GIÁO ÁN LỚP 2 - Tuần 2 sáng

22 124 0
GIÁO ÁN LỚP 2 - Tuần 2  sáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN LỚP 2 - Tuần 2 sáng Tuần 2: Ngày soạn: Ngày / 9 /2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng 9 năm 2009 Đạo đức: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ I Mục tiêu: - Kiến thức: Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân. - Kĩ năng: Thực hiện theo thời gian biểu - Thái độ: GD hs có thói quen học tập và sinh hoạt đúng giờ. ( Ghi chú: Lập được thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân) II Đồ dùng dạy học: -Phiếu 3 màu cho hoạt động 1. Vở bài tập đạo đức. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: -Gọi 2 em lên bảng trả lời: ? Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì? - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:Ghi đề 2 .Giảng bài mới: Hoạt động1: Thảo luận lớp Mt: Tạo điều kiện cho học sinh bày tỏ ý kiến của mìnhvề lợi ích của việc học tập,sinh hoạt đúng giờ. CTH: Giáo viên phát bìa màu cho học sinh và nêu quy định của từng màu đó. -Giáo viên nêu tình huống học sinh dựa vào đó để chọn cho phù hợp. +Trẻ em không cần học tập,sinh hoạt đúng giờ. +Học tập đúng giờ giúp em mau tiến bộ. +Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì? -Kết luận :Cần phải học tập,sinh hoạt đúng giờ Hoạt động 2: Hành động cần làm * MT: Giúp học sinh nhận biết thêm về lợi ích của học tậpvà sinh hoạt đúng giờ. - Trả lời theo yêu cầu - Nghe - Đỏ: đồng ý. Xanh: không đồng ý. Vàng: lưỡng lự. - Lắng nghe - suy nghĩ bày tỏ ý kiến -Có lợi cho sức khoẻ. - Nghe, ghi nhớ * CTH: Giáo viên cho học sinh nêu bài làm của mình. *Kết luận: Học tập sinh hoạt đúng giờ giúp ta điều gì? Hoạt động3: Thảo luận nhóm. *MT: giúp các em sắp xếp lại thời gian biểu một cách phù hợp và tự theo dõi việc thực hiện theo thời gian biểu *CTH: Yêu cầu trao đổi nhóm 2 về thời gian biểu của mình đã hợp lí chưa? Đã thực hiện ntn? - Gọi 1 số nhóm trình bày - Nhận xét kết luận 3 Củng cố-dặn dò: - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Về nhà vận dụng tốt những điều đã học - Nêu cách làm của mình. - Giúp ta làm việc có hiệu quả và khoa học. - Tự thảo luận nhóm với bạn - 4 - 5 nhóm trình bày Lớp theo dõi nhận xét - Nghe - 4 em đọc - Nghe, ghi nhớ Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản Kĩ năng: Nhận biết được độ dài dm trên thước thẳng. Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản. Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1 dm. Thái độ: Phát triển tư duy lo-gic cho học sinh. II Đồ dùng dạy học:Thước có chia vạch cm,dm. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ: Ghi bảng:2dm,3dm,40dm.Gọi đọc -Nhận xét học sinh đọc. 2 Bài mới:a.Giới thiệu bài:Ghi đề b.Giảng bài mới: Bài1: -Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu. -Yêu cầu học sinh lấy thước và phấn gạch vào điểm có độ dài 1dm. -Hướng dẫn học sinh cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 1 dm 3 học sinh đọc. -2 em đọc yêu cầu. -Lấy thước,phấn thực hành. -Yêu cầu thực hành. -Theo dõi học sinh làm. Bài 2: - Yêu cầu hs tìm trên thước độ dài đoạn thẳng 2 dm -2dm=?cm Làm kết quả vào bảng con -Nhận xét bài học sinh. Bài 4: Gọi học sinh đọc đề. -Hướng dẫn học sinh điền muốn điền đúng ta phải biết ước lượng vật mà mình nhìn thấy. -Yêu cầu học sinh điền và so sánh. -Giáo viên kết luận chung. 3Củng cố-dặn dò: *Liên hệ:Muốn đo chiều dài một cái bàn em cần phải dùng đến đơn vị đo nào thích hợp nhất? -Em hãy đo độ dài cái bàn mà em đang ngồi học. -Yêu cầu học sinh nêu. -Nhận xét cách làm việc của học sinh. -Về nhà tự thực hành đo nhiều lần các vật mà em thích. -Chuẩn bị bài sau: Số bị trừ,sốtrừ,hiệu. -Thực hành vẽ. - Thực hành trên thước -Làm bảng con 20cm -2Em đọc đề. -Làm bài vào vở. - Nghe -Đơn vị dm. -Thực hành. -Tự nêu. Tập đọc: PHẦN THƯỞNG I Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu ND: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích hs làm việc tốt. Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ hơi sau các dáu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ (trả lời được các câu hỏi 1,2,4 ; HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3) Thái độ: Giáo dục học sinh biết sống vì mọi người. II Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc. -Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc. III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1 A. Bài cũ: -Gọi 2 em đọc bài: Tự thuật - 2 em đọc. - Nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẩu toàn bài 2.2. Hướng dẫn luyện đọc: a. Đọc từng câu: - Yêu cầu hs đọc - Tìm tiếng từ khó đọc - Luyện phát âm b. Đọc từng đoạn: - Yêu cầu hs đọc - Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc câu dài: Một buổi sáng/vào giờ ra chơi/các bạn trong lớp túm tụm bàn bạcđiều gì/có vẻ bí mật lắm// - Tìm hiểu nghĩa các từ chú giải sgk c. Đọc từng đoạn trong nhóm: - Yêu cầu hs đọc theo nhóm GV theo dõi d. Thi đọc: - Tổ chức cho các nhóm thi đọc GV theo dõi - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt e. Đọc đồng thanh: - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh 1 lần Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi ? Câu chuyện kể về bạn nào? ? Bạn Na là người như thế nào? -Hãy kể những việc làm tốt mà bạn Na đã làm? ? Các bạn đối với Na như thế nào? Nhận xét bạn. - Lắng nghe. - Lớp đọc thầm - Nối tiếp đọc từng câu - Tìm và nêu - Cá nhân,lớp - Nối tiếp đọc từng đoạn - Luyện đọc - HS nêu - Các nhóm luyện đọc - Đại diện các nhóm thi đọc Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt - Đọc đồng thanh - Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Câu chuyện kể về bạn Na. -Bạn Na là người luôn giúp đỡ bạn bè khi bạn bè gặp khó khăn. -Bạn thường trực nhật giúp các bạn bị ốm, thương cho các bạn mượn đồ dùng nếu bạn đó bị thiếu. -Các bạn rất yêu quý bạn Na. - Đề nghị cô giáo trao phần thưởng ? Theo em điều bí mật mà các bạn của Na bàn bạc là gì? ? Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được phần thưởng không? Vìsao? ? Khi Na được phần thưởng những ai vui mừng và vui mừng như thế nào? 4. Luyện đọc lại: - Yêu cầu các nhóm tự phân vai thi đọc lại toàn bộ câu chuyện. - Theo dõi, nhận xét tuyên dương 5. Củng cố, dặn dò: - 1 hs đọc lại toàn bài ? Em thấy việc làm của các bạn có ý nghĩa gì? ? Những việc làm như vậy chúng ta có nên làm hay không? - Nhận xét giờ học: - Tuyên dương một số em đọc tốt, nhắc nhở một số em đọc chưa tốt. Dặn: QST tập kể lại câu chuyện này. cho Na. -Em nghĩ rằng Na rất xứng đáng được nhận phần thưởng mà các bạn trao cho. - Na rất vui và cả mẹ bạn ấy cũng xúc động. - Các nhóm phân vai và luyện đọc Thi đọc giữa các nhóm, lớp theo dõi, nhận xét nhóm, cá nhân, nhóm đọc tốt - Đọc bài - Nêu ý kiến - Lắng nghe, ghi nhớ Toán: SỐ BỊ TRỪ,SỐ TRỪ,HIỆU I Mục tiêu: Kiến thức: Giới thiệu bước đầu tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ Kĩ năng: Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Biết giải toán bằng một phép trừ. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác II Đồ dùng dạy học:Thanh thẻ có ghi Số bị trừ, số trừ, hiệu. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ: Yêu cầu 1 học sinh làm:Đặt tính rồi tính.59- 5;35-4. -Nhận xét,ghi điểm. 2 Bài mới: aGiới thiệu bài:Ghi đề b.Giảng bài mới: -1 em làm bảng lớp.Cả lớp làm bảng con. -Lắng nghe. -Viết phép tính 59-35=24 -Giới thiệu các thành phần của phép tính trên. 59:là số bị trừ.35:là số trừ.24 :là hiệu. -Gọi một số em nhắc lại. *Chú ý :59-35 cũng gọi là hiệu. Luyện tập : Bài1 :Treo bảng phụ và hướng dẫn mẫu cho học sinh. -Gọi học sinh nêu kết quả ở hiệu. Bài2 :Củng cố cách đặt tính và cách tính. -Cho học sinh đọc yêu cầu và làm bài vào bảng con. -2 học sinh lên bảng làm.Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. Bài3 :Luyện cách giải toán có lời văn. -Gọi học sinh đọc đề bài. -Hướng dẫn tóm tắt và giải. -Yêu cầu học sinh giải vào vở. -Chấm bài một số em. -Nhận xét bài làm của học sinh. 3 Củng cố-dặn dò : -Nêu lại các thành phần của phép trừ ? -Về nhà tự luyện. -Chuẩn bị bài sau :Luyện tập. -Nhắc lại nhiều em. -Đọc yêu cầu. -Nối tiếp nêu kết quả. -Đọc yêu cầu. 2 học sinh làm bảng lớp cả lớp làm bảng con. -3 em đọc đề bài -Tự tóm tắt và giải vào vở. -2 em nêu :Số bị trừ,số trừ,hiệu. Kể chuyện : PHẦN THƯỞNG I Mục tiêu : Kiến thức: Dựa vào trí nhớ và tranh, hs kể lại được từng đoạn câu chuyện "Phần thưởng"(BT1,2,3).(HS khá, giỏi bước đầu kể lại đưộctàn bộ câu chuyện BT4) Kĩ năng: Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp. Thái độ: Trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện. II Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện ở sgk. -Bảng viết sẵn gợi ý nội dung từng tranh. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: -Gọi học sinh lên kể câu chuyện ‘Có công mài sắt,có ngày nên kim’ -Nhận xét,ghi điểm. 2 Bài mới:a.Giới thiệu bài:Ghi đề. b.Giảng bài mới: -Giáo viên kể lại toàn bộ câu chuyện bằng tranh. -Gọi học sinh nêu từng nội dung bức tranh. -Học sinh kể chuyện theo nhóm. -Theo dõi học sinh kể. -Gọi học sinh kể từng đoạn trước lớp. -Sau mỗi lần học sinh kể giáo viên dừng lại nhận xét học sinh. -Gợi ý câu hỏi +Bức tranh vẽ Na đang làm gì? +Cuối năm học các bạn bàn về điều gì? +Cô giáo nghĩ gì về sáng kiến của các bạn? -Kể chuyện trong nhóm:Nhóm3. -Đại diện nhóm kể chuyện. *Kể toàn bộ câu chuyện: -Gọi một vài em kể cá nhân. -Giáo viên chấm điểm. -Dựa theo các tiêu chí đã nêu ở tiết trước. 3 Củng cố-dặn dò: -Qua hai tiết kể chuyện đã học em thấy kể chuyện khác với đọc truyện như thế nào? -Về nhà kể cho người thân nghe. -2 học sinh kể . -Lắng nghe. -Lần lượt học sinh nêu. -Kể nhóm3. -Na đang làm vệ sinh giúp mẹ. -Các bạn bàn về phần thưởng choNa -Cô giáo nghĩ đó là một sáng kiến hay. 2-3 em kể. -Em học được đức tính sống vì mọi người của Na. Chính tả:(Tập chép) PHẦN THƯỞNG I Mục tiêu: Kiến thức: Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng(sgk) Kĩ năng: Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm được BT3, BT4; BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ. Thái độ: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II Đồ dùng dạy học:-Bảng phụ chép sẵn nội dung cần chép. III Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1Bài cũ: -Gọi 1 học sinh lên bảng viết:sàn nhà,cái sàng,quyển lịch. -Nhận xét. 2 Bài mới:a,Giới thiệu bài:Ghi đề b.Giảng bài mới: -Giáo viên treo bảng phụ và đọc đoạn cần chép 1 lần. -Gọi 2 em đọc lại. -Đoạn văn kể về ai?Bạn Na là người như thế nào? *Hướng dẫn cách trình bày: -Đoạn văn có mấy câu?Nêu những chữ được viết hoa? *Hướng dẫn viết từ khó: -Học sinh tự tìm ra từ khó để viết. -Chỉnh sửa kĩ cho học sinh. *Chép bài: -Giáo viên theo dõi nhắc nhở các em tư thế ngồi viết đúng. -Theo dõi nhắc nhở học sinh chép bài đúng chính tả. *Soát lỗi: -Giáo viên đọc cho học sinh đổi vở cho bạn dò *Chấm,chữa bài học sinh. -Chấm 2 tổ và nhận xét kĩ lỗi của các em. Bài tập: Bài 2:Gọi 1 học sinh làm bảng lớp.Cả lớp làm bảng con nhận xét bài bạn. Bài 3:Làm tương tự:Yêu cầu các em đọc thuộc bảng chữ cái đó. 3 Củng cố-dặn dò: -Viết lại lỗi sai nhiều phổ biến. -Nhận xét giờ học -1 học sinh viết bảng lớp cả lớp viết bảng con. -Lắng nghe. -2 em đọc lại. -Kể về bạn Na…. -Có 5 câu. -Tự tìm từ khó để viết vào bảng con. -Chép bài vào vở. -Đổi vở cho bạn để soát lỗi. -2 tổ nộp bài -1 học sinh làm bảng lớp,cả lớp làm bảng con. -Nhận xét bài bạn. -Tương tự. -Viết vào bảng con. -Về nhà tự học. Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số. Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trongphạm vi 100. Biết giải toán bằng một phép trừ. Kĩ năng: - Rèn luyện học sinh kĩ năng làm toán nhanh, chính xác. Thái độ: - Giúp học sinh yêu thích học toán, tính toán cẩn thận. II Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1Bài cũ: -Yêu cầu học sinh thực hiện phéptrừ 78 39 51 15 -Nêu thành phần của phép trừ đó? Nhận xét ghi điểm. 2Bài mới:a.Giới thiệu bài:Ghi đề. bGiảng bài mới: Bài 1:Tính. -Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. -Gọi 2 em lên bảng làm cả lớp làm bảng con. -Nhận xét bài học sinh. Bài 2:Tính nhẩm: -Bài này yêu cầu làm gì? Làm như thế nào? -Gọi các em làm lần lượt bằng miệng. -Nhận xét cách làm của học sinh. Bài 3:Yêu cầu học sinh đọc đề bài toán. -84 và 31 đâu là số trừ,đâu là số bị trừ? -Yêu cầu đặt tính theo cột dọc và tính. -Gọi học sinh nhận xét. Bài4:Bài giải. -Yêu cầu học sinh đọc đề. -Hướng dẫn giải và tóm tắt bài toán. -2 em làm bảng lớp. -1 em nêu. 2 em đọc ,lớp đọc thầm. -Làm theo yêu cầu. -Đọc yêu cầu và nêu. -Làm lần lượt theo dãy. -Nhận xét bạn. -Đọc yêu cầu. 84 là số bị trừ,31 là số trừ. -Làm theo yêu cầu. 3 em đọc to đề và cả lớp đọc thầm.Tự tóm tắt rồi giải. Số dây còn lại là : 9 -5= 4(dm) -Học sinh tự giải vào vở -Theo dõi học sinh làm và giúp đỡ các em yếu. -Chấm,chữa bài. 3Củng cố-dặn dò: -Hệ thống lại tiết học. -Nhận xét giờ học -Về nhà tự luyện thêm. Đápsố :4dm -Lắng nghe. Tập đọc : LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I Mục tiêu : Kiến thức: Nắm được nghĩa và biết đặt câu với các từ mới. Hiểu ý nghĩa: Mọi người, mọi vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui (trả lời được các CH trong sgk) Kĩ năng: Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Thái độ: GD hs yêu thích làm việc II Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ ở sgk. -Bảng phụ ghi sẵn câu cần luyện đọc. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: -Gọi 2 em đọc bài:Phần thưởng. ? Bạn Na có xứng đáng được nhận phần thưởng không?Vì sao? -Nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẩu toàn bài 2.2. Hướng dẫn luyện đọc: a. Đọc từng câu: - Yêu cầu hs đọc - Tìm tiếng từ khó đọc - Luyện phát âm b. Đọc từng đoạn: - Giáo viên chia 2 đoạn cho học sinh - Yêu cầu hs đọc -2 Em đọc bài và trả lời câu hỏi. -Nhận xét bạn. - Lắng nghe. - Lớp đọc thầm - Nối tiếp đọc từng câu - Tìm và nêu - Cá nhân,lớp - Nối tiếp đọc từng đoạn - Luyện đọc [...]... năng giải toán có lời văn cho học sinh -Gọi vài em đọc bài và tìm hiểu bài Hoạt động học -2 em lên làm.Cả lớp nhận xét bạn -2 học sinh đọc yêu cầu -2 em làm bảng cả lớp làm vở nháp -Ta thực hiện phép tính cộng -Ta thực hiện phép tính trừ -2 em làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con -Yêu cầu tự tóm tắt và giải bài toán vào vở -Theo dõi chấm,chữa bài cho học sinh Bài5:Số -Củng cố mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo... bạn -Giáo viên nhận xét chấm điểm động viên Bài3:Gọi học sinh đọc yêu cầu -2 em đọc yêu cầu -Gọi 1 em đọc mẫu -Em có nhận xét gì về câu mới? - ổi chỗ từ con và mẹ cho nhau -Tương tự hãy ghi cách làm các câu còn lại -Vd :Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ vào vở nháp -Làm bài vào vở nháp -Nêu lớp nhận xét -Giáo viên chốt lại câu đúng Bài4:Gọi 2 em đọc yêu cầu -2 em đọc yêu cầu - ây là câu gì? - ây là câu hỏi -Khi... cũ: - ọc từ khó học sinh viết:xoa đầu, chim -Viết bảng con sâu,yên lặng, -1 em lên bảng viết -1 em viết bảng lớp -Nhận xét bài học sinh 2 Bài mới:a.Giới thiệu bài:Ghi đề b.Giảng bài mới: -Giáo viên đọc mẫu bài chính tả -Gọi 2 em đọc lại -2 em đọc lại -Bài chính tả cho biết Bé làm những việc -Quét nhà,nhặt rau,… gì? Bài chính tả có mấy câu?Câu nào có nhiều Tự nêu dấu phẩy nhất? 2 em đọc lại câu2 -Gọi... giải bài vào vở -Theo dõi học sinh làm bài giúp đỡ một số em học yếu -Chấm,chữa bài học sinh 3 Củng cố-dặn dò: -Củng cố lại toàn bộ kiến thức tiết học -Nhận xét giờ học :Tuyên dương một số em có nhiều cố gắng trong học tập -Về nhà tự luyện thêm -Chuẩn bị bài sau:Luyện tập chung -Nêu lại kết luận -Tóm tắt:2A:18 học sinh 2B :21 học sinh Tất cả:… ? học sinh -Giải bài vào vở -2 tổ nộp bài -Nhắc lại đề bài... mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo dm và cm -Cả lớp làm bảng con 2 em lên bảng làm -Nhận xét chốt lại đáp số đúng 3 Củng cố-dặn dò: -Hệ thống lại kiến thức bài học hôm nay -Nhận xét giờ học Về nhà tự rèn thêm.Chuẩn bị bài sau -2 em đọc đề bài Cả lớp tự tóm tắt bài toán và giải bài toán vào vở -Làm theo yêu cầu của giáo viên -1 em nhắc lại nội dung bài Tập làm văn: CHÀO HỎI-TỰ GIỚI THIỆU I Mục tiêu: Kiến thức:... con -Luyện cả cụm từ vào giấy nháp -Theo dõi,uốn nắn học sinh viết bài *Yêu cầu viết bài vào vở -Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết đúng *Chấm,chữa bài 3 Củng cố,dặn dò: -Y.cầu viết lại chữ hoa Ă,Â,Ăn vào bảng con -Nhận xét giờ học -Về nhà tự luyện phần còn lại chữ A.Còn khác là 2dấu phụ -Lắng nghe -Viết bảng con -2 em đọc cụm từ đó - n chậm nhai kĩ để dạ dày tiêu hoá dễ dàng -Tự nêu -Quan sát -Luyện... tên một số xương và khớp xương ở hình vẽ mà em biết? -2 đến 3 em chỉ và nêu -Gọi một số em lên bảng chỉ và nêu Bước2:Hoạt động cả lớp: -Giáo viên đưa mô hình bộ xương và nói, -Chỉ theo giáo viên nói yêu cầu học sinh chỉ đúng Vd:Xương đầu,xương sống, Bước3:Yêu cầu quan sát,nhận xét các -Quan sát và so sánh xương trên mô hình và so sánh các xương -2 đến 3 em lên bảng chỉ trên cơ thể? *Yêu cầu xác định... cũ: -Kể tên một số đồ vật,con vật mà em biết? 2 em kể -Hãy nói một câu nói lên nọi dung tranh bài tập 3 vừa học 1 em nói học hỏi,học phí, -Nhận xét,ghi điểm -Nhận xét bạn 2 Bài mới:a.Giới thiệu bài:Ghi đề bGiảng bài mới: Bài1:Tìm những từ thuộc chủ đề trênvà đặt câu với mỗi từ đó? -2 emđọc yêu cầu -Gọi học sinh đọc và giáo viên ghi bảng -Chúng em chăm chỉ học tập -Yêu cầu đặt câu cả lớp nhận xét bạn -Nhận... năng tự giới thiệu -Gọi học sinh đọc yêu cầu: -2 em đọc yêu cầu -Thảo luận cặp đôi -Gọi đại diện từng cặp lên bảng thể hiện Cả lớp nhận xét -3 bạn chào nhau như thế nào?Có thân mật lịch sự không? -Ngoài lời chào hỏi,tự giới thiệu ra 3 bạn còn làm gì? Bài3:Rèn kĩ năng viết bản tự thuật -Gọi 2 em đọc yêu cầu -Yêu cầu học sinh tự viết bài vào vở -Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh viết bài -Chấm một số bài... phóng xa nhất -Phóng tên lửa -Dán sản phẩm đẹp vào bìa ở lớp 3 Củng cố-dặn dò: Cho học sinh vệ sinh lớp học sạch sẽ -Vệ sinh lớp học sạch sẽ -Nhận xét giờ học:Tuyên dương những em - Lắng nghe học có ý thức Về nhà làm 1 sản phẩm cho em của mình chơi -Chuẩn bị bài sau Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Kiến thức: Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị (BT1 viết 3 số đầu) - Biết số . GIÁO ÁN LỚP 2 - Tuần 2 sáng Tuần 2: Ngày soạn: Ngày / 9 /20 09 Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng 9 năm 20 09 Đạo đức: HỌC TẬP, SINH. bạn. - Lắng nghe. - Lớp đọc thầm - Nối tiếp đọc từng câu - Tìm và nêu - Cá nhân ,lớp - Nối tiếp đọc từng đoạn - Luyện đọc - HS nêu - Các nhóm luyện đọc - Đại

Ngày đăng: 16/09/2013, 22:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan