Nhóm 3 tổ 2 y5a khoa thận niệu lọc máu

28 259 1
Nhóm 3 tổ 2 y5a khoa thận niệu lọc máu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC TẾ CỘNG ĐỒNG KHOA THẬN – NIỆU – LỌC MÁU NHÓM – TỔ 02 – LỚP Y5A DANH SÁCH SINH VIÊN NHÓM Lưu Hồng Sơn Nguyễn Thị Dạ Thảo (nhóm trưởng) Nguyễn Văn Thịnh Hồng Trung Tính Lã Thị Tuyết Bùi Xuân Trường Nguyễn Thị Hồng Vân Nguyễn Văn Vượng NỘI DUNG BÁO CÁO Lịch sử phát triển tổ chức Hoạt động chun mơn Mơ hình bệnh tật Gánh nặng bệnh tật Giải pháp Hoạt động sinh viên LỊCH SỬ VÀ TỔ CHỨC • Thành lập vào hoạt động: 16/8/2004 • Hợp tác chuyên môn với khoa Thận nhân tạo, khoa Thận tiết niệu khoa Ngoại BV Bạch Mai • Cơ cấu nhân khoa: Bác sĩ, 14 Điều dưỡng hộ lí LỊCH SỬ VÀ TỔ CHỨC Tổ chức nhân Trưởng khoa BSCK.I Trần Văn Ba Phó trưởng khoa Th.S Lê Quang Hải Bác sĩ Điều dưỡng trưởng CNĐD Lê Thị Mai Phương 14 Điều dưỡng hộ lí LỊCH SỬ VÀ TỔ CHỨC • Hiện khoa nằm tầng tòa nhà A4, bên cạnh khoa Nhi, nằm khoa dinh dưỡng • Khoa gồm phòng: • buồng bệnh với tổng số 31 máy thận nhân tạo máy Nipro (Nhật Bản), 24 máy Fresenius (Đức), máy HDF online • Phòng hành khám bệnh LỊCH SỬ VÀ TỔ CHỨC Vị trí khoa A4 LỊCH SỬ VÀ TỔ CHỨC Vị trí khoa 10 máy thường A4 21 máy thường máy HDF online HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN Nhân viên khoa đào tạo chuyên ngành lọc máu thường xuyên tham gia lớp học cập nhật kiến thức lọc máu điều trị bệnh thận tiết niệu Các hoạt động tại: • Lọc máu chu kỳ • Lọc máu cấp cứu • Lọc máu HDF – online HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN Máy HDF online: kĩ thuật có nhiều ưu điểm: • Loại bỏ tốt phân tử trung bình, sản phẩm Calcium phosphat • Ổn định tốt tình trạng huyết động • Giảm biến chứng lọc máu • Hạn chế tình trạng thiếu máu, giảm nhu cầu bổ sung Erythropoietin • Cải thiện chất lượng sống MƠ HÌNH BỆNH TẬT Bệnh kèm suy thận mạn 200 180 160 140 120 100 80 60 40 20 Thiếu máu THA Suy dinh dưỡng Suy tim Hạ HA Lupus Tiểu đường GÁNH NẶNG BỆNH TẬT • Ảnh hưởng sức khỏe, tinh thần, sinh hoạt người bệnh • Bệnh nhân chạy thận nhân tạo tuần thủ điều trị, lối sống lành mạnh sống thêm 20 năm • Bệnh nhân chạy thận nhân tạo thường tử vong nhồi máu tim, tai biến mạch máu não không quản lý tốt huyết áp nhà • Ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, người chăm sóc GÁNH NẶNG BỆNH TẬT Chi phí chi trả điều trị bệnh nhân chạy thận nhân tạo: • Chi phí BHYT chi trả: - Chi phí chạy thận lần/tuần (BH trả 100%) - Thuốc sử dụng q trình lọc máu: thuốc kích tạo hồng cầu, albumin, thuốc bổ sung sắt • BN tự chi trả: - Chạy máy HDF – online (1,5 triệu đồng/lần BHYT chưa chi trả, thường người giàu lựa chọn) - Thuốc điều trị suy tim, THA, truyền khối hồng cầu - Chi phí ăn uống, sinh hoạt, lại • Chi phí BN giảm khả lao động GIẢI PHÁP • Lối sống lành mạnh: chế độ ăn uống, tập luyện phù hợp • Kiểm tra sức khỏe định kỳ, đặc biệt người có yếu tố nguy cao (Tăng huyết áp, đái tháo đường, tiền sử gia đình bệnh thận mạn) nhằm phát sớm bệnh thận mạn từ có hướng điều trị sớm tránh suy thận mạn • Bệnh nhân chạy thận nhân tạo cần tuân thủ điều trị, đề phòng biến chứng suy thận mạn chạy thận nhân tạo, đặc biệt kiểm sốt huyết áp • Cần tìm hiểu kiến thức suy thận điều trị suy thận • Hết sức thận trọng sử dụng thuốc nam • Mua bảo hiểm y tế Một số hình ảnh khoa hoạt động sinh viên khoa Thận – Niệu – Lọc máu Đã 21h25 CBNV khoa lại hồn thành nốt cơng việc Điều dưỡng Bùi Thế Điển chăm sóc cho bệnh nhân Chuẩn bị lọc cho ca lọc máu Hoạt động chun mơn hành khoa Thầy Lê Quang Hải giảng kiến thức thận nhân tạo, hướng dẫn SV lắp lọc, chọc FAV nối vòng tuần hồn ngồi thể Hằng ngày, SV có mặt từ 7h sáng nhân viên khoa khám BN, lắp máy lọc, chọc FAV hướng dẫn thầy Lê Quang Hải Theo dõi BN cuối buổi lọc Thi Lâm sàng lắp máy lọc hỏi thi lâm sàng ngày 13/12/2018 Mức độ hài lòng SV với CBNV khoa Số SV 10 điểm điểm điểm 0

Ngày đăng: 05/12/2019, 23:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • DANH SÁCH SINH VIÊN NHÓM

  • Nội dung báo cáo

  • 1. Lịch sử và tổ chức

  • 1. Lịch sử và tổ chức

  • 1. Lịch sử và tổ chức

  • 1. Lịch sử và tổ chức

  • 1. Lịch sử và tổ chức

  • 2. Hoạt động chuyên môn

  • 2. Hoạt động chuyên môn

  • 2. Hoạt động chuyên môn

  • Slide 12

  • Slide 13

  • 3. Mô hình bệnh tật

  • Slide 15

  • 4. Gánh nặng bệnh tật

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan