Tạo hứng thú cho học sinh trong giờ kể chuyện lớp 5 thông qua trò chơi học tập

67 188 2
Tạo hứng thú cho học sinh trong giờ kể chuyện lớp 5 thông qua trò chơi học tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC _ _ TRẦN THỊ HỒNG HIỆP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG GIỜ KỂ CHUYỆN LỚP THƠNG QUA TRỊ CHƠI HỌC TẬP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt HÀ NỘI - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC _ _ TRẦN THỊ HỒNG HIỆP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG GIỜ KỂ CHUYỆN LỚP THƠNG QUA TRỊ CHƠI HỌC TẬP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS BÙI MINH ĐỨC HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, lời em xin chân thành cảm ơn đến thầy giáo PGS.T Bùi Minh Đức hướng dẫn giúp đỡ em tận tình suốt q trình làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo khoa tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em tri thức quý báu suốt trình học tập hồn thành khóa luận Trong q trình tìm hiểu, nghiên cứu khóa luận em nhiều bỡ ngỡ khó khăn, khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu xót Em mong nhận xem xét, đánh giá, đóng góp ý kiến quý báu thầy giáo bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Trần Thị Hồng Hiệp LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng thân em hướng dẫn trực tiếp thầy giáo PGS.TS Bùi Minh Đức Mọi kết nghiên cứu để tài trung thực, không trùng với kết tác giả chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Trần Thị Hồng Hiệp DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh HSTH : Học sinh tiểu học BGK : Ban giám khảo SGK : Sách giáo khoa NXB : Nhà xuất MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu 8 Cấu trúc khoá luận PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.Cơ sở lí luận 1.1.1.Kể chuyện 1.1.2 Hứng thú hứng thú học tập học sinh tiểu học 15 1.1.3 Trò chơi trò chơi học tập 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.2 Thực trạng dạy học môn Kể chuyện lớp 25 Kết luận chương 31 Chương 2: SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP ĐỂ TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG MÔN KỂ CHUYỆN LỚP 33 2.1 Nguyên tắc sử dụng trò chơi học tập để tạo hứng thú cho học sinh môn Kể chuyện lớp 33 2.1.1 Trò chơi học tập phải phải phù hợp vừa sức với học sinh 33 2.1.2 Trò chơi học tập phải đảm bảo tính sư phạm – chơi để học 33 2.1.3 Trò chơi học tập phải phù hợp với học Kể chuyện 34 2.1.4 Trò chơi học tập phải tạo hứng thú cho học sinh học 34 2.2 Quy trình lựa chọn tổ chức trò chơi cho HSTH 36 2.3 Những điều cần lưu ý tổ chức trò chơi học tập 37 2.3.1 Cách hướng dẫn tổ chức trò chơi học tập 37 2.3.2 Những điều lưu ý tổ chức trò chơi học tập 38 2.4 Một số trò chơi học tập để tạo hứng thú cho học sinh môn Kể chuyện lớp 38 2.4.1 Tổ chức hoạt động thi kể chuyện đóng vai 38 2.4.2 Tổ chức trò chơi thi đặt tên cho đoạn 41 2.4.3 Tổ chức trò chơi kể chuyện thi kể chuyện liên hoàn 45 Kết luận chương 46 Chương 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 47 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 58 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong sống ngày, người sinh có nhu cầu giao tiếp – nhu cầu ngày đòi hỏi cao Kể chuyện phần thiếu nhu cầu Ngay từ nhỏ, tuổi thơ em làm quen với câu chuyện dân gian qua lời kể bà, mẹ người thân khác gia đình Qua câu chuyện kể, em bắt gặp sống nhân vật, phưu lưu tình tiết đầy bất ngờ, thú vị Chính câu chuyện đưa em vào giới khác, giới khu vườn cổ tích thần bí, từ khơi gợi em lòng u đẹp thiên nhiên, yêu sống, nâng cao tâm hồn sáng, hướng em tới ước mơ cao đẹp Trong trường Tiểu học, phân môn Kể chuyện môn học lý thú, hấp dẫn học sinh Tiết Kể chuyện thường em háo hức chờ đợi học Khác hẳn với tiêt học khác, GV em học sinh li hẳn sách vở, giao hòa tình cảm hồn nhiên thông qua nội dung câu chuyện kể, thông qua lời kể giáo viên học sinh Tiết Kể chuyện đưa em từ để vào vườn cổ tích, đến với hình ảnh đẹp đẽ, lòng dũng cảm cao thượng, đầy lòng vị tha nhân vật sống ngày em gặp Phân môn Kể chuyện thay đổi bầu không khí lớp học giúp em giải tỏa căng thẳng sau tiết học khác Để em có tâm lí tốt cho học sau nhằm nâng cao hiệu dạy học Phân môn Kể chuyện cung cấp cho học sinh tri thức tự nhiên xã hôi, cho em số kỹ cần thiết phục vụ cho việc học tập sống, hình thành cho em phẩm chất đạo đức cao đẹp Không kể chuyện giáo dục cho em lòng u q hương đất nước, u mn lồi yêu giới xung quanh, giáo dục lòng yêu tốt, đẹp, biết căm ghét xấu, ác, ghét chiến tranh có lòng đầy vị tha, góp phần hình thành nhân cách người em Ngồi ra, kể chuyện hình thành cho em tính mạnh dạn, tự tin giao tiếp, qua phát triển lời nói, bồi dưỡng cho em cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh, cung cấp kiến thức vốn sống, nêu gương giáo dục Vì vậy, phân mơn Kể chuyện có vai trò quan trọng chương trình tiểu học Song tiết kể chuyện, làm để học sinh kể tốt câu chuyện mà em học, nghe, đóng vai đạt yêu cầu trước hết cần phải tạo hứng thú với kể chuyện cho học sinh Vì thích thú, ham thích kể chuyện em thực kể chuyện đúng, hay sáng tạo Nhưng tiếc thực tế nay, số trường tiểu học, khơng giáo viên coi nhẹ, chưa nhận thức vai trò việc khích lệ tạo hứng thú cho học sinh chưa giành thời gian xứng đáng cho tiết dạy kể chuyện Một số giáo viên cho kể chuyện phụ thuộc nhiều vào khiếu Ai có khiếu người dạy giỏi, khơng có khiếu có cố gắng khơng thể thành công, phần khác nhận thức vai trò quan trọng dạy học phân mơn Kể chuyện, song điều kiện bên mà tiết Kể chuyện chưa thực đạt kết cao… Do đó, nhiều GV gặp nhiều lúng túng thể tiết dạy kể chuyện mà học sinh thực hành lớp ngơn ngữ Điều phần dẫn đến chất lượng Kể chuyện hạn chế Bên cạnh nhận thức HS vai trò việc kể chuyện sống mức độ nhỏ hẹp, chưa có quan tâm dành thời gian mức cho việc luyện tập kể chuyện Đó lí cho kết việc kể chuyện chưa tốt hiệu học kể chuyện chưa cao Yêu cầu giáo dục đỏi hỏi phải đổi phương pháp dạy học bậc Tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Vì người GV phải gây hứng thú học tập cho em cách lôi em tham gia vào hoạt động học tập Trò chơi học tập hoạt động mà em hứng thú Việc sử dụng trò chơi học tập mơn Kể chuyện giúp em nắm nội dung kể lại câu chuyện cách dễ dàng, sâu sắc thêm phần hứng thú đọc kể câu chuyện hơn, điều cần thiết để học sinh tự học tham gia vào trò chơi bạn bè theo tinh thần “Học vui – vui học”, “Học mà chơi, chơi mà học” Là giáo viên trẻ tương lai, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn kể chuyện tạo cho em hứng thú lòng say mê với phân mơn này, tơi chọn nghiên cứu đề tài “Tạo hứng thú cho học sinh Kể chuyện lớp thông qua trò chơi học tập” để nghiên cứu, từ đưa số trò chơi học tập nhằm tạo hứng thú cho học sinh, nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Kể chuyện cho học sinh lớp Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu dạy học kể chuyện cho học sinh lớp Từ lâu Kể chuyện đưa vào chương trình Tiếng Việt tiểu học với tư cách phân mơn riêng, phân môn Kể chuyện nhiều người quan tâm nghiên cứu Dạy học môn Tiếng Việt nhiệm vụ khó khăn mà khơng phải nhà giáo dục làm Đã có nhiều tài liệu giáo dục nghiên cứu vai trò, tầm quan trọng việc dạy học kể chuyện, Kết luận chƣơng Ở chương 2, chọn lọc đưa số trò chơi học tập để sử dụng Kể chuyện Trong phạm vi có hạn, chúng tơi nêu trò chơi học tập điển hình sử dụng Từ trò chơi này, giáo viên tự thiết kế cho trò chơi học tập tương tự để áp dụng vào dạng kể chuyện 46 Chƣơng GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Giáo án Tên dạy: LỚP TRƢỞNG LỚP TÔI Tiếng Việt 5, tuần 29 I MỤC ĐÍCH Kiến thức Hiểu ý nghĩa câu chuyện (khen ngợi lơp trưởng nữ, vừa học giỏi, vừa chu đáo, xốc vác công việc lớp, khiến bạn nam lớp nể phục) Kĩ - Kĩ nói: kể miệng câu chuyện - Kĩ nghe + Nghe thầy cô kể chuyện, nhớ câu chuyện kể lại + Nghe bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn - Kỹ đóng vai: HS dựng lại câu chuyện sau nghe GV bạn kể (qua vai nhân vật) Thái độ - HS có thái độ bình đẳng, tơn trọng với bạn nữ lớp, không đánh giá người khác qua vẻ bề II.CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp trực quan, phương pháp đàm thoại, thực hành giao tiếp, phương pháp đóng vai,… III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Học sinh: Đọc kĩ truyện, tìm hiểu nội dung truyện thông qua hệ thống câu hỏi SGK - Giáo viên: 47 + Đọc kĩ truyện, tập kể cho sinh động, hấp dẫn + Bộ tranh minh họa to + Soạn kịch + Phiếu lời thoại + Chuẩn bị đạo cụ: Bảng phụ ghi tên nhân vật truyện (nhân vật tôi, Vân lớp trưởng, Lâm voi, Quốc lém), từ ngữ khó hiểu (hớt hải, xốc vác, củ mi củ mì, ) IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Các bƣớc 1.Kiểm tra cũ Hoạt động GV Hoạt động HS Gọi HS kể lại câu chuyện -1 HS kể chuyện tuần trước Chọn hai đề sau: Kể câu chuyện nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc Việt Nam/ kể kỉ niệm người thầy giáo giáo em, qua thể lòng biết ơn em thầy cô - Nhận xét, cho điểm - HS nhận xét Bài 2.1 Giới thiệu Câu chuyện Lớp trưởng lớp kể lớp trưởng nữ tên - Cả lớp lắng nghe Vân Khi Vân bầu làm lớp trưởng, môt số bạn nam không phục, cho Vân thấp bé, nói, chưa học học giỏi 48 Nhưng Vân khiến bạn nể phục Các em lắng nghe câu chuyện để biết Vân làm để chinh 2.2 Hoạt phục lòng tin bạn động 1: GV lớp kể chuyện - GV kể lần (giọng chậm rãi, thong thả, phân biệt lời kể nhân vật) - HS lắng nghe, ý giọng điệu, nét mặt, cử chỉ, - Treo bảng phụ chuẩn bị: điệu cô giáo, để ghi Giới thệu tên nhân vật nhớ câu chuyện kể theo câu chuyện (nhân vật tôi, Vân - HS quan sát tranh lớp trưởng, Lâm voi, Quốc nghe lời kể lém); giải thích cho HS hiểu từ ngữ khó hiểu (hớt hải, xốc vác, củ mi củ mì, ) - GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh họa phóng to lớp yêu cầu hs quan sát nghe lời kể cô - Nếu HS chưa thể kể câu chuyện, GV kể lại 2.3 Hoạt lần ba - HS lắng nghe động 2: - GV hướng dẫn hs thực Hướng dẫn yêu cầu: HS kể * Yêu cầu 1: 49 chuyện - GV yêu cầu HS quan sát lần - Một HS đọc ba yêu cầu lượt tranh minh họa kể chuyện + Bức tranh vẽ ai? - Một HS đọc lại yêu cầu + Kể điều gì? - Quan sát tranh theo gợi ý GV để nhớ lại nội dung câu chuyện * Yêu cầu 2: GV tổ chức cho HS thi đặt tên cho đoạn -GV chia lớp thành nhóm - HS lắng nghe GV phổ GV phát cho nhóm tờ giấy biến luật tham gia thi khổ to, bút dạ, băng dính - Mỗi tranh tương ứng với - Các nhóm thực đoạn GV yêu cầu nhóm quan sát tranh, kết hợp vừa nghe GV kể mẫu câu chuyện, đặt tên cho tranh SGK Các nhóm ghi kết thảo luận vào tờ giấy thảo luận nhóm, nhóm làm xong mang lên dính bảng lớp - Hết thời gian thảo luận, - Các nhóm trình bày nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác theo dõi - GV BGK cho điểm nhóm, tìm nhóm đặt tên hay 50 2.4 Hoạt * Trò chơi: Tập làm diễn viên động 3: HS - GV tổ chức cho HS kể lại câu kể chuyện chuyện hình thức phân vai - GV chia lớp thành nhóm - HS lắng nghe GV phổ Các nhóm thảo luận phân vai, biến luật lời thoại, nhóm thêm kịch để diễn thêm hấp dẫn giữ nội dung chuyện Trang phục đạo cụ GV chuẩn bị trước cho nhóm nhóm tự chuẩn bị tùy nhóm Thời gian chuẩn bị – phút - Các nhóm tham gia thi lần - Các nhóm diễn xuất lượt diễn xuất GV BGK theo dõi chấm điểm theo thang điểm - Bình chọn nhóm diễn viên xuất sắc nhận xét 3.Củng cố - - GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa dặn dò - Lớp ý theo dõi câu chuyện học - – HS nêu ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Tuyên dương HS tích cực, kể chuyện tốt - Nhắc nhở HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau 51 Thuyết minh thiết kế học thực nghiệm Tôi nghiên cứu lựa chọn thiết kế giáo án thực nghiệm kiểu Nghe – kể lại câu chuyện vừa nghe lớp để đưa vào dạy thể nghiệm phân môn Kể chuyện lớp bài: “Lớp trƣởng lớp tôi” (Sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập 2, tuần 29) Từ biện pháp đề xuất chương 2, áp dụng đưa vào giáo án thực nghiệm trò chơi để tạo hứng thú tiết học cho HS trò chơi Thi đặt tên cho đoạn Tập làm diễn viên Sau xin mô tả lại biện pháp mà tơi đưa * Trò chơi: Thi đặt tên cho đoạn Trò chơi tơi sử dụng yêu cầu hoạt động GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ thảo luận cho nhóm suy nghĩ đặt tên cho tranh tương ứng với đoạn câu chuyện Việc quan sát tranh gây tò mò cho HS nội dung diễn biến câu chuyện, em phải kết hợp với bạn nhóm, suy nghĩ phán đốn nội dung đoạn câu chuyện, sau đặt tên cho tranh tương ứng GV tổ chức hoạt động yêu cầu theo hình thức thi, HS thi đua với theo nhóm, khơng khí lớp học sơi hơn, HS hứng thú thi đấu Qua trò chơi này, HS củng cố khả sử dụng từ ngữ, đặt câu *Trò chơi: Tập làm diễn viên Trò chơi chúng tơi thiết kế, sử dụng hoạt động học 52 Ở hoạt động này, GV tổ chức trò chơi hay thi diễn xuất để HS kể lại câu chuyện thay truyền thống vài HS lên kể trước lớp gây nhàm chán, HS thụ động chưa nhớ nội dung chuyện - Qua trò chơi, HS rèn kĩ làm việc, hợp tác nhóm, khả lắng nghe ý kiến người, khả diễn xuất HS rèn luyện qua việc HS diễn lại tình câu chuyện HS ghi nhớ nội dung câu chuyện nhanh chủ động việc HS tự sán tạo thêm kịch cho chuyện - Giờ học sôi nổi, hào hứng hơn, HS hứng thú trình tập trung diễn xuất “diễn viên nhí” 53 KẾT LUẬN Ở bậc Tiểu học, mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Kể chuyện nói riêng có vị trí quan trọng việc góp phần hình thành phát triển sở ban đầu nhân cách người Việt Nam Tuy nhiên, khả tư duy, phân tích, tổng hợp, khả ý HSTH Do để HS học tập tốt có hứng thú học tập phân mơn Kể chuyện phân môn khác môn Tiếng Việt ta tổ chức cho em trò chơi học tập vào học Trên sở nghiên cứu sở lí luận thực tiễn, chúng tơi nhận thấy việc đưa trò chơi học tập vào học Kể chuyện hợp lí cần thiết Bởi sử dụng trò chơi học tập không giúp HS nắm được, củng cố nội dung kiến thức học Kể chuyện cách nhẹ nhàng mà giúp em phát triển lực tư duy, phát triển trí tưởng tượng, óc sáng tạo, khả diễn đạt mạch lạc hứng thú học tập, tạo niềm tin, lòng say mê học tập Từ rèn cho em đức tính, phẩm chất phong cách làm việc người lao động thời đại Tổ chức tốt trò chơi không làm cho em hứng thú học tập mà giúp em tự tin hơn, có hội tự khẳng định tự đánh giá học tập Từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung chất lượng phân mơn Kể chuyện nói riêng Từ đó, chúng tơi thiết kế, minh họa cách vận dụng số trò chơi học tập vào dạy học số cụ thể phân môn Kể chuyện lớp Mặc khác, từ trò chơi gợi ý cho GV tiếp tục sáng tạo, vận dụng trò chơi vào dạy học phân môn khác môn Tiếng Việt lớp khối lớp khác bậc Tiểu học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Chúng tiến hành thực nghiệm dạy học nhận thấy rằng: Việc tổ chức trò chơi học tập dạy học Kể chuyện làm cho học thêm sinh động hơn, HS thích thú học mang lại hiệu học cao 54 Kết thực nghiệm cho phép khẳng định việc sử dụng trò chơi học tâp dạy học Kể chuyện lớp giúp cho HS chủ động tham gia vào trình học tập, làm cho HS trở thành chủ thể hoạt động học, thích thú với việc học tập chứng minh tính đắn đề tài đặt Trong bối cảnh đó, khóa luận chúng tơi đưa số trò chơi học tập tổ chức cho học sinh phân môn Kể chuyện Mỗi trò chơi chúng tơi có hướng dẫn chi tiết, cụ thể dễ hiểu nhằm giúp giáo viên hiểu cách thiết kế trò chơi học tập mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Kể chuyện nói riêng cách dễ dàng cách tổ chức thực trò chơi học tập Các trò chơi học tập góp phần giúp giáo viên chủ động việc thiết kế trò chơi học tập tự tổ chức có hiệu cho học sinh thực hành, luyện tập để nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Kể chuyện Nhưng trò chơi chưa phải tất cả, phần cơng việc tổng thể, nhiều cơng việc khác phải làm dành cho cơng trình nghiên cứu Tất cơng trình nhằm giải toán lớn thực tiễn Vấn đề nghiên cứu đề tài phần toán lớn ấy, cần phải nghiên cứu tiếp cơng trình sau Chúng tơi mong muốn đề tài đem lại hiệu việc dạy học phân mơn Kể chuyện nói riêng dạy học tiểu học nói chung Nếu chọn trở lại đề tài này, nghiên cứu việc thiết kế trò chơi học tập dạy học môn khác tiểu học Tôi hi vọng người quan tâm đến đề tài có đóng góp để khóa luận tơi hồn thiện 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển GV tiểu học (Tài liệu đào tạo GV – 2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển GV tiểu học, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội (2005), Đổi phương pháp dạy học tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp tập 1, tập Hồng Hồ Bình (1997), Dạy văn cho học sinh tiểu học, NXB Giáo Dục Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Sinh, Trần Thị Sinh, Sách Giáo dục Mầm non, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Đỗ Lê Chuẩn, Nguyễn Thị Ngọc Bảo (1981), Kể chuyện 1, NXB Giáo dục Chu Huy (2000), Dạy kể chuyện trường tiểu học, NXB Giáo dục Trần Mạnh Hưởng, tập 1, (2002), Vui học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Trần Mạnh Hưởng, Lê Phương Nga Nguyễn Thị Hạnh (2004), Trò chơi học tập tiếng Việt tiểu học, NXB Thanh niên 10 Nguyễn Xuân Khoa (2004), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Trịnh Mạnh (2006), Tiếng Việt lí thú, NXB Giáo dục 12 Trần Thị Mến, Xác định quan niệm biện pháp dạy học Kể chuyện Tiểu học, Khóa luận tốt nghiệp, trường ĐH Sư Phạm Hà Nội 13 M.K-bogoliupxkaia, V.V.Seplsenko (1976), Đọc kể chuyện văn học vườn trẻ (Lê Đức Mẫn dịch) - NXB Giáo Dục 14 Lê Phương Nga (2/2004), Bảo đảm thành công cho học sinh tiểu học học Tiếng Việt ngày đến trường, Tạp chí Tâm lí học 56 15 Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tập 2, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Trí (2003), Dạy học mơn Tiếng Việt Tiểu hoc theo chương trình mới, NXB Giáo dục 17 Lê Xuân Thại (2000), Bồi dưỡng hứng thú học tập học sinh với môn Tiếng Việt, NXB Khoa học – Xã hội 18 Trương Đức Thành (chủ biên) (1995), Những tập tiếng Việt lí thú, NXB Giáo dục 19 Hà Nhật Thăng (chủ biên) (2003), Tổ chức hoạt động vui chơi Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ, thể lực cho học sinh, NXB Giáo dục 20 Văn Tân (1967), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 21 Nguyễn Văn Tứ (1996), Chuyện vui chữ nghĩa, NXB Giáo dục 22 Bùi Sỹ Tụng Trần Quang Đức (đồng chủ biên) (2004), 150 trò chơi thiếu nhi, NXB Giáo dục 57 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ (Dành cho giáo viên lớp 5) Xin thầy (cơ) vui lòng cho biết ý kiến số điểm sau: (Ðánh dấu vào ô trống trước ý thầy (cô) chọn với câu 1, 2, 3, 6) Câu Thầy (cô) quan niệm tầm quan trọng dạy học kể chuyện nhà trường Tiểu học? a  Quan trọng b  Bình thường c  Không quan trọng d  Phân vân Câu Theo thầy (cô), dạy học kể chuyện nhằm mục đích mục đích sau đây? a  Nhằm nâng cao đời sống tinh thần, tích luỹ vốn văn học, mở rộng vốn sống cho trẻ b  Nhằm giúp học sinh biết cách kể lại câu chuyện c  Nhằm góp phần hình thành nhân cách, đem lại xúc cảm thẩm mĩ lành mạnh cho tâm hồn trẻ d  Nhằm giúp em thư giản sau học khác e  Nhằm rèn luyện phát triển kĩ nghe, nói (kể trước đám đơng) g  Nhằm mục đích khác (xin ghi rõ): Câu Trong dạy học kể chuyện, thầy (cơ) thường gặp khó khăn khó khăn sau đây? a  Về thiết kế soạn b  Về kĩ kể: chất giọng, cử chỉ, điệu c  Về phương tiện phục vụ cho tiết dạy 58 d  Về việc hướng dẫn cho học sinh kể e  Học sinh khơng hứng thú g  Tất khó khăn Câu Ngồi khó khăn nêu chung câu 3, thầy (cơ) gặp khó khăn dạy loại cụ thể? a Kiểu Nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kể lớp b Kiểu Kể chuyện nghe, đọc Kiểu Kể chuyện chứng kiến tham gia Câu Trong kể chuyện, thầy (cô) đánh giá học sinh theo tiêu chuẩn tiêu chuẩn sau? c  Học sinh kể thuộc lòng câu chuyện cách diễn cảm d  Phải kết hợp cử điệu kể e  Học sinh kể lại câu chuyện theo lời d  Học sinh kể giống hệt giáo viên (từ lời kể đến cử chỉ, điệu bộ) e  Tiêu chuẩn khác (xin ghi rõ): Câu Trong lúc kể, học sinh qn thầy (cơ) thường làm gì? a  Cho học sinh chỗ khuyến khích em: Thầy (cô) hi vọng lần sau em kể tốt b  Chê trách em c  Yêu cầu học sinh khác nhắc bạn d  Việc làm khác (xin ghi rõ): Chúng xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! 59 PHIẾU THĂM DÒ (Dành cho học sinh lớp 5) Các em vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu x vào ô vuông trước ý mà em cho phù hợp Câu Em có thích đọc truyện khơng? a  Có b  Khơng Câu Em thích loại truyện nào? a  Cổ tích b  Truyền thuyết c  Thần thoại f  Thiếu nhi g  Truyện cười h  Danh ngơn Câu Em thích học mơn kể chuyện khơng? a  Rất thích học b  Khơng thích học Câu 4.Em muốn tuần có tiết kể chuyện? a  b  c  d  Câu 5: Trogn kể chuyện em thích giáo đọc hay giáo kể? a  Thích nghe đọc b  Thích nghe kể Câu Em điền tiếp vào chỗ trống hai dòng sau: - Em thích học phân mơn Kể chuyện - Em khơng thích học phân mơn Kể chuyện Xin cảm ơn em! 60 ... tạo cho em hứng thú học tập 1.1.2 Hứng thú hứng thú học tập học sinh tiểu học 1.1.2.1.Đặc điểm hứng thú học sinh tiểu học Hứng thú học tập có vai trò quan trọng hoạt động học tập nói riêng việc... dạy học Kể chuyện nhằm tạo hứng thú cho học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng Mục đích nghiên cứu Đề xuất số trò chơi học tập sử dụng dạy học phân môn Kể chuyện nhằm tạo hứng thú học. .. kể chuyện tạo cho em hứng thú lòng say mê với phân mơn này, chọn nghiên cứu đề tài Tạo hứng thú cho học sinh Kể chuyện lớp thơng qua trò chơi học tập để nghiên cứu, từ đưa số trò chơi học tập

Ngày đăng: 23/12/2019, 11:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan