Nghiên cứu sự đa dạng và vai trò của các loài bọ xít bắt mồi (heteroptera reduviidae) tại một số khu bảo tồn ở tây nguyên

79 74 0
Nghiên cứu sự đa dạng và vai trò của các loài bọ xít bắt mồi (heteroptera reduviidae) tại một số khu bảo tồn ở tây nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT Hà Ngọc Linh NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC LỒI BỌ XÍT BẮT MỒI (HETEROPTERA: REDUVIIDAE) TẠI MỘT SỐ KHU BẢO TỒN Ở TÂY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hà Nội - 8/2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT Hà Ngọc Linh NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG VÀ VAI TRỊ CỦA CÁC LỒI BỌ XÍT BẮT MỒI (HETEROPTERA: REDUVIIDAE) TẠI MỘT SỐ KHU BẢO TỒN Ở TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 8420103 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Trương Xuân Lam Hà Nội - 8/2018 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Các thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Hà Ngọc Linh i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trương Xuân Lam, người hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Xin cảm ơn, Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số “106-NN.06-2015.35" Quỹ học bổng NAGAO hỗ trợ kinh phí để tơi thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn tới sở đào tạo Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật tạo điều kiện, hỗ trợ để học tập thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cán phòng Cơn trùng học thực nghiệm, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật giúp đỡ, ủng hộ tơi suốt q trình làm việc, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ, động viên tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Mặc dù nỗ lực hết mình, trình độ hạn chế nhiều mặt, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Hà Ngọc Linh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài 4.Các điểm luận văn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.2 Khái quát điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu .5 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.3.1 Tình hình nghiên cứu bọ xít bắt mồi giới 1.3.2 Tình hình nghiên cứu bọ xít bắt mồi Việt Nam 14 CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Thời gian nghiên cứu .18 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 18 2.1.4 Vật liệu nghiên cứu 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Phương pháp thu mẫu bọ xít bắt mồi (theo Simpson, 1999; Steyskal et al., 1986; Nguyễn Hi Tuất, 1997)[2],[72],[73] .20 2.3.2 Mơ tả hình thái lồi (theo Cai Wanzhi, 2004; Hsiao et al., 1981)[40] 22 2.3.3 Phân tích, bảo quản làm tiêu mẫu vật (Steyskal et al.,1986; Ủy ban khoa học kỹ thuật, 1967)[16],[73] 22 2.3.4 Phương pháp định loại hình thái 22 2.3.5 Phương pháp sinh học phân tử 23 iii 2.3.6 Nghiên cứu phân bố vai trò số lồi bọ xít bắt mồi phổ biến 25 2.3.7 Phương pháp xử lí số liệu 25 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Thành phần loài, phân bố mức độ phổ biến lồi bọ xít bắt mồi họ Reduviidae số sinh cảnh Tây nguyên 27 3.1.1 Thành phần lồi bọ xít bắt mồi số sinh cảnh đểm nghiên cứu 27 3.1.2 Sự phân bố số lượng cá lồi bọ xít bắt mồi sinh cảnh khác điểm nghiên cứu 36 3.2 Sự đa dạng lồi bọ xít bắt mồi SC nghiên cứu .48 3.2.1 Chỉ số đa dạng loài sinh cảnh 48 3.2.2 Độ tương đồng thành phần lồi bọ xít bắt mồi sinh cảnh điểm nghiên cứu .49 3.3 Sử dụng DNA barcoding định loại số lồi bọ xít bắt mồi 52 3.3.1 Nhân đoạn gen đích 52 3.3.2 Xác định trình tự nucleotide cho mẫu nghiên cứu 53 3.4 Nghiên cứu vai trò số lồi bọ xít bắt mồi phổ biến có giá trị việc đấu tranh sinh học 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 72 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các lồi bọ xít bắt mồi thuộc họ bọ xít bắt mồi Reduviidae, cánh khác Heteroptera (Insecta: Rhynchota) số nhóm trùng phong phú, có ý nghĩa kinh tế giá trị khoa học cao Trên giới, họ bọ xít bắt mồi Reduviidae có khoảng 7000 lồi, thuộc 29 phân họ (Weirauch, 2008) [89] Chúng có mặt tất hệ sinh thái, chí khu vực xung quanh người Nhiều lồi số chúng đóng vai trò quan trọng hệ sinh thái, chúng mắt xích quan trọng chuỗi lưới thức ăn động, thực vật, có vai trò cân sinh thái, đồng thời, chúng thiên địch nhiều lồi sâu hại nguy hiểm có vai trò thị cho sinh cảnh rừng Hơn nữa, nhiều lồi bọ xít bắt mồi Reduviidae có vai trò quan trọng việc thị bảo vệ trồng (Ambrose, 1999)[18] Tây Nguyên vùng có tính đa dạng sinh học cao Việt Nam Rừng Tây Nguyên giàu trữ lượng đa dạng chủng loại Trữ lượng rừng gỗ chiếm tới 45% tổng trữ lượng rừng gỗ nước Diện tích rừng Tây Ngun 3.015,5 nghìn ha, chiếm 35,7% diện tích rừng nước Nạn phá rừng làm nương rẫy khai thác gỗ, trồng công nghiệp, xây dựng nhà máy công nghiệp, khu đô thị, khai thác khống sản khơng kiểm sốt làm xói mòn thối hóa đất; tình trạng thiếu ô nhiễm nguồn nước dẫn đến việc sụt giảm đa dạng sinh học, ảnh hưởng nghiêm trọng đến loài sinh vật khu trú Hậu xảy tình trạng suy giảm số lượng làm biến nhiều lồi đặc trưng, có lồi bọ xít bắt mồi họ bọ xít bắt mồi Reduviidae (Trương Xuân Lam, 2008) [7] Hiện nay, Khu bảo tồn Thiên nhiên vùng đệm thuộc tỉnh Tây Nguyên, loài bọ xít bắt mồi có nhiều taxon cho khoa học chưa phát công bố, nhiều lồi chưa ghi nhận cho khu hệ trùng Việt Nam Các thông tin dẫn liệu phân loại học lồi bọ xít bắt mồi khu bảo tồn thiên nhiên Tây Nguyên chưa thống kê đầy đủ thiếu thông tin mẫu vật, phân bố cho việc hệ thống Các dẫn liệu tập tính, sinh học sinh thái học lồi phổ biến, có ý nghĩa kinh tế loài thị cho sinh cảnh mối quan hệ chúng với vật mồi làm sở cho việc đánh giá khả sử dụng chúng chưa quan tâm, ý với tiềm nhóm bọ xít Hơn nữa, hệ sinh thái tự nhiên áp lực tăng nhanh dân số, mở rộng đất trồng công nghiệp (hồ tiêu, cà phê, ) việc sử dụng hóa chất cơng nghiệp làm tăng dư lượng độc hại hóa chất chưa phân hủy hệ sinh thái Các tác động bất lợi kể làm suy giảm nghiêm trọng thành phần số lượng cá thể lồi bọ xít thuộc họ Reduviidae, mà ngoại trừ vài loài thuộc phân họ Triatominae có thức ăn máu lồi động vật có xương sống, có người, đa phần lồi bọ xít Reduviidae có thức ăn lồi trùng nhỏ, có loài sâu hại Việc sinh cảnh rừng bị suy giảm bị tàn phá, tình trạng sử dụng hóa chất nơng nghiệp khơng ngừng gia tăng làm cho nhiều lồi bọ xít thuộc họ Reduviidae bị biến bị tiêu diệt, nhiều loài trước ghi nhận khó tìm thấy, nhiều lồi có phân bố phổ biến gặp Đặc biệt khả đấu tranh sinh học sâu hại trồng vai trò làm thị cho sinh cảnh rừng lồi bọ xít bị biến với biến sinh cảnh rừng tự nhiên (Đặng Đức Khương, 1990)[1] Để góp phần bảo vệ tài ngun trùng nói chung lồi bọ xít nói riêng, phát kịp thời loài ghi nhận cho vùng nghiên cứu, cho Việt Nam, đồng thời đánh giá khả sử dụng lồi có trá trị sử dụng đấu tranh sinh học tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đa dạng vai trò lồi bọ xít bắt mồi (Heteroptera: Reduviidae) số khu bảo tồn Tây Nguyên” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Xác định thành phần loài, đa dạng loài, mức độ phổ biến, tỷ lệ bắt gặp đánh giá mức độ tiêu thụ số vật mồi lồi bọ xít bắt mồi phổ biến phục vụ cho phòng trừ sinh học trồng Ý nghĩa khoa học đề tài Những dẫn liệu thành phần loài đa dạng lồi bọ xít bắt mồi số sinh cảnh khu vực Tây Nguyên, góp phần bổ sung dẫn liệu khoa học ỏi nghiên cứu lồi bọ xít bắt mồi khu vực Tây Nguyên nói riêng Việt Nam nói chung Các dẫn liệu thu đề tài sở cho nghiên cứu hệ thống, sinh học, sinh thái định hướng sử dụng bền vững loài bọ xít bắt mồi số sinh cảnh khu vực Tây Ngun, góp phần vào cơng tác quản lý, sử dụng, phát triển bảo tồn đa dạng lồi trùng Việt Nam Các dẫn liệu khả sử dụng loài bọ xít bắt mồi việc diệt sâu hại với dẫn liệu hình thái học lồi phổ biến có giá trị mặt kinh tế khoa học sở khoa học cho nhà bảo vệ thực vật, nhà quản lý đề xuất giải pháp bảo vệ, trì lợi dụng chúng biện pháp sinh học sâu hại trồng Nông - Lâm nghiệp Tây Nguyên Các điểm luận văn Lần hệ thống dẫn liệu thành phần loài, phân bố loài bọ xít bắt mồi họ Reduviidae số sinh cảnh khu vực Tây Nguyên Bổ sung dẫn liệu đa dạng loài số lượng cá thể lồi bọ xít bắt mồi họ Reduviidae số sinh cảnh khu vực Tây Nguyên CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu Họ Reduviidae có khoảng 7000 lồi, thuộc 29 phân họ (Weirauch, [89] 2008) Chúng nhóm trùng lớn thứ ba Hemiptera sau (Cicadellidae and Miridae) phân bố toàn giới đa dạng loài cao khu vực nhiệt đới, giới cũ giới (Maldonado 1990)[54] Chúng có mặt tất hệ sinh thái cạn từ sa mạc đến rừng nhiệt đới khu vực gần người Nhiều loài số chúng đóng vai trò quan trọng chuỗi thức ăn động, thực vật, cân sinh thái thiên địch nhiều loài sâu hại nguy hiểm có vai trò thị cho sinh cảnh rừng Hơn nữa, nhiều loài thuộc phân họ bọ xít hút máu Triatominae (họ Reduviidae) lại có vai trò dịch tễ véc tơ truyền bệnh nguy hiểm cho người gia súc (Ambrose, 1999; Lent & Wygodzinsky, 1979)[18],[49] Việt Nam biết đến với nhiều phát khoa học cho nghiên cứu lồi bọ xít bắt mồi thuộc họ Reduviidae vùng Đông Phương - Ấn Độ (Randall & James, 1995)[63] Những năm gần nạn phá rừng khai thác mức vào tài nguyên rừng người dân khu vực Tây Nguyên, nhiều sinh cảnh rừng tự nhiên bị suy giảm tàn phá nghiêm trọng, đất rừng chuyển thành đất trồng cơng nghiệp gia tăng vùng đệm có xu tăng nhanh vùng khu bảo tồn Ở hệ sinh thái tự nhiên, áp lực tăng nhanh dân số, mở rộng đất trồng công nghiệp (hồ tiêu, cà phê, điều, ) việc sử dụng hóa chất trên sinh cảnh trồng công nghiệp làm tăng dư lượng độc hại hóa chất chưa phân hủy hệ sinh thái Dưới tác động bất lợi kể trên, thành phần số lượng cá thể lồi bọ xít bắt mồi thuộc họ bọ xít bắt mồi Reduviidae bị suy giảm nghiêm trọng, mà loài đa phần thiên địch lồi trùng nhỏ có lồi sâu hại (ngoài trừ số loài thuộc phân họ Triatominae sống nhờ máu lồi động vật có xương sống, có người) Việc sinh cảnh rừng bị suy giảm bị tàn phá, tình trạng sử dụng hóa chất nơng nghiệp khơng ngừng gia tăng làm cho nhiều lồi bọ xít bắt mồi thuộc họ Reduviidae bị biến bị tiêu diệt, nhiều loài trước ghi nhận khó tìm thấy, nhiều lồi có phân bố phổ biến gặp Đặc biệt khả đấu tranh sinh học sâu hại trồng Rh1 S3 TATCCTTACC TATCACTACC AGTTTTAGCT GGGGCCATTA CC-ATACTTT AGTTTTAGCC GGAGCGATTA CT-ATACTAT TAACAGACCG TAACTGATCG 560 E9 AAAC E8 AAAC E7 AAAC E3 AAAC ED5 AAAC ED6 AAAC ED7 AAAC E1 AAAT Rh1 AAAC S3 AAAT Sử dụng phần mềm MEGA phân tích với thông số mặc định, thu phát sinh chủng loại hình 3.5 Hình 3.5 Cây phát sinh chủng loại loài nghiên cứu xây dựng phương pháp NJ 58 Cây tiến hóa xây dựng theo phương pháp NJ Các mẫu E9, E8, E7, E3, ED6, ED5 tạo thành nhóm trình tự với giá trị bootrap 100 khoảng cách di truyền % cho thấy chúng loài Các mẫu S3, E1, Rh1 thuộc nhánh khác với khoảng cách di truyền xa thể bảng 3.5 Bảng 3.5 So sánh khoảng cách di truyền E9 E8 0.000 E7 0.000 0.000 E3 0.000 0.000 0.000 ED6 0.000 0.000 0.000 0.000 ED5 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 ED7 0.025 0.025 0.025 0.025 0.025 0.025 E1 0.361 0.361 0.361 0.361 0.361 0.361 0.373 Rh1 0.366 0.366 0.366 0.366 0.366 0.366 0.379 0.151 S3 0.338 0.338 0.338 0.338 0.338 0.338 0.350 0.156 0.165 3.4 Nghiên cứu số vật mồi loài bọ xít bắt mồi phổ biến (Heteroptera: Reduviidae) phục vụ cho phòng trừ sinh học trồng Các mồi ghi nhận thử nghiệm ấu trùng 15 loài sâu hại thuộc Lepidoptera, Homoptera, Coleoptera Othoptera gồm: Anomis flava (1), Helicoverpa armigera (2), Spodoptera litura (3), Plusia sp.(4), Nephotettix bipunctatus (5), Empoasca biguttula (6), Empoasca flavescens (7), Erianthus spp.(8), Pieris brassicae (9), Aphis sp (10), Aulacophora bicolor (11), Chrysomela sp (12), Rhopalosiphum sp (13), Oxya sp (14) and Corcyra cephalonica (15) Bảng 3.5: Các lồi bọ xít bắt mồi phổ biến vật mồi chúng điểm nghiên cứu TT Tên khoa học Vật mồi Polytoxus rufinervis Hsiao, 1965 (1), (2),(3), (12) Coranus fuscipennis Reuter, 1881 (1), (2),(3), (12), (13),(15) Coranus spiniscutis Reuter, 1881 (1),(2),(3), (12),(13),(15) 59 Oncocephalus scutellaris Reuter, 1882 (1), (2),(3) ,(113),(15) Oncocephalus linneosus Distant, 1903 (6), (7), (8), (9) Sphedanoletes annnulipes Distant, 1903 (11),(13),(14),(15) Sphedanoletes puubinotum Reuter, 1881 Sphedanoletes guularis Hsiao 1979 (4), (5), (11), (15) Sycanus croceoviittatus Dohrn, 1859 (1), (2),(3),(4) (10),(14),(15) 10 Sycanus falleni Stål, 1863 (7), (8),(9) (1),(2),(3),(4)),(12),(14),(15) Ghi chú: Vật mồi: Anomis flava (1), Helicoverpa armigera (2), Spodoptera litura (3), Plusia sp.(4), Nephotettix bipunctatus (5), Empoasca biguttula (6), Empoasca flavescens (7), Erianthus spp.(8), Pieris brassicae (9), Aphis sp (10), Aulacophora biccolor (11), Chrysomela sp (12), Rhopalosiphum sp (13), Oxya sp (14) and Corcyra cephalonica (15) Hình 3.7 Số lượng lồi vật mồi bị lồi bọ xít bắt mồi bắt ăn thịt điểm điều tra Kết cho thấy: Trong số 10 lồi bọ xít bắt mồi phổ biến ghi nhận Lồi Erianthhus spp vật mồi ưa thích chúúng Lồi ngài gạo Corcyra cephalonica ghi nhận có lồi bọ xít bắt mồi bắt ăn thịt lồi Anomis 60 flava, Helicoverpa armigera, Spodoptera litura ghi nhận có lồi bọ xít bắt mồi bắt ăn thịt lồi Chrysomela sp., Rhopalosiphum sp Ghi nhận có lồi bọ xít bắt ăn thịt Các mồi lại ghi nhận bị 1-3 lồi bọ xít bắt mồi ăn thịt (Bảng 3.5 Hình 3.7) 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đã ghi nhận 60 loài thuộc 28 giống phân họ điểm nghiên cứu có lồi Biasticus flavinotus Matsumura, 1913, lồi Endochus albomaculatus Stål, 1859 loài Epidaus longispinus Hsiao, 1979 loài loài ghi nhận cho khu vực Tây Nguyên Số lượng loài SC1 KBT Kon Chư Răng ghi nhận số loài cao SC1 KBT Chư Yang Sin ghi nhận số lượng giống cao Chỉ số đa dạng cao rừng kín thường xanh Chư Yang Sin (H’=3.588) Độ tương đồng thành phần loài sinh cảnh thấp khoảng 35% Các mẫu E9, E8, E7, E3, ED6, ED5 có trình tự giống 100%, khoảng cách di truyền 0% chúng lồi Mẫu ED7 có khoảng cách di truyền 0.025% ED7 có coi lồi khác hay khơng phụ thuộc vào hình thái chúng Mẫu E1, Rh1 S3 có khoảng cách di truyền xa chúng thuộc loài khác Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái phổ vật mồi lồi bọ xít bắt mồi Từ xác định lồi có phổ thức ăn rộng, có khả nhân ni làm thiên địch nhiều lồi trùng để sử dụng chúng phòng trừ sâu hại Do thời gian nghiên cứu ngắn, số lượng mẫu sử dụng cho nghiên cứu sinh học phân tử chưa nhiều nhiều mẫu thu thập từ nhiều năm trước Do cần tiếp tục thu mẫu thực nghiên cứu phát sinh chủng loại đoạn gen COI mở rộng nghiên cứu sang đoạn gen khác 28S D2 28S D3-5, 16S, ITS, CytB 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đặng Đức Khương, 1990 Các loài bọ xít Heteroptera lúa Tây Nguyên, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Sinh thái Tài Ngun Sinh Vật, Nxb Khoa học Kỹ thuật: 41-45 Trương Xuân Lam, 2002a Bước đầu nghiên cứu sinh học lồi bọ xít ăn thịt cổ ngỗng đỏ Sycanus falleni Stal (Heteroptera, Reduviidae, Harpactorinae) Tạp chí Sinh học, số 1: 7-13 Trương Xuân Lam, 2002b Bước đầu nghiên cứu sinh học lồi bọ xít ăn thịt cổ ngỗng đen Sycanus croceovittatus Dohrn (Heteroptera, Reduviidae, Harpactorinae) Hội nghị côn trùng học tồn quốc lần thứ Nxb Nơng nghiệp: 248-254 Trương Xn Lam, 2004 Hai lồi bọ xít hút máu thuộc giống Triatoma laporte, 1832 (Heteroptera: Reduviidae: Triatominae) ghi nhận vườn quốc gia Tam Đảo Tạp chí sinh học Số 26(3A): 73-77 Trương Xuân Lam, 2007 Đa dạng hình thái lồi thuộc họ bọ xít bắt mồi Reduviidae (Heteroptera) vùng Tây bắc Việt Nam Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học tồn quốc lần thứ Nxb Nơng nghiệp: 398-403 Truong Xuan Lam, 2007 The assassin bug subfamily Peiratinae (Hemiptera: Reduviidae) from Vietnam: an annotated checklist of species and taxonomic notes Journal of Science of Hanoi National University, Vol 52, No.4, ISSI 0868 - 3719: 74-79 Trương Xuân Lam, 2008 Ảnh hưởng việc đốt rùng làm nương rẫy tới số nhóm trùng có ích nhện bắt mồi khu bảo tồn Côpia vùng Tây Bắc Việt Nam Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học Tồn quốc lần thứ Nxb Nơng nghiệp: 150-154 Trương Xuân Lam, 2011 Taxonomic notes on species of reduviids with the descriptive species of tribe Ploiariolini along to subfamily Emesinae (Heteroptera: Reduviidae) in Vietnam Báo cáo nghiên cứu Sinh thái Tài Nguyên Sinh Vật lần thứ 4, Nxb Khoa học Kỹ thuật ISSN 1859-4425: 158-165 Trương Xn Lam, Vu Quang Cơn, 2004 Bọ xít bắt mồi số trồng miền Bắc Việt Nam, Nxb.Nông nghiệp: 1-230 63 10 Trương Xuân Lam, Nguyễn Thị Hạnh Phạm Huy Phong, 2012 Nghiên cứu bước đầu ổ khả sống thiếu thức ăn lồi bọ xít hút máu Triatoma rubrofasciata (De Geer, 1773) (Reduviidae: Triatominae) số vùng Hà Nội Hội nghị khoa học Quốc gia nghiên cứu giảng dậy sinh học Việt Nam: 16-21 11 Trương Xuân Lam, Đặng Đức Khương, 2000 Bước đầu điều tra khu hệ bọ xít họ Reduviidae đậu tưng số tỉnh phía Bắc Việt Nam Tuyển tập cơng trình ngun cứu sinh thái Tài nguyên sinh vật, Nxb Khoa học Kỹ thuật: 287-295 12 Phạm Văn Lầm, Nguyễn Thị Hai, Ngô Trung Sơn, 1993 Một số kết bước đầu tìm hiểu thành phần thiên địch đồng Hội nghị khoa học bảo vệ thực vật Nxb Nông nghiệp: 40-41 13 Phạm Huy Phong Trương Xuân Lam, 2012 Nghiên cứu khả ăn mồi tính lựa chọn tuổi vật chủ lồi bọ xít cổ ngỗng Sycanus falleni Sycanus croceovittatus (Reduviidae: Harpactorinae) sâu tơ hại rau họ hoa thập tự Báo cáo khoa học nghiên cứu giảng dạy sinh học Việt Nam Hội nghị khoa học Quốc gia lần thứ 1: 216-223 14 Nguyễn Hi Tuất, 1997 Một số phương pháp định lượng để nghiên cứu đa dạng sinh học Đại học Lâm nghiệp: 12-44 15 Viện Bảo vệ Thực vật, 1976 Kết qủa điều tra côn trùng 1967 - 1968 Nxb Nông thôn : 72-127 16 Ủy ban Khoa học Nhà nước, 1981 Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam: 1-112 Tài liệu Tiếng Anh 17 Aljanabi SM1, Martinez I., 1997 Universal and rapid salt-extraction of high quality genomic DNA for PCR-based techniques Nucleic Acids Res.; 25(22):4692-3 18 Ambrose, D.P., 1999 Assassin bugs Science Publishers, Inc., Enfield, New Hampshire: 1-337 19 Bargues, M.D., Marcilla, A., Ramsey, J.M., Dujardin, J.P., Schofield, C.S., Mas-Coma, S., 2000 Nuclear rDNA-based molecular clock of the evolution of Triatominae (Hemiptera: Reduviidae), vectors of Chagas disease Mem Inst Oswaldo Cruz 95, 567–573 64 20 Bérenger J M., Pluot-Sigwalt D., 2009 Notes sur Micauchnus lineola (Fabricius 1787), espèce termitophile et termitophage (Heteroptera: Reduviidae: Harpactorinae, Apiomerini) Ann Soc Entomol Fr (n s) 45: 129133 21 Brasil R.P., Silva A.R., 1983 Triatomine vectors of Trypanosoma cruzi like trypanosomes in urban areas of Sao Luiz, Maranhao, Brasil Trans R Soc Trop Med Hyg 77: 1-568 22 Cai, W., Zhou, Y & Lu, J., 1994 The morphology, postembryonic development and evolution of stridulitra in Reduviidae (Heteroptera: Reduvioidea), with special reference to their taxonomic importance Ent Sin 1(1):1-16 23 Cai W., 1995 Yangicoris, a new genus of Dicrotelini (Heteroptera: Reduviidae: Harpactorinae) from China., Entomotaxonomia 17(Suppl.):1-5 24 Cai W., Zhou Y & Lu J., 2001 Textbook Series for 21st Century Ent Sin 1(1):111-116 25 Carcavallo R.U., Galindez Girón I., Jurberg J., Galvão C., Lent H.,1997 Pictorial keys for tribes, genera and species for the subfamily Triatominae, in: Carcavallo R.U., Atlas of Chagas disease vectors in the Americas, Vol I, Fiocruz, Rio de Janeiro, 1997: 107–244 26 Carmen Coscaron, 1990 Aphenetic study of the genus Rasahus Amyot and Serville (Heteroptera: Reduviidae), Entomologica Fennica , No 1(3): 131144 27 China W.E and Miler N.C.E., 1955 Check list and key to the famely and subfamelies of the Hemiptera - Heteroptera, Bull of Brit Mus Nat Mist Ent Lond., Vol 8, No I, pp 1-57 28 Cohen, A.C., R Tang, 1997 Relative prey weight influences handling time and extracted biomass in predatory heteropterans Environ Entomol 26: 559-565 29 David B V and Ananthakrishnan T N., 2006 General and Applied Entomology Second edition Tata McGraw-Hill Publishing Company Limited, 2006, pp 267 – 484 30 Dias, J and Schofield, C., 1999 The evolution of Chagas disease (American trypanosomiasis) control after 90 years since Carlos Chagas discovery Mem Inst Oswaldo Cruz, 94 (Suppl 1): 103-121 65 31 Distant, W L., 1906 Oriental Reduviidae Ann Mag Nat Hist., (7)18: 363371 32 Distant, W L., 1919 The Heteroptera of Indo-China Entomol., 52: 207-211 33 Dotson, E.M & Beard, C.B., 2001 Sequence and organization of the mitochondrial genome of the Chagas disease vector, Triatoma dimidiata Insect Molecular Biology, 10, 205–215 34 Forthman M., Weirauch C., 2016 Phylogenetics and biogeography of the endemic Madagascan millipede assassin bugs (Hemiptera: Reduviidae: Ectrichodiinae) Molecular Phylogenetics and Evolution 100: 219–233 35 Franco-Paredes et al, 2007 Chagas disease: an impediment in achieving the millennium development goals in latin America BMC Int Health Hum Right 7:7 36 Gao Jianyu, Hu Li, Truong Xuan Lam, Xun Dai, Jian Chang, & Wanzhi Cai, 2013 Complete nucleotide sequence and organization of the mitochondrial genome of Sirthenea flavipes (Hemiptera: Reduviidae: Peiratinae) and comparison with other assassin bugs Zootaxa 3669 (1), ISSN: 1175-5326: 1–16 37 Ghahari H., Pierre M., Cai W., & Javad K., 2013 An annoted catalog of the Iranian Reduvioidea (Hemiptera: Heteroptera: Cimicomorpha) Zootaxa 3718 (3), ISSN 1175-5334: 201-238 38 Grundy, P.R., Maelzer, D.A., 2000 Assessment of Pristhesancus plagipennis Walker (Hemiptera: Reduviidae) as an augmentated biological control in cotton and soybean crops Australian Journal of Entomology 39, 305-309 39 Hennig, W., 1968 Elementos de una sistematica filogenetica 353 pp., EUDEBA, Edit.L1niv.Buenos Aires 40 Hsiao, T.Y & Ren, S.Z., 1981 A Handbook for the Determination of the Chinese Hemiptera-Heteroptera (II): 390-538 41 Ishikawa T., Cai W and Tomokuni M., 2005 Assassin Bugs (Heteroptera, Reduviidae) Newly Recorded from Japan The Japanese Journal of Systematic Entomology Vol 11, No 2, November 30, 2005: 263 - 268 42 Ishikawa T and Tomokuni M., 2004 Cosmosycanus, a new genus of Harpactorinae assassin bug established for Agriosphodrus perelegans (Heteroptera: Reduviidae) Entomological Science (2004) 7: 47 - 50 66 43 Ishikawa Tadashi, Truong Xuan Lam & Shuji Okajima, 2012 The emesine assassin bug genus Empicoris (Hemiptera: Heteroptera: Reduviidae) from Vietnam, with the description of two new species Zootaxa, ISSN: 11755326, No 3181: 47-57 44 James D.G., 1994 Prey consumption by Pristhesancus plagipennis Walker (Hemiptera: Reduviidae) during development, Australia Entomologist, 21 (2): 43-47 45 Khoo S.G., 1990 Use of natural enemies to control agricultural pests in Malaysia Extension Bulletin (ASPAC/FFTC), No 304: 12-22 46 Kimura M, 1980 A simple method for estimating evolutionary rate of base substitutions through comparative studies of nucleotide sequences Journal of Molecular Evolution 16(2): 111-120 47 Kumar S, Stecher G and Tamura K, 2016 MEGA7: Molecular Evolutionary Genetics Analysis Version 7.0 for Bigger Datasets Molecular Biology and Evolution 33(7): 1870-1874 48 Lee C E., Miyamoto S & Kerzhner I M., 1994 Additions and Corrections to the list of Korean Heteroptera Nature and life (Korea), 24 (1/2): - 34 49 Lent H and Wygodzinsky P., 1979 Revision of the Triatominae (Hemiptera, Reduviidae), and their significance as vectors of Chagas disease, Bull Am Mus Nat Hist (1979) 163:127–520 50 Livingstone D and Murugan C., 1998 Key to the subfamilies and their genera of the tibiaroliate group of Reduviidae of sourthern India (Heteroptera: Reduvidae) Journal of Entomological Research, No 12(2) P 136-141 51 Li Yongxi, Zhou Zhihong, Wang Zhuyin and Pu Tiansheng, 1988 Economic Insect Iconography of Guangxi Guangxi press of Science and Technology P 1-298 52 Li, H., Gao, J.Y., Liu, H.Y., Liu, H., Liang, A.P., Zhou, X.G & Cai, W., 2011 The architecture and complete sequence of mitochondrial genome of an assassin bug Agriosphodrus dohrni (Hemiptera: Reduviidae) International Journal of Biological Sciences, 7, 792–804 53 Lyman, D.F., 1999 Mitochondrial DNA sequence variation among Triatomine vectors of Chagas disease Am J Trop Med Hyg 60: 377–386 67 54 Maldonado-Capriles, J 1990 Systematic catalogue of the Reduviidae of the world (Insecta: Heteroptera) A special edition of Caribbean Journal of Science, Puerto Rico: 1- 694 55 Malipatil M.B., 1993 Two new species of Piestolestes Bergroth (Hemiptera; Reduviidae) Journal of the Australian Entomological Society, 32: 7-11 56 Masaaki T., 1993 A field guide to Japanese bugs, Japanese : 1-567 57 Masonick P., Michael A., Frankenberg S., Rabitsch W, Weirauc C., 2017 Molecular phylogenetics and biogeography of the ambush bugs (Hemiptera: Reduviidae: Phymatinae) Molecular Phylogenetics and Evolution 114: 225– 233 58 McMahan, E A., 1982 Bait-and-capture strategy of a termite-eating assassin bug Ins Soc 29: 346-451 59 Murugan C., Livingstone D., 1995 Key to the South Indian species of tibiaroliate assassin bugs (Heteroptera: Reduviidae) Journal of Entomological Research, No 19(3): 265-275 60 Paula, A.S., Diotaiuti, L., Schofield, C.J., 2005 Testing the sister-group relationship of the Rhodniini and Triatomini (Insecta: Hemiptera: Reduviidae: Triatominae) Mol Phylogenet Evol 35, 712–718 61 Ping Zhao, Minh Lan Pham, Truong Xuan Lam & Wanzhi Cai, 2014 Flexitibia, a new genus of Harpactorinae (Hemiptera: Heteroptera: Reduviidae), with a discussion on the functional morphology of fore legs of the related genera Zootaxa, ISSN: 1175-5326, No 3795 (5): 564–570 62 Price P.W., 1975 Insect’s ecology New york: 1-30 63 Randall T.S., James A.S., 1995 True bugs of the World (Hemiptera: Heteroptera):150-161 64 Ravichandran G and Livingstone D., 1992 Keys to the South Indian Species of Harpactorinae (Heteroptera: Reduviidae) J ent Res 16(3): 215 222 65 Sahayaraj K., 1994 Biocontrol potential evaluation of the rediviid predator Rhinoceris marginatus (Fabricius) to the serious groundnus pest Spodoptera litura (Fabricius) by functional response study Fresenius Environmental Bulletin, No 3(9): 546-550 68 66 Selvamuthu K and Ambrose D., 1992 Biology and Prey preference of Sycanus versicolor Dohrn (Hemiptera: Reduviidae) J Biol Control, 6(2),P 67-71 67 Schofield C.J., Galvão C., 2009 Classification, evolution, and species groups within the Triatominae Acta Tropica 110: 88-100 68 Schuh, R.T and Slater U.A., 1995 True bug of the world (Hemiptera: Heteroptera) classification and natural history Comstock Publishing Associates, Cornell University Press: 1-336 69 Schuh, R.T., Weirauch, C., Wheeler, W.C., 2009 Phylogenetic relationships within the Cimicomorpha (Hemiptera: Heteroptera): a total-evidence analysis Syst Ent 34, 15–48 70 Shi Zuhua, 1998 Development stages and biocontrol potential of a reduviid predator, Acanthaspis pedestris, agains termites on groundnut, International Arachis Newsletter, No 15, pp 57-59 71 Simon, C., Buckley, T.R., Frati, F., Stewart, J.B & Beckenbach, A.T., 2006 Incorporating molecular evolution into phylogenetic analysis, and a new compilation of conserved polymerase chain reaction primers for animal mitochondrial DNA Annual Review of Ecology and Systematics, 37, 545– 579 72 Simpson, E.H., 1999 Measurement of diversity London: Nature 163:688 Nature 163 (688): 56-78 73 Steyskal, G.C., Murphy, W.L., and Hoover, E.M., 1986 Insect and Mites: Techniques for collection and preservation USA.A.Mis.Pub.: 1-1443 74 Thompson JD, Higgins DG and Gibson TJ, 1994 CLUSTAL W: Improving the sensitivity of progressive multiple sequence alignment through sequence weighting, position-specific gap penalties and weight matrix choice Nucleic Acids Research 22(22): 4673-4680 75 Tomokuni, M & Cai, W 2002 Asiacoris pudicus, gen & sp n of Dicrotelini ( Heteroptera, Reduviidae, Harpactorinae) from Vietnam Dtsch Entomol Z 49 2: 209-212 76 Tomokuni, M & Cai, W 2004 Stalireduvius, a new harpactorine genus ( Heteroptera: Reduviidae) from Vietnam Dtsch Entomol Z., 51 (2004) 1: 7-11 77 Trương Xuân Lam, 2011 Toxonomic notes on species of reduviids with the descriptive species of tribe Ploiariolini along to subfamily Emesinae (Heteroptera: Reduviidae) in Vietnam Báo cáo nghiên cứu Sinh thái 69 78 79 80 81 82 83 84 85 Tài Nguyên Sinh Vật lần thứ 4, Nxb Khoa học Kỹ thuật ISSN 18594425: 158-165 Truong Xuan Lam, Wanzhi Cai & Wang Yun Zhen, 2005 Agurius wantanabeorum Ishikawa, 2002 (Heteropetra: Reduviidae) Found in China and Vietnam, with special Reference to the Functional Morphology of It’s Forre legs Entomotaxonomia, vol 27 No 1: 23-26 ISSN 1000-7428 Truong Xuan Lam, Ping Zhao & Wanzhi Cai, 2006a Notes on the genus Astinus Stal from Vietnam, with the description of the female of Astinus intermedius Miller Zootaxa 1172 ISSN 1175-5326 (Print) ISSN 1175-5334 (Online): 31-41 Truong Xuan Lam, Ping zhao & Wanzhi Cai, 2006b Taxonomic notes on genus Epidaus Stal (Heteroptera: Reduviidae: Harpactorinae) from Vietnam, with the description of a new species Zootaxa 1256 ISSN 1175-5326 (Print) ISSN 1175-5334 (Online) : 1-9 Truong Xuan Lam, Ping zhao & Wanzhi Cai, 2006c Genus Panthous Stal found from Cambodia, Thailand and Vietnam, With the redescription of Panthous ruber Hsiao Zootaxa 1294 ISSN 1175-5326 (Print) ISSN 11755334 (Online) : 61-68 Truong Xuan Lam, Ping Zhao & Wanzhi Cai, 2007 Notes on subfamily Salyavatinae (Heteroptera: Reduviidae) from Vietnam with description of a new genus Zootaza 1615, ISSN 1175-5326 (Print), ISSN 1175-5334 (Online): 61-68 Truong Xuan Lam, Hu Li., & Wanzhi Cai, 2010 First record of the assassin bug subfamily Centrocneminae (Hemiptera: Heteroptera: Reduviidae) from Vietnam, with the description of a new species, Zootaza 2347, ISSN 11755326 (Print), ISSN 1175-5334 (Online): 64-68 Truong Xuan Lam, Dujardin Jean Pierre, 2013 Epidemiological status of blood sucking bugs Triatoma rubrofasciata (Triatominae: Reduviidae) and risk of parasitosis in Ha Noi, Viet Nam Epidemiological status of kissing bugs in Vietnam (ESKIV) Science and Technics Publishing House: 28-35 Truong Xuan Lam, Wanzhi Cai, Masaaki Tomokuni & Tadashi Ishikawa, 2015 The assassin bug subfamily Harpactorinae (Hemiptera: Reduviidae) from Vietnam: an annotated checklist of species Zootaza, ISN 1175-5326: 101-116 70 86 Truong Xuan Lam, 2016 The Species Diversity of Assassin Bugs (Heteroptera: Reduviidae) and their Preys in Central Highlands of Vietnam Biological Forum – An International Journal (2): 247-252 87 Vitalis R., 1919 Entomological in Indochinoise, Imprimerie minsang dit T.B Cay, Hanoi, pp 281-285 88 Weirauch C., 2006 Observations on the sticky trap predator Zelus luridus Stal (Heteroptera, Reduviidar, Harpactorinae), with the description of a novel gland associated with the female genitalia Denisia 19, 1169-1180 89 Weirauch C., 2008 Cladistic analysis of Reduviidae (Heteroptera: Cimicomorpha) based on morphological characters Syst Ent 33, 229–274 90 Weirauch C., Munro B J., 2009 Molecular phylogeny of the assassin bugs (Hemiptera: Reduviidae), based on mitochondrial and nuclear ribosomal genes Molecular Phylogenetics and Evolution 53: 287–299 91 Weirauch C., Bérenger J.-M., Berniker L., Forero D., Forthman M., Frankenberg S., Freedman A., Gordon E., Hoey-Chamberlain R., Hwang W S., Marshall S A., Michael A., Paiero S M., Udah O., Watson C., Yeo M., Zhang G., Zhang J., 2014 An Illustrated Identification Key to Assassin Bug Subfamilies and Tribes (Hemiptera: Reduviidae) Canadian Journal of Arthropod Identification, 26: 1-115 92 Wignal, A E., Taylor, P W., 2011 Assassin bug uses aggressive mimicry to lure spider prey Proceedings of the Royal Society B: Biological Sciences, 278, 1427-33 93 World Health Organization (WHO), 2002 Control of Chagas disease, Techn Rep Ser., 905: 1-45 94 Zhanga G., Weirauch C., 2013 Molecular phylogeny of Harpactorini (Insecta: Reduviidae): correlation of novel predation strategy with accelerated evolution of predatory leg morphology Cladistics: 1–13 95 http://ptit.edu.vn/wps/portal/nongthonvn/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzP y8xBz9CP0os3hLizBHd1cfIwN_MyM3A08vc2cXVx83Y49AY_2CbEdF AO8ydjg!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/nongthonvn/ nongthonvn/vungnongthon/taynguyen/8f028c004049117c9fb1ff9171cb776 71 CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Trương Xuân Lam, Hà Ngọc Linh, 2017 Thành phần đa dạng lồi bọ xít bắt mồi thuộc phân họ Harpactorinae (Heteroptera: Reduviidae) số sinh cảnh khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng, Tỉnh Gia Lai Báo cáo khoa học sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 7, Hà Nội 2017: p763 72 ...Hà Ngọc Linh NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG VÀ VAI TRỊ CỦA CÁC LỒI BỌ XÍT BẮT MỒI (HETEROPTERA: REDUVIIDAE) TẠI MỘT SỐ KHU BẢO TỒN Ở TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 8420103 LUẬN VĂN... Nghiên cứu đa dạng vai trò lồi bọ xít bắt mồi (Heteroptera: Reduviidae) số khu bảo tồn Tây Nguyên Mục tiêu nghiên cứu đề tài Xác định thành phần loài, đa dạng loài, mức độ phổ biến, tỷ lệ bắt. .. lồi bọ xít bắt mồi họ Reduviidae số sinh cảnh Tây nguyên 27 3.1.1 Thành phần lồi bọ xít bắt mồi số sinh cảnh đểm nghiên cứu 27 3.1.2 Sự phân bố số lượng cá loài bọ xít bắt mồi

Ngày đăng: 10/12/2019, 16:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan