GẮN BÓ MẸ CON VÀ VẤN ĐỀ HÀNH VI CỦA TRẺ: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRẺ

128 179 0
GẮN BÓ MẸ CON VÀ VẤN ĐỀ HÀNH VI CỦA TRẺ: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRẺ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NHUNG GẮN BÓ MẸ CON VÀ VẤN ĐỀ HÀNH VI CỦA TRẺ: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRẺ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội-2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NHUNG GẮN BÓ MẸ CON VÀ VẤN ĐỀ HÀNH VI CỦA TRẺ: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRẺ Chuyên ngành Tâm lý lâm sàng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Thu Hương Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng dưới sư hướng dẫn PGS.TS Trần Thu Hương Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thưc Người cam đoan Nguyễn Thị Nhung LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Trần Thu Hương - người tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình thưc luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo công tác, giảng dạy khoa Tâm lí học – Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ, giảng dạy cung cấp cho nhiều kiến thức hai năm học vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè khoá giúp đỡ theo sát ca cung cấp thông tin cần thiết cho đề tài, cảm ơn cha mẹ hai trẻ Hà Nội ủng hộ giúp đỡ tơi nhiệt tình q trình quan sát Cuối cùng, tơi xin cảm ơn sư quan tâm gia đình, bạn bè người thân ủng hộ, khuyến khích động viên tơi để Luận văn hồn thành Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .9 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GẮN BÓ MẸ CON .12 VÀ CÁC VẤN ĐỀ HÀNH VI Ở TRẺ 12 1.1 Tổng quan về gắn bó mẹ vấn đề hành vi của tre 12 1.1.1 Điểm luận số nghiên cứu về gắn bó mẹ .12 1.1.2 Điểm luận số nghiên cứu vấn đề hành vi 17 1.1.3 Các nghiên cứu đánh giá can thiệp liên quan đến gắn bó vấn đề hành vi trẻ .20 1.2 Một số vấn đề lý luận về gắn bó vấn đề hành vi tre 28 1.2.1 Các khái niệm gắn bó 28 1.2.2 Các khái niệm vấn đề hành vi trẻ 35 1.2.3 Đặc điểm phát triển trẻ từ giai đoạn đến tuổi 36 1.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến gắn bó mẹ .39 1.3 Các phương pháp đánh giá can thiệp vấn đề hành vi liên quan đến gắn bó 41 1.3.1 Liệu pháp gia đình tập trung vào cảm xúc 41 1.3.2 Liệu pháp kể chuyện gắn bó: tích hợp ý tưởng từ lý thuyết kể chuyện gắn bó liệu pháp gia đình có hệ thống với rối loạn hành vi .42 Chương ĐÁNH GIÁ VÀ CAN THIỆP MỘT TRƯỜNG HỢP VỀ GẮN BÓ MẸ CON Ở TRẺ 44 2.1 Thông tin chung về thân chủ .44 2.1.1 Thơng tin hành 44 2.1.2 Lý thăm khám/ lời yêu cầu 45 2.1.3 Hoàn cảnh gặp gỡ .45 2.2 Đánh giá 45 2.2.1 Mô tả vấn đề 45 2.2.2 Kết đánh giá 46 2.2.3 Ấn tượng chung thân chủ 60 2.3 Các vấn đề đạo đức .60 2.3.1 Đạo đức tiếp nhận ca lâm sàng 60 2.3.2 Đạo đức việc sử dụng công cụ đánh giá thưc quy trình đánh giá 61 2.2.3 Đạo đức can thiệp trị liệu 62 2.3.4 Định hình trường hợp 62 2.4 Lập kế hoạch can thiệp 65 2.4.1 Xác định mục tiêu 66 2.4.2 Kế hoạch can thiệp 67 2.5 Thực can thiệp 68 2.5.1 Giai đoạn 68 2.5.2 Giai đoạn 73 2.6 Đánh giá hiệu can thiệp 81 2.6.1 Cách thức đánh giá hiệu can thiệp .81 2.6.2 Kết đánh giá 81 2.7 Kết thúc ca theo dõi sau can thiệp 88 2.7.1 Tình trạng thời thân chủ 88 2.7.2 Kế hoạch theo dõi sau trị liệu 88 2.8 Bàn luận chung .89 2.8.1 Bàn luận ca lâm sàng thưc 89 2.8.2 Tư đánh giá chất lượng can thiệp trị liệu 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 99 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.3.1 Quá trình định hình chiến lược khơng an tồn 44 Hình 2.3.1: Kết quả trắc nghiệm khuôn hình phức hợp - the Rey B 52 Hình 2.3.2 Tranh vẽ gia đình 53 DANH MỤC TÊN VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT Nhà tâm lý NTL Thân chủ TC Giáo viên hướng dẫn GVHD MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mối liên hệ mẹ đóng vai trò quan trọng phát triển sức khỏe, tình cảm trẻ, đặc biệt thời thơ ấu Thật vậy, người mẹ mang nặng đẻ đau, bảo vệ thai nhi suốt thai kỳ, sau người mẹ có vai trò tiếp diễn trì tồn phát triển trẻ giai đoạn tiếp theo Từ lúc trẻ chào đời, người mẹ với vai trò người chăm sóc cho trẻ ăn, cho trẻ ngủ, đáp ứng nhu cầu bản trẻ, bao bọc, bế ẵm trẻ, người mẹ sợi dây liên kết trẻ với thế giới với mối quan hệ khác Sự gắn bó mẹ - được xem mối quan hệ xã hội trẻ, gắn bó trẻ mẹ (người chăm sóc) bảo vệ, giúp trẻ sơ sinh điều chỉnh cảm xúc tiêu cực trước kiện, tình gây căng thẳng, giúp trẻ tự tin khám phá môi trường cả ở có chứa kích thích đáng sợ Sự gắn bó cột mốc phát triển lớn đời trẻ vấn đề quan trọng suốt trình trưởng thành mỗi người Ở tuổi trưởng thành, đặc điểm gắn bó định hình nhân cách, cảm nhận họ căng thẳng, mối quan hệ thân thiết sống, bao gồm cả mối quan hệ cha mẹ – cái, quan hệ bạn bè, với bạn đời cả cách họ nhìn nhận bản thân Chính vì vậy, người hoạt động lĩnh vực liên quan đến trẻ em bác sĩ tâm thần, nhân viên công tác xã hội, giáo dục, khơng thể bỏ qua vai trò gắn bó áp dụng nguyên tắc, đặc điểm gắn bó vào trình làm việc với đối tượng trẻ em, đặc biệt lĩnh vực tâm lý lâm sàng sức khỏe tâm thần nhi khoa Để hiểu rõ được ảnh hưởng gắn bó mẹ – đến trình phát triển tâm lý trẻ em vấn đề hành vi thì cần quan tâm đến đặc điểm gắn bó mẹ con, từ có thể hiểu rõ nguyên tắc, yếu tố gây ảnh hưởng đưa biện pháp tác động tâm lý phù hợp Hơn theo số liệu điều tra gia đình Việt Nam tổ chức UNICEF cho thấy, 20% ông bố % bà mẹ hoàn toàn khơng dành chút thời gian cho chăm sóc phải kiếm sống Việc bố, mẹ không quan tâm chăm sóc, dạy dỡ ảnh hưởng xấu đến phát triển thể chất tâm lý trẻ, bé bắp cho cả nhà bố mẹ chị em ở em ngủ em chẳng ngủ với cả em ngủ ở phòng em,em bắp Bức tranh 10 em bé em bắp không cần học chỉ chơi Yeah Nhung mẹ chó, chó buồn tè quá, chó vệ sinh xong chó vào với mẹ ơm mẹ, sau mẹ thương chó, mẹ thương chó mẹ thích yêu chó con, sau mẹ nói em bé chó mình Bigc, khu vui chơi mẹ T, em B mẹ nói em bắp mình Bigc nha, sau mình mẹ thương người người mềm mềm lắm mẹ T mềm mềm lắm mẹ T nói chó thích khu vui chơi, mẹ đợi chó xong sau chó mình chơi bigc với mẹ sau mình chó mẹ tắm chó đợi mẹ tắm 105 Phiếu đánh giá phát triển trẻ trường mầm non đánh giá 106 107 108 109 110 THEO DÕI HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP TÂM LÝ VỚI THÂN CHỦ Trang: …… HỌ TÊN THÂN CHỦ VẤN ĐỀ Nhân viên tâm lý ST Ngày Thời Nick name: Bắp Hình Nguyễn Thị Nhung Địa Nội dung/ ghi T tháng 22/08/201 gian 4h30- thức Trực điểm Tại 5h30 tiếp nhà Tc Vấn đề thân chủ: Khó khăn tri giác khơng gian, thời gian, nhận thức bản thân kiện, việc diễn xung quanh, tương tác xã hội thụ động, nhút nhát, né tránh, tập trung, ý Mục tiêu buổi trị liệu: Thiết lập mối quan hệ, tìm hiểu thông tin làm rõ vấn đề thân chủ Hoạt động buổi để đạt mục tiêu: Trò chuyện lâm sàng với người chăm sóc, tìm hiểu mong muốn, kỳ vọng thân chủ Sử dụng số công cụ lâm sàng: Hỏi chuyện lâm sàng Tiến trình: Trò chuyện lâm sàng với người chăm sóc, quan sát lâm sàng số hoạt động trẻ, trao đổi số mong muốn, kỳ vọng người chăm sóc vấn đề trẻ 5 Kế hoạch buổi sau: Tiến hành sử dụng thêm công cụ khác để 111 đánh giá vấn đề trẻ: vẽ tranh, khuôn hình phức hợp (B) 27/08/201 4h30- Trực Tại 5h30 tiếp nhà Tc Vấn đề thân chủ: : Khó khăn tri giác khơng gian, thời gian, nhận thức bản thân kiện, việc diễn xung quanh, tương tác xã hội thụ động, nhút nhát, né tránh, tập trung, ý Mục tiêu buổi trị liệu: Tìm hiểu thêm thông tin, thực trắc nghiệm tranh vẽ, hình phức hợp (B) Hoạt động buổi để đạt mục tiêu: Trò chuyện lâm sàng; Thực vẽ tranh gia đình với trẻ; Hướng dẫn trẻ thực khuôn hình phức hợp (B) Tiến trình: Cung cấp tìm hiểu thông tin; Hướng dẫn trẻ vẽ tranh gia đình (hỏi chuyện trình vẽ tranh); Hướng dẫn trẻ vẽ hình phức hợp (B) Kế hoạch buổi sau: Làm rõ mối quan hệ trẻ thành viên gia đình; Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến vấn đề trẻ; Trả phân tích kết quả tranh vẽ để giải thích vấn 112 đề ở trẻ; Tham vấn, hướng dẫn bố 31/08/201 4h30- Trực Tại 5h30 tiếp nhà Tc mẹ giành thời gian chơi với trẻ Vấn đề thân chủ: : Khó khăn tri giác khơng gian, thời gian, nhận thức bản thân kiện, việc diễn xung quanh, tương tác xã hội thụ động, nhút nhát, né tránh, tập trung, ý Mục tiêu: Làm rõ mối quan hệ trẻ thành viên gia đình, chỉ nguyên nhân dẫn đến vấn đề trẻ, trả giải thích kết quả trắc nghiệm; tham vấn, tập huấn cho cha mẹ hoạt động hỗ trợ trẻ Hoạt động để đạt mục tiêu: hỏi chuyện lâm sàng bố mẹ, giải thích nguyên nhân vấn đề mà trẻ gặp phải thông qua kết quả công cụ lâm sàng; hướng dẫn bố mẹ đánh giá trẻ thông qua bảng hành vi; Hướng dẫn bố mẹ hoạt động phù hợp với trẻ, quan tâm, giành thời gian cho trẻ Tiến trình: Tìm hiểu thêm thông tin mối quan hệ trẻ để chỉ nguyên nhân dẫn đến vấn đề trẻ; hướng dẫn bố mẹ hoạt động hỗ trợ trẻ; Hướng 113 dẫn bố mẹ tự đánh giá trẻ ở nhà Kế hoạch buổi sau: Phân tích kết quả đánh giá từ mẹ; Đánh giá hiệu quả thực ở nhà bố mẹ; Làm việc trẻ 1.Vấn đề thân chủ: Khó 07/09/201 4h30- Trực Tại 5h30 tiếp nhà Tc khăn tri giác không gian, thời gian, nhận thức bản thân kiện, việc diễn xung quanh, tương tác xã hội thụ động, nhút nhát, né tránh, tập trung, ý Mục tiêu buổi trị liệu: Theo dõi kết quả đánh giá bố mẹ, hướng dẫn bố mẹ thực hoạt động hàng ngày TC; Hỗ trợ TC kỹ thiết lập mối quan hệ, kỹ làm quen, giao tiếp với bạn bè Hoạt động b̉i để đạt mục tiêu: Trò chuyện lâm sàng với người chăm sóc, Tc; Làm rõ kết quả đánh giá từ phía bố mẹ; Hỗ trợ TC số kỹ năng; Giao nhiệm vụ cho Tc làm quen, quan sát bạn bè Tiến trình: Trò chuyện lâm sàng với người chăm sóc, quan sát lâm sàng số hoạt động trẻ, trò chuyện lâm sàng với trẻ, Hỗ trợ trẻ kỹ Kế hoạch buổi sau: Theo dõi kết quả TC thực nhiệm vụ làm quen 114 quan sát với bạn bè; người thân Vấn đề thân chủ: Khó 12/09/201 4h30- Trực Tại 5h30 tiếp nhà Tc khăn tri giác không gian, thời gian, nhận thức bản thân kiện, việc diễn xung quanh, tương tác xã hội thụ động, nhút nhát, né tránh, tập trung, ý Mục tiêu buổi trị liệu: Theo dõi kết quả TC thực nhiệm vụ làm quen quan sát với bạn bè; Trao đổi thêm với bố mẹ tình xuất hành vi TC Hoạt động buổi để đạt mục tiêu: Trò chuyện lâm sàng với người chăm sóc Tc; Kiểm tra nhiệm vụ trẻ thực hiện; Hỗ trợ thêm kỹ năng, làm mẫu để trẻ thực Tiến trình: Trò chuyện lâm sàng với người chăm sóc, quan sát lâm sàng số hoạt động trẻ, trò chuyện lâm sàng với trẻ, Hỗ trợ, làm mẫu cho trẻ kỹ năng; Yêu cầu bố mẹ tăng cường hoạt động để phát triển khả vận động tinh Kế hoạch buổi sau: Tìm hiểu cụ thể tình nguyên nhân xuất vấn đề hành vi, cảm xúc trẻ; Hỗ trợ cảm xúc Tc qua tình 115 116 THEO DÕI LIÊN LẠC VỚI THÂN CHỦ Nick name thân chủ: Bắp Trang: CBTL: Nguyễn Thị Nhung ST Ngày Thời Hình Địa T tháng 20/09/201 gian 4h30- thức Trực điểm Tại nhà Vấn đề thân chủ: Khó 5h30 tiếp Tc 26/09/201 4h30- Trực Tại nhà gian, nhận thức bản thân 5h30 tiếp Tc 02/10/201 4h30- Trực Tại nhà tác xã hội thụ động, nhút nhát, né 05/10/201 5h30 4h30- tiếp Trực 15/10/201 5h30 4h30- tiếp Trực 19/10/201 5h30 4h30- tiếp Trực tránh, tập trung, ý Tc Tại nhà Mục tiêu giai đoạn trị liệu: Giảm bớt Tc hành vi né tránh, tăng khả Tại nhà trì hoạt động Tc, tăng khả Tc Tại nhà vận động tinh, khả nhận 23/10/201 5h30 4h30- tiếp Trực 8 26/10/201 5h30 4h30- tiếp Trực 31/10/201 5h30 4h30- tiếp Trực 10 5h30 05/11/2018 4h30- tiếp Trực 11 5h30 15/11/2018 4h30- tiếp Trực 12 5h30 21/11/2018 4h30- tiếp Trực 13 5h30 29/11/2018 4h30- tiếp Trực 14 05/12/201 5h30 4h30- tiếp Trực 15 13/12/201 5h30 4h30- tiếp Trực Nội dung/ ghi khăn tri giác không gian, thời kiện, việc diễn xung quanh, tương thức bản thân môi trường xung Tc Tại nhà quanh, tăng khả thiết lập mối Tc quan hệ Tại nhà Hoạt động buổi để đạt mục Tc Tại nhà tiêu: Trò chuyện lâm sàng với người chăm sóc để tìm hiểu hoạt động Tc Tại nhà diễn với trẻ; Trò chuyện lâm sàng Tc với trẻ; Hỗ trợ cảm xúc cung cấp Tại nhà cho Tc thêm kỹ giải quyết vấn Tc Tại nhà đề, chấp nhận gì diễn Tiến trình: Trò chuyện lâm sàng với Tc Tại nhà người chăm sóc, trò chuyện lâm sàng Tc với TC qua thẻ tranh, qua hoạt Tại nhà động gợi ý mà người chăm sóc cung Tc cấp; Cùng Tc giải quyết vấn đề Tại nhà 117 16 19/12/201 5h30 4h30- tiếp Trực 17 28/12/201 5h30 4h30- tiếp Trực Tc thông qua tình huống; Thực Tại nhà tập tăng tính tập trung phát Tc triển vận động tinh Tại nhà 18 04/01/201 5h30 4h30- tiếp Trực Tc Tại nhà 19 18/01/201 5h30 4h30- tiếp Trực Tc Tại nhà 20 25/01/201 5h30 4h30- tiếp Trực Tc Tại nhà 21 15/02/201 5h30 4h30- tiếp Trực Tc Tại nhà 22 27/02/201 5h30 4h30- tiếp Trực Tc Tại nhà 23 08/03/201 5h30 4h30- tiếp Trực Tc Tại nhà 24 21/03/201 5h30 4h30- tiếp Trực Tc Tại nhà 25 27/03/201 5h30 4h30- tiếp Trực Tc Tại nhà 26 5h30 11/04/2019 19h00 tiếp Trực Tc Tại nhà - tiếp Tc 16/04/201 20h00 19h00 Trực Tại nhà - tiếp Tc 25/04/201 20h00 19h00 Trực Tại nhà - tiếp Tc 30/05/201 20h00 19h00 Trực Tại nhà - tiếp Tc 03/06/201 20h00 19h00 Trực Tại nhà Vấn đề thân chủ: Các 27 28 29 30 118 - tiếp Tc vấn đề nguy mà Tc có thể gặp phải 20h00 giai đoạn tiếp theo Mục tiêu: Chỉ rõ cho bố mẹ thấy vấn đề nguy mà Tc có thể gặp phải thời gian sắp tới, hướng dẫn bố mẹ cách thức giải quyết vấn đề Hoạt động b̉i để đạt mục tiêu: Trò chuyện lâm sàng với người chăm sóc, đưa chỉ dẫn, cảnh báo Tiến trình: Trò chuyện lâm sàng với người chăm sóc, đưa hoạt động để bố mẹ hỗ trợ Tc, cam kết đồng hành 119

Ngày đăng: 07/12/2019, 07:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cảm ơn

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC TÊN VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Khách thể nghiên cứu: 1 trẻ 6 tuổi có vấn đề về hành vi liên quan đến gắn bó mẹ con và các mối quan hệ gia đình

    • 4. Phương pháp nghiên cứu:

    • Chương 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GẮN BÓ MẸ CON

    • VÀ CÁC VẤN ĐỀ HÀNH VI Ở TRẺ

      • 1.1. Tổng quan về gắn bó mẹ con và vấn đề hành vi của trẻ

        • 1.1.1. Điểm luận một số nghiên cứu về về gắn bó mẹ con

        • 1.1.2. Điểm luận một số nghiên cứu về vấn đề hành vi

        • 1.1.3. Các nghiên cứu về đánh giá và can thiệp liên quan đến gắn bó và vấn đề hành vi của trẻ

        • 1.1.3.1. Một số nghiên cứu về đánh giá rối loạn gắn bó mẹ con và vấn đề hành vi

        • 1.1.3.2. Một số nghiên cứu về can thiệp hành vi liên quan đến gắn bó mẹ con

        • 1.2. Một số vấn đề lý luận về gắn bó và vấn đề hành vi ở trẻ

          • 1.2.1. Các khái niệm cơ bản về gắn bó

          • 1.2.1.1. Khái niệm gắn bó

          • 1.2.1.2. Các biểu hiện của sự gắn bó

          • 1.2.1.3. Các giai đoạn gắn bó mẹ con

          • 1.2.1.4. Các kiểu gắn bó

          • 1.2.2. Các khái niệm về vấn đề hành vi ở trẻ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan