Giải pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam sau khi gia nhập WTO.doc

51 1.2K 19
Giải pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam sau khi gia nhập WTO.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam sau khi gia nhập WTO

MỤC LỤC Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Định MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Khi đổi kinh tế, năm 90, Việt Nam chuyển mạnh sang kinh tế thị trường hội nhập sâu vào kinh tế giới khu vực mặt tồn kinh tế - xã hội có nhiều chuyển biến Thị trường bán lẻ thị trường có nhiều thay đổi sâu sắc toàn kinh tế Khi kinh tế giai đoạn tập trung quan liêu bao cấp phương thức phân phối chủ yếu thị trường bán lẻ tem phiếu Số lượng, chủng loại, giá hàng hoá đạo mang tính chủ quan Nhà nước Sau năm 90 hình thức phân phối hồn tồn bị thay Thay vào hình thức phân phối mang tính chất thị trường Giá cả, số lượng, chủng loại hàng hoá sản xuất hay nhập xuất phát từ nhu cầu thị trường Đồng thời phát triển mạnh mẽ hệ thống chợ doanh nghiệp bán lẻ thuộc thành phần kinh tế Nhà nước Các doanh nghiệp bán lẻ Nhà nước dần vai trò phân phối chủ đạo thị trường bán lẻ Lúc này, thị trường bán lẻ thực thể vai trò đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân góp phần thúc đẩy sản xuất, tái sản xuất Năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO Sự kiện mở nhiều hội song khơng thách thức thị trường bán lẻ yếu Việt Nam Nghiên cứu phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam để đưa chiến lược phát triển phù hợp việc cần thiết Bởi vậy, em chọn đề tài nghiên cứu: “ Giải pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam sau gia nhập WTO.” Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Định Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam, từ rút điểm yếu điểm mạnh thị trường, để đề xuất số giải pháp đổi mới, phát triển Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài thực tiễn phát triển loại hình bán lẻ Việt Nam bối cảnh gia nhập WTO Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu thị trường bán lẻ Việt Nam giai đoạn trước sau gia nhập WTO (2005 – 2009) Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp dựa tài liệu, sách báo có liên quan Nội dung nghiên cứu: Ngoài phần mở bài, kết luận kết cấu nghiên cứu gồm chương: Chương Tổng quan thị trường bán lẻ Chương Thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam Chương Giải pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam sau gia nhập WTO Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Định Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Định CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ 1.1 Quan niệm chung bán lẻ 1.1.1 Khái niệm thị trường bán lẻ Bán lẻ hoạt động bán sản phẩm hoàn chỉnh dịch vụ cho người tiêu thụ để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng cá nhân hay hộ gia đình Nói cách khác, bán lẻ gồm tất hoạt động liên quan đến việc bán hàng hóa trực tiếp cho người tiêu dùng cuối để họ sử dụng vào mục đích cá nhân, khơng kinh doanh Người bán lẻ cá nhân hay tổ chức làm cơng việc bán lẻ thơng qua hình thức đa dạng bán hàng trực tiếp, bán qua điện thoại, bán hàng qua internet… 1.1.2 Các loại hình bán lẻ Các loại hình bán lẻ vơ phong phú đa dạng Dựa tiêu chí khác người ta phân loại nhiều loại hình bán lẻ khác Ví dụ phân loại theo quy mơ loại hình bán lẻ có sở bán lẻ lớn, vừa nhỏ Hay phân loại theo chủ thể tham gia bán lẻ loại hình bán lẻ gồm có doanh nghiệp bán lẻ, hợp tác xã bán lẻ, cá thể hộ gia đình Tuy nhiên, phổ biến dễ hiểu người ta thường phân loại thị trường bán lẻ theo tiêu thức cách thức bán hàng hàng hoá kinh doanh Theo đó, thị trường bán lẻ loại hình bán lẻ gồm có bán lẻ cửa hàng, bán lẻ không qua cửa hàng bán lẻ dịch vụ: - Bán lẻ cửa hàng: Đây loại hình bán lẻ phổ biến Theo loại bán lẻ này, tổ chức hay cá nhân bán lẻ có địa điểm kinh doanh cố định Tại đây, người ta tổ chức trưng bày hàng hoá người tiêu dùng tới để mua toán trực tiếp Các địa điểm bán hàng tuỳ theo quy mơ, tính chất loại cửa hàng mà người ta phân loại loại cửa hàng khác Hiện có loại cửa hàng bán lẻ sau: Chợ: Chợ loại hình bán lẻ truyền thống lâu đời phổ biến khắp nơi giới Chợ hiểu nơi quy tụ nhiều người bán lẻ người tiêu dùng để tiêu thụ loại hàng hố khác Hoạt động bn bán chợ diễn hàng ngày định kỳ theo khoảng thời gian định Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Định Siêu thị: Siêu thị loại hình bán lẻ đại, xuất Việt Nam Siêu thị hiểu cửa hàng bán lẻ kinh doanh theo phương thức tự phục vụ, trang bị sở vật chất tương đối đại, bày bán nhiều mặt hàng đáp ứng nhu cầu phong phú người dân Giá siêu thị thường cố định theo ấn định người kinh doanh không linh hoạt giá chợ kết thương lượng người bán người mua Siêu thị thường phải đáp ứng số quy định định sở vật chất: quy mô, địa điểm, kho Quy định tuỳ thuộc vào quan quản lý Cửa hàng bán lẻ độc lập: Loại hình bán lẻ tồn phổ biến Các cửa hàng thường thuộc sở hữu cá nhân hay hộ gia đình Nó tồn hình thức cửa hàng, cửa tiệm nhỏ mặt phố, khu dân cư Các loại hàng hoá cửa hàng thường hàng tiêu dùng, dân dụng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng hàng ngày Cửa hàng bán lẻ dạng hợp tác xã: Hợp tác xã bán lẻ hình thành nhóm người bán lẻ liên kết với để buôn bán, phân phối hàng hoá Sự liên kết dựa tự nguyện, đồng thời thành viên có quyền tự gia nhập tách khỏi hợp tác xã tự cung ứng hàng hố từ nguồn ngồi hợp tác xã Cửa hàng bách hố: Đây loại hình cửa hàng lớn quy mô số lượng hàng hoá Các cửa hàng bách hoá thường xây dựng khu dân cư tập trung đông đúc Hàng hoá phong phú chủng loại mẫu mã nên thường bày bán chuyên biệt khu vực riêng cửa hàng Cửa hàng đại lý: Các cửa hàng người sản xuất người phân phối trung gian cho việc tiêu thụ hàng hoá sở hợp đồng đại lý Hoạt động cửa hàng thường độc lập hưởng khoản hoa hồng định Cửa hàng nhượng quyền thương mại: Đây hình thức mẻ, bắt đầu xuất Mỹ từ đầu kỷ 20 ngày phát triển mạnh mẽ Cửa hàng thường kí hợp đồng để nhượng quyền kinh doanh loại hàng hoá dịch vụ định từ nhà sản xuất Các cửa hàng nhượng quyền cửa hàng có vốn sẵn địa điểm kinh doanh Các cửa hàng kinh doanh dựa vào thương hiệu hãng tiếng thị trường Ngoài ra, cửa hàng nhận tư vấn, cung cấp bí marketing, tổ chức quản lý, đào tạo nguồn nhân lực từ đơn vị trao quyền kinh doanh Để đổi điều đó, ngồi số tiền đóng lúc đầu ,các cửa hàng cịn phải đóng thêm khoản phí định Cửa hàng chuyên doanh: Đây hình cửa hàng kinh doanh chuyên sâu Nó cung cấp hay nhóm hàng hố định hay phục vụ nhóm người tiêu dùng Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Định định Ví dụ:cửa hàng chuyên doanh cửa hàng bán loại hàng hoá quần áo, giày dép hay nhóm sản phẩm hàng tươi sống, hàng đơng lạnh, cửa hàng chuyên bán hàng cho trẻ em, người già Cửa hàng giảm giá, hạ giá: Cửa hàng bán loại hàng hoá với giá thấp với giá bán lẻ theo yêu cầu người sản xuất tính chất sản phẩm Cửa hàng kho: Cửa hàng mang tính chất kho hàng Các cửa hàng thường khơng trưng bày hàng hố, khơng quảng cáo nhằm tận dụng diện tích chi phí Cửa hàng bán giới thiệu sản phẩm: Cửa hàng thuộc sở hữu người sản xuất Đây kênh phân phối trực tiếp người sản xuất tới người tiêu dùng - Bán lẻ không qua cửa hàng: Theo tổ chức cá nhân bán lẻ khơng cần thiết phải có địa điểm bán hàng cố định Người ta bán hàng tận nhà, bán hàng qua bưu điện, bán hàng qua mạng… - Bán lẻ dịch vụ: Tức là, hàng hoá dịch vụ khơng phải hàng hố đơn Các loại hình bán lẻ dịch vụ như: cho thuê phòng ở, giặt là, cho thuê phương tiện… Cùng với phát triển sống loại hình bán lẻ khơng qua cửa hàng bán lẻ dịch vụ ngày phổ biến Do phát triển mạnh mẽ công nghệ, công nghệ viễn thông đặc biệt mạng internet hoạt động thương mại điện tử (giới thiệu, bán hàng toán qua mạng) phát triển Đồng thời, thu nhập người tiêu dùng tăng lên dẫn tới nhu cầu lại, nghỉ ngơi, ăn uống tăng lên kéo theo loại hình dịch vụ tăng lên khơng ngừng 1.1.3 Vai trò hoạt động bán lẻ Khi hoạt động bán lẻ phát triển tốt, lành mạnh nhờ sản xuất tăng, phục vụ nhu cầu người tiêu dùng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Hoạt động bán lẻ có vai trị điều tiết hàng hố Nó điều tiết hàng hố từ nơi sản xuất tới người tiêu dùng Nó điều tiết hàng hoá tất vùng miền từ thành phố, nông thôn, vùng sâu vùng xa nơi đâu có nhu cầu Hoạt động bán lẻ phát triển đảm bảo cung cấp hàng hố cơng cho người dân khắp vùng nước Do vậy, hoạt động bán lẻ có vai trị góp phần vào việc giảm khoảng cách giàu nghèo khu vực Cơ cấu thương mại có biến đổi sâu sắc mà hoạt động bán lẻ phát triển Khi thị trường ngày lành mạnh, cạnh tranh hiệu Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Định Sự phát triển hoạt động bán lẻ tăng cường khả tự điều tiết chịu ảnh hưởng nhà nước thị trường Khi hoạt động bán lẻ phát triển tức hàng hoá phong phú với nhiều nhà phân phối cộng với quy định cạnh tranh lành mạnh chắn người tiêu dùng nhận hàng hoá tốt với giá hợp lý Trong sản xuất hàng hoá kinh tế thị trường có xuất mâu thuẫn sản xuất hàng hoá lớn nhu cầu đa dạng người tiêu dùng Sở dĩ có mâu thuẫn vơ số người tiêu dùng khác lại có nhu cầu, sở thích khác Khi xã hội phát triển đa dạng nhu cầu ngày tăng Trong doanh nghiệp phải tăng quy mơ sản xuất để tối đa hoá lợi nhuận Và hoạt động bán lẻ có vai trị giải mâu thuẫn 1.1.4 Chức hoạt động bán lẻ Hoạt động bán lẻ có nhiều chức Nhưng chức bán lẻ mua, bán, vận chuyển, lưu kho, phân loại, tài chính, chịu rủi ro thông tin thị trường - Chức hoạt động bán lẻ chức mua bán: Chức mua tức tìm kiếm, đánh giá, so sánh giá trị loại hàng hoá dịch vụ Chức bán tiêu thụ, phân phối loại sản phẩm Lợi nhuận nhà bán lẻ nhờ vào chênh lệch giá hàng hoá bán mua vào Do để tối đa hố lợi nhuận nhà bán lẻ cố gắng mua hàng với giá rẻ bán với số lượng lớn giá cao - Chức cung cấp tài chính: Chức thể việc nhà bán lẻ cung cấp tài tín dụng cần thiết cho hoạt động sản xuất hàng hố Có thể nhà bán lẻ cung cấp tài trước phần cho nhà sản xuất Việc thực chức tuỳ thuộc vào khả tài nhà bán lẻ mối quan hệ nhà bán lẻ nhà sản xuất -Chức thông tin: Chức thông tin hoạt động bán lẻ thể hai chiều Thông qua hoạt động quảng bá, marketing nhà bán lẻ thơng tin sản phẩm giới thiệu tới người tiêu dùng Đồng thời, qua hoạt động bán lẻ nhà bán lẻ người tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng Họ người hiểu rõ nhu cầu, thị hiếu, thu nhập người tiêu dùng Qua đó, nhà bán lẻ cung cấp thông tin phản hồi tới nhà sản xuất để nhà sản xuất điều chỉnh sản xuất để đưa sản phẩm tốt nhất, phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Định - Chức vận tải: dựa vào việc mua bán hàng hoá nhà sản xuất để bán cho người tiêu dùng nhà bán lẻ tự thực chức vận tải hàng hố hệ thống phân phối - Chức phân loại tiêu chuẩn hoá loại hàng hố: Người tiêu dùng có nhu cầu, thu nhập đa dạng Người tiêu dùng nơng thơn có thu nhập khác với người tiêu dùng thành thị Người trẻ có yêu cầu mẫu mã chất lượng hàng hoá khác với người già Hoạt động bán lẻ thực chức xếp, phân loại số lượng hàng hoá gần với nhu cầu người tiêu dùng Tiêu chuẩn hố cơng việc tìm kiếm sản phẩm đồng nhà sản xuất thay cho - Chức lưu kho, bảo quản sản phẩm: Đối với hàng hoá có thời hạn sử dụng điều kiện bảo quản định Chức hoạt động bán lẻ đảm bảo hàng hoá đảm bảo chất lượng nguyên gốc đến tay người tiêu dùng Thước đo chức khả đảm bảo ăn khớp thời gian sản xuất tiêu dùng - Chức chia sẻ rủi ro: Mức độ chia sẻ rủi ro tuỳ thuộc vào mối quan hệ nhà bán lẻ nhà sản xuất Nếu nhà sản xuất tự phân phối hàng hoá chia sẻ rủi ro khơng Nếu nhà bán lẻ mua đứt hàng hoá nhà sản xuất sau họ tự chịu trách nhiệm bảo hành, vận chuyển hàng hoá cho khách hàng Khi rủi ro nhà sản xuất chuyển tới nhà bán lẻ thời điểm bán xong sản phẩm Trong trường hợp nhà sản xuất gửi bán sản phẩm, hay nhà bán lẻ đại lý hoa hồng, tiêu thụ cho nhà sản xuất rủi ro chia sẻ người sản xuất bán lẻ đến bán, bảo hành xong sản phẩm - Một số chức khác: Các nhà bán lẻ siêu thị đại thực chức chế biến hàng thực phẩm Ngoài ra, nhà bán lẻ cịn thực cơng việc khác đóng gói, gắn nhãn mác Tóm lại, hoạt động bán lẻ có vai trị, chức vơ quan trọng Nó coi mắt xích khơng thể thiếu trình tái sản xuất mở rộng đảm bảo cho q trình thơng suốt từ đem lại hiệu kinh tế xã hội 1.2 Thị trường bán lẻ 1.2.1 Khái niệm thị trường bán lẻ Thị trường bán lẻ thị trường diễn hoạt động bán lẻ Những người bán lẻ người tiêu dùng hai tác nhân thị trường Những người bán lẻ (cá nhân, tổ Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Định hố cung cách làm việc, chưa tạo lịng tin với nhà sản xuất Thứ ba, doanh nghiệp bán lẻ liên kết với để ép giá chèn ép nhà sản xuất 35 Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Định CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO Quy hoạch tổng thể thị trường 1.1 Quy hoạch mạng lưới bán lẻ Trong điều kiện phát triển bùng nổ thị trường bán lẻ dễ xảy tượng cân đối thị trường Do mục tiêu lợi nhuận nên doanh nghiệp bán lẻ tập trung đầu tư kinh doanh địa điểm mật độ dân cư đông đúc, thu nhập người dân tương đối cao Từ đó, thị trường bán lẻ dẫn tới tình trạng cân đối Mất cân đối chỗ thành phố lớn có nhiều sở, địa điểm kinh doanh bán lẻ vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa lại khơng có Mất cân đối chỗ thành phố hệ thống kênh phân phối đại vùng nơng thơn, vùng sâu vùng xa q lạc hậu Tình trạng với tác động mà gây vơ nguy hiểm phát triển kinh tế Thứ nhất, gây lãng phí nguồn lực Do nhiều doanh nghiệp kinh doanh địa điểm nên hiệu kinh doanh khơng cao Thứ hai, dễ gây môi trường cạnh tranh thiếu lành mạnh Thứ ba, gây cân đối phát triển kinh tế thu nhập người dân vùng miền khác Khoảng cách giàu nghèo người dân thành phố nông thôn tăng lên Bởi lẽ, thành phố người dân tiếp cận với số lượng, chủng loại hàng hóa đa dạng người dân nơng thơn nhà cung cấp số lượng hàng hố, chủng loại khơng đủ cung cấp cho nhu cầu người dân bị ép giá Ngoài ra, thị trường bán lẻ Việt Nam tồn chợ cóc, chợ tạm khơng đảm bảo sở hạ tầng kinh doanh, gây trật tự an tồn giao thơng, khó quản lý nguồn gốc, chất lượng hàng hố Chính nguy Nhà nước cần có quy hoạch tổng thể mạng lưới bán lẻ: - Xố bỏ chợ cóc, chợ tạm chợ sở hạ tầng xuống cấp để đảm bảo cảnh quan môi trường dễ quản lý hàng hoá - Ưu tiên đất đai, thuế, sở hạ tầng cho doanh nghiệp phát triển sở phân phối vùng sâu, vùng xa 36 Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Định - Xây chợ, tiếp tục phát triển cửa hàng bán lẻ nhỏ lẻ chúng phát huy tác dụng - Chỉ cho phép doanh nghiệp mở siêu thị, trung tâm mua sắm mở thành phố chúng đạt mức chuẩn - Tăng cường cơng tác quản lý hàng hoá tất siêu thị, chợ, cửa hàng để đảm bảo cho người dân dù mua sắm đâu nhận hàng hoá đảm bảo 1.2 Tiếp tục mở rộng thị trường Từ năm 2009 doanh nghiệp có vốn 100% nước ngồi phép hoạt động Việt Nam Tức việc mở cửa khơng thể tránh khỏi Thực tế việc doanh nghiệp bán lẻ nước hoạt động Việt Nam đem lại nhiều lợi ích Thứ nhất, người dân tiếp cận với hình thức phân phối đại với giá cạnh tranh Thứ hai, trước hoạt động hiệu chuyên nghiệp doanh nghiệp nước ngồi doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam có hội nhìn lại tự đổi Tuy nhiên, theo dự báo nhiều chuyên gia cho phép doanh nghiệp nước lớn Walmart mở chuỗi 10 siêu thị gần hết doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam thị phần Vậy việc mở cửa bắt buộc nên muốn doanh nghiệp Việt Nam đứng vững cần có giải pháp mở cửa khơn khéo: Thay cho 1- doanh nghiệp nước ngồi mở chuỗi siêu thị cách nhanh chóng ta nên cho phép doanh nghiệp mở rộng địa điểm kinh doanh cách từ từ theo lộ trình quy hoạch phủ Điều thứ khiến cho doanh nghiệp lớn lũng đoạn thị trường thông qua quy mô chuỗi siêu thị Thứ hai, doanh nghiệp nhỏ bé Việt Nam có thêm thời gian chuẩn bị tăng tính cạnh tranh thơng qua địa điểm chiến lược sẵn có Hay bên cạnh việc cho phép mở cửa thị trường quy định quy mô, địa điểm… địa điểm kinh doanh Quy định hạn chế phần sức cạnh tranh lớn doanh nghiệp mạnh nước ngồi Đồng thời cân thị trường thông qua việc xuất siêu thị vùng sâu vùng xa Thực tế chứng minh Trung Quốc Các siêu thị vùng ngoại ô hoạt động hiệu vừa đem lại lợi ích cho doanh nghiệp vừa đem lại lợi ích cho người dân 1.3 Tiếp tục mở rộng kênh phân phối 37 Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Định Do đời sống phát triển, khoảng cách vùng miền ngày khác nên nhu cầu mua sắm người dân ngày phong phú đa dạng Để đáp ứng nhu cầu việc mở rộng kênh phân phối tất yếu Chúng ta tiến hành mở rộng kênh phân phối như: chuỗi siêu thị, trung tâm mua bán tập trung, bán hàng qua mạng…; thơng qua nhiều hình thức: liên kết, nhượng quyền… Đối với thành phố: nên mở rộng hình thức trung tâm mua bán tập trung, siêu thị sang trọng, bán qua mạng… Do thu nhập cao nên dân thành thị có nhu cầu mua sắm hàng hố cao cấp lớn cần có có trung tâm mua bán cao cấp Tuy thời gian hạn chế nên việc mua sắm cần tiện lợi “tất một” trung tâm mua bán tập trung; mua hàng nhà thông qua hệ thống thương mại điện tử Đối với vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa: thu nhập người dân thấp, giao thơng khó khăn nên tập trung mở rộng chuỗi siêu thị nhỏ, cửa hàng chuyên dụng tận nơi sinh sống người dân Điều tạo cân hài hoà thị trường tránh trường hợp tập trung thành phố lớn 1.4 Phát triển mơ hình tổ chức lưu thơng theo thị trường ngành hàng Do ngành hàng có tính chất, trình độ sản xuất, xu hướng phương thức thoả mãn tiêu dùng khác nên cần đòi hỏi mơ hình tổ chức lưu thơng khác - Đối với mặt hàng công nghiệp tiêu dùng: Tại khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế cửa hình thành trung tâm giao dịch, “chợ” công nghệ, “chợ” nguyên vật liệu gắn với thị trường giới thông qua hoạt động xuất nhập để ổn định đầu vào cho sản xuất hàng tiêu dùng với chi phí thấp, hiệu cao Tăng cường phát triển hệ thống phân phối đại mô hình phân phối hàng theo “chuỗi” , lấy khu công nghiệp, khu kinh tế cửa làm trọng tâm phát triển vùng nông thôn Phát triển thương mại điện tử, tổng kho bán buôn, mở rộng hình thức nhượng quyền thương hiệu để tạo quy mơ kinh doanh đủ lớn có khả tác động tới định hướng sản xuất hướng dẫn tiêu dùng - Đối với mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản: 38 Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Định Phát triển chợ dân sinh, chợ đầu mối, chợ chuyên doanh phát luồng bán buốn, sàn giao dịch hàng hoá vùng sản xuất hàng hoá tập trung, chuyên canh để cung cấp nguyên liệu ổn định cho nhà sản xuất Xây dựng tổng kho, trung tâm để bảo quản, phân loại, sơ chế, bao bì, vận chuyển để tăng giá trị sản phẩm cung ứng cho mạng lưới bán lẻ thị trường Tạo mối liên kết chặt chẽ trang trại, hộ nông dân, sở nuôi, trồng nông, lâm, thuỷ sản, sở chế biến, bảo quản với doanh nghiệp bán lẻ để đảm bảo nguồn cung ứng cho doanh nghiệp nguồn tiêu thụ cho sở sản xuất Củng cố phát triển mơ hình hợp tác xã thương mại dịch vụ nông thôn làm cầu nối người nuôi, trồng với doanh nghiệp bán lẻ sở chế biến, bảo quản, thực cung cấp đầu vào tiêu thụ đầu cho người nơng dân Khuyến khích việc hình thành mối liên kết (hợp tác) trực tiếp hộ nuôi trồng thuỷ, hải sản, sản xuất tập trung, hợp tác xã thương mại - dịch vụ sở chế biến - Đối với mặt hàng có tính chất quan trọng đặc thù: Các mặt hàng có tính chất đặc thù sản xuất phân phối xăng dầu, điện, nước Do mặt hàng ảnh hưởng lớn tới hoạt động sinh hoạt, sản xuất mơ hình tổ chức phân phối mặt hàng có nét riêng biệt: Kiểm soát phân phối mặt hàng cần sử dụng công cụ tác động gián tiếp như: lãi suất, thuế, tín dụng, dự trữ quốc gia, quy chế tổ chức Các doanh nghiệp đầu nguồn (sản xuất, nhập khẩu) phải kiểm soát chịu trách nhiệm (hoặc liên đới chịu trách nhiệm) với toàn hệ thống, từ chi phí, giá cả, nguồn gốc, số lượng, chất lượng hàng hoá đến phương thức chất lượng phục vụ Thiết lập hệ thống phân phối sở xây dựng phát triển hệ thống tổng kho bán buôn, hệ thống trung tâm logistics bố trí theo khu vực thị trường để tiếp nhận hàng hoá từ sở sản xuất, nhập cung ứng hàng hố cho mạng bán bn, bán lẻ (cửa hàng trực tiếp, đại lý) địa bàn Hoàn thiện khung pháp lý Hệ thống luật pháp liên quan đến thị trường bán lẻ Việt Nam chưa theo kịp với phát triển nhanh chóng thị trường Như vậy, việc Nhà nước xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh thị trường bán lẻ cần thiết Khung pháp lý hoàn chỉnh góp phần: Thứ nhất: Tránh tượng doanh nghiệp lớn chèn ép doanh nghiệp nhỏ Điều dễ xảy thời gian ngắn tới thị trường mở cửa hồn tồn có 39 Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Định nhiều doanh nghiệp nước lớn vào Việt Nam Với lực tài dồi khơng có chế bình đẳng, minh bạch cho doanh nghiệp việc “cá lớn nuốt cá bé” tượng đốn trước Lúc người bị “ tổn thương” nhiều doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Thứ hai: Ngăn chặn hành vi liên kết doanh nghiệp bán lẻ, doanh nghiệp bán lẻ với nhà sản xuất để chèn ép đối thủ hay ép giá người tiêu dùng Thứ ba: Đảm bảo chất lượng, mẫu mã, giá hàng hoá cửa hàng, siêu thị, trung tâm mua sắm Trong điều kiện kinh tế phát triển nhanh chóng pháp luật khơng nghiêm minh người dễ bị tổn thương người tiêu dùng Thực tế chứng minh Nạn hàng giả, hàng nhái, hàng hoá ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng tràn ngập thị trường Theo đó, Nhà nước cần nhanh chóng xây dựng khung pháp lý hồn chỉnh thị trường bán lẻ: Xây dựng chi tiết quy hoạch tổng thể phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam đến năm 2015 tầm nhìn 2020 Thơng qua quy hoạch doanh nghiệp có chiến lược phát triển phù hợp với phát triển thị trường quản lý nhà nước Hoàn thiện Luật cạnh tranh để đảm bảo cạnh tranh công doanh nghiệp tham gia vào hệ thống phân phối bán lẻ Xây dựng quy định cụ thể số lượng, quy cách, địa điểm… trung tâm mua sắm Đồng thời có yêu cầu rõ ràng chất lượng, mẫu mã, xuất xứ … sản phẩm siêu thị, trung tâm mua sắm đê bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng Có quy định hoạt động quảng cáo tiếp thị sản phẩm Tránh tượng hiểu lầm cho người tiêu dùng, tượng quảng cáo so sánh, đả kích đối thủ cạnh tranh Xây dựng tiêu chuẩn hướng dẫn phát triển loại hình tổ chức kinh doanh thương mại làm sở định đầu tư doanh nghiệp phục vụ công tác quản lý Nhà nước định hướng cho người tiêu dùng lựa chọn nơi mua sắm Xây dựng quy chế tổ chức quản lý hệ thống phân phối số mặt hàng quan trọng đặc thù (như xăng dầu, khí đốt, xi măng, sắt thép, phân bón, dược phẩm, chất nổ, rượu, thuốc ), bảo đảm nguyên tắc Nhà nước có khả kiểm sốt sử dụng cơng cụ gián tiếp để tác động kịp thời vào thị trường thông qua doanh nghiệp đầu nguồn 40 Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Định Có hướng dẫn cụ thể doanh nghiệp việc thực thi cam kết mở cửa thị trường bán lẻ Ngoài ra, tiếp tục ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực luật liên quan: Luật Thương mại, Luật Đầu tư, Luật Giao dịch điện tử… 41 Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Định Những sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Trong giai đoạn đầu trình mở cửa thị trường bán lẻ doanh nghiệp nội địa dự báo dễ bị “đè bẹp” trước đại gia nước Do vậy, doanh nghiệp bán lẻ nội địa cần giúp đỡ từ phía Nhà nước.Thế nhưng, với cam kết gia nhập WTO việc trợ cấp doanh nghiệp gần xoá bỏ hết Các doanh nghiệp nước không hỗ trợ thuế, tiền trợ cấp cách trực tiếp Tuy vậy, Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp bán lẻ nội địa nhiều cách khác nhau: Chính sách đất đai: Điều doanh nghiệp bán lẻ nội địa cần đất đai Theo chuyên gia phân tích trước doanh nghiệp nước ngồi tràn vào Việt Nam giải pháp khơn ngoan doanh nghiệp nước cần nhanh chóng chiếm lấy vị trí mặt chiến lược Để làm điều Nhà nước hỗ trợ nhiều cách: nhiều doanh nghiệp thuê chỗ ưu tiên doanh nghiệp bán lẻ hơn, hỗ trợ việc giải phóng mặt bằng, ưu tiên doanh nghiệp bán lẻ vị trí đẹp… Chích sách phát triển nguồn nhân lực: Để đáp ứng nhu cầu nhân lực việc doanh nghiệp tự đào tạo lấy gần điều Bởi, thứ nhu cầu nguồn nhân lực ngành bán lẻ lớn Thứ hai, doanh nghiệp nội địa khó khăn nhiều mặt khơng thể bỏ chi phí lớn để đào tạo Để giải vấn đề Nhà nước doanh nghiệp cần bắt tay với Doanh nghiệp phân tích rõ nhu cầu Nhà nước xây dựng sở hạ tầng, nguồn nhân lực với doanh nghiệp đào tạo Nếu doanh nghiệp Nhà nước đào tạo vừa đảm bảo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp vừa đảm bảo người học có việc Chính sách khuyến khích phát triển loại hình thương mại đại: Khu mua sắm, khu thương mại - dịch vụ tập trung; trung tâm logistics, tổng kho buôn buôn; trung tâm thương mại siêu thị; siêu thị ảo, chợ ảo; sàn giao dịch hàng hoá; hỗ trợ phát triển sở hạ tầng ứng dụng thương mại điện tử Chính sách tạo thuận lợi cho phát triển đa dạng hố loại hình doanh nghiệp với quy mô, số lượng phương thức hoạt động khác Sự cạnh tranh loại hình doanh nghiệp động lực cho phát triển thị trường Khuyến khích thu hút đầu tư trực tiếp nước việc xây dựng kết cấu hạ tầng thương mại vận hành mơ hình thương mại đại trung tâm công nghiệp, đô thị mở phù hợp với sách quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đất nước, sách phát triển kinh tế vùng, lãnh thổ 42 Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Định Chính sách hỗ trợ thơng tin cho doanh nghiệp: Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp xúc với nguồn thơng tin tin cậy, xác Tăng cường lực cung cấp thông tin dự báo thị trường nước, dự báo biến động giá hàng hoá nước quốc tế nhằm giúp doanh nghiệp thương nhân có nguồn thông tin phục vụ kinh doanh hiệu quả, giúp họ nâng cao lực cạnh tranh thị trường Hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thơng tin có liên quan đến hệ thống thương mại quốc tế Ngoài ra, tăng cường tổ chức hội nghị, hội thảo lĩnh vực bán lẻ để chuyên gia thương nhân bán lẻ trao đổi thơng tin, kinh nghiệm phát triển hoạt động bán lẻ thị trường Đồng thời, hội nghị, hội thảo giúp quan lãnh đạo biết vướng mắc, mong muốn doanh nghiệp bán lẻ để từ đưa sách phù hợp Chích sách hỗ trợ khác: vốn, xử lý tài sản, thuế thu nhập…Tuy nhiên tránh hỗ trợ trái với nguyên tắc WTO Nhà nước hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp thơng qua nhiều hình thức gián tiếp như: giãn thời gian nộp thuế, chấp nhận hình thức tín chấp… Đối với doanh nghiệp Nhà nước cho phép chủ động chuyển đổi, hoán đổi tài sản ( cửa hàng, bến bãi…) khơng cịn phù hợp hay hoạt động hiệu Đẩy mạnh mối liên kết với doanh nghiệp Mối liên kết doanh nghiệp hiểu mối liên kết doanh nghiệp bán lẻ với doanh nghiệp bán lẻ ( liên kết ngang); liên kết doanh nghiệp bán lẻ với nhà sản xuất (liên kết dọc) hay mối liên kết hỗn hợp Kinh nghiệm từ Singapore chứng minh việc liên kết có nhiều tác dụng Đầu thập niên 70, trung tâm mua sắm Singapore phát triển cách ạt Để chuẩn bị đứng vững trước bùng nổ trung tâm mua sắm sau 10 đại gia bán lẻ Singapore lúc liên kết với để thành lạp hiệp hội bán lẻ Singapore (SRA) Nhờ quy chế hoạt động rõ ràng, liên kết chặt chẽ doanh nghiệp nên SRA không ngừng phát triển đứng vững trước cạnh tranh đại gia nước Đến nay, SRA có 210 thành viên, chiếm tới 70 % doanh số bán lẻ thị trường Singapore Để đẩy mạnh mối liên kết doanh nghiệp cần: Nhanh chóng phát triển, tăng cường hiệu hoạt động hiệp hội bán lẻ Việt Nam Hiệp hội đại diện bảo vệ quyền lợi cho hội viên; cầu nối doanh nghiệp với quyền để xây dựng sách phát triển bán lẻ, cung cấp thông tin, tham gia xây dựng chiến lược phát triển mạng lưới bán lẻ Việt Nam; hỗ trợ đào tạo tuyên truyền cho hội viên; phát triển quan hệ quốc tế Với vai trò to lớn Hiệp hôi bán lẻ người tạo nên sức mạnh tổng hợp doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam để đối trọng lại với doanh nghiệp bán lẻ nước 43 Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Định Các doanh nghiệp bán lẻ phải lựa chọn nhà cung ứng phù hợp với mục tiêu, chiến lược phát triển nhằm tạo quan hệ bạn hàng lâu dài Các nhà cung ứng cần đảm bảo cung cấp hàng hoá theo hợp đồng tránh tính mùa vụ Các doanh nghiệp bán lẻ hỗ trợ, tư vấn cho nhà cung ứng việc sản xuất, quảng bá sản phẩm tới người tiêu dùng Có sách để hỗ trợ phát triển doanh nghiệp bán buôn lớn Các doanh nghiệp đóng vai trị cầu nối vững cho doanh nghiệp bán lẻ nhà sản xuất Các doanh nghiệp bán lẻ yên tâm kinh doanh với nhà cung ứng hàng hoá ổn định số lượng chất lượng hàng hố thay phải làm việc với hàng trăm, hàng nghìn nhà cung ứng trước Các nhà bán bn có khả nghiên cứu thị trường, đặt hàng cho nhà sản xuất, tổ chức mạng lưới phân phối, tiêu thụ hàng hố rộng khắp thơng qua việc thiết lập chuỗi, nhượng quyền thương mại chưa tạo ảnh hưởng đến nhà sản xuất góp phần thay đổi cấu sản xuất Ngồi việc liên kết với thơng qua hiệp hội doanh nghiệp bán lẻ liên kết với thơng qua việc hình thành tập đoàn VDA chẳng hạn Tuy nhiên, liên kết với doanh nghiệp cần biết chia sẻ thông tin, chia sẻ quyền lợi tránh trường hợp “đèn người rạng” làm cho mối liên kết hình thức, số lượng khơng hiệu Có thể nói trước chiến lược quảng bá hình ảnh hiệu siêu thị nước BigC, Metro… doanh nghiệp bán lẻ nội địa có hội để nhìn lại mình, thay đổi để chun nghiệp Các doanh nghiệp nước ngồi có lợi lớn hoạt động marketing Họ có nguồn vốn lớn cho chương trình giảm giá khuyến mại, nguồn nhân lực chuyên nghiệp hoạt động quảng cáo, PR (quan hệ công chúng) Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam có lợi riêng Thực tế Hàn Quốc học hay Hai tập đoàn bán lẻ lớn Walmart Carrefour “nhường bước” trước nhà bán lẻ nội địa Hàn Quốc là: Shinsegae Theo phân tích nhà bán lẻ nội địa chiến thắng hai yếu tố khả xoay trở đặc biệt am hiểu người tiêu dùng Chính am hiểu người tiêu dùng nên chiến lược quan hệ với khách hàng doanh nghiệp bán lẻ tốn vơ hiệu Các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam hồn tồn làm điều ý tới vấn đề sau: Phân tích, nghiên cứu tập quán, thói quen, điểm riêng có người tiêu dùng Việt Nam như: nhãn hiệu ưa thích, thích làm siêu thị, thích màu sắc cách bố trí nào… Thực chương trình giảm giá, khuyến mãi… trọng tâm tới đối tượng khách hàng để vừa hiệu vừa tốn 44 Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Định Hàng hoá vào siêu thị cần đảm bảo chất lượng, bảo quản, mẫu mã, giá cả… ổn định cạnh tranh nhằm bảo vệ gây niềm tin tới người tiêu dùng 45 Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Định KẾT LUẬN Như vậy, Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO tạo nhiều hội phát triển cho thị trường bán lẻ Việt Nam: tiếp nhận nguồn vốn lớn, kinh nghiệm quản lý, sở hạ tầng phát triển… Tuy vậy, thách thức thị trường bán lẻ Việt Nam không nhỏ Thách thức lớn nguy chiếm lĩnh thị trường tập đoàn bán lẻ nước ngồi Trong đó, doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam: phương thức phân phối, sở hạ tầng, kỹ quản lý, chất lượng nguồn nhân lực cịn bộc lộ nhiều yếu Nếu Chính phủ, doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động bán lẻ khơng có biện pháp giải kịp thời khả thách thức trở thành thực lớn Bài học từ thị trường bán lẻ Thái Lan minh chứng rõ ràng cho khả Bởi vậy, Chính phủ cần đưa chiến lược phát triển, quy hoạch thị trường bán lẻ rõ ràng Đồng thời, Chính phủ cần hoạch định sách pháp luật thị trường bán lẻ nói riêng, hoạt động thương mại nói chung chi tiết, đầy đủ góp phần vào minh bạch hố thị trường tạo mơi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh Ngồi ra, Chính phủ cần hỗ trợ doanh nghiệp bán lẻ cách hỗ trợ thông tin, giúp đỡ đào tạo nguồn nhân lực Cịn doanh nghiệp, hộ gia đình tham gia hoạt động kinh doanh bán lẻ cần phải đổi tư phương thức kinh doanh Điều quan trọng Chính phủ chủ thể tham gia bán lẻ cần có phối hợp nhịp nhàng để tạo sức mạnh thống đủ sức cạnh tranh với tập đoàn bán lẻ nước Với lãnh đạo đắn Đảng, Chính phủ; tự thân vận động doanh nghiệp bán lẻ ủng hộ người dân, thị trường bán lẻ Việt Nam chắn phát triển nhanh có mơi trường cạnh tranh cơng doanh nghiệp Cuối xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa quản trị kinh doanh đặc biệt cô Nguyễn Phương Lan giúp tơi hồn thành đề tài Sinh viên thực 46 Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Định Vũ Văn Định 47 Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Định TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: Đỗ Đức Bình Nguyễn Thường Lạng, Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nxb Lao động, Năm 2002 Nguyễn Thị Nhiễu, Siêu thị, phương thức kinh doanh bán lẻ đại Việt Nam, Nxb Lao động, Năm 2006 Ngân hàng giới, Sổ tay Phát triển, Thương mại WTO, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2004 Văn kiện biểu thuế gia nhập WTO Việt Nam Năm 2007 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2006 Nguyễn Văn Thường Nguyễn Kế Tuấn , Kinh tế Việt Nam năm 2006: Chất lượng tăng trưởng hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2007 Các website tham khảo: www.vietnamnet.vn - Thị trường bán lẻ Việt Nam hấp dẫn thứ toàn cầu, 2006 http://www.zyxel.com.vn – giải pháp cho ngành bán lẻ, 2010 http://vietbao.vn – định vị ngành bán lẻ Việt Nam, 2007 http://www.marketingchienluoc.com – năm 2010 thị trường bán lẻ Việt Nam tiếp tục phát triển, 2010 http://sgtt.vn tăng tốc chạy đua hệ thống bán lẻ, 2010 http://sgtt.vn ngành bán lẻ sau năm gia nhập WTO, 2009 Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Định ... CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO Quy hoạch tổng thể thị trường 1.1 Quy hoạch mạng lưới bán lẻ Trong điều kiện phát triển bùng nổ thị trường bán lẻ dễ... cứu gồm chương: Chương Tổng quan thị trường bán lẻ Chương Thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam Chương Giải pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam sau gia nhập WTO ... nhân tham gia thị trường bán lẻ Sự phát triển sở hạ tầng góp phần to lớn vào phát triển thị trường bán lẻ Cơ sở hạ tầng kinh tế liên quan tới phát triển thị trường bán lẻ bao gồm số yếu tố sau: Trình

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:15

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ tính theo các vùng trên cả nước - Giải pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam sau khi gia nhập WTO.doc

Bảng 2.1..

Tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ tính theo các vùng trên cả nước Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.4. chỉ số giá tiêu dùng (2005-2009) - Giải pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam sau khi gia nhập WTO.doc

Bảng 2.4..

chỉ số giá tiêu dùng (2005-2009) Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan