bảo đầy đủ chất dinh dƣỡng chƣa? ... đề số tự nhiên cho học sinh lớp - Xây dựng hệ thống tập tích hợp dạy học số tự nhiên cho học sinh lớp định hƣớng sử dụng tập - Thực nghiệm sƣ phạm: Kiểm tra tính khả thi hiệu hệ thống tập xây dựng. .. dạy học số tự nhiên cho học sinh lớp 4 nhằm góp phần giúp sinh viên, giáo viên tiểu học có nhìn tổng quan dạy học tích hợp để từ xây dựng, sử dụng tập tích hợp có hiệu dạy học chủ đề số tự nhiên. .. việc dạy học giáo viên việc học học sinh trình xây dựng sử dụng hệ thống tập tích hợp chủ đề số tự nhiên cho học sinh lớp 4 - Điều tra phiếu hỏi giáo viên việc sử dụng tập tích hợp trƣờng tiểu học

Ngày đăng: 23/12/2019, 11:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan