Giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay.pdf

89 1.2K 4
Giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TTTT quốc tế Việt Nam11Mở đầurong kinh doanh, tranh chấp tồn tại như một tất yếu: có thể dạngtranh chấp hiện tại, cần phải giải quyết hoặc tranh chấp tương lại. Cácmối quan hệ càng nhiều, càng phức tạp thì khả năng xảy ra tranh chấp càng lớn, bấtchấp một khung pháp lý có hoàn chỉnh đến đâu - bởi không phải lúc nào các bêncũng tuân thủ pháp luật một cách nghiêm chỉnh. Đặc biệt trong thương mại Quốc tế,lĩnh vực mà các bên tham gia có những đặc điểm về tập quán kinh doanh, ngôn ngữvà cả các đặc điểm văn hoá rất khác nhau, thì tranh chấp lại càng lớn, cả về mặt quymô và khả năng xảy ra tranh chấp. Chỉ cần một sự sai lệnh nhỏ trong cách hiểu, xuấtphát từ bất đồng ngôn ngữ là đã có thể dẫn đến tranh chấp. Đây là chưa nói đến vấnđề phức tạm hơn là văn hoá và tập quán kinh doanh. Chẳng hạn như hàng nhập khẩuvào Trung Quốc bắt buộc phải có mã số, mã vạch, và điều này được coi là đươngnhiên đối với các nhà nhập khẩu Trung Quốc và do đó có thể gây thiệt hại cho nhàxuất khẩu nếu không chú ý đến điều đó trong thoả thuận hợp đồng. Hay như quyđịnh về điều kiện cơ sở giao hàng của Hoa Kỳ không hoàn toàn giống với các điềukiện cơ sở giao hàng của Phòng Thương mại quốc tế (Incoterm) mà nếu khôngnghiên cứu kỹ các bên có thể dẫn đến tranh chấp về các khoản chi phí giao hàng,Trước khi bắt đầu một thương vụ, các chủ thể không bao giờ muốn cótranh chấp xảy ra. Tuy nhiên, nó vẫn có thể xảy ra do những nguyên nhân chủquan và khách quan. Chính vì vậy, việc nghiên cứu để hạn chế đến mức thấpnhất khả năng xảy ra tranh chấp là điều luôn được quan tâm. Nhưng một khitranh chấp đã xảy ra, hoặc để đảm bảo lợi ích cho bản thân trong trường hợpxảy ra tranh chấp, thì vấn đề lựa chọn một phương pháp giải quyết tranh chấpcũng cần được quan tâm thích đáng, sao cho tranh chấp được giải quyết thoảđáng với chi phí về thời gian, công sức và tiền bạc là ít nhất.Một trong những biện pháp giải quyết tranh chấp hay được áp dụng hiệnnay là thông qua trọng tài kinh tế. Có nhiều ưu điểm của phương pháp này sovới các phương pháp khác: như tính bảo mật, độ tin cậy cao. khiến nó trởthành một biện pháp giải quyết tranh chấp phổ biến nhất trên thế giới. Và vìvậy có thể nói hoạt động của các trung tâm trong tài đã và đang từng bước gópphần vào việc hoàn thiện môi trường kinh doanh, đảm bảo cho việc kinhdoanh được ổn đinh.Được sự đồng ý của trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, của khoaThương mại và dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy Nguyễn Anh Tuấn, em đãvề thực tập tốt nghiệp tại TTTTQuốc tế bên cạnh phòng TM & CN Việt nam,để học hỏi nghiên cứu và tìm hiểu sâu thêm về vấn đề "Giải quyết các tranhchấp trong thương mại Quốc tế Việt Nam hiện nay". Sau đây là bản báocáo tổng hợp về TTTTQuốc tế: một số nét chính của Trung tâm, kết quả hoạtđộng trong thời gian qua và phương hướng hoạt động sắp tới. Em cũng xinchân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các chú, các anh chị TTTTtrongthời gian em đến thực tập Trung tâm và mong rằng em sẽ tiếp tục được cácanh, chị hướng dẫn chỉ bảo trong thời gian tới.T Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TTTT quốc tế Việt Nam22Chương 1Khái quát về tranh chấp thương mại vàgiải quyết tranh chấp thương mại bằngthủ tục trọng tài1.1. Tranh chấp thương mại1.1.1. Tranh chấp kinh tế1.1.1.1. Khái niệm Ngay từ xa xưa, khi Nhà nước còn chưa hình thành thì mọi người đãtiến hành các hoạt động sản xuất và trao đổi sản phẩm hàng hoá theo cácphương thức giản đơn khác nhau. Hay nói một cách khác, lịch sử ra đời vàphát triển của kinh tế có từ rất lâu trước khi Nhà nước xuất hiện và đưa ra nxchế định để điều chỉnh các quan hệ kinh tế, xã hội cùng với sự ra đời và pháttriển của các quan hệ kinh tế xã hội, tranh chấp cũng phát sinh và đặt ra nhucầu được giải quyết sao cho công bằng và hợp lý nhất trong bối cảnh kinh tế -chính trị - xã hội đó.Thuật ngữ "tranh chấp" nói chung được hiểu là sự bất đồng, mâu thuẫnvề quyền lợi và nghĩa vụ phát sinh giữa các bên liên quan. Những bất đồng,mâu thuẫn này có thể phát sinh từ những quan hệ xã hội do nhiều ngành luậtđiều chỉnh nên chúng được gọi theo ngành luật đó. Ví dụ: Tranh chấp về tiềnlương giữa người lao động và người sử dụng lao động được gọi là tranh chấplao động. Tương tự như vậy, tranh chấp dân sự, tranh chấp đất đai . nhữngtranh chấp rõ là có liên quan đến lợi ích kinh tế của các bên. Do đó chúng cóthể được gọi là tranh chấp kinh tế theo nghĩa rộng. Một đặc trưng của cáctranh chấp kinh tế theo nghĩa rộng đó là các chủ thể tham gia vào quan hệ nàykhông nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận.Trong phạm vi hẹp, quan hệ kinh tế là quan hệ giã các chủ thể kinhdoanh trong lĩnh vực kinh tế. Kể từ khi nước ta có pháp luật về hợp đồng kinhtế, những tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng kinh tế gọi là tranh chấp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TTTT quốc tế Việt Nam33kinh tế, đó là sự bất đồng quan điểm của các bên về việc thực hiện quyền vànghĩa vụ phát sinh từ quan hệ hợp đồng kinh tế. Song trong nền kinh tế thịtrường mở cửa và nhiều thành phần kinh tế hiện nay, tranh chấp kinh tế khôngchỉ đơn thuần là tranh chấp hợp đồng kinh tế, mà còn nhiều loại tranh chấpkhác, phát sinh trong quá trình sản xuất - kinh doanh như: tranh chấp giã côngty và các thành viên công ty; giữa các thành viên công ty với nhau, các tranhchấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu .Tóm lại: "tranh chấp kinh tếtranh chấp trong quan hệ kinh doanh "Kinh doanh như quy định tại Khoản 2 - Điều 3 - Luật doanh nghiệp "Là việcthực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sảnxuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mụcđích sinh lời" Chủ thể của các hoạt động kinh doanh là các doanh nghiệp, cácđơn vị kinh tế, vì thế có thể có một khái niệm về tranh chấp kinh tế như sau:"Tranh chấp kinh tế là những bất đồng, xung đột, mâu thuẫn xảy ra cácdoanh nghiệp, đơn vị kinh tế trong quá trình thành lập, tổ chức hoạt động vàgiải thể doanh nghiệp".1.1.1.2. Phân loại tranh chấp kinh tếTrong nền kinh tế thị trường mở, nhiều thành phần các quan hệ kinhdoanh rất đa dạng và phức tạp. Tranh chấp kinh tế cũng vì vậy mà phức tạpkhông kém. Việc phân loại tranh chấp kinh tế giúp chúng ta đơn giản hoáđược chúng và có cách xa phù hợp.* Theo mối quan hệ giữa các chủ thể thì tranh chấp kinh tế có thể là:- Tranh chấp về hợp đồng kinh tế giữa pháp nhân với pháp nhân, giữapháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh.- Tranh chấp giữa các công ty với các thành viên công ty hoặc giữa cácthành viên công ty liên quan đến việc thành lập, tổ chức hoạt động và giải thểcông ty.- Các tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu.- Các tranh chấp khác theo quy định của pháp luật* Tranh chấp trong hợp đồng kinh tếtranh chấp ngoài hợp đồng kinh tế. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TTTT quốc tế Việt Nam44* Tranh chấp kinh tế trong nước và tranh chấp kinh tế có yếu tố nước ngoài.* Theo lĩnh vực kinh doanh thì gồm: tranh chấp thương mại, tranh chấpvề tài chính, tranh chấp đầu tư, tranh chấp về bảo hiểm, tranh chấp về vậnchuyển hàng hoá .* Theo thẩm quyền giải quyền thì gồm có tranh chấp do Toà án giảiquyết và tranh chấp do các tổ chức khác giải quyết.* Theo số lượng đương sự trong tranh chấp gồm có tranh chấp liên quanđến hai bên và tranh chấp liên quan đến nhiều bên.1.1.2. Tranh chấp thương mại1.1.2.1. Khái niệmMột cách đơn giản có thể hiểu tranh chấp thương mạitranh chấp phátsinh trong lĩnh vực thương mại. Điều 238 Luật thương mại Việt Nam nêu rakhái niệm về tranh chấp thương mại "là tranh chấp phát sinh do việc khôngthực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng trong hoạt đồng thương mại".Tại Khoản 2 - Điều 5 cũng quy định "hoạt động thương mại là việc thựchiện một hay nhiều hành vi thương mại của thương nhân, bao gồm việc muabán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương mạicác hoạt động xúc tiến thươngmại nhằm mục đích lợi nhuận hoặc nhằm thực hiện các chính sách kinh tế xãhội".Tuy nhiên, hành vi thương mại gồm những hành vi nào là điều đángquan tâm hơn cả. Hiện nay trên thế giới có nhiều quy định khác nhau về hànhvi thương mại:ở Việt Nam, Điều 45 Luật thương mại quy định các loại hành vi thươngmại gồm:1. Mua bán hàng hoá2. Đại diện cho thương nhân3. Môi giới thương mại4. Uỷ thác mua bán hàng hoá5. Đại lý mua bán hàng hoá Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TTTT quốc tế Việt Nam556. Gia công trong thương mại7. Đấu giá hàng hoá8. Dịch vụ giao nhận hàng hoá9. Đấu thầu hàng hoá10. Dịch vụ giám định hàng hoá11. Khuyến mại12. Quảng cáo thương mại13. Trưng bày giới thiệu hàng hoá14. Hội chợ, triển lãm thương mạiTuy vậy, ngoại diên của khái niệm hành vi thương mại các nước cónền kinh tế thị trường phát triển có phạm vi rộng hơn nhiều. Anh nói riêngvà cộng đồng Anh ngữ nói chung thuật ngữ "Commerce" không đồng nhất với"trade", mà nó bao gồm cả "trade", "bank", "insurrance" , "transport", . haynói một cách khác thương mại bao gồm cả việc mua, bán, các sản phẩm vôhình có tính chất đặc thù khác. Tác động thương mại là hoạt động "thườngxuyên, độc lập và mưu cầu lợi nhuận", và theo luật thương mại của Pháp, hoạtđộng thương mại bao gồm:1. Mua bán động sản với mục đích bán lại để kiếm lời2. Hoạt động trung gian trong việc mua bán động sản và bất động sản.3. Cho thuê động sản và bất động sản.4. Chế tạo và chuyên chở5. Hoạt động đổi tiền và ngân hàng6. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệpVà tranh chấp thương mạitranh chấp trong các hoạt động trên. Tronggiới hạn của bài viết đây chỉ làm rõ tranh chấp trong hoạt động thương mạiđã được quy định tại luật thương mại Việt Nam có hiệu lực từ ngày01/01/1998.1.1.2.2. Phân loại tranh chấp thương mạiTranh chấp thương mại cũng là một tranh chấp kinh tế, do đó tranh chấpthương mại có thể là: Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TTTT quốc tế Việt Nam66* Theo phạm vi lãnh thổ: Tranh chấp thương mại trong nước và tranhchấp thương mại quốc tế.* Tranh chấp hai bên và tranh chấp nhiều bên* Tranh chấp liên quan đến nghĩa vụ thực hiện hợp đồng của các bên- Tranh chấp do người mua không thực hiện hay thực hiện không đúngtheo quy định của hợp đồng.- Tranh chấp do người bán không thực hiện hay thực hiện không đúngtheo quy định hợp đồng.* Tranh chấp hiện tại và tranh chấp tương lai. Tranh chấp hiện tại làtranh chấp đã xảy ra đang cần được giải quyết. Tranh chấp tương lai được hiểulà tranh chấp có thể xảy ra và việc giải quyết được dự liệu trong một điềukhoản của hợp đồng.* Theo nghiệp vụ giao dịch- Tranh chấp liên quan đến hoạt động mua bán hàng hoá- Tranh chấp liên quan đến việc vận chuyển hàng hoá- Tranh chấp liên quan đến viêc thanh toán* Theo tính pháp lý của hợp đồng (gồm có giá trị pháp lý và hiệu lực củahợp đồng)- Tranh chấp liên quan đến việc áp dụng sai chế độ ký kết hợp đồng Vi phạm nguyên tắc ký kết Căn cứ ký kết không hợp pháp Chủ thể ký kết hợp đồng không hợp pháp, hợp lệ- Tranh chấp liên quan đến nội dung của hợp đồng- Tranh chấp liên quan đến cách thức ký kết hợp đồng* Theo tiến trình thực hiện hợp đồng- Tranh chấp trong quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng- Tranh chấp trong quá trình thực hiện hợp đồng + Do người bán không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩavụ của mình như đã thoả thuận trong hợp đồng (liên quan đến nghĩa vụ giaohàng, cung cấp chứng từ hàng hoá, thông qua kiểm định .). Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TTTT quốc tế Việt Nam77 + Do người mua không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩavụ của mình trong hợp đồng (không mở L/C đúng hạn, thanh toán chậm haykhông thanh toán, không hoặc trì hoãn việc nhận hàng).1.1.2.3. Tranh chấp thương mại.* Tranh chấp thương mạitranh chấp phát sinh từ những quan hệ có dongành luật thương mại điều chỉnh, vì vậy nó có những đặc trưng khác biệt sovới tranh chấp dân sự, tranh chấp lao động.Thứ nhất, tranh chấp thương mại thường là nguyên nhân phát sinh thiệthại về vật chất đối với các bên khi các bên có sự thoả thuận thông nhất mộtcách giải quyết có lợi nhất cho cả hai bên. Khác với các tranh chấp khác, tranhchấp thương mại thường có giá trị lớn được phát sinh trong việc đầu tư vốn, tàisản nhằm thu lợi nhuận. Tranh chấp nảy sinh sẽ ảnh hưởng đến hoạt độngkinh tế của không những các đương sự mà còn ảnh hưởng đến các chủ thểkinh doanh khác.Thứ hai, quan hệ thương mại và bất đồng giữa các bên trong quan hệthương mại là điều kiện cần và đủ để tranh chấp phát sinh. Hoạt động thươngmại của doanh nghiệp là hoạt động thiết lập một mạng lưới các hành vi thươngmại, mà mục tiêu của các bên khi tham gia vào các quan hệ này là lợi nhuận.Các bên tuy hợp tác, song vẫn canh tranh nhau để thu về được lợi ích nhiềunhất. Chính vì thế sẽ không tránh khỏi những mâu thuẫn bất đồng trong việcgiải thích về quyền và nghĩa vụ, cũng như quá trình thực hiện quyền và nghĩavụ đó của các bên - đó chính là những tranh chấp thương mại.Thứ ba, tranh chấp thương mạitranh chấp phát sinh giữa các chủ thểđược Nhà nước thừa nhận quyền doanh nghiệp có chức năng kinh doanh đó làcác doanh nghiệp. Vì vậy không phải tranh chấp nào phát sinh từ hoạt độngkinh doanh cũng là tranh chấp thương mại. Là tranh chấp thương mại khi cácđơn vị kinh tế có đăng ký kinh doanh thuộc tất cả các thành phần kinh tế (cácdoanh nghiệp Nhà nước, Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Doanh nghiệp tưnhân, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hộ kinh doanh cá thể ). Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TTTT quốc tế Việt Nam88Thứ tư, tranh chấp thương mại có tính chất đa dạng, phức tạp, từ tranhchấp này có thể dẫn đến tranh chấp khác. Đó là tính phức tạp và đa dạng củacác quan hệ kinh tế giữa các chủ thể có lợi ích khác nhau trong nền kinh tế thịtrường. Mặt khác, mua bán trao đổi là hoạt động diễn ra thường xuyên, liêntục, các chủ thể cùng một lúc có thể thiết lập nhiều mối quan hệ kinh tế khiếncho những mối quan hệ này tạo thành một chuỗi quan hệ có liên quan đến nhaukhiến cho nếu tranh chấp phát sinh quan hệ này sẽ rất có thể dẫn đến tranhchấp trong mối quan hệ khác. Chẳng hạn doanh nghiệp A vay tiền của ngân hàngđể mua nguyên vật liệu của doanh nghiệp B và bán sản phẩm cho doanh nghiệpC theo các hợp đồng đã ký. Nếu doanh nghiệp B không cung cấp đúng nguyênvật liệu như đã thoả thuận thì doanh nghiệp A cũng sẽ không giao được hàng chobên C như trong hợp đồng và không thu hồi được vốn đầu tư để trả cho ngânhàng. Tranh chấp phát sinh giữa doanh nghiệp A và doanh nghiệp B; doanhnghiệp A và doanh nghiệp C; doanh nghiệp A và ngân hàng.1.1.2.4. Tính tất yếu tồn tại tranh chấp thương mại trong nền kinh tế thịtrường.Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội, sản phẩm được sảnxuất ra để bán, trao đổi trên thị trường, mọi yếu tố đầu vào và đầu ra đều làđối tượng tự do mua bán trên thị trường kể cả sản phẩm chất xám. Kinh tế thịtrường là nền kinh tế tiền tệ hoá rất cao, mục đích của các chủ thể khi thamgia vào kinh tế thị trường là lợi nhuận, lợi nhuận càng cao càng tốt.Trong cơ chế thị trường, các chủ thể kinh tế có quyền tự chủ rất cao vàhọ có toàn quyền quyết định việc thiết lập các quan hệ kinh tế - thương mạicủa mình miễn là không trái với quy định của pháp luật. Chính vì vậy cácquan hệ thương mại trong nền kinh tế rất đa dạng và phức tạp. Tính phức tạpvà chồng chéo đan xen của các quan hệ thương mại ẩn chứa một nguy cơ caophát sinh tranh chấp. Chỉ một trục trặc nhỏ trong "mắt xích" sẽ làm kéo theohàng loạt các trục trặc khác và làm nảy sinh tranh chấp.Các chủ thể kinh kế khi tham gia vào những quan hệ thương mại mà họcho là có lợi, có thể là lợi ích vật chất hoặc phi vật chất và khi mà mục đích có Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TTTT quốc tế Việt Nam99nguy cơ không đạt được cũng sẽ làm phát sinh tranh chấp. Trong quan hệthương mại, quyền lợi của bên này cũng tương ứng với một nghĩa vụ của bênkia, điều đó khiến cho xung đột lợi ích sẽ phát sinh nếu các bên không đi đếnmột thoả thuận thống nhất dung hoà được quyền lợi và nghĩa vụ của họ. Đảmbảo nguyền tắc cùng có lợi trong quan hệ thương mại.Đặc biệt trong thương mại quốc thế sự khác nhau về tập quán kinhdoanh cũng là một lý do quan trọng dẫn đến tranh chấp. Tập quán kinh doanhở đây được hiểu là toàn bộ các quyết định luật pháp, quy tắc thực hành, thônglệ . trong hoạt động thương mại mỗi quốc gia, mỗi khu vực kinh tế. Mộthành vi được coi là hợp pháp quốc gia này nhưng rất có thể là hành vi viphạm pháp luật nước khác. Chẳng hạn theo quy định nhập khẩu của TrungQuốc, hàng hoá nhập khẩu vào Trung Quốc bắt buộc phải in mã số mã vạchtrên bao bì, nhãn hiệu hàng hoá. Các doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trườngTrung Quốc nếu không tìm hiểu rõ quy định này và xuất hàng chưa đăng kývà in mã số, mã vạch thì sẽ không được thông qua nhập khẩu và thế là tranhchấp phát sinh. Hay như quy định về hạn ngạch dệt may của Mỹ khác với quyđịnh của EU là loại hạn ngạch tính theo số lượng nhập khẩu Các rủi ro khách quan như: sự thay đổi pháp luật, cấm vận, chiến tranh,bạo loạt, đình công . ảnh hưởng đến việc thực hiện hợp đồng của các bên làmphát sinh tranh chấp. Mặc dù đó có thể là những trường hợp bất khả kháng,song việc giải quyết hậu quả, phân định mức thiệt hại cho mỗi bên cũng có thểphát sinh tranh chấp. Tranh chấp còn phát sinh khi một bên cho rằng rủi rokhông nằm trong các trường hợp được miễn trách.Trong nền kinh tế thị trường đạo đức kinh doanh không phải lúc nàocũng được các bên tôn trong, đặc biệt là việc giữ chữ tín với bạn hàng. Vì lợinhuận họ sẵn sàng có những hành động cố tình vi phạm hợp đồng, hoặc lừađào khách hàng . làm thiệt hại cho đối tác. Bản thân mục tiêu lợi nhuậnkhông mang tính đạo đức nhưng cách thức để đạt được lợi nhuận thì có vàtranh chấp phát sinh, trong trường hợp này thuộc về lý do chủ quan. Rõ ràngtrong nền kinh tế thị trường quan hệ kinh tế trở lên sống động, đa dạng và Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TTTT quốc tế Việt Nam1010phức tạp. Mục đích nhằm tối đa hoá lợi nhuận trở thành động lực trực tiếp củacác bên tham gia quan hệ kinh tế thương mại. Trong điều kiện đó, tranh chấplà một vấn đề tất yếu, không thể tránh khỏi, đòi hỏi phải có sự quan tâm giảiquyết một cách thoả đáng. Điều này vừa là một yêu cầu nghiêm ngặt củanguyên tắc pháp chế vừa là một đòi hỏi bức xúc của quan hệ kinh tế nói chungvà quan hệ thương mại nói riêng.1.1.3. Giải quyết tranh chấp thương mại trong nền kinh tế thị trườngCùng với sự phát triển của kinh tế, tính đa dạng và phức tạp trong quanhệ thương mại làm cho tranh chấp thương mại cũng trở lên phức tạp về nộidung, gay gắt về mức độ tranh chấp và phong phú hơn nhiều về chủng loạixuất phát từ lợi nhuận của các bên và sự hấp dẫn của nền kinh tế, việc giảiquyết tranh chấp là hết sức quan trong và cần thiết.1.1.3.1. ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp kịp thời và hiệu quả.Khi bắt đầu một thương vụ, các chủ thể không bao giờ muốn tranh chấpxảy ra bởi tranh chấp đồng nghĩa với sự ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanhcủa họ, làm gián đoạn quá trình kinh doanh, tốn thời gian chi phí và công sứcđể giải quyết tranh chấp. Không những thế còn liên quan đến chủ thể khác cóquan hệ với các bên tranh chấp, uy tín của chủ thể trên thương trường có thể bịảnh hưởng, cũng như các yếu tố khác thuộc về bí mật kinh doanh có thể bị tiếtlộ hoặc bị lợi dụng .Giải quyết tranh chấp kịp thời và hiệu quả các tranh chấp cho phép hạnchế đến mức tối thiểu sự gián đoạn của sản xuất kinh doanh cũng như đặt ởmức chi phí thấp nhất. Song, quan trọng đó là phải bảo vệ một cách có hiệuquả lợi ích hợp pháp và chính đáng của các bên khi tham gia vào kinh tếthương mại.Giải quyết tốt tranh chấp là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinhtế. Muốn có một nền kinh tế phát triển thì các quan hệ xã hội nói chung vàquan hệ kinh tế thương mại nói riêng phải được điều chỉnh bằng pháp luật,phải đảm bảo bằng pháp luật. Việc đầu tiên là hạn chế các tranh chấp có thể [...]... hoặc giải quyết tranh chấp thông qua thủ tục đơn kiện 1.1.3.3 Các biện pháp giải quyết tranh chấp a Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng Đây là biện pháp các bên áp dụng trước khi đi kiện khi pháp sinh tranh chấp Các bên sẽ đưa ra trao đổi bàn bạc các biện pháp để đi đến thống nhất chung cho việc giải quyết tranh chấp Các bên có thể trực tiếp hoặc thông qua đại diện gặp nhau đàm phán để giải quyết. .. thiết thực cho các nhà doanh nghiệp Tuy nhiên, Việt Nam trọng tài phi Chính phủ vẫn còn chưa quen thuộc với đa số các nhà doanh nghiệp Phần tiềp theo, người viết sẽ tập trung vào phương pháp giải quyết tranh chấp bằng trọng tài, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại quốc tế 17 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TTTT quốc tế Việt Nam 18 1.2 Trong tài kinh tếgiải quyết tranh chấp bằng thủ tục trong tài 1.2.1... nghiệp TTTT quốc tế Việt Nam 22 c Căn cứ vào mô hình tổ chức: - Trọng tài độc lập: ví dụ như: Hiệp hội trọng tài Mỹ, Hiệp hội trọng tài Nhật Bản, Toà án trọng tài quốc tế Luân Đôn - Trọng tài bên cạnh phòng thương mại: ví dụ: Trung tâm trọng tài quốc tế bên cạnh phòng thương mại quốc tế, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh phòng thương mại và chủ nghĩa Việt Nam, Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore... xét xử tranh chấp là luật mà trọng tài dùng để xem xét việc thực hiện nghĩa vụ của các bên tranh chấp trong quá trình thực hiện hợp đồng Luật này được gọi là luật áp dụng cho hợp đồng Đối với các tranh chấp thương mại nội địa, đương nhiên, luật áp dụng trong hợp đồng là luật quốc gia, chẳng hạn như Việt Nam thì căn cứ vào luật 26 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TTTT quốc tế Việt Nam 27 thương mại, pháp... một đối tác, một bạn hàng nghĩa là mất nguồn lợi do quan hệ kinh tế đem lại d Giải quyết tranh chấp thông qua thủ tục trọng tài Tranh chấp thương mại có thể được giải quyết thông qua trọng tài kinh tế Đây là một phương thức giải quyết tranh chấp do các bên tự thoả thuận lập ra nhằm giải quyết dứt điểm các vụ tranh chấp Trọng tài kinh tế tồn tại từ rất lâu và phát triển mạnh mẽ trên thế giới như ngày... đáng của họ" Trong nền kinh tế, có nhiều phương thức và loại hình giải quyết tranh chấp khác nhau, tất cả đều nhằm giải quyết một cách có hiệu quả nhất, quyền và lợi ích của các bên đều được bảo đảm Các khả năng, hình thức và biện pháp giải quyết tranh chấp được quy định trong pháp luật của mỗi quốc gia thích ứng với điều kiện kinh tế xã hội của quốc gia đó Đó là việc giải quyết tranh chấp thông qua... không hoà giải được mới nhờ đến các cơ quan tài phán giải quyết Khi thụ lý vụ án các cơ quan tài phán cũng tiến hành các biện pháp hoà giải và công nhận hoà giải trước khi xét xử (Quy định tại Điều 35 pháp lệnh giải quyết vụ án tranh chấp kinh tế, Điều 35 quy tắc tố tụng trọng tài trong nước và Điều 35 quy tắc tố tụng của trung tâm trong tài quốc tế Việt Nam) - Nguyên tắc giải quyết tranh chấp nhanh... nghiệp TTTT quốc tế Việt Nam 15 xác, rõ ràng các vấn đề thực tế trong tranh chấp, từng bước gỡ từng bước "mút" bất đồng Hoà giải cũng chỉ thành công khi hai bên có thiện chí giải quyết tranh chấp và nhìn chung thể thức này không có giá trị bắt buộc trừ khi các bên đạt được sự thoả thuận Nếu các bên cứ khăng khăng bảo thủ thì tranh chấp cũng không giải quyết được vì hoà giải viên không đưa ra những quyết. .. thoả thuận thống nhất về luật áp dụng trong hợp đồng Các nguồn luật áp dụng trong thương mại quốc tế bao gồm: Các điều ước quốc tế, các tập quán thương mại quốc tế và luật quốc gia + Điều ước quốc tế: là những văn bản có chứa những quy phạm pháp luật được các quốc gia và các chủ thể khác xây dựng, ký kết, công nhận và có hiệu lực pháp lý đối với chủ thể của các quốc gia thành viên Nó có thể là: Hiệp... do các bên đương sự thoả thuận thành lập để giải quyết tranh chấp giữa chính các bên đương sự đó Thành phần của trong tài do các bên đương sự thoả thuận giải quyết định " Theo Điều 1, Nghị định 116/CP về tổ chức và hoạt động của trọng tài kinh tế quy đinh: "Trọng tài kinh tế là tổ chức xã hội nghề nghiệp có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về hợp đồng kinh tế; các tranh chấp giữa công ty và các . quốc tế Việt Nam6 6* Theo phạm vi lãnh thổ: Tranh chấp thương mại trong nước và tranhchấp thương mại quốc tế. * Tranh chấp hai bên và tranh chấp nhiều bên* Tranh. 1Khái quát về tranh chấp thương mại v giải quyết tranh chấp thương mại bằngthủ tục trọng tài1.1. Tranh chấp thương mại1 .1.1. Tranh chấp kinh tế1 .1.1.1. Khái

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:15

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Số vụ tranh chấp kiện ra các TTTT của Việt Nam (Tính đến hết năm 2000) - Giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay.pdf

Bảng 1.

Số vụ tranh chấp kiện ra các TTTT của Việt Nam (Tính đến hết năm 2000) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2: Tranh chấp kiện đến TTTT quốc tế Việt Nam - Giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay.pdf

Bảng 2.

Tranh chấp kiện đến TTTT quốc tế Việt Nam Xem tại trang 54 của tài liệu.
Tình hình giải quyết tranh chấp ở Trung tâm được phản ánh qua bảng sau: - Giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay.pdf

nh.

hình giải quyết tranh chấp ở Trung tâm được phản ánh qua bảng sau: Xem tại trang 57 của tài liệu.
thường quy định chấp nhận theo hình thức quy định một chất lượng sử dụng. Và đối với dịch vụ thì thường quy định chấp nhận theo công cụ hoặc/và. - Giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay.pdf

th.

ường quy định chấp nhận theo hình thức quy định một chất lượng sử dụng. Và đối với dịch vụ thì thường quy định chấp nhận theo công cụ hoặc/và Xem tại trang 79 của tài liệu.
Lựa chọn hình thức Giải quyết   tranh chấp - Giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay.pdf

a.

chọn hình thức Giải quyết tranh chấp Xem tại trang 84 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan