Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa.doc

126 3K 17
Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa

MỤC LỤCi DANH MỤC BẢNGii LỜI MỞ ĐẦUTrong nền kinh tế thị trường hiện nay, người tiêu dùng Việt Nam rất khó định hướng trong quyết định mua hàng, vì phải đối mặt với hàng loạt sản phẩm tính năng tương tự, đồng thời với các chương trình khuyến mãi ồ ạt và quảng cáo rầm rộ…Và làm thế nào để các doanh nghiệp thể cạnh tranh với nhau? Đó là dựa vào kênh phân phối theo Th.S Nguyễn Khánh Trung, giảng viên Bộ môn Quản trị kinh doanh, khoa Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Tp.HCM khẳng định. Lựa chọn của người tiêu dùng Việt Nam hiện nay không chỉ hướng tới giá cả, chất lượng mà còn xem trọng sự tiện lợi và dễ mua, tức là đang hướng tới vấn đề phân phối của nhà sản xuất. Kết quả điều tra của một quan báo chí mới đây cho thấy: 36% người tiêu dùng cho rằng yếu tố quan trọng hàng đầu ảnh hưởng tới quyết định mua hàng là sự dễ mua, tức là kênh phân phối; tiếp theo là thương hiệu: 31,7%; giá cả: 17,5%; chất lượng: 3,9%; khuyến mãi: 2,4%; mẫu mã: 2,1%; sản phẩm mới: 1,7%; và các lý do khác: 4,7%.Qua đó cho thấy trong môi trường kinh doanh hiện đại, được một hệ thống phân phối mạnh và rộng khắp luôn là lợi thế lớn của doanh nghiệp trong cạnh tranh. Vì vậy doanh nghiệp cần chính sách phân phối hợp lý và hiệu quả .Ban lãnh đạo công ty luôn phân tích đặt câu hỏi là sản phẩm sau khi làm ra sẽ đi vào thị trường nào? Theo kênh phân phối nào? Qua những từng nấc trung gian nào? đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng hay không? .Và các kênh được công ty lựa chọn sẽ ảnh hưởng như thế nào đến những quyết định khác trong lĩnh vực marketing (Chính sách giá cả, lực lượng bán hàng và quảng cáo…). Ngoài ra, các quyết định về kênh của công ty liên quan đến những cam kết tương đối dài hạn đối với các công ty khác thành thử ban lãnh đạo phải lựa chọn các kênh phân phối không chỉ nhằm những mục tiêu trước mắt mà còn phải nghĩ đến môi trường thương mại dự kiến của ngày mai.Đối với loại hình nước giải khát của Công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa thì việc thuận tiện và dễ tiếp cận mua là yếu tố đóng vai trò quan trọng trong việc tiêu thụ .Vì đây là sản phẩm rất nhiều sản phẩm cạnh tranh và sản phẩm thay thế trên thị trường nên để công ty thực sự phát triển bền vững đòi hỏi công ty cần những chính sách phân phối sản phẩm hiệu quả, từ đó không ngừng mở rộng thị trường tiêu thụ để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường nhằm đảm bảo cho công ty thể duy trì, phát triển và nâng cao được mức lợi nhuận.1 Nhận thức được tầm quan trọng của chính sách phân phối trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp cũng như muốn tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này nên em chọn đề tài: “Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa”. Mục đích nghiên cứuTập vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, nhằm củng cố, bổ sung và nâng cao kiến thức đã học. Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về công tác phân phối sản phẩm của một doanh nghiệp. Nhằm đưa ra một quy trình thống nhất cho việc thiết lập chiến lược kênh phân phối theo từng giai đoạn phát triển nhãn hàng cụ thể.Phân tích, đánh giá thực trạng chính sách phân phối của công ty Cổ phần nước khoáng Khánh Hòa để thấy được những mặt đạt được cũng như chưa đạt từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty góp phần thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm.1. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: tại Công ty cổ phần Đảnh thạnh_VikodaPhạm vi thời gian: từ 12/3/2010 đến 25/6/20102. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp thống kê, thu thập số liệu, thông tinPhương pháp so sánh: so sánh số tuyệt đối, số tương đối, số bình quânPhương pháp phân tích theo thời gianPhương pháp loại trừ: phương pháp số chệnh lệch.3. Dàn bài chi tiếtDàn bài gồm 3 chương:Chương I: sở lý thuyết chungChương II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa.Chương III: Phân tích, đánh giá nhằm hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty nước khoáng Khánh Hòa. Nha Trang, Ngày 10 tháng 5 năm 2010Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Mỹ Phương2 LỜI CẢM ƠNLời chân thành đầu tiên em gửi lời biết ơn đến ba mẹ là người luôn chăm lo, động viên, khuyến khích, giúp cho em từng bước trưởng thành và được như ngày hôm nay.Lời sâu sắc tiếp theo, em cũng xin cảm ơn quý thầy khoa Kinh tế trường Đại học Nha Trang đã truyền đạt những kiến thức cũng như những kinh nghiệm quý báu giúp ích cho em suốt quá trình học tập. Và đặc biệt hơn nữa, em xin gửi lòng biết ơn Đỗ Thị Thanh Vinh đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo em trong suốt thời gian thực tập vừa qua để em thể hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này. Tiếp theo em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo, các bác, các cô, các chú, các anh và các chị nhân viên trong Công ty Cổ phần nước khoáng Khánh Hòa, đặc biệt là phòng Marketing đã tạo điều kiện cho em trong quá trình thực tập.Và cũng xin gửi lời cám ơn đến bạn bè, anh em, họ hàng và mọi người đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.Cuối cùng, xin chúc các thầy sức khỏe dồi dào, các bạn luôn thành côngCông ty Cổ phần nước khoáng Khánh Hòa ngày càng phát triển. Em xin chân thành cảm ơn!3 CHƯƠNG I: SỞ LÝ THUYẾT CHUNGI.1. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN PHÂN PHỐI I.1.1. Phân phốiPlacement hay distribution (Vị trí - Phân phối) là quá trình kinh tế và những điều kiện tổ chức liên quan đến việc điều hành, vận chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng.Phân phối bao gồm toàn bộ quá trình hoạt động theo không gian, thời gian nhằm đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối cùng.Phân phối trong Marketing gồm các yếu tố sau: người cung cấp, người trung gian, hệ thống kho tàng, bến bãi, phương tiện vận tải, cửa hàng, hệ thống thông tin thị trường…I.1.2. Chiến lược phân phối:Theo Philip Kotler: Chiến lược phân phối là một tập hợp các nguyên tắc nhờ đó một tổ chức hy vọng thể đạt được các mục tiêu phân phối của họ trong thị trường mục tiêu.I.1.3. Kênh phân phối: nhiều định nghĩa khác nhau về kênh phân phối tùy theo quan điểm của nhà sản xuất, nhà trung gian và của một số tác giả như là:Theo Philip Kottler: Kênh phân phối là một tập hợp các công ty hay cá nhân tự gánh vác hay giúp đỡ chuyển giao cho một ai đó quyền sở hữu đối với một hàng hóa cụ thể hay dịch vụ trên con đường từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng.Theo Stern và El-Ansary: Kênh phân phối là tập hợp các công ty và cá nhân tư cách tham gia vào quá trình lưu chuyển sản phẩm hoặc dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng.Theo quan điểm của chức năng phân phối: Kênh phân phối là một hệ thống hậu cần (logistics) nhằm chuyển một sản phẩm, một dịch vụ hay một giải pháp đến tay người tiêu dùng ở một thời điểm và một địa điểm nhất định.4 Theo quan điểm của chức năng quản trị: Kênh phân phối là một tổ chức các quan hệ bên ngoài, doanh nghiệp để quản lý các hoạt động phân phối, tiêu thụ sản phẩm nhằm đạt các mục tiêu của doanh nghiệp trên thị trường. Mỗi khái niệm đều quan niệm riêng nhưng đều cho thấy kênh phân phối đóng vai trò quan trọng đối với các đơn vị sản xuất. Hệ thống phân phối…là một nguồn lực then chốt ở bên ngoài. Thông thường phải mất nhiều năm mới xây dựng được và không dễ gì thay đổi được nó. Nó tầm quan trọng không thua kém gì những nguồn lực then chốt trong nội bộ, như con người và phương tiện sản xuất, nghiên cứu, thiết kế và tiêu thụ. Nó là một cam kết lớn của công ty đối với rất nhiều các công ty độc lập chuyên về phân phối và đối với những thị trường cụ thể mà họ phục vụ. Nó cũng là một cam kết về một loạt các chính sách và thông lệ tạo nên sở để xây dựng rất nhiều những quan hệ lâu dài (theo Corey nhận xét).I.1.4. Lịch sử ra đời của kênh phân phốiPhân phối (Places) là một trong 4P của Marketing mix nên sự ra đời của nó gắn liền với sự ra đời của Marketing. Sự xuất hiện của Marketing chỉ bắt đầu từ những năm 1900 là ngành non trẻ nhất trong các ngành khoa học xã hội. Sự ra đời và quá trình phát triển của marketing thể khái quát hoá thành hai thời kỳ. Thời kỳ 1900-1960 là thời kỳ mà marketing được xem là một ngành ứng dụng của khoa học kinh tế và thời kỳ từ 1960 trở đi là thời kỳ marketing là một ngành ứng dụng của khoa học hành vi. Bartels (1965) chia các giai đoạn phát triển của marketing trong thời kỳ từ 1900 đến đầu thập niên 60 ra làm sáu giai đoạn, đó là (1) khám phá (discovery), (2) xây dựng khái niệm (conceptualisation), (3) tổng hợp (integration), (4) phát triển (development), (5) đánh giá lại (reappraisal), và (6) xây dựng lại khái niệm (reconceptualisation). Và kênh phân phối đã ra đời vào giai đoạn xây dựng khái niệm (1910-1920) trong sự ra đời Ba trường phái marketing (school of thought 2) đó là (1) tổ chức (institutional), (2) chức năng (functional) và (3) hàng hóa (commodity). Trường phái tổ chức (kênh phân phối) tập trung vào việc phân tích các tổ chức liên quan đến quá trình marketing. Trường phái hành vi tổ chức ra đời khi các học giả marketing nhận ra rằng các nguyên lý hành vi của nhóm người tiêu dùng thể giải thích cho hành vi của tổ chức, đặc biệt là sự phát triển tư tưởng tâm lý xã hội trong quản trị tổ chức với các đóng góp, lấy ví dụ, Cyert & March (1963), Katz 5 & Kahn (1966). Nhiều nhà nghiên cứu marketing đã áp dụng quan điểm này để nghiên cứu kênh phân phối marketing (kênh marketing được xem như là một tổ chức) với các đóng góp, lấy ví dụ của nhiều tác giả trong Stern (1969), Etgar (1977), vv…Trong giai đoạn đầu, trường phái hành vi tổ chức (hành vi kênh phân phối) không được phát triển mạnh trong ngành marketing. Lý do là khó khăn trong thu thập dữ liệu của kênh phân phối. Hơn nữa, các lý thuyết về hành vi tổ chức thường tập trung vào hành vi của một công ty cụ thể và ít nghiên cứu được thực hiện cho hành vi của mối quan hệ giữa các tổ chức. lẽ Pfeffer & Salancik (1978) là các tác giả tiên phong trong việc nghiên cứu mối quan hệ giữa các tổ chức.Tóm lại, sự thay thế hai tiên đề của marketing trong giai đoạn từ 1900 đến 1960 (từ trao đổi kinh tế sang trao đổi giá trị và từ chủ thể quyền lực người bán sang người mua) đã dẫn đến sự hình thành của sáu trường phái mới trong marketing (marketing xã hội, bảo vệ người tiêu dùng, hệ thống, hành vi tiêu dùng, hành vi tổ chức, và hoạch định chiến lược). Sáu trường phái này đã đóng góp rất lớn vào sự phát triển của marketing, và tạo nên sở để biến marketing thành một ngành khoa học độc lập.Mô hình marketing hỗn hợp do Borden 5, dựa theo khái niệm “hỗn hợp của các thành phần (a mixer of ingredients)” của Culliton (1948), đưa ra bao gồm 12 thành phần (Borden 1964). McCarthy (1960) hệ thống lại còn 4 thành phần và thường được gọi là mô hình 4P (sản phẩm, giá cả, phân phối và chiêu thị). Mô hình 4P là mô hình tồn tại lâu nhất vì nó dễ nhớ và bao phủ các thành phần rất bản của marketing (Van Waterschoot & Bulte 1992). Tuy nhiên, nhiều tác giả cho rằng mô hình 4P không diễn được bản chất của marketing, đặc biệt là mối quan hệ tương tác trong mạng marketing (vd. Gronroos 1994). Ngày nay hầu hết các Doanh nghiệp đã quen với khái niệm 4P của Marketing và càng vận dụng tốt mối quan hệ 4P này. Và hầu hết các doanh nghiệp đang vận dụng mô hình marketing mối quan hệ :“Marketing là thiết lập, duy trì, và củng cố các mối quan hệ với khách hàng và các đối tác liên quan để làm thỏa mãn mục tiêu của các thành viên này” của (Gronroos 1990: 138) để thay thế cho định nghĩa của Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ dựa trên sở mô hình 4P “Marketing là một quá trình hoạch định và quản lý thực hiện việc định giá, chiêu thị, và phân phối các ý tưởng, hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích tạo ra các giao dịch để thỏa mãn những mục tiêu của cá nhân, của tổ chức, và của xã hội” (Bennett 1995: 166). 6 Một trong các đóng góp quan trọng của marketing mối quan hệ là việc đưa ra khái niệm mạng marketing (marketing network) trong đó bao gồm công ty và đội ngũ cán bộ công nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp, nhà bán buôn, bán lẻ, đại lý, các nhà khoa học trong các trường đại học, viện nghiên cứu, vv. Mạng marketing được thiết lập, duy trì và phát triển sao cho thỏa mãn lợi ích của các thành viên tham gia.I.2 BẢN CHẤT CỦA KÊNH PHÂN PHỐI I.2.1. Tại sao cần những người trung gian?Một câu hỏi đặt ra là: Tại sao người sản xuất lại sẵn sàng chuyển giao một phần công việc tiêu thụ cho những người trung gian? Câu trả lời thể được trình bày ngắn gọn như sau:− Việc phân phối trực tiếp đòi hỏi đầu tư rất nhiều tiền bạc và nhân lực.− Khi sử dụng các trung gian phân phối, khối lượng bán sẽ tăng hơn do đảm bảo được việc phân phối rộng khắp và đưa sản phẩm đến thị trường mục tiêu một cách nhanh chóng.− Nhờ quan hệ tiếp xúc, kinh nghiệm việc chuyên môn hóa và quy mô hoạt động, các trung gian phân phối sẽ làm lợi cho nhà sản xuất nhiều hơn như là: giảm bớt lượng tồn kho, tiết kiệm chi phí lưu kho, giảm thiểu số lượng tiếp xúc trực tiếp với khách hàng.− Trung gian giúp các doanh nghiệp điều hòa cung cầu hàng hóa, giảm khoảng cách về địa lý giữa sản xuất với tiêu dùng.I.2.2. Vai trò của phân phối trong hoạt động Marketing Mix:Phân phối liên quan đến toàn bộ quá trình xác định và tổ chức hoạt động của các quan hệ bên ngoài nhằm đáp ứng mục tiêu phân phối của Công ty. Vai trò của phân phối trong hoạt động Marketing mix được thể hiện qua sơ đồ sau:7 Sơ đồ I.1.2: Vai trò của hoạt động phân phối trong Marketing MixVai trò của phân phối liên quan mật thiết với các nhân tố khác đồng thời việc xây dựng và thực hiện các hoạt động phân phối phải dựa trên sở mục tiêu của chiến lược Marketing – Mix và thực hiện chính sách 3P còn lại. Như vậy nhân tố P (place) trong Marketing - Mix được thể hiện cụ thể như sau: Góp phần trong việc thỏa mãn nhu cầu thị trường mục tiêu, việc thỏa mãn nhu cầu thị trường là bản chất của hoạt động Marketing. Muốn đạt được điều này đòi hỏi sự đóng góp của nhiều yếu tố: sản phẩm phải phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, chất lượng sản phẩm tốt, giá cả hợp lý, thông tin rộng rãi cho người tiêu dùng biết về sản phẩm và điều quan trọng là sản phẩm phải mặt trên thị trường đúng lúc, đúng nơi để đi vào tiêu dùng. Hoạt động phân phối giúp Công ty liên kết hoạt động sản xuất kinh doanh của mình với khách hàng, triển khai tiếp các hoạt động khác của Marketing. Qua hoạt động phân phối việc trao đổi thị trường từ người tiêu dùng đến nhà sản xuất giúp cho nhà sản xuất kịp thời điều chỉnh các chương trình Marketing thích ứng với thị trường. Trong môi trường cạnh tranh gay gắt, phân phối trở thành công cụ hữu hiệu giúp Công ty đứng vững trên thương trường. Khi sự thay đổi từ các nhân tố của Marketing - Mix đòi hỏi chính sách phân phối phải thay đổi cho thích hợp.Marketing MixChiến lược giáChiến lược xúc tiếnChiến lược phân phốiChiến lược sản phẩm8 [...]... giá của nhãn hàng I.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của chính sách phân phối sản phẩm I.5.1 Phân tích tình hình phân phối sản phẩm Phân tích tình hình phân phối sản phẩm là xem xét, đánh giá sự biến động về số lượng sản phẩm tiêu thụ ở toàn bộ Công ty và từng loại sản phẩm, đồng thời xem xét mối quan hệ cân đối giữa dự trữ, sản xuất và tiêu thụ nhằm thấy được khái quát tình hình phân phối sản phẩm. .. công ty * Logo: * Slogan: * Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC KHOÁNG KHÁNH HÒA * Tên viết tắt: * Địa chỉ liên hệ: Công ty Cổ phần Nước khoáng Khánh Hòa Diên Tân – Diên KhánhKhánh Hòa Tel: (058) 3783359 – 3783797 Fax: (058) 783572 Email: danhthanh@dng.vnn.vn Website: www.danhthanh.com.vn II.2.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Xí nghiệp nước khoáng Đảnh Thạnh là tiền thân của Công ty. .. thức trở thành Công ty Cổ Phần Nước khoáng Khánh Hòa theo quyết định số 190/QĐ-UB của UBND tỉnh Khánh Hòa, và ngày 1 tháng 6 năm 2006 Công ty Nước khoáng Khánh Hòa chính thức đi vào hoạt động dưới hình thức Công ty Cổ Phần với 51% vốn Nhà nước, và tên chính thức hiện nay là Công ty Cổ Phần Nước Khoáng Khánh Hòa” Với phương châm “Chất lượng vì cuộc sống”, Công ty đạt chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn... sản xuất diễn ra liên tục - Phân phối sản phẩm nhằm mở rộng hệ thống phân phối, tạo sự hợp tác giữa các kênh phân phối 12 - Phân phối sản phẩm vì mục tiêu doanh thu, lợi nhuận Từ mục tiêu này mà hoạt động phân phối phải chú ý đến vị trí và sự phát triển của Công ty trong cạnh tranh trên thị trường I.3.1.1.2 Yêu cầu của việc thiết kế kênh phân phối: Mục tiêu thay đổi tùy theo đặc điểm và vòng đời của. .. Nghiệp nước khoáng Đảnh Thạnh 34 Với nhu cầu người tiêu dùng ngày càng gia tăng, quy mô sản xuất ngày càng mở rộng, ngày 7 tháng 9 năm 1995 UBND tỉnh Khánh Hòa ra quyết định số 2393/QĐ – UB đổi tên Xí Nghiệp nước khoáng Đảnh Thạnh thành Công Ty Nước Khoáng Khánh Hòa Năm 1997 Công ty lắp đặt dây chuyền đóng chai pet hiện đại của Đức – Ý Ngày 27 tháng 1 năm 2006 chính thức trở thành Công ty Cổ Phần Nước khoáng. .. những Công ty nước khoáng đứng đầu trong cả nước Đặc biệt, những sản phẩm mới của Công ty như nước khoáng ngọt vị chanh, cam, xá xị, nước tăng lực Sumo được sản xuất trên nền tảng nước khoáng đã được người tiêu dùng đón nhận và ấn tượng tốt Vừa tích lũy, vừa tái sản xuất mở rộng, những năm qua Công ty đã xây dựng nhiều hạng mục công trình rất khang trang, sạch đẹp nhằm phục vụ nhu cầu làm việc, sản. .. thị trường của nhãn hàng - Xác định chính sách bán hàng của kênh phân phối - Xác định mục tiêu bao phủ Nhãn hàng; Phân phối; Trưng bày; Khuyến mãi và Chính sách giá - Xác định sơ đồ tổ chức kênh phân phối - Bảng đánh giá kết quả hoạt động của kênh phân phối I.4.7 Biểu mẫu thiết lập kênh phân phối: - Mẫu khảo sát điểm bán hàng - Sơ đồ tuyến bán hàng - Phân loại điểm bán hàng - Kế hoạch Phân phối; trưng... điểm của công ty Những đặc điểm riêng của công ty như: quy mô, khả năng tài chính, chủng loại sản phẩm, kinh nghiệm về phân phối và chiến lược Marketing, năng lực quản lý tác động rõ rệt đến việc lựa chọn kênh phân phối như: quy mô của công ty quyết định giới hạn phạm vi các thị trường, số lượng các khách hàng quan trọng nhất và 13 khả năng đàm phán với các trung gian của công ty Khả năng tài chính. ..9 I.2.3 Chức năng của kênh phân phối Việc làm cho cung và cầu của một loại sản phẩm gặp nhau trên thị trường đòi hỏi phải thực hiện rất nhiều dịch vụ chức năng phân phối Các dịch vụ này phụ thuộc vào bản thân sản phẩm, vào các kênh phân phối được sử dụng, vào người sử dụng sản phẩm cuối cùng và phụ thuộc vào cách tổ chức tiến hành phân phối trên thị trường Quá trình phân phối bao gồm hai chức... đến tình hình đó Phương pháp phân tích là so sánh khối lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế qua các năm của từng loại sản phẩm, đồng thời so sánh doanh thu bán hàng thực tế ở từng thị trường qua các năm Ta công thức khối lượng sản phẩm bán ra: Khối lượng sản phẩm tồn kho đầu kỳ Khối lượng sản phẩm + sản xuất trong kỳ - Khối lượng sản phẩm tồn kho cuối kỳ = Khối lượng sản phẩm tiêu thụ Doanh số bán hàng . động sản xuất kinhdoanh của công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa. Chương III: Phân tích, đánh giá nhằm hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty. nhằm hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty góp phần thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm. 1. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: tại Công ty cổ

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:16

Hình ảnh liên quan

Hình II.2.2. Quang cảnh công ty Cổ phần Nước khoáng Khánh Hòa - Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa.doc

nh.

II.2.2. Quang cảnh công ty Cổ phần Nước khoáng Khánh Hòa Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng II.2.5. Danh mục các sản phẩm của Công Ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa  - Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa.doc

ng.

II.2.5. Danh mục các sản phẩm của Công Ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.6: Một số sản phẩm chính của công ty - Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa.doc

Hình 2.6.

Một số sản phẩm chính của công ty Xem tại trang 47 của tài liệu.
II.2.7.2. Tình hình lao động - Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa.doc

2.7.2..

Tình hình lao động Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng II.2.7.2.1. Cơ cấu sử dụng lao động theo giới tính, trình độ, theo tính chất công việc: - Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa.doc

ng.

II.2.7.2.1. Cơ cấu sử dụng lao động theo giới tính, trình độ, theo tính chất công việc: Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng II.2.7.2.2. Thu nhập bình quân của người lao động - Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa.doc

ng.

II.2.7.2.2. Thu nhập bình quân của người lao động Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng II.3.1. Thống kê tình hình sản xuất 3 năm (2007-2009) của công ty ĐVT: chai - Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa.doc

ng.

II.3.1. Thống kê tình hình sản xuất 3 năm (2007-2009) của công ty ĐVT: chai Xem tại trang 56 của tài liệu.
Nhận xét: Qua bảng phân tích trên ta thấy: - Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa.doc

h.

ận xét: Qua bảng phân tích trên ta thấy: Xem tại trang 57 của tài liệu.
Dưới đây là bảng sản lượng tiêu thụ của công ty qua 3 năm - Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa.doc

i.

đây là bảng sản lượng tiêu thụ của công ty qua 3 năm Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng II.3.2. Tình hình sản lượng tiêu thụ qua các năm 2007_2009 - Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa.doc

ng.

II.3.2. Tình hình sản lượng tiêu thụ qua các năm 2007_2009 Xem tại trang 59 của tài liệu.
II.3.3. Tình hình tiêu thụ nước khoáng theo từng thị trường - Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa.doc

3.3..

Tình hình tiêu thụ nước khoáng theo từng thị trường Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng II.3.4.1.: Phân tích tình hình tài sản của công ty năm 2009 ĐVT: 1000 đ - Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa.doc

ng.

II.3.4.1.: Phân tích tình hình tài sản của công ty năm 2009 ĐVT: 1000 đ Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng II.3.4.2. Phân tích tình hình nguồn vốn của công ty năm 2009 ĐVT: đồng - Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa.doc

ng.

II.3.4.2. Phân tích tình hình nguồn vốn của công ty năm 2009 ĐVT: đồng Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng II.3.5: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, vốn chủ sở hữu, tổng tài sản và trên chi phí của công ty ĐVT: 1000 đ - Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa.doc

ng.

II.3.5: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, vốn chủ sở hữu, tổng tài sản và trên chi phí của công ty ĐVT: 1000 đ Xem tại trang 67 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy doanh thu và lợi nhuận sau thuế tăng mạnh năm 2009 và năm 2008 giảm vì bị ảnh hưởng của chính sách và một phần khủng hoảng kinh  tế, nhưng lượng giảm không lớn doanh thu giảm 306.685 nghìn đồng và lợi nhuận  sau thuế giảm hơn năm 200 - Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa.doc

ua.

bảng trên ta thấy doanh thu và lợi nhuận sau thuế tăng mạnh năm 2009 và năm 2008 giảm vì bị ảnh hưởng của chính sách và một phần khủng hoảng kinh tế, nhưng lượng giảm không lớn doanh thu giảm 306.685 nghìn đồng và lợi nhuận sau thuế giảm hơn năm 200 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng II.3.6: Vòng luân chuyển Tài sản, VLĐ và hiệu quả sử dụng vốn của công ty qua 3 năm 2007-2009 - Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa.doc

ng.

II.3.6: Vòng luân chuyển Tài sản, VLĐ và hiệu quả sử dụng vốn của công ty qua 3 năm 2007-2009 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng II.3.7: Vòng quay hàng tồn kho và kỳ luân chuyển hàng tồn kho của công ty năm 2007_2009 - Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa.doc

ng.

II.3.7: Vòng quay hàng tồn kho và kỳ luân chuyển hàng tồn kho của công ty năm 2007_2009 Xem tại trang 73 của tài liệu.
Nhận xét: Qua bảng phân tích ta thấy - Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa.doc

h.

ận xét: Qua bảng phân tích ta thấy Xem tại trang 74 của tài liệu.
Đối với mỗi đơn đặt hàng việc xem xét các yếu tố như tình hình sản xuất, mức tồn kho, tình hình công nợ của khách hàng…đều rất đơn giản và nhanh chóng,  chính vì vậy quá trình xử lý đơn hàng của khách hàng được xử lý rất nhanh - Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa.doc

i.

với mỗi đơn đặt hàng việc xem xét các yếu tố như tình hình sản xuất, mức tồn kho, tình hình công nợ của khách hàng…đều rất đơn giản và nhanh chóng, chính vì vậy quá trình xử lý đơn hàng của khách hàng được xử lý rất nhanh Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng III.2.3: Bảng lực lượng bán hàng, tiếp thị của Công ty ở từng thị trường - Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa.doc

ng.

III.2.3: Bảng lực lượng bán hàng, tiếp thị của Công ty ở từng thị trường Xem tại trang 85 của tài liệu.
 Các loại hình trung gian: Chiến lược kênh phân phối về các loại trung gian là - Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa.doc

c.

loại hình trung gian: Chiến lược kênh phân phối về các loại trung gian là Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng III.2.4: Số lượng các trung gian của Công ty qua 3 năm. - Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa.doc

ng.

III.2.4: Số lượng các trung gian của Công ty qua 3 năm Xem tại trang 89 của tài liệu.
Thị trường Hình thức khuyến mãi - Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa.doc

h.

ị trường Hình thức khuyến mãi Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng III.6.1. Bảng sắp xếp mức độ ưu tiên của người tiêu dùng - Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa.doc

ng.

III.6.1. Bảng sắp xếp mức độ ưu tiên của người tiêu dùng Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng III.6.2. Bảng đánh giá sự hài lòng về chính sách phân phối của công ty - Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa.doc

ng.

III.6.2. Bảng đánh giá sự hài lòng về chính sách phân phối của công ty Xem tại trang 108 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan